You are on page 1of 74

Bài 3: Sinh tổng hợp protein

1. Học thuyết trung tâm


2. Phiên mã (Transcription) và Các RNA
3. Dịch mã (Translation), các biến đổi sau dịch
mã và sự di chuyển về mục tiêu
4. Đột biến gen
5. Dòng thông tin

1
Bài 3: Sinh tổng hợp protein
1. Học thuyết trung tâm (CENTRAL DOGMA)

Chu trình
phenylalanine

- Sai hỏng trao đổi chất bẩm sinh. 2


- Gen kiểm tra các phản ứng sinh hóa.
Bài 3: Sinh tổng hợp protein
1. Học thuyết trung tâm (CENTRAL DOGMA)

Giaû thuyeát 1 gen-1 enzyme

• 1941: Beadle vaø Tatum ñaõ söû duïng moác vaøng baùnh mì
Neurospora crassa ñeå chöùng minh gen kieåm tra caùc phaûn öùng
sinh hoùa.
• Loaøi hoang daïi naøy moïc ñöôïc treân moâi tröôøng toái thieåu (nöôùc,
muoái khoaùng (NPK), glucose vaø biotin)
• Dùng tia phóng xạ và tử ngoại gây đột biến khuyết dưỡng
• Đoät bieán khuyeát döôõng (auxotroph): chæ moïc ñöôïc treân moâi
tröôøng toái thieåu khi coù theâm vaøo chaát maø ñoät bieán khoâng toång
hôïp ñöôïc. Ví duï: arg- khoâng moïc ñöôïc treân moâi tröôøng toái thieåu;
nhöng chuùng moïc ñöôïc khi coù theâm vaøo arginine.

3
Bài 3: Sinh tổng hợp protein
1. Học thuyết trung tâm (CENTRAL DOGMA)
Thí nghiệm kiểm tra gene mã hóa tổng hợp các chất biến dưỡng
ở mốc vàng bánh mì Neurospora crassa

- MM: môi
trường tối thiểu
- Control: đối
chứng
- Supplements:
Các chất bổ sung
- Mutant: thể
đột biến

4
Bài 3: Sinh tổng hợp protein
1. Học thuyết trung tâm (CENTRAL DOGMA)
Thí nghiệm kiểm tra gene mã hóa tổng hợp các chất biến dưỡng
ở mốc vàng bánh mì Neurospora crassa

- Precusor: tiền chất


- Mutant: thể đột biến
- Mutation: sự đột
biến

5
Bài 3: Sinh tổng hợp protein
1. Học thuyết trung tâm (CENTRAL DOGMA)

➢ 1 gen - 1 enzyme (Giả thuyết của Beadle vaø Tatum )


➢ 1 gen - 1 protein
➢ 1 gen - 1 polypeptide
➢ 1 gen - 1 ñaïi phaân töû sinh hoïc

The Nobel Prize in Physiology or Medicine 1958 (sinh lý học và y khoa) 6


Bài 3: Sinh tổng hợp protein
1. Học thuyết trung tâm (CENTRAL DOGMA)

➢ Söï lieân quan ñoàng tuyeán tính giöõa DNA vaø protein
➢ 1953, moâ hình caáu truùc DNA cuûa Watson - Crick ñöôïc neâu leân
➢ 1953, Sanger laàn ñaàu tieân tìm ra trình töï caùc amino acid cuûa
insulin (51 amino acid).
➢ Caùc möùc caáu truùc khoâng gian khaùc nhau cuûa phaân töû protein
ñöôïc xaùc ñònh moät caùch töï ñoäng bôûi trình töï saép xeáp cuûa caùc
amino acid theo ñöôøng thaúng (caáu truùc baäc moät).
➢ Boán loaïi nucleotide cuûa DNA cuõng xeáp theo ñöôøng thaúng vaø trình
töï saép xeáp cuûa chuùng cuõng phaûn aùnh moät thoâng tin nhaát ñònh.

7
Bài 3: Sinh tổng hợp protein
1. Học thuyết trung tâm (CENTRAL DOGMA)

Các mức cấu trúc protein

8
Bài 3: Sinh tổng hợp protein
1. Học thuyết trung tâm (CENTRAL DOGMA)

▪ Nghiên cứu hằng trăm ñoät bieán hemoglobine lieân quan ñeán caùc
beänh thieáu maùu: moãi ñoät bieán trên DNA lieân quan vôùi moät
thay ñoåi amino acid nhaát ñònh treân maïch polypeptide cuûa
hemoglobine → laøm saùng toû moái quan heä DNA - protein.

▪ Giöõa DNA vaø protein coù söï lieân quan ñoàng tuyeán tính (söï thay
ñoåi caùc nucleotide treân maïch thaúng cuûa DNA daãn ñeán caùc thay
ñoåi amino acid treân maïch thaúng cuûa phaân töû protein).

9
Bài 3: Sinh tổng hợp protein
1. Học thuyết trung tâm (CENTRAL DOGMA)

• Ví duï: beänh thieáu maùu hoàng caàu hình lieàm:


Vò trí codon: 1 - 2 - 3 - 4 - 5 - 6 - 7 - 8 ---
• Hemoglobine bình thöôøng: Glu
• Hemoglobine ngöôøi beänh: Val

10
Bài 3: Sinh tổng hợp protein
1. Học thuyết trung tâm (CENTRAL DOGMA)

Replication

➢ F. Crick neâu ra (1956)


➢ Thoâng tin treân nucleic acid coù
theå ñöôïc tieáp noái lieân tuïc (sao
cheùp) hay chuyeån tieáp (phieân
Transcription maõ vaø dòch maõ)
➢ Söï chuyeån daïng thoâng tin
thaønh protein laø khoâng thuaän
nghòch.
➢ Vào những năm 70, phát hiện
Translation phieân maõ ngöôïc töø RNA toång
hôïp neân DNA nhôø enzyme
reverse transcriptase.
11
Bài 3: Sinh tổng hợp protein
1. Học thuyết trung tâm (CENTRAL DOGMA)

DNA vaø maõ di truyeàn (The genetic code)


➢ F.Crick (1961): codon goàm 3 nucleotide. Taát caû seõ coù 43 = 64 toå
hôïp codon.
➢ M.W. Nirenberg vaø H. Matthaei (Myõ) (1961):
o Sử dụng enzyme toång hôïp RNA nhaân taïo. Chæ tổng hợp moät
loaïi nucleotide laø uracil, nhaän ñöôïc RNA laø polyuracil, neáu
chæ adenine seõ ñöôïc polyadenine.
o Sử dụng polyuracil ñeå toång hôïp protein trong heä thoáng voâ baøo
(coù amino acid, enzyme toång hôïp protein) saûn phaåm nhaän
ñöôïc laø maïch polypeptide polyphenylalanin → codon UUU
maõ hoùa cho phenylalanine (codon ñaàu tieân ñöôïc xaùc ñònh)
o AAA maõ hoùa cho lysine, GGG cho glycine vaø CCC cho
proline. 12
Bài 3: Sinh tổng hợp protein
1. Học thuyết trung tâm (CENTRAL DOGMA)

DNA vaø maõ di truyeàn (The genetic code)

➢ H.G. Khorana (1964) tìm ra phöông phaùp taïo mRNA toång hôïp
nhaân taïo vôùi trình töï laäp laïi (nhö AAG AAG AAG...).
➢ Trong 64 codon của baûng maõ di truyeàn , coù 3 codon UAA, UAG,
UGA khoâng maõ hoùa cho amino acid ñöôïc goïi laø voâ nghóa (non-
sense), ñoàng thôøi laø codon keát thuùc (termination).

13
Bài 3: Sinh tổng hợp protein
1. Học thuyết trung tâm (CENTRAL DOGMA)

DNA vaø maõ di truyeàn (The genetic code)


• Khoâng choàng laép (Non-
overlapping), khoâng ngaét khoaûng
(unpunctuated)
• Gaàn nhö vạn naêng (universal):
gene của loài này có thể được chuyển
vào loài khác và được biểu hiện
• Codon = nhoùm 3 nucleotide
• Start codon (xanh luïc) : AUG
• Stop codons (ñoû) : UAA, UAG vaø
UGA
• Dö thöøa (Redundant : chöõ thöù 3
(3rd letter)
→ Mã di truyền có tính chất suy
thoái (degeneration) 14
Bài 3: Sinh tổng hợp protein

1. Học thuyết trung tâm


2. Phiên mã (Transcription) và Các RNA
3. Dịch mã (Translation), các biến đổi sau dịch
mã và sự di chuyển về mục tiêu
4. Đột biến gen
5. Dòng thông tin

15
Bài 3: Sinh tổng hợp protein
2. Phiên mã (Transcription và các RNA)

QUAÙ TRÌNH PHIEÂN MAÕ

➢ RNA ñöôïc toång hôïp nhôø heä enzyme RNA-polymerase:


RNA-polymerase phuï thuoäc DNA
(DNA-dependent RNA polymerase)
➢ DNA theå hieän tính chaát kyø laï: khaû naêng dò xuùc taùc
(heterocatalysis)
➢ RNA polymerase theo mạch khuôn DNA, xúc tác phản ứng
polymer hóa tạo liên kết phosphodiester, nối các đơn phân
ribonucleotide ATP, GTP, UTP và CTP tạo mạch RNA bổ sung.

16
Bài 3: Sinh tổng hợp protein
2. Phiên mã (Transcription và các RNA)

QUAÙ TRÌNH PHIEÂN MAÕ


• Hóa học của tổng hợp RNA rất giống với sao chép DNA.
• Trong quá trình nối dài (elongation) mạch RNA,
nucleotide mới gắn vào đầu 3’OH của ribonucleotide
trước đó và polymer hóa phóng thích 2 liên kết phosphate
giàu năng lượng.
• Hướng tổng hợp cũng tương tự từ đầu 5’ → 3’, và do vậy
mạch khuôn đối song song (antiparallel) với mạch RNA
mới tạo thành.
• RNA polymerase có thể tái khởi sự tổng hợp mạch mới
và không cần mồi.
17
Bài 3: Sinh tổng hợp protein
2. Phiên mã (Transcription và các RNA)
Các bước của quá trình phiên mã

Điểm khởi sự

1. Khởi sự
phiên mã

Mạch bổ sung với mạch khuôn 3. Kết thúc

Mạch khuôn
DNA RNA
tháo xoắn
RNA hoàn tất
2. Kéo dài
Hướng phiên mã (downstream)
DNA đóng
xoắn trở lại

18
RNA
Bài 3: Sinh tổng hợp protein
2. Phiên mã (Transcription và các RNA)
The stages of transcription

19
Bài 3: Sinh tổng hợp protein
2. Phiên mã (Transcription và các RNA)
Các bước của quá trình phiên mã

Kéo dài phiên mã

20
Bài 3: Sinh tổng hợp protein
2. Phiên mã (Transcription và các RNA)

SỰ CHẾ BIẾN RNA Ở EUKARYOTE


(RNA Processing)
Thêm chóp và đuôi

Đuôi polyA (50- 250 A )


Chóp G-3-P Vùng mã hóa Vùng tín hiệu polyA

UTR: untranslated region


21
Bài 3: Sinh tổng hợp protein
2. Phiên mã (Transcription và các RNA)

Các phân đoạn gene và quá trình cắt nối mRNA

Tiền mRNA

mRNA
trưởng thành

UTR: untranslated region

The 5' UTR is upstream from the coding sequence. Within the 5' UTR is a sequence that is recognized by the
ribosome which allows the ribosome to bind and initiate translation. The mechanism of translation initiation
differs in prokaryotes and eukaryotes.
The 3' UTR is found immediately following the translation stop codon. The 3' UTR plays a critical role in 22
translation termination as well as post-transcriptional modification
Bài 3: Sinh tổng hợp protein
2. Phiên mã (Transcription và các RNA)

Spliceosome cắt tiền RNA (pre-RNA)


Spliceosome

Spliceosome: phức
hợp của protein và các RNA
nhỏ (small RNA): small
nuclear RNA- snRNA

snRNP: small nuclear


ribonucleoproteins

23
Bài 3: Sinh tổng hợp protein
2. Phiên mã (Transcription và các RNA)

24
Bài 3: Sinh tổng hợp protein
2. Phiên mã (Transcription và các RNA)

Ribozyme
• Phát hiện khả năng xúc tác của spliceosome dẫn đến sự
khám phá Ribozyme.
• Rybozyme: phân tử RNA có vai trò như một enzyme có
khả năng xúc tác cắt các intron.
• Ở một vài sinh vật, sự cắt xén RNA (RNA splicing) có
thể xảy ra mà không cần có sự tham gia của protein.

25
Bài 3: Sinh tổng hợp protein
2. Phiên mã (Transcription và các RNA)

Vai trò của việc alternative RNA splicing:


- Một gene có thể mã hóa cho nhiều hơn 1 loại polypeptide: Do sự
chế biến RNA (RNA processing) theo nhiều cách alternative RNA
splicing khác nhau.
- Một protein có thể gồm nhiều domain khác nhau (gồm các khu vực
cấu trúc và khu vực chức năng khác nhau). Các exon khác nhau mã
hóa cho các domain khác nhau.
- Ví dụ: enzyme có 1 domain chứa vị trí hoạt động và 1 domain cho
phép enzyme dính vào màng tế bào.

In molecular biology, a protein domain is a region of a protein's polypeptide chain


that is self-stabilizing and that folds independently from the rest. Each domain
forms a compact folded three-dimensional structure. Many proteins consist of
several domains, and a domain may appear in a variety of different proteins. 26
Bài 3: Sinh tổng hợp protein
2. Phiên mã (Transcription và các RNA)

Alternative splicing

Tổng số các loại protein nhiều gấp vài ba lần so với tổng số gen.
Việc cắt bỏ intron và nối các exon thay đổi theo các kiểu khác nhau (alternative
splicing) là cơ chế chủ yếu tạo ra các mRNA khác nhau, và tạo ra dòng các
protein biến thể.
Lý do bộ gen người chỉ có 26.000 gen (phỏng đoán: 100.000). 27
Bài 3: Sinh tổng hợp protein
2. Phiên mã (Transcription và các RNA)
Splicing khác nhau của gen α-tropomyosin

Splicing thay đổi


(Alternative splicing)

mRNA cơ vân
mRNA cơ trơn

mRNA nguyên bào sợi

mRNA não

The α-tropomyosin gene (TPM1) is organized into 15 exons on chromosome 15


and encodes a 284-amino-acid protein expressed in both fast skeletal and 28
cardiac muscle
Bài 3: Sinh tổng hợp protein
2. Phiên mã (Transcription và các RNA)

RNA polymerase
➢Khuôn cho RNA polymerase là DNA mạch kép,
nhưng chỉ phiên mã một mạch có nghĩa (sense).
➢Ở sinh vật nhân sơ chỉ một loại RNA polymerase
tổng hợp tất cả các loại RNA.
➢Sinh vật nhân thực có 3 loại RNA polymerase tổng
hợp 3 loại RNA khác nhau.
29
Bài 3: Sinh tổng hợp protein
2. Phiên mã (Transcription và các RNA)

➢mRNA ở sinh vật nhân sơ thöôøng chöùa thoâng tin


nhieàu gen noái tieáp nhau (polycistronic mRNA):

➢mRNA ở sinh vật nhân thật chöùa thoâng tin cuûa 1


gen (monocistronic mRNA).

30
Bài 3: Sinh tổng hợp protein
2. Phiên mã (Transcription và các RNA)

• Tế bào nhân thực có RNA polymerase I tổng hợp


rRNA, RNA polymerase II –> mRNA và RNA
polymerase III –> tRNA và các loại RNA khác. Cơ sở
của tính đặc hiệu này là mỗi loại RNA polymerase chỉ
nhận biết các promoter từ những nhóm đặc biệt của
gen.

• Các RNA polymerase nhân thực đòi hỏi rất nhiều


protein hỗ trợ để nhận biết các promoter đặc hiệu. 31
Bài 3: Sinh tổng hợp protein
2. Phiên mã (Transcription và các RNA)

• Ở các loài Archaea, chỉ một loại RNA polymerase


rất giống với RNA polymerase II Eukaryotae, cấu
trúc promoter cũng giống.
• Sự phiên mã ở Archaea cũng đòi hỏi một số nhân
tố hỗ trợ giống với phiên mã ở tế bào nhân thực.
→ thể hiện rõ thêm sự giống nhau giữa Archaea
với Eukarya trong quan hệ tiến hoá → tách
Archaea thành siêu giới riêng. 32
Bài 3: Sinh tổng hợp protein
2. Phiên mã (Transcription và các RNA)

Khởi sự phiên mã ở E. coli : RNA polymerase lõi với nhân tố sigma


: nhận biết promoter

Đoạn gen được phiên mã

33
Bài 3: Sinh tổng hợp protein
2. Phiên mã (Transcription và các RNA)

(Py: pyrimidine)

Trình tự của promoter của gene cấu trúc ở eukaryote


Các thuật ngữ:
- Sự phiên mã -Vùng lõi của promoter
- Trình tự mã hóa (thuộc mạch khuôn) -Vị trí bắt đầu phiên mã (+1)
-Vùng gắn các nhân tố điều hòa -Gen cấu trúc 34
Bài 3: Sinh tổng hợp protein
2. Phiên mã (Transcription và các RNA)
• nhân tố phiên
mã + TATA box
(nhân tố phiên mã) → nhân tố phiên
mã + polymerase
II
→ nhân tố phiên
mã + polymerase
II gắn vào khởi sự
phiên mã →phiên
mã bắt đầu

(phức hợp khởi sự phiên mã)


Vai trò của promoter và các nhân tố phiên mã 35
Bài 3: Sinh tổng hợp protein
2. Phiên mã (Transcription và các RNA)
(nhân tố phiên mã)

rRNA ribosome
• Nhân tố phiên mã +
trình tự enhancer.
Trình tự tăng
cường → Các nhân tố phiên mã
phiên mã
(enhancer) Nhân tố phiên mã + RNA polymerase.
hình thành vị trí nối → Các nhân tố phiên mã
cho RNA polymerase
+ RNA polymerase +
TATA box.
Hướng của
phiên mã → tách mạch đôi DNA
và khởi sự phiên mã.

Vai trò của trình tự tăng cường và nhân tố phiên mã 36


Bài 3: Sinh tổng hợp protein
2. Phiên mã (Transcription và các RNA)

❖ Biến đổi sau phiên mã của tRNA và rRNA

Điểm cắt của RNase P

Điểm cắt của RNase P

Quá trình cắt tiền RNA thành rRNA và tRNA bởi


Ribonuclease protein (RNase P) 37
Bài 3: Sinh tổng hợp protein
2. Phiên mã (Transcription và các RNA)

Vai trò của 3 loại RNA tham gia vào tổng hợp protein 38
Bài 3: Sinh tổng hợp protein
2. Phiên mã (Transcription và các RNA)

rRNA ribosome
RNA coù theå ôû daïng töï do hoaëc gaén vôùi
protein thaønh caùc phöùc hôïp
ribonucleoprotein giöõ nhieàu vai troø
quan troïng trong hoaït ñoäng soáng cuûa
teá baøo.

39
Bài 3: Sinh tổng hợp protein
2. Phiên mã (Transcription và các RNA)

rRNA ribosome

rRNA laø thaønh phaàn caáu taïo, chieám phaân nöûa khoái löôïng cuûa
ribosome. Teá baøo coù soá löôïng lôùn ribosome neân rRNA chieám tæ
leä cao, coù theå ñeán 75% cuûa toång RNA.
Caùc ribosome cuûa luïc laïp, ti theå vaø Prokaryotae coù heä soá laéng
khi ly taâm laø 70S, goàm 2 ñôn vò:
- ñôn vò lôùn 50 S: 1 rRNA 23S vaø 1 rRNA 5S,
- ñôn vò nhoû 30S: 1 rRNA 16S.

40
Bài 3: Sinh tổng hợp protein
2. Phiên mã (Transcription và các RNA)

rRNA ribosome
Caùc ribosome cuûa Eukaryotae coù heä soá laéng khi ly
taâm laø 80S, goàm 2 ñôn vò:
• - ñôn vò lôùn 60 S coù 1 rRNA 28S, 1 rRNA 5,8S vaø 1
rRNA 5S,
• - ñôn vò nhoû 40S chæ coù 1 rRNA 18S.

Việc so sánh trình tự các nucleotide của RNA 16S


ở các loài vi khuẩn khác nhau được dùng trong
phân loại phân tử.
41
Bài 3: Sinh tổng hợp protein
2. Phiên mã (Transcription và các RNA)
Ribosomal RNAs

Thuật ngữ: Hê số lắng


Động vật có xương sống Tiểu phần, tiểu đơn vị
Tiểu phần, tiểu đơn vị Ribosome sau lắp ráp 42
Bài 3: Sinh tổng hợp protein
2. Phiên mã (Transcription và các RNA)

CAÁU TRUÙC BAÄC BA CUÛA tRNA

- Moät voøng coù boä ba


anticodon (baét caëp
vôùi codon mRNA)
- Moät ñaàu 3’ ACC gaén vôùi
amino acid)
- khoaûng 73- 93 nucleotide

43
Bài 3: Sinh tổng hợp protein
2. Phiên mã (Transcription và các RNA)

CAÁU TRUÙC BAÄC BA CUÛA tRNA

Mô hình lá ba thùy Cấu trúc bậc ba của tRNA


44
Amino acid gắn vào tRNA

aminoacyl tRNA synthetase

45
Bài 3: Sinh tổng hợp protein
2. Phiên mã (Transcription) và các RNA

Sự gắn chuyên biệt giữa aa và tRNA được xúc tác bởi 46


enzyme synthetase chuyên biệt
Bài 3: Sinh tổng hợp protein
2. Phiên mã (Transcription) và các RNA
Caáu truùc cuûa mRNA Prokaryotae

- mRNA chứa vùng mã hóa và vuøng khoâng maõ hoùa cho protein
- Trình töï Shine-Dalgarno sequence (SD) = Ñieåm baùm vaøo ribosome (ribosome Binding
Site (RBS): - Hoã trôï gắn ribosome leân mRNA ñeå khôûi sö dịch maõ; Coù theå baêùt caëp base
vôùi trình töï treân ribosomal rRNA
- Codon AUG sau trình töï SD-sequence laø ñieåm khôûi söï dòch maõ
47
(the start site of translation)
Bài 3: Sinh tổng hợp protein
2. Phiên mã (Transcription) và các RNA

• Các mRNA của vi khuẩn có nửa thời gian (half time) tồn
tại ngắn trung bình 2 phút, trong khi mRNA nhân thực
khoảng 30 phút đến 24 giờ.

48
Bài 3: Sinh tổng hợp protein
2. Phiên mã (Transcription) và các RNA

Loại RNA Chức năng


1. mRNA RNA thông tin, mã hóa cho protein
2. rRNA RNA ribosome và xúc tác tổng hợp protein
3. tRNA RNA vận chuyển, cầu nối mRNA và amino acid
4.snRNA (RNA nhỏ snRNA (small nuclear RNA) có chức năng trong các quá
nhân ) trình ở nhân tế bào, splicing tiền mRNA
5. snoRNA RNA nhỏ hạch nhân (snoRNA – small nucleolar RNA)
chế biến và biến đổi hóa học các rRNA
6. miRNA microRNA, điều hòa biểu hiện gen, ngăn dịch mã mRNA
RNA nhỏ can thiệp, làm dừng biểu hiện gen bằng phân
7. siRNA (small hủy định hướng mRNA và tạo cấu trúc chất nhiễm sắc
interfering siRNA) cuộn chặt
8.RNA không mã Có nhiều chức năng khác nhau trong tế bào như tạo đầu
hóa khác mút nhiễm sắc thể (telomer), bất hoạt nhiễm sắc thể X, và
sự vận chuyển các protein vào lưới nội chất
49
Bài 3: Sinh tổng hợp protein

1. Học thuyết trung tâm


2. Phiên mã (Transcription) và Các RNA
3. Dịch mã (Translation), các biến đổi sau dịch
mã và sự di chuyển về mục tiêu
4. Đột biến gen
5. Dòng thông tin

50
Bài 3: Sinh tổng hợp protein
3. Dịch mã (Translation), các biến đổi sau dịch mã và sự di chuyển về mục tiêu

Dieãn bieán dòch maõ ôû ribosome

➢ Khôûi söï (initiation)


➢ Noái daøi (elongation)
➢ Keát thuùc (termination)
Cả 3 giai đọan đều có hổ trợ của các protein hổ trợ
cho tiến trình dịch mã

51
Bài 3: Sinh tổng hợp protein
3. Dịch mã (Translation), các biến đổi sau dịch mã và sự di chuyển về mục tiêu

Dieãn bieán dòch maõ ôû ribosome

➢ Khôûi söï (initiation) dịch mã


Giai ñoaïn coù nhieàu böôùc nhôø nhöõng protein goïi laø caùc nhaân toá
khôûi söï (initiation factors).
Dòch maõ baét ñaàu khi tRNA ñaëc bieät (met-tRNA bắt đặc hiệu
với AUG trên mRNA) khôûi söï gaén vôùi ñôn vò nhoû cuûa
ribosome

E. coli coù tRNA khôûi söï cuûa methionin khaùc vôùi tRNA gaén
methionin ôû giöûa phaân töû protein. (methionin ñaàu tieân cuûa
caùc protein E. coli ñöôïc gaén theâm acid formic thaønh N-formyl
methionin ôû ñaàu amin).
52
Bài 3: Sinh tổng hợp protein
3. Dịch mã (Translation), các biến đổi sau dịch mã và sự di chuyển về mục tiêu
Dieãn bieán dòch maõ ôû ribosome
➢ Khôûi söï (initiation) dịch mã

Thuật ngữ: Thuật ngữ:


- Tiểu đơn vị nhỏ của ribosome - A: Vị trí vào của aa
- Tiểu đơn vị lớn của ribosome - P: Vị trí hình thành liên kết
- tRNA khởi sự peptide 53
- Phức hợp khởi sự dịch mã - E: Vị trí thoát ra của tRNA
Bài 3: Sinh tổng hợp protein
3. Dịch mã (Translation), các biến đổi sau dịch mã và sự di chuyển về mục tiêu
Dieãn bieán dòch maõ ôû ribosome
➢ Noái daøi (elongation)

(i) Nhận biết codon


(ii) hình thành nối peptid
(iii) sự dịch chuyển.
tRNA khaùc mang anticodon töông öùng baét caëp vôùi
codon ôû ñieåm-A (A-site) coøn troáng.
Tieáp theo amino acid ñaõ ñöôïc gaén tRNA naèm ôû ñieåm-
P ñöôïc taùch ra vaø gaén vôùi amino acid treân tRNA ôû
ñieåm-A.
tRNA ôû ñieåm-P seõ ñöôïc giaûi phoùng
54
Bài 3: Sinh tổng hợp protein
3. Dịch mã (Translation), các biến đổi sau dịch mã và sự di chuyển về mục tiêu
Dieãn bieán dòch maõ ôû ribosome
➢ Noái daøi (elongation)

Thuật ngữ:
- Đầu amin của chuỗi
polypeptide.
- Phức hợp aminoacyl tRNA
- Sự nhận biết codon
- Sự hình thành nối peptide
- Sự dịch chuyển

55
Bài 3: Sinh tổng hợp protein
3. Dịch mã (Translation), các biến đổi sau dịch mã và sự di chuyển về mục tiêu
Dieãn bieán dòch maõ ôû ribosome
➢ Kết thúc (termination) dịch mã

Chu trình dòch maõ chaám döùt khi ribosome trượt


đến codon keát thuùc laø UAA, UAG hoặc UGA.

Maïch polypeptide hoaøn chænh thoaùt ra ngoaøi nhôø


caùc nhaân toá taùch maïch (release factors).

56
56
Bài 3: Sinh tổng hợp protein
3. Dịch mã (Translation), các biến đổi sau dịch mã và sự di chuyển về mục tiêu
Dieãn bieán dòch maõ ôû ribosome
➢ Kết thúc (termination) dịch mã

Thuật ngữ:
- Stop codon
- Nhân tố tách mạch, (nhân tố giải phóng)
- Chuỗi polypeptide tự do
- Thủy phân: thủy phân tách aa cuối cùng ra khỏi tRNA
57
- Sự tách ra (tháo rời) của 2 tiểu đơn vị ribosome
Bài 3: Sinh tổng hợp protein
3. Dịch mã (Translation), các biến đổi sau dịch mã và sự di chuyển về mục tiêu
Polyribosome (polysome)
Khoảng 15 ribosome có thể gắn cùng lúc trên mRNA, cách nhau 80
nucleotide. Nhờ vậy, tốc độ tổng hợp protein tăng nhanh đáng kể.
Hướng dịch mã từ 5’→ 3’
trên mRNA Ribosome

mRNA

Polypeptide

RNA polymerase
DNA

Hướng
Ribosome phiên mã

mRNA Hướng
dịch mã
58
Bài 3: Sinh tổng hợp protein
3. Dịch mã (Translation), các biến đổi sau dịch mã và sự di chuyển về mục tiêu
Polyribosome (polysome)

Các thuật ngữ:


- Chuỗi polypeptide
hoàn tất
- Chuỗi polypeptide
đang nối dài (đang
được tổng hợp.

59
Bài 3: Sinh tổng hợp protein
3. Dịch mã (Translation), các biến đổi sau dịch mã và sự di chuyển về mục tiêu

Sự gấp cuộn protein và sự biến đổi sau dịch mã

▪ Trong suốt và sau khi tổng hợp, protein cuộn và gấp tạo cấu trúc
bậc 3 (tự phát).
▪ Cấu trúc bậc 1 xác định cấu trúc bậc 2 và 3.
▪ Các protein chaperone hổ trợ sự gấp cuộn đúng của protein.
▪ Các protein đòi hỏi các biến đổi sau dịch mã để đảm bảo chức
năng: thêm đường, lipid, nhóm phosphate vào các aminoacid; enzyme
có thể cắt một vài aminoacid ra khỏi đầu leading của chuỗi
polypeptide.
▪ Một vài trường hợp: 1 chuỗi polypeptide đơn bị cắt bởi enzyme
thành 2 hay nhiều đoạn.
▪ Hai hay nhiều chuỗi polypeptide có thể kết hợp với nhau tạo cấu
trúc bậc 4. 60
Bài 3: Sinh tổng hợp protein
3. Dịch mã (Translation), các biến đổi sau dịch mã và sự di chuyển về mục tiêu

Các polypeptide được tổng hợp khác nhau ở các vị trí trong tế
bào
▪ Các ribosome tự do trong tế bào chất tổng hợp các protein định vị
trong tế bào chất.
▪ Các ribosome đính ở mạng lưới nội chất nhám (ER) hay màng
nhân tổng hợp các protein của hệ thống nội màng (the nuclear
envelope, ER, Golgi apparatus, lysosomes, vacuoles, and plasma
membrane) và protein tiết ra khỏi tế bào.

61
Bài 3: Sinh tổng hợp protein
3. Dịch mã (Translation), các biến đổi sau dịch mã và sự di chuyển về mục tiêu
Phân bố protein về các bào quan

Thuật ngữ:
- Trình tự đích
- Peptide tín hiệu
- Trình tự tín hiệu
- Chất nền của
nhân nuclear matrix
proteins
-Ty thể
- Lục lạp
- Màng trong
- Màng ngòai
- Khỏang giữa 2
màng
- Màng nguyên sinh
chất
-Nguyên sinh chất
- Mạng lưới nột chất
62
Bài 3: Sinh tổng hợp protein
3. Dịch mã (Translation), các biến đổi sau dịch mã và sự di chuyển về mục tiêu
3) SRP liên kết với 4) SRP tách
receptor trên màng ra, quá trình
1) Quá trình ER (receptor này là tổng hợp 6) Phần còn lại
tổng hợp 2) SRP liên cấu phần của phức polypeptide của
polypeptide kết tạm hợp protein hình bắt đầu trở lại, polypeptide rời
bắt đầu ở thời với thành nên lỗ màng, đồng thời sự 5) “Enzyme ribosome và
ribosome tự trình tự thành phần phức dịch chuyển cắt tín hiệu” gấp cuộn
do trong tế peptide tín hợp chuyển vị và có xuyên màng cắt peptide thành cấu hình
bào chất hiệu enzyme cắt tín hiệu) xảy ra tín hiệu cuối cùng.

63
Cơ chế tín hiệu cho các protein định vị trên ER
Bài 3: Sinh tổng hợp protein

1. Học thuyết trung tâm


2. Phiên mã (Transcription) và Các RNA
3. Dịch mã (Translation), các biến đổi sau dịch
mã và sự di chuyển về mục tiêu
4. Đột biến gen
5. Dòng thông tin

64
Bài 3: Sinh tổng hợp protein
4. Đột biến gene

Đột biến điểm có thể ảnh hưởng cấu trúc và chức năng của
protein
Sự thay đổi 1 nucleotide của mạch khuôn DNA có thể dẫn đến hình
thành 1 protein bất thường.
Nếu xảy ra ở giao tử có thể truyền cho thế hệ sau.

Đột biến điểm (point mutation): làm thay đổi 1 cặp base của DNA.
➢ Đột biến thay thế
➢ Đột biến mất 1 hay thêm 1 nucleotide

Đột biến có thể xảy ra trong quá trình sao chép, sửa sai và tái tổ hợp
DNA.

65
Bài 3: Sinh tổng hợp protein
4. Đột biến gene

Đột biến thay thế


Có một vài đột biến ít hoặc không ảnh hưởng đến protein
chức năng.
▪ Đột biến im lặng (silent mutation): không làm thay đổi
amino acid
▪ Đột biến nhầm nghĩa (Missense mutation): đột biến làm
thay đổi amino acid
▪ Đột biến vô nghĩa (Nonsense mutation): thay đổi amino
acid thành stop codon, gây ra sự kết thúc dịch mã sớm, hầu
như luôn dẫn đến protein không chức năng.
▪ Trong một vài trường hợp sự thay đổi amino acid này
thành amino acid khác với thuộc tính tương tự. 66
Bài 3: Sinh tổng hợp protein
4. Đột biến gene

Bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm 67


Bài 3: Sinh tổng hợp protein
4. Đột biến gene

ĐỘT BIẾN THAY THẾ

Thuật ngữ:
-Đầu amin
-Đầu carboxyl
-Đột biến im lặng
-Đột biến nhầm nghĩa
-Đột biến vô nghĩa
Bài 3: Sinh tổng hợp protein
4. Đột biến gene

ĐỘT BIẾN
THÊM HAY MẤT
NUCLEOTIDE

Thuật ngữ:
-Sự dịch khung
-Đột biến vô nghĩa
-Đột biến nhầm nghĩa
69
Bài 3: Sinh tổng hợp protein

1. Học thuyết trung tâm


2. Phiên mã (Transcription) và Các RNA
3. Dịch mã (Translation), các biến đổi sau dịch
mã và sự di chuyển về mục tiêu
4. Đột biến gen
5. Dòng thông tin

70 70
Bài 3: Sinh tổng hợp protein
5. Dòng thông tin

Toùm taét töø Gene ñeán Protein 71


Bài 3: Sinh tổng hợp protein
5. Dòng thông tin

Khái niệm về gene toàn năng “universal”


➢ Sự biểu hiện gen khác nhau giữa các siêu giới
➢ Archaea là prokaryote, nhưng có nhiều đặc điểm chung với
eukaryote.
➢ Vi khuẩn thật (eubacteria) và eukarya khác nhau về: RNA
polymerase, kết thúc phiên mã, ribosome.
➢ Eubacteria phiên mã và dịch mã xảy ra đồng thời.
➢ Ở archaea, phiên mã và dịch mã cũng đi cặp với nhau.
➢ Gene là một khu vực DNA có thể được biểu hiện để tạo ra một
sản phẩm cuối cùng có chức năng, là 1 polypeptide hay là một phân
tử RNA.
72
Câu hỏi
1. Slide 3 (chu trình phenyl alanine) đề cập đến điều gì?
Nguyên nhân của bệnh alkaptonuria?
2. Đột biến khuyết dưỡng là gì?
3. Giả thuyết 1 gene-1Enzyme do ai đề xướng? Dựa trên
kết quả của thí nghiệm ở đối tượng sinh vật nào?
4. Các ý chính của học thuyết trung tâm?
5. Các tính chất của mã di truyền?
6. Các bước của quá trình phiên mã?
7. Sự chế biến mRNA ở tế bào nhân thật?
8. Đặc điểm nổi bật trong cấu tạo của tRNA?

73
Câu hỏi

10. Tại sao trình tự gene của rRNA16S được sử dụng trong
phân loại phân tử ở vi khuẩn?
11. Enzyme xúc tác liên kết giữa aminoacid và tRNA?
13. 3 bước của quá trình dịch mã?
14. Polysome là gì?
15. Vai trò của chaperone?
16. Cơ chế nào giúp ribosome đính trên mạng lưới nội
chất?
17. Khái niệm về gene tòan năng.
18. Định nghĩa về gene.
19. So sánh con đường biểu hiện gene ở tế bào nhân sơ và
tế bào nhân thật?
74

You might also like