You are on page 1of 194

Sản phẩm giá trị gia tăng

và Thực phẩm chức năng


GV: PGS. TS. Trang Sĩ Trung
ThS. Phạm Thị Đan Phượng
- Trường Đại học Nha Trang -

Các sản phẩm giá trị gia tăng

1
Nội dung học phần
1. Đại cương về thực phẩm giá trị gia tăng và th c
ph m ch c năng.
2. Quy đ nh qu c t v qu c gia v s n xu t, phân ph i
v tiêu th thực phẩm giá trị gia tăng và th c ph m
ch c năng.
3. Công ngh s n xu t m t s s n ph m thực phẩm
giá tr gia tăng và th c ph m ch c năng.
4. Thị trường và triển vọng của thực phẩm giá trị gia
tăng và thực phẩm chức năng.

2

ứ
ẩ


ứ

ệ
ố

ế
ự

ấ
ẩ
ố
ộ
ố
ứ
ề


ẩ
ấ
ự
ẩ
ự
ố
CHỦ ĐỀ 3
Công ngh s n xu t m t s s n ph m thực phẩm giá
tr gia tăng và th c ph m ch c năng

1. Công nghệ sản xuất một số


sản phẩm từ cây nhiệt đới
2. Công nghệ sản xuất một số
sản phẩm lương thực
3. Công nghệ sản xuất một số
sản phẩm lên men
4. Công nghệ sản xuất một số
sản phẩm thủy hải sản

3

ệ

ự
ấ
ẩ
ộ
ố
ứ

ẩ
VẤN ĐỀ 4
• Công nghệ sản xuất một số sản phẩm GTGT
thủy hải sản
4
Khả năng phát triển sản phẩm GTGT từ thủy
hải sản

 Thủy sản là loại thực phẩm quan trọng nhất được giao
dịch quốc tế, trong đó, nhu cầu của các thị trường thủy
sản lớn đang thúc đẩy sự phát triển của sản phẩm
GTGT ngày càng mạnh.
 Thủy sản GTGT có thể là sản phẩm mới, như tôm
cuốn khoai tây hoặc tôm hấp chân không,… hoặc sản
phẩm trong bao bì mới, dán nhãn sinh thái, ăn liền, hay
tạo hình và thêm gia vị khác nhau… Những sản phẩm
này cần có giá rẻ hơn để cạnh tranh và thay thế các
sản phẩm truyền thống vốn có giá cao hơn. Ngành bán
lẻ các sản phẩm này tập trung nhằm vào những nhiều
người tiêu dùng e ngại mùi vị và việc phải chế biến
thủy sản tươi. 5
Nhu cầu của người tiêu dùng

 Một trong những mặt hàng GTGT tăng trưởng mạnh


nhất hiện nay là sản phẩm thay cho món ăn tự nấu tại
nhà (Home Meal Replacement-HMR). Đặc biệt, yêu
cầu các nhà bán lẻ phải cung cấp các sản phẩm có
chất lượng cao, an toàn, có nguồn gốc bền vững và
rẻ.
‣ Để đảm bảo điều đó, khi mua thủy sản, các nhà bán
lẻ đòi hỏi phải có sự đảm bảo toàn diện về sản phẩm,
như được dán nhãn đúng, có nguồn gốc từ nghề cá
bền vững, do chu i sản phẩm an toàn sản xuất. Một
số nhà bán lẻ lớn đòi hỏi sản phẩm phải được chứng
nhận theo chương trình tiêu chuẩn riêng của mình về
ATTP, chất lượng và phát triển bền vững.
6
ỗ
Yếu tố cần quan tâm khi phát triển SP GTGT

 Mùi vị, giá trị dinh dưỡng và độ tươi được coi là


những yếu tố quan trọng nhất trong việc hình thành
thái độ và sở thích đối với việc tiêu dùng thủy sản.
 Giá cả, chi phí, sự tiện lợi, các sản phẩm GTGT, kiến
thức và sản lượng của sản phẩm tươi được xem là
các yếu tố quan trọng trong việc tiêu thụ thủy sản ở
các nhóm tuổi cụ thể của người tiêu dùng.
‣ Người tiêu dùng luôn muốn có những sản phẩm chất
lượng hàng đầu với giá thấp. Nhu cầu sử dụng thủy
sản thị trường nội địa và thế giới tiếp tục gia tăng,
các công ty chế biến cần phải nghĩ đến việc tận dụng
những thứ trước đây thường bị bỏ đi và tăng giá trị
cho chúng. 7
Khả năng phát triển sản phẩm sản phẩm
GTGT từ thủy hải sản

 Ngoài ra, công nghệ tiếp tục đóng vai trò lớn trong
ngành sản xuất SP GTGT. Ví dụ như: Công nghệ bao
gói trong không khí có kiểm soát; phương pháp chế
biến mới và bao bì thân thiện với môi trường. Chế
biến dưới áp suất cao ngày càng phổ biến hơn nhờ
giúp tăng sản lượng và độ tươi, chất lượng và thời
hạn sử dụng của sản phẩm. Công nghệ cấp đông
mới cũng ảnh hưởng lớn nhờ việc bảo đảm cung cấp
các sản phẩm chất lượng cao mọi lúc, mọi nơi.

8
Khả năng phát triển sản phẩm GTGT từ thủy
hải sản

 Tóm lại, chúng ta đang bước vào kỷ nguyên mới của


tiêu thụ và mô hình thực phẩm ăn liền. Khi nhu cầu
thủy sản tăng lên, còn tài nguyên tự nhiên giảm
xuống, việc tận dụng phế phẩm trong công nghệ chế
biến hay sản phẩm nuôi trồng thủy sản nhằm gia
tăng giá trị sản phẩm thực phẩm trở thành tương lai
của ngành CNTP.

9
SPGTGT từ thủy sản

10
IV.1. Công nghệ sản xuất surimi và sản phẩm
mô phỏng (SPMP)
 Sơ đồ công nghệ chung sản xuất surimi và SPMP
Nguyên liệu
-Rửa
Xử lý - Chặt đầu, moi ruột
- Tách xương, da
Nước sạch
-Dung dịch rửa
Nước rửa Rửa - Chu kỳ rửa
- Phương pháp rửa
Thu hồi protein
Ép – Ly tâm
Nước thải
Sàng mịn Loại bỏ tạp chất cơ học (xương, da)
Xử lý
Nghiền trộn Phụ gia

Định hình
Phụ gia Phối trộn

Bao gói
Sản phẩm
mô phỏng
Cấp đông Sản phẩm 11
Nguyên lý, có hai yếu tố quan trọng
1. Loại bỏ các chất hòa tan trong nước bằng cách rửa để
tăng khả năng đông kết.
‣ Trong quá trình rửa, các ion vô cơ, các chất hữu cơ
trọng lượng phân tử thấp và các protein hòa tan trong
nước sẽ bị loại bỏ.
2. Bảo vệ các protein huyết tương chống laị hiện tượng
biến tính khi làm đông lạnh bằng cách thêm chất chống
biến tính do đông lạnh (cryoprotectant) để chống rò rỉ
nước và tăng khả năng trữ nước của surimi đông lạnh,
tạo ra sản phẩm nhuyễn hơn khi chế biến các sản phẩm
thủy sản gốc surimi.
‣ Các cryoprotectant thường dùng là sucrose (5-10%),
sorbitol (0-5%) và polyphosphate (3%, 50% sodium
tripolyposphate và 50% pyrophosphate).
12
Giải thích quy trình các công đoạn chính

 Công đoạn xử lý gồm sơ chế, rửa và tách thịt:


‣ Sơ chế (bỏ đầu và moi ruột): là khâu rất quan trọng
vì các phần này thường chứa nhiều mỡ và có hàm
lượng dầu cao có thể gây thủy phân surimi, do đó
làm giảm khả năng đông kết. Nội tạng còn chứa các
men protease làm ảnh hưởng tới khả năng đông kết
và làm sẫm màu.
‣ Rửa cẩn thận cá đã sơ chế để loại bỏ nội tạng còn
sót lại, máu, vẩy… Có thể dùng máy rửa với các
chổi nilon và mắt lưới kim loại để đánh vẩy và các
vật dính trên mình cá. Lưu ý: cẩn thận tránh làm
giập nát thịt cá.
13
Giải thích quy trình các công đoạn chính

 Xử lý (tiếp):
‣ Tách thịt: Có thể tách thịt thủ công bằng cách nạo,
phile hoặc dùng máy tách thịt, cá bị ép và thịt đi qua
các lỗ mắt lưới nhỏ. Xương và da còn lại trên lưới.
Phải điều chỉnh cẩn thận lực ép vì ép càng mạnh năng
suất tách thịt càng cao nhưng chất lượng thịt thấp vì
có nhiều khả năng xương và da lọt ra theo thịt nhiều
hơn. Để đạt kết quả tốt phải ép thịt hai lần, thứ nhất
ép nhẹ để surimi chất lượng cao, lần thứ hai ép mạnh
hơn để lấy surimi chất lượng thấp với màu sẫm hơn.
‣ Nếu nguyên liệu lớn, cần lóc xương và phile trước khi
tách thịt để tăng lượng thịt thu được cũng như tránh
mỡ và máu dính vào thịt.
14
Giải thích quy trình các công đoạn chính

 Rửa (tẩy trắng):


‣ Thịt cá xay thu từ máy tách thịt (gọi là otoshimi) được
rửa một vài lần để loại protein hòa tan được trong
nước và để khử mùi, bằng cách đó làm tăng khả năng
đông kết và độ dẻo của sản phẩm nhào trộn. Ngoài
việc loại bỏ các chất không mong muốn như mỡ, da,
máu và mùi gắt, còn cải thiện khả năng chống nứt vỡ
khi cấp đông surimi.
‣ Rửa thường được thực hiện bằng cách cho thêm
lượng nước gấp 3-4 lần vào thịt cá xay, sau đó khuấy
nhẹ, loại bỏ các chất không mong muốn rồi để phần
thịt lắng, gạn chắt nước và loại bỏ mỡ nổi. Công đoạn
này được lặp đi lặp lại đến khi thịt cá xay đạt yêu cầu.
15
Giải thích quy trình các công đoạn chính

 Ép và ly tâm: Tách mước sau khi rửa đến khi thịt


xay còn khoảng 85% nước.
‣ Tuy nhiên, phương pháp ly tâm không đáng tin cậy
như ép do lượng nước được làm mất đi trong các lô
có xu hướng không ổn định. Nhưng việc làm ráo
nước bằng cách ép sẽ làm tăng nhiệt độ của thịt xay
dẫn đến protein bị hỏng. Do vậy, nên kết hợp hai
phương pháp để giảm nhược điểm của từng
phương pháp.
‣ Thịt sau khi ráo nước, thường cho qua máy xay để
tạo ra sản phẩm xay nhuyễn và nên làm mát thịt
trước khi xay để tránh làm nóng sản phẩm trong quá
trình xay.
16
Giải thích quy trình các công đoạn chính

 Sàng lọc: Công đoạn này không bắt buộc nhưng khá
quan trọng đối với các loại nguyên liệu nhiều xương.
Sử dụng bộ phận trục vít đưa thịt vào tang trống và
ép thịt qua thành tang trống có khoan lỗ, các phần
sót lại như xương, gân, vẩy… ở cuối tang trống.
‣ Phải hạn chế nhiệt ma sát sinh ra trong quá trình ép
bằng cách dùng máy sàng lọc có hệ thống làm mát
cưỡng bức.

17
Giải thích quy trình các công đoạn chính
 Nghiền và trộn: đây là hai khâu quan trọng nhất trong
quá trình chế biến surimi, cần thực hiện nhanh để
tránh ảnh hưởng đến khả năng đông kết.
‣ Nghiền thịt không có phụ gia để phá vỡ các cấu trúc
mô và tạo điều kiện phản ứng nhanh chóng với muối
được đưa vào sau đó.
‣ Sau nghiền, bổ sung dần muối và trộn đều tới khi có
được hỗn hợp thịt xay nhuyễn dẻo quánh. Cuối cùng,
cho các phụ gia khác như đường, tinh bột và gia vị
vào. Có thể bổ sung KBrO và CaCl2 vào để tăng độ
quánh.
‣ Trong quá trình nghiền và trộn phải cẩn thận để tránh
sinh nhiệt ma sát quá nhiều, vì thịt cá dễ hỏng hơn thịt
động vật. 18
Giải thích quy trình các công đoạn chính

 Cấp đông: dùng tủ cấp đông sâu < -25℃.


‣ Các cryoprotectant (muối, đường, polyphosphate)
được bổ sung trong quá trình nghiền nhằm ngăn
ngừa những tác hại do cấp đông gây ra.
‣ Lưu trữ surimi ở nhiệt độ < -25℃ ổn định trong suốt
quá trình bảo quản và vận chuyển, vì nhiệt độ dao
động có thể làm giảm khả năng đông kết.

19
IV.1. Công nghệ sản xuất surimi và sản phẩm
mô phỏng
 Hệ thống công nghệ rửa thịt cá xay

Số lần
phưong pháp ( chu kì) Loại dung dịch rửa

RỬA THỊT CÁ Các công


Nguyên liệu Tách xương da
đoạn tiếp theo

Thiết bị to pH

20
IV.1. Công nghệ sản xuất surimi và sản phẩm
mô phỏng
 Hiện tượng hút nước và trương nở của protein cá
xay trong quá trình rửa
H – OH


HOH H OH

+

OH HO
+ C═O...H–OH
– N–H...OH–H+
+
C═O...H+– OH


+ +
+ – N–H+...OH–H+

+
+

+

– +
OH
– +
Môi trường nước rửa
H OH +
H+ hoặc OH


+
+ hoặc trung tính

+


+
– HO

+
+
OH – +


H – OH OH
+

+

+ H – OH

+


+

Cấu trúc protein bậc III


+

Protein trương nước


21
IV.1. Công nghệ sản xuất surimi và sản phẩm
mô phỏng
 Khả năng tạo gel của protein

+
– +
Rửa và ép – + –


7 9%
Protein cấu trúc bậc cao 4÷

+
7


ẩm
àm
H
iã+
g
iền
h
Ng

S
CH2OH
S
+ – CH2OH
+ +

– –
+

Hình thành các nút lưới Gel


Gel protein
22
IV.1. Công nghệ sản xuất surimi và sản phẩm
mô phỏng

Một số quy trình


sản xuất surimi
trên thế giới và
trong nước

23
IV.1. Công nghệ sản xuất surimi và sản phẩm
mô phỏng

Khả năng phát triển công nghệ sản xuất surimi và


sản phẩm mô phỏng từ surimi:
 Surimi được người Nhật sản xuất cách đây 1000
năm trước và phát triển mạnh từ năm 1959 nhờ một
nhóm khoa học Nhật Bản nghiên cứu và phát hiện
ra phương pháp bảo quản thịt cá trong quá trình bảo
quản đông lạnh giúp cho sản phẩm không bị biến
chất ở thời gian dài.
 Hiện nay các sản phẩm surimi không chỉ phát triển
tại Nhật mà còn phát triển ở nhiều nước trên khắp
thế giới.
24
IV.1. Công nghệ sản xuất surimi và sản phẩm
mô phỏng

Khả năng phát triển công nghệ sản xuất surimi và sản
phẩm mô phỏng từ surimi:
 Surimi được xem là thực phẩm cho tương lai nhờ
vào các ưu điểm mà không có dòng thực phẩm nào
có được đó là hàm lượng protein cao, lipid thấp,
không có cholesterol và glucid, cơ thể dễ hấp thụ.
 Protein của surimi có khả năng trộn với các loại
protein khác, từ đó làm tăng độ hoàn hảo của thực
phẩm mô phỏng, cho phép đa dạng hóa và nâng
cao chất lượng của sản phẩm mô phỏng.

25
IV.1. Công nghệ sản xuất surimi và sản phẩm
mô phỏng

Khả năng phát triển công nghệ sản xuất surimi và sản
phẩm mô phỏng từ surimi:
 Cùng với các sản phẩm thủy sản đông lạnh, thực
phẩm mô phỏng từ surimi đã trở hành những mặt
hàng xuất khẩu lớn chiếm vị trí quan trọng trong cơ
cấu xuất khẩu của ngành thủy sản. Tuy nhiên, việc
sản xuất sản phẩm surimi của các doanh nghiệp
trong nước còn nhỏ lẻ, công nghệ lạc hậu, chủ yếu
là sản xuất thô nên hiệu quả kinh tế chưa cao, sản
phẩm chưa đáp ứng được yêu cầu chất lượng của
các thị trường khó tính như: EU, Nhật Bản, Mỹ,…
26
IV.1. Công nghệ sản xuất surimi và sản phẩm
mô phỏng
Khả năng phát triển công nghệ sản xuất surimi và sản
phẩm mô phỏng từ surimi:
 Nguồn nguyên liệu sản xuất surimi là các loài cá có
khả năng đông kết tốt để tạo ra kết cấu dẻo, vị ngon
và có màu trắng. Loại cá minh thái Alaska chiếm tỷ lệ
cao, tuy nhiên xu hướng hiện nay là khai thác các loại
cá thịt trắng rẻ tiền, khai thác được quanh năm.
 Ở các nước đang phát triển vùng nhiệt đới, có nhiều
loại cá nổi nhỏ và phân bố rộng khắp nơi, tuy nhiên do
lượng mỡ và myoglobin cao, thịt sẫm màu chiếm
20-30% nên chúng ít phù hợp để chế biến surimi, do
vậy khâu rửa thịt cá xay rất quan trọng, có thể dùng
NaHCO3 để loại mỡ và làm mất màu sẫm của thịt.
27
IV.1. Công nghệ sản xuất surimi và sản phẩm
mô phỏng
 Để góp phần năng cao giá trị kinh tế của cá tạp hiện
đang chiếm tỷ trọng lớn trong ngành chế biến thủy
sản, tạo ra các thực phẩm surimi đạt chất lượng, đáp
ứng được yêu cầu xuất khẩu các công ty chế biến
thủy sản cần nâng cấp dây chuyền sản xuất với trang
bị đầy đủ: phòng thí nghiệm kiểm tra vi sinh, phòng
KCS kiểm tra chất lượng sản phẩm, trang bị đầy đủ
các thiết bị máy đo độ ẩm, đo độ dai, dò kim loại, máy
kiểm tra tạp chất và máy đo độ trắng. Đặc biệt, sản
xuất theo qui trình khép kín đạt tiêu chuẩn ngành và
đạt các chứng nhận về vệ sinh an toàn thực phẩm
như HACCP, ISO, Halal… nhằm đáp ứng yêu cầu
chất lượng sản phẩm surimi sang các thị trường khó
tính EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ...
28
Sản xuất surimi trên thế giới
 Quy trình công nghệ không rửa thịt cá của Anh

NGUYÊN LIỆU
RỬA
TÁCH XƯƠNG, DA

NGHIỀN TRỘN

SẢN XUẤT SẢN PHẨM


GIẢ TÔM, CUA
29
Sản xuất surimi trên thế giới

 Quy trình công nghệ của Nhật bản


CÁ NGUYÊN LIỆU

TÁCH XƯƠNG, DA
NGHIỀN THÔ

RỬA I NƯỚC MUỐI 0,5%

RỬA II

RỬA III NƯỚC LẠNH

RỬA IV

TÁCH NƯỚC

CÁC CÔNG ĐOẠN TIẾP THEO


30
Sản xuất surimi trên thế giới

 Quy trình công nghệ của Mỹ

CÁ NGUYÊN LIỆU

TÁCH XƯƠNG, DA

NGHIỀN THÔ

RỬA DUNG DỊCH SOCBIC 0,1%

ÉP

CÁC CÔNG ĐOẠN TIẾP THEO


31
Sản xuất surimi trên thế giới

 Quy trình công nghệ của Ý, Nhật, Mỹ

CÁ TRÍCH, CÁ BẠC MÁ

TÁCH XƯƠNG, DA

RỬA LẦN I SODA THỰC PHẨM 0,5%

RỬA 2,3,4 NƯỚC THƯỜNG


(Lipid bị loại đi 80%)
CÁC CÔNG ĐOẠN TIẾP THEO
32
Sản xuất surimi trên thế giới

 Quy trình công nghệ của Na Uy


Cá nhỏ

Thái nhỏ (d = 1cm)

Màng đen τ=1s


Xử lý hơi nước o
Da, vẩy t =100oC
Nội tạng
Máu đông Rửa trong dòng xoáy

Phun nước với Pcao Tách xương

Ép tách nước

Các công đoạn tiếp theo


33
Sản xuất surimi của Trường Đại học Nha Trang

 Quy trình công nghệ sản xuất surimi


Cá hố

Tách thịt

Xay nhỏ

Ép

Rửa Nước thường

Ép

Các công đoạn tiếp theo


34
Sản xuất surimi của Trường Đại học Nha Trang

 Quy trình công nghệ sản xuất surimi


Cá mè

Tách thịt

Xay nhỏ

Rửa I NaHCO3 0,2%+ NaCl 0,1%

Rửa II CH3COOH 0,03% + NaCl 0,1%

Rửa III NaCl 0,05%

Các công đoạn tiếp theo


35
Sản xuất surimi của Trường Đại học Nha Trang

 Quy trình công nghệ sản xuất surimi


Cá tạp (Trích, Mối, Chuồn)

Tách xương, da

Nghiền nhỏ

Rửa I Dung dịch Sôđa

Rửa II Dung dịch acid acetic

Rửa III Nước thường

Các công đoạn tiếp theo


36
Sản xuất surimi của Trường Đại học Nha Trang

 Quy trình công nghệ sản xuất surimi

Cá Nhám

Tách thịt

Nghiền nhỏ

Rửa I, II Dung dịch acid acetic

Rửa III Nước thường

Các công đoạn tiếp theo


37
Sản xuất surimi của Trường Đại học Nha Trang

 Quy trình công nghệ sản xuất surimi


Con ruốc (Moi)

Xử lý

Ép I

Rửa I Dung dịch acid acetic 0,03%

Rửa II Nước muối 0,2%

Ép II

Các công đoạn tiếp theo


38
Sản xuất surimi của Trường Đại học Nha Trang

 Quy trình công nghệ sản xuất surimi


CÁ SƠN THÓC

TÁCH THỊT

NGHIỀN THÔ

RỬA THỊT CÁ Dung dịch NaCl 0,3%, τ = 10


Dung dịch acid acetic 0,007%, τ = 10
Nước thường

ÉP ( 0,2% Kg/cm2, τ = 15 )

NGHIỀN TRỘN Tinh bột 3%


Dung dịch 0,3% τ = 20
Na2HPO4và 6% Sorbitol
ĐỊNH HÌNH (to thường/ 2h)

CẤP ĐÔNG

BAO GÓI

BẢO QUẢN
39
Sản xuất surimi của Trường Đại học Nha Trang

 Quy trình công nghệ sản xuất surimi


CÁ NHÁM

TÁCH THỊT

NGHIỀN THÔ

Nước muối 0,4%


RỬA CH3COOH 0,008%
Nước (to=20oC)
ÉP
( 0,12 Kg/cm2)

PHỐI TRỘN Tinh bột 4%


Dung dịch 0,3%
Gelatin 0,3%
Na2HPO4 6% Sorbitol
NGHIỀN GIÃ 20 phút

ĐỊNH HÌNH (to = 30oC/2h)

CẤP ĐÔNG

BAO GÓI

BẢO QUẢN
40
Sản xuất surimi của Trường Đại học Nha Trang

 Quy trình công nghệ sản xuất surimi


CÁ ĐỎ

TÁCH THỊT

NGHIỀN THÔ

RỬA Nước muối 0,5%


CH3COOH 0,003%
Nước (to=20oC)
ÉP (0,35Kg/cm2)

Dung dịch 0,3% NGHIỀNTRỘN Tinh bột 3%


Na2HPO4 6% Sorbitol τ = 15 phút
ĐỊNH HÌNH (to = 20oC/2h)

CẤP ĐÔNG

BAO GÓI

BẢO QUẢN 41
Sản xuất surimi của Trường Đại học Nha Trang

 Quy trình công nghệ sản xuất surimi


Cá Mối

Tách thịt

Nghiền thô

Rửa Nước muối 0,5%


CH3COOH 0,004%
Nước (to=15oC)
Ép ( 0,31Kg/cm2)

Dung dịch 0,3% Nghiền trộn Tinh bột 3%


Na2HPO4 6% Sorbitol τ = 30 phút
Định hình (to thường/2h)

Cấp đông

Bao gói

Bảo quản
42
IV.1. Công nghệ sản xuất surimi và sản phẩm
mô phỏng

Sản xuất sản phẩm mô phỏng GTGT từ surimi

43
Sản xuất sản phẩm mô phỏng
Thịt tôm vụn/
Surimi
Carotenoid-protein

- Muối
Nghiền, trộn
- Phụ gia khác
Nặn, tạo hình

Cấp đông
 Sản phẩm GTGT Bao bột
tôm-surimi: Chả
Tẩm bột
bánh tròn, chả
miếng, chả thỏi, xúc Gia nhiệt
xích… Làm lạnh nhanh

Bao gói

Bảo quản 44
Giải thích công đoạn sản xuất sản phẩm
GTGT tôm-surimi

 Nguyên liệu chính gồm surimin và tôm. Ngoài ra còn bổ


sung thêm các phụ gia và bột áp để tăng hương vị có
sản phẩm. Chất lượng thành phẩm phụ thuộc vào độ
tươi và sự phù hợp của nguyên liệu, kỹ thuật nghiền-
trộn-nặn-bao bột-tẩm bột, chất lượng phụ gia và sự theo
dõi thời gian-nhiệt độ trong quá trình chế biến và cấp
đông sản phẩm.
 Công đoạn nghiền, trộn: Nguyên liệu surimi và tôm được
nghiền bằng máy cắt câm hoặc máy trộn với muối, tạo
nên hỗn hợp dẻo nhờ tác dụng của muối làm tan sợi cơ
thịt. Sau đó bổ sung gia vị và các phụ gia khác. Nhiệt độ
trong quá trình nghiền cần khống chế ở ≦ 10℃.
45
Giải thích công đoạn sản xuất sản phẩm
GTGT tôm-surimi
 Nặn, tạo hình: Nặn hỗn hợp thành các dạng và kích
cỡ khác nhau được tiến hành ở nhiệt độ ≦10℃ bằng
máy hoặc bằng tay.
 Cấp đông: Cấp đông bán thành phẩm đạt nhiệt độ
<-20℃/2-4h trước khi bao bột để giữ nguyên hình
dạng sản phẩm và tránh ươn hỏng. Có thể sử dụng tủ
đông gió hay hầm đông.
 Bao bột - Tẩm bột: Giúp tăng chất lượng, kết cấu và
hình thức sản phẩm: bao bột nhằm tạo lớp dính để
bột tẩm bám vào; tẩm bột để tạo lớp áo cho sản
phẩm. Có thể thực hiện bằng tay hay bằng máy. Cần
bảo quản bột bao ở nhiệt độ ≦10℃ và khuấy liên tục
để tránh bị vón cục. 46
Giải thích công đoạn sản xuất sản phẩm
GTGT tôm-surimi

 Gia nhiệt: Làm chín sản phẩm bằng các phương


pháp chiên, hấp… tùy theo yêu cầu của sản phẩm.
 Làm lạnh nhanh: làm mát và cấp đông lại đạt nhiệt
độ < -20℃/2-4h.
 Bao gói - Bảo quản: Bao gói trong túi PE hút chân
không hoặc khay PS/PP bao ngoài bằng màng co,
đóng thùng carton và bảo quản sản phẩm ở nhiệt độ
≦ -18℃.

47
Sản xuất sản phẩm mô phỏng
Nguyên liệu cơ bản (Bột cá nhuyễn surimi)

Phụ gia Nghiền trộn Trộn Chất màu


Đun nóng
Bột cá nhuyễn
 GIẢ THỊT TÔM, CUA Làm nếp khía dùng nhuộm màu
TỪ SURIMI (CÔNG Đóng bánh
NGHỆ NHẬT BẢN)
Phủ lớp bao bột màu (bao áo)
Đóng gói và màng mỏng
Chia phần

Gia nhiệt

Làm lạnh nhanh

Bao gói túi PE

Cấp đông

Bảo quản
48
Sản xuất sản phẩm mô phỏng
 Công thức phối trộn thịt tôm, cua từ surimi cá mối
(Công nghệ Nhật Bản)
STT TÊN CÁC THÀNH PHẦN GIẢ TÔM (%) GIẢ CUA (%)

1 THỊT CÁ XAY SAU ÉP TÁCH NƯỚC 78,00 79,00


2 NƯỚC CHIẾT TÔM 8,00 _
3 NƯỚC CHIẾT CUA _ 10,00
4 LÒNG TRẮNG TRỨNG 4,00 5,00
5 TINH BỘT 5,50 4,00
6 BỘT MÀU THỰC PHẨM 0,09 _
7 ĐƯỜNG SACCHAROSE _ 0,75
8 MUỐI ĂN (NaCL) 1 1
9 BỘT NGỌT 0,2 0,2
10 DẦU THỰC VẬT 0,5 _
11 KEO GELATIN 0,2 0,2
12 PHOSPHATE NATRI (NaHPO4) 0,2 0,2

49
Sản xuất sản phẩm mô phỏng
Nguyên liệu cá nhám
Xử lý tách thịt

Xay nhỏ Thịt heo nạc


 XÚC XÍCH GIẢ THỊT
TỪ SURIMI CÁ NHÁM Rửa Thịt mỡ

Ép tách nước

Phụ gia Nghiền trộn

Định hình

Nhồi bao

Hấp, nhuộm màu

Để nguội

Bao gói, bảo quản


50
Sản xuất sản phẩm mô phỏng

 Công thức phối trộn xúc xích giả thịt từ surimi cá


nhám
TỶ LỆ SO VỚI KHỐI
STT TÊN CÁC CHẤT LƯỢNG HỖN HỢP (%)

1 Thịt cá sau khi ép tách nước 67,5


2 Thịt nạc 14,2
3 Thịt mỡ 6,7
4 Muối (NaCL) 2
5 Đường 2
6 Bột ngọt 1,4
7 Tiêu 0,2
8 Tỏi 0,2
9 Gelatin 0,1
10 NaNO3 0,03
11 NaHPO4 0,2
12 Tinh bột 5,4
51
IV.1. Công nghệ sản xuất surimi và sản phẩm
mô phỏng

CHẾ BIẾN CÁC SẢN PHẨM MÔ PHỎNG KHÁC TỪ


SURIMI:

1. Giả mỡ lợn
Lấy nguyên liệu trên trộn với glutamatnatri, nucleic acid,
CaCO3, dầu thực vật, bột hương liệu. Định hình, gia
nhiệt và cắt thành miếng dày 1,5 đến 3 mm.

2. Chế biến lạp xưởng


Lấy 60g giả thịt bò, 10% giả mỡ lợn, 30% chất kết hợp
và bột 10% trọng lượng của 3 chất trên, 2% protide
động vật trộn đều cho vào ống tròn bằng màng nylon
buộc 2 đầu, hấp chín, nhúng vào dung dịch acid
chanh pH 2,0 đến 2,4, để nguội, đóng gói bao bì sẽ
được giả lạp xưởng.
52
IV.1. Công nghệ sản xuất surimi và sản phẩm
mô phỏng

CHẾ BIẾN CÁC SẢN PHẨM MÔ PHỎNG KHÁC TỪ


SURIMI:

3. Giả điệp khô


Bột nhão cá tuyết 100g, bột 5g, đường 2g, muối ăn
3g, nguyên liệu vị điệp 2g, tinh hương điệp 0,2g, nước
30ml. Trộn đều cán thành miếng vuông 60cm, dày
2mm, gia nhiệt cố định. Để nguội, dùng dao xoắn ốc
cắt thành sợi giống như thịt điệp. Dùng màng mỏng bó
lại và cắt ngắn 5cm đường kính mỗi bó 2,5cm. Hấp ở
90oC trong 30’, cho vào kho lạnh 5oC làm lạnh, sau đó
bỏ màng mỏng, cắt ngắn từng đoạn 1,5cm cho vào
bao bì dán kín sẽ được giả điệp khô.

53
IV.1. Công nghệ sản xuất surimi và sản phẩm
mô phỏng

54
IV.1. Công nghệ sản xuất surimi và sản phẩm
mô phỏng

55
IV.2. Công nghệ sản xuất SPGTGT từ nhuyễn
thể và giáp xác

- Luộc
 Khả năng Đầu - Tẩm gia vị
thương (Râu) - Phơi trộn gỏi
phẩm của - Mực nhồi
nhuyễn thể - Đồ hộp
- Bao bột
chân đầu Nhuyễn thể chân đầu
- Tẩm gia vị
Thịt thân
(Mực) - Nướng
- Miến mực
- Chả mực
- Shashimi

- Tẩm gia vị
Diêm
- Bao bột

- P, Ca
Mai
- β chitosan
56
IV.2. Công nghệ sản xuất SPGTGT từ nhuyễn
thể và giáp xác
+ Khô gia vị
- Dạng cán mỏng
 Khả năng thương - Dạng sợi
phẩm của nhuyễn - Viên súp
thể hai mảnh vỏ + Đồ hộp
- Ngâm dầu
- Sốt cà chua
Nhuyễn thể 2 vỏ Xử lý
- Hỗn hợp
+ Patê
+ Xúc xích
+ Chả cuốn
+ Ruốc chà bông
+ Nước sốt các loại
+ Bao bột
57
IV.2. Công nghệ sản xuất SPGTGT từ nhuyễn
thể và giáp xác Điệp nguyên con

Xử lý

Phế liệu Cơ khép vỏ

Chế biến khác Chà sấy Phụ gia

Để nguội
 Chế biến ruốc
chà bông điệp
Bao gói

Bảo quản

58
IV.2. Công nghệ sản xuất SPGTGT từ nhuyễn
thể và giáp xác
Điệp nguyên con

Xử lý

Phế liệu Cơ khép vỏ

Thịt heo nạc 10% so với thịt điệp


Chế biến khác Nghiền trộn
Phụ gia

Định hình  Chả điệp

Hấp chín

Bao gói

Bảo quản
59
IV.2. Công nghệ sản xuất SPGTGT từ nhuyễn
thể và giáp xác
 Xúc xích điệp

Điệp nguyên con

Xử lý

Phế liệu Cơ khép vỏ

Thịt heo nạc 10% so với thịt điệp


Chế biến khác Nghiền trộn
Phụ gia

Nhồi bao

Hấp chín

Bảo quản
60
IV.2. Công nghệ sản xuất SPGTGT từ nhuyễn
thể và giáp xác
Ngao nguyên liệu
(I)
(II)
 Ngao khô tẩm Tách vỏ
gia vị Gia nhiệt - tách vỏ
Đường 5% Khử mùi
Mắm 2% Khử mùi
Bột ngọt 2% Xay nhỏ
Ớt bột 0.2% Sấy sơ bộ
Tinh bột 3% Nghiền trộn phụ gia
Chống mốc 0.01mg% Nướng chín
Sorbitol 12% Cán mỏng
Màu thực phẩm Cán mành
0.0015mg% Sấy sơ bộ
Tẩm gia vị
Nướng chín

Cắt miếng Sấy khô

(I): Sản phẩm ngao khô gia vị dạng thỏi Thanh trùng
(II): Sản phẩm ngao khô gia vị dạng cán mành
Bao gói – bảo quản
61
IV.2. Công nghệ sản xuất SPGTGT từ nhuyễn
thể và giáp xác
Ngao nguyên liệu

Gia nhiệt tách vỏ


 Ruốc ngao
Xử lý khử mùi

(3 lần) (Giã, chà tơi, sấy) Phụ gia

(Mắm, Bột ngọt..)


Để nguội

Bao gói

Bảo quản
62
IV.2. Công nghệ sản xuất SPGTGT từ nhuyễn
thể và giáp xác
Sò tươi

Xử lý

Khô sơ bộ - Nướng chín


 Sò gia vị khô ăn liền
Cán mành

Tẩm gia vị

Sấy khô

Tiệt trùng

Bao gói
63
IV.2. Công nghệ sản xuất SPGTGT từ nhuyễn
thể và giáp xác
 Khả năng thương phẩm của tôm, ghẹ
Khả năng thương phẩm của tôm Khả năng thương phẩm của ghẹ
Tôm hấp, sấy khô ăn liền Ghẹ mảnh cắt ½
Tôm bao bột để đuôi Ghẹ thịt sống nhồi mai (Kaniboy), Thịt
ghẹ sống trộn surimi nhồi mai
Tôm tẩm gia vị ăn liền Ghẹ Facci
Chả tôm Ghẹ thịt sống bọc đùi ghẹ (Kanigirl)
Ruốc chà bông Ghẹ thịt sống bọc càng ghẹ (Kanipapa)
Muối tôm, bột canh tôm Ghẹ thịt sống bọc càng ghẹ cuốn bánh
tráng (Kanidandy)
Tôm cuốn bánh tráng Càng ghẹ bọc thịt ghẹ lăn bột
Một số sản phẩm đông lạnh khác Một số sản phẩm thịt ghẹ thanh trùng,
như tôm PTO, tôm duỗi… đông lạnh khác
Chitin, chitosan, carotenoid- Chitin, chitosan, astaxanthin từ mai, vỏ
protein, astaxanthin ghẹ
64
IV.2. Công nghệ sản xuất SPGTGT từ nhuyễn
thể và giáp xác
Nguyên liệu chính
Củ sắn (đậu), khoai
môn, nấm mèo
Xử lý
Quy trình chế biến sản phẩm
chả cuốn Phối trộn gia vị Xử lý

Xào nhân Chần

Để nguội Làm nguội

Phối trộn Ráo nước

Bánh đa nem
Vắt nhân

Xử lý Cuộn nem Đóng thùng, bảo quản

Rán sơ bộ Cấp đông

Làm nguội Bao gói


65
IV.3. Công nghệ sản xuất SPGTGT từ nguồn
phế liệu trong công nghệ chế biến thủy sản

➡ Nguồn phế liệu từ công nghệ chế biến tôm, ghẹ (đầu
vỏ tôm, mai ghẹ), nhằm thu hồi chitin, chitosan,
glucosamine, carotenoid-protein và ứng dụng trong
công nghệ chế biến thực phẩm, chăn nuôi, dược
phẩm và mỹ phẩm.
➡ Nguồn phế liệu từ công nghệ chế biến cá (đầu,
xương, nội tạng), nhằm thu hồi collagel, gelatin,
protein, dầu cá và ứng dụng trong công nghệ thực
phẩm, chăn nuôi, dược phẩm và mỹ phẩm.

66
IV.3. Công nghệ sản xuất SPGTGT từ nguồn
phế liệu trong công nghệ chế biến thủy sản

Nguồn phế liệu từ giáp xác

Chế biến chitin, chitosan, glucosamine


Chế biến chất mùi, chất màu

67
IV.3. Công nghệ sản xuất SPGTGT từ nguồn
phế liệu trong công nghệ chế biến thủy sản

 Chitin, chitosan, glucosamine chiết từ phế liệu giáp


xác

‣ Chitin-chitosan

‣ Glucosamine

68
IV.3. Công nghệ sản xuất SPGTGT từ nguồn
phế liệu trong công nghệ chế biến thủy sản

CH2OH CH2OH CH2OH


O O O
H H H
H H H
O O O O
OH H OH H OH H
H H H
H HN – COCH3 H HN – COCH3 H HN – COCH3
n

 Công thức phân tử của Chitin: [C8H13O5]n


 Trong đó: n thay đổi tùy thuộc vào loại nguyên liệu
‣ Ở tôm Thẻ: n = 400-500
‣ Ở tôm Hùm: n = 700-800
‣ Ở Cua: n = 500-600
 Phân tử lượng: Mchitin = (203,09)n 69
IV.3. Công nghệ sản xuất SPGTGT từ nguồn
phế liệu trong công nghệ chế biến thủy sản

CH2OH CH2OH CH2OH


O O O
H H H
H H H
O O O O
OH H OH H OH H
H H H
H NH2 H NH2 n H NH2

 Công thức phân tử của Chitosan: [C6H11O4N]n


 Phân tử lượng: MChitosan = (161,07)n

70
IV.3. Công nghệ sản xuất SPGTGT từ nguồn
phế liệu trong công nghệ chế biến thủy sản

 Công thức phân tử của


Glucosamine
(chitosamine): C6H13O5N
 Phân tử lượng:
MGlucosamine = 179,17
‣ Glucosamine HCl: C6H13O5N.HCl
‣ MGlucosamine.HCl = 215,63
‣ Glucosamine Sulfat: C6H13O5N.H2SO4
‣ MGlucosamine.HCl = 277,24
‣ Acetyl Glucosamine: C8H15O6N
‣ MGlucosamine.HCl = 221,21
71
IV.3. Công nghệ sản xuất SPGTGT từ nguồn
phế liệu trong công nghệ chế biến thủy sản

Tác dụng của chitin, chitosan:


 Những ứng dụng tiềm năng của chitin-chitosan và
những dẫn xuất của chúng ngày càng phát triển.
 Hiện nay trên thế giới đã thành công trong việc sử
dụng chitosan làm chất mang để cố định enzyme và
tế bào. Việc này đã cho phép mở ra việc sử dụng
rộng rãi trong công nghiệp, y học phân tích, nhất là
trong công nghệ làm sạch nước, làm trong nước
quả, sử dụng enzyme cố định rất thuận lợi và đạt
hiệu quả cao.

72
IV.3. Công nghệ sản xuất SPGTGT từ nguồn
phế liệu trong công nghệ chế biến thủy sản

Tác dụng của chitin, chitosan:


 Chitosan có tính kháng khuẩn cao:
‣ Lấy đi từ các vi sinh vật này các ion quan trọng như
Cu2+ . Như vậy, vi sinh vật sẽ bị chết do sự thiếu
cân bằng liên quan đến các ion quan trọng này.
‣ Ngăn chặn và phá hoại chức năng màng tế bào vi
sinh vật.
‣ Gây ra sự rò rỉ các phần tử bên trong tế bào vi sinh
vật.
‣ Gây ra sự tổ hợp polyelectrolyte với polymer mang
tính chất acid trên bề mặt tế bào vi khuẩn.
73
IV.3. Công nghệ sản xuất SPGTGT từ nguồn
phế liệu trong công nghệ chế biến thủy sản
Tác dụng của chitin, chitosan trong nông nghiệp:
 Chitosan được sử dụng để bọc nang các hạt giống
nhằm mục đích ngăn ngừa sự tấn công của nấm trong
đất, đồng thời nó có tác dụng cố định phân bón.
 Qua nghiên cứu ảnh hưởng chitosan và các nguyên tố
vi lượng lên một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa của lúa
mạ, ở nhiệt độ thấp thì kết quả nghiên cứu cho thấy
chitosan vi lượng làm tăng hàm lượng diệp lục và hàm
lượng nitơ tổng số, đồng thời hàm lượng các enzyme
như amylase, catalase hay peroxidase cũng tăng lên.
 Ngoài ra, chitosan còn được dùng làm nguyên liệu bổ
sung vào thức ăn cho tôm, cá, cua để kích thích sinh
trưởng.
74
IV.3. Công nghệ sản xuất SPGTGT từ nguồn
phế liệu trong công nghệ chế biến thủy sản
Tác dụng của chitin, chitosan trong CNTP:
 Chitosan sử dụng để chống hiện tượng mất nước trong
quá trình làm lạnh, làm đông thực phẩm.
 Chitosan có tính tẩy màu mà không hấp thụ mùi và các
thành phần khác nên nó được ứng dụng vào việc khử
màu đồ uống (đồ uống trái cây).
 Ngoài ra, chitosan còn sử dụng tạo màng mỏng để bảo
quản thực phẩm, trái cây (chống ẩm, chống mất nước
và chống mốc, vi sinh vật) bởi vì dịch chitosan (keo
dương) có tác dụng kháng mốc, kháng khuẩn, chống
sự phá hủy của một số nấm men, vi sinh vật gram âm
trên các loại hoa quả.
75
IV.3. Công nghệ sản xuất SPGTGT từ nguồn
phế liệu trong công nghệ chế biến thủy sản

Tác dụng của chitin, chitosan trong công nghiệp:


 Chitosan được sử dụng để tẩy lọc nguồn nước thải công
nghiệp từ các nhà máy chế biến thực phẩm, nhờ khả
năng làm đông tụ các chất rắn lơ lửng giàu protein và
nhờ khả năng kết dính tốt các ion kim loại như Pb, Hg…
 Do cấu trúc tương tự cellulose, chitosan làm tăng độ
bền dai của giấy (nếu bổ sung 1% chitosan thì độ bền
của giấy tăng lên khi bị ướt hay tăng độ nét khi in.
 Có thể thay thế tinh bột bằng chitosan để hồ vải, nó có
tác dụng làm tơ sợi bền, mịn, bóng đẹp, cố định hình in
trên vải rõ nét, chịu được acid và kiềm nhẹ. Ngoài ra, có
thể sử dụng kết hợp sản xuất vải chịu nhiệt, vải chống
thấm. 76
IV.3. Công nghệ sản xuất SPGTGT từ nguồn
phế liệu trong công nghệ chế biến thủy sản

Tác dụng của chitin, chitosan trong y dược:


 Chitosan được sử dụng làm chất tạo màng, tạo dính
để tạo viên nang bao bọc thuốc hoặc làm tá dược
hay các chất mang sinh học dẫn thuốc.
 Chitosan được sử dụng làm chỉ phẩu thuật (tự hoại),
làm da nhân tạo giống như một tấm vải và được ốp
lên vết thương. Lớp da nhân tạo này bị phân hủy
sinh học từ từ cho đến khi hình thành lớp biểu bì
mới. Nó có tác dụng giảm đau, giúp các vết sẹo,
bỏng phục hồi biểu bì nhanh chóng và chống nhiễm
trùng.

77
IV.3. Công nghệ sản xuất SPGTGT từ nguồn
phế liệu trong công nghệ chế biến thủy sản

Tác dụng của chitin, chitosan trong y dược (tiếp):


 Chitin-chitosan và các oligomer của nó có đặc tính
miễn dịch, do nó kích thích các tế bào giữ nhiệm vụ
bảo vệ miễn dịch với các tế bào khối u và các tác
nhân gây bệnh.
 Oligosaccharide-chitin sản xuất từ chitin được sử
dụng làm thuốc giảm Cholesterol trong máu.
 Gần đây, Khoa Dược trường Đại học Y Dược thành
phố Hồ Chí Minh đã bước đầu nghiên cứu thành
công thuốc trị viêm loét dạ dày, tá tràng từ chitosan.

78
IV.3. Công nghệ sản xuất SPGTGT từ nguồn
phế liệu trong công nghệ chế biến thủy sản

Tác dụng của chitin, chitosan trong mỹ phẩm:


 Chitosan được sử dụng để sản xuất kem giữ ẩm cho
da, do tính chất của chitosan là có thể dễ dàng cố định
trên lớp biểu bì của da nhờ các nhóm –NH4+, các nhóm
này liên kết với tế bào sừng hóa của da. Nhờ vậy, các
nhà khoa học đã nghiên cứu sử dụng chitosan làm các
loại kem dưỡng da chống nắng bằng cách ngăn các
chất độc, lọc tia cực tím với nhóm –NH4+.
 Chitosan được sử dụng là thành phần của keo xịt tóc,
do chitosan là polyamin mang điện dương, có thể kết
hợp với các protein của tóc và nhờ độ keo của nó khi
khô sẽ làm cho tóc cứng giữ được nếp của tóc.
79
IV.3. Công nghệ sản xuất SPGTGT từ nguồn
phế liệu trong công nghệ chế biến thủy sản

Tác dụng của Glucosamine trong y dược:


 Từ những năm của thập kỷ 90 người ta đã phát hiện
ra glucosamine có khả năng phục hồi được sụn
khớp, tức là chữa được căn nguyên bệnh viêm
khớp, thoái hóa khớp.
 Ngoài ra, glucosamine còn tham gia vào chức năng
giải độc của gan, thận, chống dị ứng, chống thiếu
oxy trong máu, có thể sử dụng trong hóa mỹ phẩm,
phụ gia thức ăn gia súc và phụ gia thực phẩm.
‣ Ưu điểm lớn nhất của nó được ghi nhận đến nay là
có rất ít tác dụng phụ, không để lại di chứng.
80
Công nghệ sản xuất chitin-chitosan cơ bản
theo phương pháp hóa học và sinh học

Vỏ ghẹ, nang mực Đầu,vỏ tôm

HCl Khử khoáng Khử khoáng HCl

Deacetyl (đồng Khử protein Protease


NaOH đậm đặc
thời khử protein)

Deacetyl Deacetylase
Chitosan

Chitosan

Theo phương pháp hóa học Theo phương pháp sinh học

81
Nguyên tắc khử khoáng, protein và deacetyl
NaOH
H2N – CH – CO – NH – CH – CO – H2N – CH – COOH + H2N – CH – CO – NH – CH –
t0 cao
R1 R2 R1 R2 R3
Polypeptit Acid amin Peptit

Vỏ tôm Protease

Khử khoáng Deacetyl


HCl Deacetylase

Chitosan Acid amin + Peptit

CaCl2 CH3 – CO –
Phản ứng deacetyl:
CH3COONa
CH2OH CH2OH CH2OH CH2OH
O O NaOH O O
H H H H
H H H H
O O O O O O
OH H OH H OH H OH H
H H t0 cao H H
H HN – COCH3 H HN – COCH3 H NH2 H NH2

Chitin Chitosan 82
Ảnh hưởng của các yếu tố hóa học đến khả
năng khử protein và deacetyl

NTS % 0E DD %

Độ deacetyl

Độ nhớt

NTS

τD τTH
Thời gian (h)
giai đoạn khử protein giai đoạn deacetyl

Quy luật biến đổi NTS, DD, và độ nhớt theo thời gian xử lý
kiềm đặc trên vỏ tôm hoặc vỏ ghẹ
83
Công nghệ sản xuất chitin-chitosan
Quy trình thủy nhiệt Yamasaki và Nacamichi (Nhật Bản)

Vỏ cua khô

HCl 2M
Khử chất vô cơ To = 120oC
τ = 1h

Rửa trung tính

Sấy khô

NaOH 15M
Khử protein và chitin To = 150oC
τ = 1h

Rửa trung tính

Sấy khô

Chitosan
84
Công nghệ sản xuất chitin-chitosan
Quy trình của Viện Khoa học Việt Nam
Nguyên liệu
HCl 4%
Ngâm HCl To phòng
τ = 24h
Rửa trung tính
NaOH 3%
Nấu trong NaOH To = 90÷95oC
τ = 3h
Rửa trung tính
HCl 4%
Ngâm HCl To phòng
τ = 24h
Rửa trung tính
NaOH 3%
Nấu trong NaOH To = 90÷95oC
τ = 3h
Rửa trung tính
NaOH 40%
Nấu NaOH đặc To = 90÷95oC
τ = 3h
Chitosan
85
Công nghệ sản xuất chitin-chitosan
Quy trình của Trần Thị Luyến- ĐHNT (pp hóa học)

Vỏ tôm khô Vỏ tôm tươi


HCl 10% HCl 10%
To phòng To phòng
Ngâm HCl Ngâm HCl
τ = 5h τ = 5h
w/v = 1/10 w/v = 1/5

Rửa trung tính


NaOH 40%
To = 80±2oC
Khử protein, lipid và deacetyl
τ = 5h
w/v = 1/10
Rửa trung tính

Chitosan
86
Công nghệ sản xuất chitin-chitosan
Quy trình của Trần Thị Luyến, 2004 (pp hóa học)
! Nguyên'liệu'(vỏ'tôm)'

Khử'khoáng'bằng'HCl'10%,'nhiệt'độ'phòng,'12h'

Rửa'trung'tính'

Khử'protein'bằng'ngâm'trong'NaOH'8%,'nhiệt'độ'phòng,'12h'

Rửa'trung'tính'

Deacetyl'trong'NaOH'đặc'35R40%,'nhiệt'độ'80R100oC,'thời'gian'5R6,5'giờ'

Rửa'trung'tính'

Phơi'khô'hoặc'sấy'

Chitosan'với'độ'deacetyl'và'độ'nhớt'cao'
87
Công nghệ sản xuất chitin-chitosan
Quy trình của Trần Thị Luyến- ĐHNT (pp sinh học)
Vỏ tôm khô Vỏ tôm tươi
HCl 10% HCl 10%
To phòng To phòng
Ngâm HCl Ngâm HCl
τ = 5h τ = 5h
w/v = 1/10 w/v = 1/5

!
Rửa trung tính papain 13%
To = 70÷80oC
Khử protein τ = 4h
w/v = 1/5
pH = 5
Rửa sạch

Chitin Làm khô


NaOH 35%
To = 80±2oC
Deacetyl
τ = 6h Dịch thải từ
w/v = 1/10
Rửa trung tính CNSX chitin

Chitosan
88
Công nghệ sản xuất chitin-chitosan
Phương pháp ủ silage của Pao và cộng sự, 2001.

! Phế$liệu$tôm$(đầu$và$vỏ)$
(ẩm$72678%,$tro$18623%,$pH$8,268,6)$

Lactobacillus+plantarum+ Lên$men$ Glucose$5%$(w/w)!


10%+(v/w)! (pH$6;$30oC;$24$h)$
Acid$acetic$3%&(v/w)!

Hỗn$hợp$lên$men$

Lọc$qua$vải$thô$ Dịch$lọc$

Rửa$phần$rắn$ Thu$hồi$protein$

Sấy$
!
Dịch ủ silage Chitin$thô$
89
Công nghệ sản xuất Glucosamine chung

Chitin, chitosan, vỏ
VSV
các loài giáp xác

Enzyme:
- Chitinase,
chitosanase,
Acid (HCl, H2SO4…) glucosaminase Lên men
- Cellulase, lipase,
pepsin…

Glucosamine

90
Quy trình sản xuất Glusamine bằng enzyme

Chitin

Nghiền

Thủy phân bằng chitinase, pH 4, ở 50-55℃/48h

Bất hoạt enzyme ở 100℃/15 phút

Lọc Loại bã

Than hoạt tính Tẩy màu Rửa bã

Cô đặc

Ethanol Rửa tinh thể, khuấy đảo/30 phút

Sấy chân không ở 40-45℃/12h

Glucosamine
91
Quy trình sản xuất Glusamine HCl

Chitosan

Nghiền

Thủy phân

Thu tủa HCl dư

Nước Hòa tan

Lọc Loại bã

Than hoạt tính Tẩy màu Rửa bã

Cô đặc

Ethanol Rửa tinh thể

Sấy

Glucosamine
92
IV.3. Công nghệ sản xuất SPGTGT từ nguồn
phế liệu trong công nghệ chế biến thủy sản

 Chất mùi, chất màu (astaxanthin) và chế phẩm


đạm giàu carotenoid chiết từ phế liệu giáp xác,
nhuyễn thể

‣ Chất mùi
‣ Chất màu
‣ Chế phẩm đạm giàu carotenoid (phức chất
carotenoid-protein)

93
IV.3. Công nghệ sản xuất SPGTGT từ nguồn
phế liệu trong công nghệ chế biến thủy sản

 Trong ngành công nghệ thực phẩm, các chất màu,


chất mùi và chất đạm được chiết rút tự nhiên đóng
vai trò quan trọng. Chúng được sử dụng trong các
quy trình chế biến thực phẩm như bánh phồng tôm;
mì sợi cua, tôm; bột canh, bột nêm cua, tôm hay chế
biến sản phẩm mô phỏng cua, ghẹ, tôm từ surimi…
rất cần cần thiết để tạo ra hương vị đặc trưng cho
sản phẩm.
 Hơn nữa, các chế phẩm này được chiết rút tự nhiên
từ phế liệu tôm, cua, ghẹ sẽ có tính kinh tế cao (rẻ
tiền) và an toàn thực phẩm cao (giảm khả năng sử
dụng hóa chất hương vị tổng hợp).
94
IV.3. Công nghệ sản xuất SPGTGT từ nguồn
phế liệu trong công nghệ chế biến thủy sản
Chất mùi chiết từ tôm, cua, ghẹ
 Thịt cua (Callinectes sapidus) có khoảng 53 chất dễ
bay hơi thuộc nhóm aldehyde, ketone, alcol, chất
thơm, furan, nhóm chất chứa sulfur, terpene, alkane và
các hợp chất khác (Matiella và Hsieh, 1990). Kim và
cộng sự (1996), nghiên cứu tách chiết được 118 chất
tạo mùi dễ bay hơi từ phế liệu cua, gồm nhóm
aldehyde, ketone, alcol, hydrocacbon thơm, nhóm chất
chứa nitơ, nhóm chất chứa sulfua và một số chất khác.
 Dung dịch chiết từ phế liệu tôm nước ngọt có khoảng
55 chất tạo mùi thuộc nhóm aldehyde, ketone, alcol,
nhóm chất chứa sulfur, pyridine, pyrazine và một số
chất khác (Baek và Cadwallader, 1992).
95
IV.3. Công nghệ sản xuất SPGTGT từ nguồn
phế liệu trong công nghệ chế biến thủy sản

Điều kiện thích hợp chiết rút chất mùi từ phế liệu tôm
bằng các dung môi khác nhau

Nhiệt độ chiết Thời gian chiết Thời gian ly tâm


STT Tên dung môi Tỉ lệ chiết
(oC) (phút) (phút)
1 Rượu 1/3 60 15 15
2 Muối sinh lý 1/3 60 15 15
3 Sorbitol 1/2,5 65 20 20
4 Dầu ăn 1/3 65 20 15
5 Glycerin 1/2,5 60 15 20
6 Nước cất 1/3 55 15 15

96
IV.3. Công nghệ sản xuất SPGTGT từ nguồn
phế liệu trong công nghệ chế biến thủy sản

Điều kiện thích hợp chiết rút chất mùi từ phế liệu ghẹ
bằng các dung môi khác nhau

Nhiệt độ chiết Thời gian chiết Thời gian ly tâm


STT Tên dung môi Tỉ lệ chiết
(oC) (phút) (phút)
1 Rượu 1/2,5 55 20 15

2 Muối sinh lý 1/2,5 55 25 15


3 Sorbitol 1/2,5 60 20 15
4 Dầu ăn 1/2,5 55 25 20

5 Glycerin 1/2,5 60 20 20

6 Nước cất 1/2,5 60 20 20

97
Quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm
hương vị tôm, cua, ghẹ từ phế liệu
Nguyên liệu phế liệu
tôm, cua, ghẹ

Rửa

Nghiền giã

Dung môi Chiết rút

Li tâm

Bã Phân tách lớp Hỗn hợp dầu + Sắc tố

Li tâm lần II Tách bột


Tận dụng SX chitin
Sấy chân không
Dịch chiết

To = -50÷-60oC Đông khô Sản phẩm dạng bột


τ = 15h
Sản phẩm Tận dụng sản xuất

Bao gói, bảo quản


98
IV.3. Công nghệ sản xuất SPGTGT từ nguồn
phế liệu trong công nghệ chế biến thủy sản
Phế liệu Điệp

(I)
Xử lý
Hấp chín
Băm nhỏ, giã nhuyễn

Tẩm gia vị hương liệu


Phối trộn phụ gia Phụ gia
Sấy khô
Cán mỏng

Để nguội
Làm sơ bộ
Bao gói (II)
Nướng chín Cắt sợi
Bảo quản
Để nguội Bao gói

 Chế biến điệp gia vị hương Bao gói Bảo quản


liệu khô chín từ phế liệu cơ
màng áo và cơ chân rìu Bảo quản
99
IV.3. Công nghệ sản xuất SPGTGT từ nguồn
phế liệu trong công nghệ chế biến thủy sản

Chế phẩm đạm giàu carotenoid (carotenoid-protein)


và chất màu carotenoid (astaxanthin) chiết từ tôm,
cua, ghẹ
 Chế phẩm đạm giàu carotenoid (carotenoid-protein)
là phức chất giữa protein và carotenoid, được tìm
thấy ở nhiều sinh vật biển. Đặc biệt, carotenoid-
protein có nhiều ở nhiều loài động vật giáp xác,
không những tồn tại nhiều ở lớp ngoại bì, trong vỏ
mà còn phân bố rộng ở các bộ phận cơ quan như
trứng, dạ dày hay bạch huyết của chúng.

100
IV.3. Công nghệ sản xuất SPGTGT từ nguồn
phế liệu trong công nghệ chế biến thủy sản

 Carotenoid-protein được chia thành 2 nhóm chính:


1. Carotenoid-protein thật: có sự liên kết chặt chẽ giữa
carotenoid với protein.
2. Carotenoid-lipoprotein: carotenoid liên kết với các
nhóm lipid và không thể hiện liên kết cụ thể với protein.
 Các carotenoid có liên kết protein ít bị oxi hóa hơn các
carotenoid khác ở dạng tự do.
 Phức hợp carotenoid-protein hòa tan trong nước và có
tính bền vững, trong một vài trường hợp, màu sắc của
nó bền đến vài năm trong không khí ở điều kiện nhiệt
độ phòng.
101
IV.3. Công nghệ sản xuất SPGTGT từ nguồn
phế liệu trong công nghệ chế biến thủy sản

 Cấu trúc của một carotenoid-protein


102
IV.3. Công nghệ sản xuất SPGTGT từ nguồn
phế liệu trong công nghệ chế biến thủy sản

 Carotenoid ở dạng tự do thường có màu vàng, cam hoặc


đỏ. Tuy nhiên, trong cơ thể những loài động vật biển không
xương sống, các phức hợp carotenoprotein tạo nên nhiều
màu khác nhau như xanh lá cây, xanh dương và tía.
 Trong các loài giáp xác có 3 loại crustacyanine là α-, β- và
γ-crustacyanine, 3 loại này đều có astaxanthin như là nhóm
liên kết. Trong đó, astaxanthin thường liên kết với các phân
tử protein tạo thành phức hợp α-crustacyanin, hấp thụ cực
đại bức xạ ở bước sóng 628 nm, tạo nên màu xanh đen
đặc trưng thường thấy ở các loài thủy sản sống. Dưới tác
dụng của nhiệt, liên kết trên bị phá hủy và giải phóng
astaxanthin tự do (có bước sóng hấp thụ cực đại chỉ là 480
nm) màu đỏ cam.
103
IV.3. Công nghệ sản xuất SPGTGT từ nguồn
phế liệu trong công nghệ chế biến thủy sản

 Cấu trúc của một carotenoid cũng quyết định các


chức năng sinh học của sắc tố tạo thành do phần
lớn carotenoid đều có mạch 40 carbon liên kết với
các nhóm chức chứa oxy. Như vậy, trong phế liệu
tôm, carotenoid chủ yếu là astaxanthin (>95%),
thuộc nhóm chất phytochemical tecpen, là chất sắc
tố màu vàng đỏ.
 Giống như nhiều carotenoid, nó là một chất màu
hòa tan trong mỡ hoặc dầu.

104
IV.3. Công nghệ sản xuất SPGTGT từ nguồn
phế liệu trong công nghệ chế biến thủy sản

 Astaxanthin có thể được tìm thấy trong vi tảo, men


bia, cá hồi, nhuyễn thể, giáp xác và có ở lông của
một số loài chim. Trong các loài giáp xác thủy sản,
astaxanthin chủ yếu tập trung ở phần vỏ ngoài.
 Astaxanthin thường tồn tại ở dạng tự do, dạng
mono- hay di-ester với các acid béo không no mạch
dài, hoặc dưới dạng phức hợp carotenoid-protein
của đồng phân quang học (3S, 3’S).

105
IV.3. Công nghệ sản xuất SPGTGT từ nguồn
phế liệu trong công nghệ chế biến thủy sản

 Cấu trúc của một số


carotenoid

106
IV.3. Công nghệ sản xuất SPGTGT từ nguồn
phế liệu trong công nghệ chế biến thủy sản

 Giữa cấu trúc phân tử và hoạt tính sinh học có quan


hệ mật thiết với nhau, phân tử astaxanthin ngoài
chuỗi polyen kị nước còn có những nhóm chức
phân cực keto và hydroxyl ở hai đầu, làm cho nó có
tính chất của các chất hoạt động bề mặt. Do đó,
astaxanthin không chỉ có khả năng đi vào màng tế
bào kị nước mà còn có thể xâm nhập vào cả vùng
ưa nước bên trong màng tế bào. Vì vậy, nó có tác
dụng chống oxy hóa hiệu quả hơn nhiều so với các
carotenoid không phân cực như lycopen, β-
caroten…

107
IV.3. Công nghệ sản xuất SPGTGT từ nguồn
phế liệu trong công nghệ chế biến thủy sản

 Cấu trúc hình học của phân tử cũng ảnh hưởng nhiều đến
hoạt tính của astaxanthin, đồng phân all-trans của
astaxanthin có dạng thẳng, cứng nhắc dễ xâm nhập vào
cấu trúc bên trong tế bào hơn so với đồng phân dạng cis
cồng kềnh. Tuy nhiên, khuynh hướng kết tinh và tạo thành
tập hợp ở đồng phân cis kém hơn ở đồng phân trans, do
vậy, các đồng phân cis thường dễ tan, dễ hấp thụ và vận
chuyển trong cơ thể hơn so với đồng phân trans.
 Ngoài ra, mặc dù về lý thuyết, hoạt tính chống oxy hóa
của astaxanthin ester rất kém so với astaxanthin tự do,
nhưng trên thực tế, hai dạng này cũng có tác dụng gần
như nhau nhờ sự thủy phân astaxanthin ester thành dạng
tự do bởi enzyme esterase có trong cơ thể động vật.
108
IV.3. Công nghệ sản xuất SPGTGT từ nguồn
phế liệu trong công nghệ chế biến thủy sản

 Cấu trúc đồng


phân của một
số astaxanthin

109
IV.3. Công nghệ sản xuất SPGTGT từ nguồn
phế liệu trong công nghệ chế biến thủy sản
Chức năng:
 Carotenoid có nguồn gốc từ sinh vật biển được sử dụng
rộng rãi như là một chất màu tự nhiên an toàn cho các
ngành công nghệ thực phẩm, dược phẩm và mỹ phẩm.
Carotenoid có vai trò quan trọng để loại trừ hoặc ngăn
chặn một số bệnh thoái hóa cơ thể như chứng xơ vữa
động mạch, ung thư, thoái hóa cơ thể và các bệnh về
mắt.
 Carotenoid chiết tách từ các loài giáp xác có chức năng
hình thành sắc tố được xem như là một nguồn tiền
vitamine A quan trọng và là nhóm chất chống oxy hóa.
Carotenoid được xem là chất kích thích hệ thống miễn
dịch, kích thích tăng khả năng sinh trưởng và phát triển
cho người và động vật.
110
IV.3. Công nghệ sản xuất SPGTGT từ nguồn
phế liệu trong công nghệ chế biến thủy sản

Ứng dụng của astaxanthin:


 Astaxanthin là thành phần của một số chế phẩm
vitamine được tung ra thị trường trong vài năm gần
đây nhằm bổ sung cho chế độ dinh dưỡng hàng
ngày của con người (Aquasearch Business
Overview, 2000).
 Astaxanthin là chất chống oxy hóa rất hiệu quả, có
khả năng bảo vệ phospholipid của màng tế bào khỏi
sự peroxid hóa, khả năng chống oxy hóa của
astaxanthin lớn hơn β-caroten ít nhất 10 lần
(Miki,1991) và lớn hơn vitamine E từ 80.550 lần (Di
Mascio 1990, 1991; Shimidzu 1996).
111
IV.3. Công nghệ sản xuất SPGTGT từ nguồn
phế liệu trong công nghệ chế biến thủy sản

Ứng dụng của astaxanthin:


 Đặc biệt là ở người và các động vật có vú,
astaxanthin không có hoạt tính của một tiền vitamine
A, vì vậy không có nguy cơ ngộ độc do tích lũy quá
nhiều astaxanthin. Thực vậy, những thử nghiệm trên
chuột cho thấy không có một tác dụng nguy hại nào
khi sử dụng liều 400ppm astaxanthin trong 41 ngày
(Nishikawa et al, 1997). Đối với người, liều sử dụng
an toàn có thể đến 14.4 mg/ngày trong vòng 2 tuần
(Miki et al, 1998).

112
IV.3. Công nghệ sản xuất SPGTGT từ nguồn
phế liệu trong công nghệ chế biến thủy sản

Ứng dụng của astaxanthin rộng rãi trong chăn nuôi:


 Astaxanthin được xem là một vitamine thiết yếu cho cá
Hồi và các loài giáp xác (Torrissen và Christiansen, 1995),
được dùng làm chất phụ gia trong thức ăn nuôi cá hồi,
tôm và gia cầm, nhằm tạo màu đỏ cam hấp dẫn người
tiêu dùng (Bernhard, 1990) tăng khả năng sinh sản, tỉ lệ
sống sót của trứ ng và tốc độ sinh trư ởng…
(Sigurgisladottir và cộng sự, 1994; Dall và cộng sự, 1995).
 Ngoài ra, astaxanthin được xem như là thuốc giảm stress
ở các loài vật nuôi, hạn chế sự giảm cân và tăng sức
chống chịu của cơ thể đối với điều kiện khắc nghiệt của
môi trường… (Ito et al, 1999), thuốc điều trị chứng viêm
ruột, viêm dạ dày do nhiễm khuẩn helicobacter sp.
(Wadtrom và Alejung, 1998).
113
IV.3. Công nghệ sản xuất SPGTGT từ nguồn
phế liệu trong công nghệ chế biến thủy sản

Ứng dụng của chế phẩm carotenoid-protein:


 Các chế phẩm đạm giàu carotenoid (carotenoid-
protein) ngày càng được sử dụng phổ biến trong thực
phẩm, đặc biệt sử dụng trong chế biến thực phẩm
chức năng; vì ngoài tính dinh dưỡng do protein mang
lại thì nó còn có tính chức năng của carotenoid và
protein mạch ngắn (peptide) mang lại như tính chống
oxy hóa. Bên cạnh đó, các acid amin cũng góp phần
tạo màu và mùi trong công nghệ chế biến thực phẩm.
 Ngoài ra, carotenoid-protein còn được ứng dụng
trong ngành nuôi trồng thủy sản nhằm tạo màu cho
cá, tăng hệ miễn dịch, giảm stress cho vật nuôi.
114
Gia tăng giá trị sản phẩm từ nguồn phế liệu
trong công nghệ chế biến tôm
 Trong quá trình chế biến tôm hùm, khoảng 70% trọng
lượng cơ thể tôm là phế liệu. Phế liệu tôm hùm gồm
vỏ, nội tạng, một ít thịt. Đây là một nguồn nguyên liệu
giàu protein (26,6%), chất béo thô (2,7%) và sắc tố
(96,9 μg/g) được biết đến dưới dạng ổn định là
carotenoid-protein.
Thành phần Hàm lượng
Protein (%) 26,6 ± 1,45
Chất béo thô (%) 2,7 ± 0,24
Khoáng (%) 32,8 ± 0,36
Chitin (%) 20,4 ± 0,09
Carbohydrate (%) 17,5 ± 1,9
Astaxanthin (µg/g) 96,9 ± 1,32
115
Gia tăng giá trị sản phẩm từ nguồn phế liệu
trong công nghệ chế biến tôm
 Tùy thuộc vào công nghệ chế biến và sản phẩm cuối cùng
mà lượng phế liệu tôm có thể từ 25 – 40% so với khối lượng
nguyên liệu ban đầu. Trong phế liệu tôm thẻ chân trắng
(Penaaus vannamei) chứa một lượng đáng kể astaxanthin.
Đây là nguồn nguyên liệu phong phú để tận thu astaxanthin
và protein.
 Thành phần khoáng của phế liệu tôm chủ yếu là Ca và một
số khoáng chất khác như P, K, Mg, Mn và Fe.

Thành phần Hàm lượng


Khoáng (%) 24,6 ± 0,8
Chitin (%) 18,3 ± 0,9
Protein (%) 47,4 ± 1,8
Lipid (%) 4,7 ± 0,3
Astaxanthin (µg/g) 130 ± 13,9
116
Gia tăng giá trị sản phẩm từ nguồn phế liệu
trong công nghệ chế biến tôm

 Trước đây, nguồn phế liệu đầu và vỏ tôm chủ yếu


được dùng để làm nguyên liệu chế biến thức ăn gia
súc, gia cầm, phân bón… nên có giá trị kinh tế
không cao.
 Gần đây, nguồn phế liệu tôm dần dần được sử dụng
để sản xuất ra các sản phẩm có giá trị kinh tế cao
như chitin, chitosan, dịch đạm (protein và
carotenoid) rất có giá trị.
 Ngoài ra, định hướng nghiên cứu thu hồi chất
khoáng cũng đáng được quan tâm nghiên cứu thu
hồi.
117
Quy trình chiết suất carotenoids từ phế liệu
tôm bằng các loại dầu thực vật (Sachidra và
cộng sự, 2005)
! Phế$liệu$tôm$$

Nghiền$

Các!loại!dầu!thực!vật!
Chiết$ (Dầu:!phế!liệu!tôm!là!2:1!v/w!!
carotenoid$ 70oC,!150!phút)!

Thu$dịch$lọc$

Ly$tâm$tách$dầu$chứa$sắc$tố$

Carotenoid$
118
Quy trình chiết suất carotenoids từ phế liệu
tôm bằng các loại dầu thực vật (Sachidra và
cộng sự, 2005)

 Hiệu suất chiết carotenoids từ phế liệu tôm bằng các


loại dầu thực vật

Hiệu suất thu hồi carotenoid


Dầu
(µg/g)

Dầu hướng dương 26,3 ± 2,31


Dầu đậu phộng 23,1 ± 1,56
Dầu gừng 23,9 ± 1,32
Dầu mù tạt 16,1 ± 1,85
Dầu nành 24,8 ± 1,51
Dầu dừa 24,7 ± 2,42
Dầu cám 24,3 ± 1,59

119
Quy trình chiết suất astaxanthin từ phế liệu
tôm (Hoàng Huệ An, 2003)
Vỏ tôm (Trộn BTH 200mg/Kg)

Lần I. cồn 96o (chứa 200mgBHT/lít), v/w = 4/1,


τ = 4 ngày, to phòng
Chiết xuất astaxanthin
Lần II. PE (chứa 200mgBHT/lít, v/w = 2/1,
τ = 4 ngày, to phòng

Lọc ép Bã chiết Thu hồi chitin

Dịch chiết (chiết astaxanthin sang PE)

Bay hơi chân không, đuổi sạch dung môi Chưng cất thu hồi MeOH, và PE

Astaxanthin thô

Tinh chế

Astaxanthin tinh chế


120
Quy trình chiết rút chế phẩm carotenoid-
protein trong quá trình sản xuất chitin-chitosan
(Synowiecki và cộng sự, 2000)
! Phế$liệu$tôm$

Nghiền$nhỏ$

Alcalase$55oC,$pH$8,5$trong$4h$

Lọc/tách$bã$ Thu$hồi$chitin$

Kết$tủa$

Ly$tâm$

Chế$phẩm$ĐGC$
121
Quy trình chiết rút chế phẩm carotenoid-
protein trong quá trình sản xuất chitin-chitosan
(Chakrabarti, 2002)
! Phế$liệu$tôm$

Nghiền$nhỏ$

Trypsin$28oC,$pH$7,6$trong$4h$

Lọc/tách$bã$ Thu$hồi$chitin$

Kết$tủa$

Ly$tâm$

Chế$phẩm$ĐGC$
122
Quy trình chiết rút chế phẩm carotenoid-
protein trong quá trình sản xuất chitin-chitosan
Dịch thủy phân từ phế liệu tôm ở các điều kiện khác nhau

Tủa

Ly tâm

123
Quy trình chiết rút chế phẩm carotenoid-
protein trong quá trình sản xuất chitin-chitosan
! Đầu$tôm$

Xử$lý$

Thủy$phân$bằng$Alcalase$0,2%$ở$55oC$trong$2h$$
$
Bất$hoạt$enzyme$

Thủy$phân$bằng$Flavourzyme$0,1%$ở$55oC$trong$1h$$
$

Thu$hồi$ĐGC$nhão$ Bã:$sản$xuất$chitin$R$chitosan$
! $

Bột$ĐGC$
$

124
Quy trình chiết rút chế phẩm carotenoid-
protein trong quá trình sản xuất chitin-chitosan

SẢN PHẨM
GIÁ TRỊ GIA
TĂNG

125
Chế phẩm carotenoid-protein trong quá trình
sản xuất chitin-chitosan

!
.!!!!!Bột!carotenoid.protein!thu!từ!dịch! Bột!carotenoid.protein!thu!từ!dịch!
thải!của!quy!trình!sản!suất!chitin! thải!của!quy!trình!sản!suất!chitin!theo!
sử!dụng!enzyme!Flavouzyme! phương!pháp!hóa!học!
! !

126
Quy trình chiết rút chế phẩm caroten-protein
trong quá trình sản xuất chitin-chitosan

 Thành phần hóa học và chỉ tiêu cảm quan cơ


bản của chế phẩm Caroten-protein

Chỉ tiêu Kết quả phân tích


Màu sắc Đỏ cam
Mùi vị Mùi vị tôm đặc trưng
Hàm lượng ẩm (%) 74,5
Hàm lượng protein (%) 64,7
Hàm lượng khoáng (%) 17,6
Hàm lượng lipid (%) 14,8
Hàm lượng chitin (%) 2,3
Hàm lượng carotenoid (mg/kg) 353
127
Quy trình chiết rút chế phẩm carotenoid-
protein trong quá trình sản xuất chitin-chitosan

 Thành phần acid amin trong chế phẩm caroten-


protein
Acid amin Hàm lượng (%) Acid amin Hàm lượng (%)
Tryptophan 0,48 Acid Aspartic 8,11
Valine 5,21 Acid Glutamic 11,5
Isoleucine 5,01 Serine 1,68
Leucine 8,29 Glycine 6,07
Threonine 2,27 Proline 6,82
Lysine 7,93 Alanine 6,83
Phenylalanine 3,18 Tyrosine 1,03
Methionine 2,17 Cystine 1,16
Histidine 1,21 Hydroproline ND
Arginine 2,06 Glutamine ND
128
Chỉ tiêu chất lượng cơ bản của chitin và chitosan
thu hồi từ bã đầu tôm trong quá trình thu nhận chế
phẩm ĐGC
STT Chỉ tiêu Kết quả phân tích
Chitin
1 Màu sắc Hồng nhạt
2 Độ ẩm (%) 9,7
3 Khoáng (%) 0,94
4 Protein (%) 0,98
Chitosan
1 Màu sắc Trắng sáng
2 Độ ẩm (%) 9,4
3 Khoáng (%) 0,87
4 Protein (%) 0,89
5 Độ nhớt (cps) 1234
6 Độ deacetyl hoá (%) 85,8
7 Độ tan (%) 99,8
8 Độ đục (NTU) 19,2 129
IV.3. Công nghệ sản xuất SPGTGT từ nguồn
phế liệu trong công nghệ chế biến thủy sản
 Quy trình chế biến bột nêm hương vị tôm từ chế phẩm
carotenoid-protein (Teerasuntonwat và Raksakulthai, 1995)
! Đầu$tôm$

Xử$lý$

Thủy$phân$bằng$enzyme$bromelain!0,25%,$pH$6$trong$5h$(1)$

Thu$hồi$bột$nhão$

Muối$NaCl$10%!(2)! Sấy$khô$ở$50±5oC/72h$

Bột$hương$vị$tôm$
130
Quy trình chế biến bột hương vị tôm từ chế
phẩm carotenoid-protein
 Quy trình chế biến bột nêm tôm từ chế phẩm
c a r o t e n o i d - p r o t e i n đ ư ợ c Te e r a s u n t o n w a t v à
Raksakulthai nghiên cứu:
(1) Các điều kiện tách chiết hương từ đầu tôm khác:
• Thủy phân bằng nước ở 100oC trong 30 phút.
• Thủy phân bằng NaCl 1,0% ở 100oC trong 30 phút.
• Thủy phân bằng enzyme papain 0,25% ở 50oC, pH 6
trong 5 giờ.
• Thủy phân enzyme Neutrase 0,25% ở 50oC, pH 6
trong 5 giờ.
(2) Các chất phụ gia sử dụng trong quá trình sấy khác:
• Phối trộn dextrose 10%, sấy ở 50±5oC trong 48 giờ.
• Phối trộn dextrin 10%, sấy ở 50±5oC trong 24 giờ.
131
IV.3. Công nghệ sản xuất SPGTGT từ nguồn
phế liệu trong công nghệ chế biến thủy sản

Nguồn phế liệu từ cá

Chế biến collagen-gelatin


Chế biến bột đạm, chất mùi vị
Chế biến dầu cá
Khoáng chất

132
IV.3. Công nghệ sản xuất SPGTGT từ nguồn
phế liệu trong công nghệ chế biến thủy sản

 Collagen
 Gelatin

133
IV.3. Công nghệ sản xuất SPGTGT từ nguồn
phế liệu trong công nghệ chế biến thủy sản
 Collagen là loại protein phổ biến nhất trong cơ thể,
là protein chính của mô liên kết, là một trong các
thành phần chính của da, gân, sụn, dây chằng,
xương và răng.
 Lớp bì, lớp đệm trong cùng của da chứa rất nhiều
collagen, chính các sợi collagen này tạo ra một hệ
thống nâng đỡ, hỗ trợ cho các đặc tính cơ học của
da như sức căng, độ đàn hồi, duy trì độ ẩm.
Collagen chiếm khoảng 30% tổng lượng protein
trong cơ thể động vật (Palpandi và cộng sự, 2010).
 Collagen có tác dụng như một chất keo liên kết các
tế bào lại với nhau để hình thành các mô và cơ quan
nền tảng trong cơ thể.
134
IV.3. Công nghệ sản xuất SPGTGT từ nguồn
phế liệu trong công nghệ chế biến thủy sản

 Phân tử collagen (hay còn gọi là tropocollagen) là


một protein hình trụ, dài khoảng 300 nm, đường
kính khoảng 1,5 nm. Collagen bao gồm 3 chuỗi
polypeptide (gọi là chuỗi α) cuộn lại với nhau. Mỗi
chuỗi α cuộn thành đường xoắn ốc theo hướng từ
phải sang trái với 3 gốc trên một vòng xoắn. Ba
chuỗi này xoắn lại với nhau theo hướng từ trái sang
phải tạo thành đường bộ ba xoắn ốc (triple helix).

135
IV.3. Công nghệ sản xuất SPGTGT từ nguồn
phế liệu trong công nghệ chế biến thủy sản

136
IV.3. Công nghệ sản xuất SPGTGT từ nguồn
phế liệu trong công nghệ chế biến thủy sản

137
Kết cấu chuỗi và sự phân bố của các loại collagen
trong cơ thể người (Bareil và cộng sự, 2010)
Loại Kết cấu chuỗi Phân bố
colla Da, gân, xương, giác mạc, men
I [α1(I)]2α2(I)
răng, sụn, mạch máu
II [α1(II)]3 Sụn
Mạch máu, van tim, hạ bì, ruột,
III [α1(III)]3
nướu răng, thành tử cung
IV [α1(IV)]2α2(IV) Màng nhầy
α1(V)α2(V)α3(V) Giác mạc, xương, mạch máu, sụn,
V
hoặc [α1(V)]2α2(V) nướu răng
VI hoặc [α1(V)]3
α1(VI)α2(VI)α3(VI) Da, cơ tim
VII
 [α1(VII)]3 Da, phổi, sụn, giác mạc, nhau
VIII Chưa biết Tạo ra từ tế bào màng trong
IX α1(IX)α2(IX)α3(IX) Sụn
X [α1(X)]3 Sụn
XI α1(XI)α2(XI)α3(XI) Sụn, đĩa đệm cột sống
XII [α1(XII)] 3 Gân, dây chằng
XIII Chưa biết Da, xương 138
IV.3. Công nghệ sản xuất SPGTGT từ nguồn
phế liệu trong công nghệ chế biến thủy sản

 Gelatin là một polypeptide có khối lượng phân tử lớn,


có nguồn gốc từ collagen, một thành phần chính của
mô liên kết, có nhiều trong xương, da và nội tạng của
động vật.
 Sự biến tính nhiệt của collagen dễ dàng chuyển thành
gelatin, bằng cách gia nhiệt collagen trong môi trường
acid yếu đến 40oC. Ở chế độ xử lý này, các sợi
collagen tách ra thành các đơn vị tropocollagen do bị
cắt đứt các liên kết hydro và liên kết kỵ nước, việc này
giúp cho sự ổn định đường xoắn ốc của collagen. Giai
đoạn tiếp theo trong sự thủy phân collagen là sự duỗi
thẳng của mạch, bao gồm việc cắt đứt cầu nối giữa các
phân tử của 3 chuỗi xoắn ốc và giúp gelatin hòa tan.
139
IV.3. Công nghệ sản xuất SPGTGT từ nguồn
phế liệu trong công nghệ chế biến thủy sản

 Cấu trúc phân tử gelatin gồm có 18 acid amin khác


nhau liên kết với nhau theo một trật tự xác định,
tuần hoàn tạo nên chuỗi polypeptide có khoảng
1.000 acid amin, hình thành nên cấu trúc bậc 1. Cấu
trúc cơ bản của chuỗi gelatin là: – Ala – Gly – Pro –
Arg – Gly – Glu – Hyp – Gly – Pro –.
 Cứ 3 chuỗi polypeptide xoắn lại theo hình xoắn ốc
tạo nên cấu trúc bậc 2.
 Ở cấu trúc bậc 3, chuỗi xoắn đó tự xoắn quanh nó,
tạo nên cấu trúc phân tử dạng dây thừng, gọi là
protofibril.
140
IV.3. Công nghệ sản xuất SPGTGT từ nguồn
phế liệu trong công nghệ chế biến thủy sản
 Ứng dụng của collagen và gelatin trong công nghệ
thực phẩm:
‣ Collagen được dùng để làm vỏ bao xúc xích, màng
bọc kẹo, làm nguyên liệu sản xuất một số loại thực
phẩm dinh dưỡng, thực phẩm chức năng
(Arvanitoyannis, 2002; Asghar và Henrickson, 1982).
‣ Trong s n ph m bơ s a, collagen đ ng vai tr quan
tr ng trong vi c t o đ m n, đ s nh cho s n ph m,
cũng như thay thế hàm lượng chất béo trong các loại
thực phẩm này (Montero và Borderias, 1991).
‣ Collagen là một ch t tăng hương vị, collagen thủy phân
có thể được sử d ng như là ch t hỗ trợ hương v trong
các s n ph m th t.
141



ẩ
ệ
ẩ



ấ
ộ
ữ

ấ
ộ





ẩ
IV.3. Công nghệ sản xuất SPGTGT từ nguồn
phế liệu trong công nghệ chế biến thủy sản

142
IV.3. Công nghệ sản xuất SPGTGT từ nguồn
phế liệu trong công nghệ chế biến thủy sản

 Xúc xích Đức

143
IV.3. Công nghệ sản xuất SPGTGT từ nguồn
phế liệu trong công nghệ chế biến thủy sản

 Ứng dụng của collagen

144
IV.3. Công nghệ sản xuất SPGTGT từ nguồn
phế liệu trong công nghệ chế biến thủy sản

‣ Gelatin được sử dụng với một số lượng lớn trong các


sản phẩm thực phẩm. Như các sản phẩm sữa, các sản
phẩm thịt, các sản phẩm kẹo: mứt, thạch đông, kẹo
mềm. Gelatin chủ yếu được dùng làm phụ gia tạo gel
trong các sản phẩm bánh, kẹo, tạo ra dạng gel mềm
dẻo, trong suốt.
‣ Trong công nghi p s n xu t kẹo m t, gelatin được s
d ng l m ch t t o gel, chất kết dính, t o x p, l m ch m
qu tr nh tan k o trong mi ng.
‣ Trong c c s n ph m như th t h p, th t ngu i, gelatin gi p
gi hương v t nhiên c a s n ph m, đồng thời cũng là
một chất kết dính giúp cho việc tạo hình sản phẩm dễ
dàng hơn.
145

ữ





ấ


ự

ệ
ẩ


ệ
ấ


ộ
ẩ
ứ


ộ
ố

ậ

ử
IV.3. Công nghệ sản xuất SPGTGT từ nguồn
phế liệu trong công nghệ chế biến thủy sản

 Ứng dụng của gelatin

146
IV.3. Công nghệ sản xuất SPGTGT từ nguồn
phế liệu trong công nghệ chế biến thủy sản

 Trong công nghệ sản xuất thịt: gelatin được ứng


dụng để tạo màng hàn kín khối thịt hun khói, làm tác
nhân giữ nước, làm bền hệ nhũ tương và tạo cấu
trúc đồng nhất cho các sản phẩm thịt hộp, xúc xích,
jambon.
‣ Trong công nghệ sản xuất sữa, gelatin được sử
dụng như một phụ gia tạo cấu trúc, tránh hiện tượng
tách lớp trong các sản phẩm sữa chua trái cây.
Gelatin có khả năng tạo bọt tốt khi có mặt của
đường trong các sản phẩm sữa bột.

147
IV.3. Công nghệ sản xuất SPGTGT từ nguồn
phế liệu trong công nghệ chế biến thủy sản

‣ Trong công nghệ sản xuất pho mat,


gelatin được sử dụng như một chất
nhũ hóa, giữa ẩm và hương vị cho
sản phẩm.
‣ Trong công nghệ sản xuất kem,
gelatin giúp sản phẩm có cấu trúc
mềm mại, hạn chế hiện tượng tách
lỏng trong quá trình lạnh đông kem.
‣ Trong công nghi p s n xu t rư u bia
v nư c hoa qu , gelatin s d ng
l m ch t l m trong suốt và óng ánh.
148


ớ
ấ

ệ


ấ
ử
ợ

IV.3. Công nghệ sản xuất SPGTGT từ nguồn
phế liệu trong công nghệ chế biến thủy sản
 Ứng dụng trong ngành y dược:
‣ Collagen được sử dụng như một hệ thống phân hủy
sinh học cho ra các loại thuốc bao màng gồm kháng
sinh, insulin, hormone tăng trưởng (Arvanitoyannis,
2002).
‣ Sợi collagen có thể được xử lý để tạo cấu trúc sợi thẳng,
dài dùng làm những sản phẩm y học cho gân và dây
chằng. Những ống collagen được sử dụng thay thế cho
các cấu trúc như thực quản, dây thần kinh ngoại biên,
niệu quản. Nó cũng được sử dụng trong việc nuôi cấy tế
bào. Collagen còn được dùng cho việc tái tạo dây thần
kinh, khôi phục màng nhĩ, sụn và xương, kiểm soát sự
chảy máu cục bộ (Viguet-Carin và cộng sự, 2006).
149
IV.3. Công nghệ sản xuất SPGTGT từ nguồn
phế liệu trong công nghệ chế biến thủy sản

‣ Dung dịch và huyền phù collagen được dùng dưới dạng


có thể tiêm được làm thông sự tắc nghẽn động mạch,
chữa gãy xương, tái tạo tủy sống, phục hồi chức năng
trượt của gân. Sự phát triển của tế bào với sự hỗ trợ của
collagen trong việc nuôi cấy tế bào da đã được phát
triển và ứng dụng nhiều để tái tạo da và làm lành vết
thương trên da, vết cắt trong phẩu thuật (Bareil và cộng
sự, 2010).
‣ Collagen là chất bổ sung, cải thiện tính linh hoạt của
khớp, giúp tích tụ canxi trong xương, tránh khả năng gây
xương giòn và dễ gãy, sụn dễ bị hao mòn tạo nên các
cơn đau ở khớp gối và hông (Culneo và Costa-Paiva,
2010).
150
IV.3. Công nghệ sản xuất SPGTGT từ nguồn
phế liệu trong công nghệ chế biến thủy sản

‣ Gelatin được ứng dụng vào sản


xuất viên bao nang cứng, viên bao
nang mềm, viên con nhộng. Các
bọt gelatin được sử dụng trong quá
trình cầm máu, tăng khả năng hàn
gắn vết thương nên chúng được
sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực nha
khoa và phẫu thuật. Gelatin còn
được ứng dụng trong việc phòng
ngừa bệnh khớp thoái biến và
bệnh loãng xương.

151
IV.3. Công nghệ sản xuất SPGTGT từ nguồn
phế liệu trong công nghệ chế biến thủy sản

 Ứng dụng trong công nghệ mỹ phẩm:


‣ Collagen đóng vai trò quan trọng giúp cải thiện cấu
trúc da, kích thích quá trình tái tạo của làn da, phục
hồi tế bào da bị tổn thương. Collagen được dùng
làm thành phần chính trong các sản phẩm mỹ phẩm
‣ Collagen có vai trò chống nhăn, giữ cho da mềm và
sáng, hơn nữa collagen còn là nguyên liệu để sản
xuất các sản phẩm như: mặt nạ, kem dưỡng da,
dầu gội.

152
IV.3. Công nghệ sản xuất SPGTGT từ nguồn
phế liệu trong công nghệ chế biến thủy sản

 Ứng dụng trong công nghệ khác:


‣ Collagen còn được ứng dụng trong công nghiệp
thuộc da.

‣ Gelatin còn được dùng để sản xuất phim ảnh, phim


chụp quang tuyến, sản xuất mực in, giấy in, giấy
màu và trong sản xuất loại băng để lấy dấu vân tay.

153
Quy trình chiết collagen từ da cá bằng acid và
enzyme (Zhang và cộng sự, 2009)
! Da#cá##

Cắt#nhỏ!(2mm!x!8mm)!

Ngâm#trong#NaOH#0,1M#(1:20#w/v,#24h)##
!

Tách#béo#bằng#butylic#15%#(1:20#w/v;#24#
giờ;#12#giờ#thay#dung#dịch#1#lần)#
!

Khử#màu#bằng#H 2O 2#3%,#24h#giờ)#

Chiết#bằng#axit#axetic#0,5M# Chiết#bằng#pepsin#1,5%#
(1:15#w/v,#24#giờ)# (4oC,#30#giờ)#
! #

Ly#tâm# Ly#tâm#
#(9.000v/phút,#4oC,#15#phút)# #(9.000v/phút,#4oC,#15#phút)#
! !
Kết#tủa#bằng#NaCl#0,7M# Kết#tủa#bằng#NaCl#0,7M#

Ly#tâm#(9.000v/phút,#15#phút)# Ly#tâm#(9.000v/phút,#15#phút)#
! !
Sấy#chân#không#thăng#hoa# Sấy#chân#không#thăng#hoa#
! !

Collagen#tan#trong#axit# Collagen#tan#trong#pepsin## 154


Quy trình chiết collagen từ da cá bằng acid và
enzyme (Liu và cộng sự, 2007)
! Da#cá##

Cắt#nhỏ##

Tách#chất#béo#bằng#dietyl#eter##(4oC)##

Tách#chất#béo#bằng#hexan#

Rửa#tách#béo#

Chiết#bằng#axit#axetic#0,5M# Chiết#bằng#0,1%#pepsin##
(1:15#w/v,#24#giờ)# (4oC,#72#giờ)#

Bã! Ly#tâm#(4.000#v/phút,#30#phút)# Ly#tâm#(4.000#v/phút,#30#phút)# Bã!


# #
Kết#tủa#bằng#NaCl#0,9M# Kết#tủa#bằng#NaCl#0,9M#

Ly#tâm#(4.000#v/phút#15#phút)# Ly#tâm#(4.000#v/phút#30#phút)#
#

Sấy#chân#không#thăng#hoa# Sấy#chân#không#thăng#hoa#

Collagen#tan#trong#axit# Collagen#tan#trong#pepsin#
155
Quy trình chiết collagen từ da cá tra bằng acid
(Trần Thị Huyền, 2011)
! Da#cá#tra##

Rửa#sạch#

Cắt#miếng#
!
Xử#lý#kiềm#NaOH#0,2M#(1:10#w/v;#20#giờ)#

Rửa##

Xử#lý#acid#citric#0,003M#(1:8#w/v;#30#phút)#

Rửa##

Chiết#bằng#acid#acetic#0,5M#(1:10#w/v,#34#giờ)#

Kết#tủa#bằng#NaCl##2,5M#

Thu#kết#tủa#
!
Làm#sạch#

Sấy#khô#

Bao#gói,#bảo#quản#
156
Quy trình chiết collagen từ xương cá bằng
acid (Nagai và Suzuki, 2000)
! Xương&cá&&

Nghiền&nhỏ&

Ngâm&trong&NaOH&0,1N&(1:20&w/v,&24&giờ)&
!
Rửa&đến&pH&trung&tính&

Khử&khoáng&bằng&EDTA&0,5M&&
(1:20&w/v;&5&ngày;&pH&7,4;&1&ngày&thay&dung&dịch&1&lần)&

Rửa&tách&khoáng&

Tách&béo&bằng&acid&butylic&10%&

Rửa&tách&béo&

Chiết&bằng&acid&acetic&0,5M&
(1:15&w/v,&3&ngày)&

Bã! Ly&tâm&(20.000v/phút,&1&giờ)&
&
Kết&tủa&bằng&NaCl&0,9M&

Nước! Ly&tâm&(20.000v/phút,&1&giờ)&

Sấy&lạnh&

Collagen&tan&trong&acid&& 157
Quy trình chiết collagen từ vây cá bằng acid
(Nagai và Suzuki, 2000)
! Vây$cá$$

Nghiền$nhỏ$

Ngâm$trong$NaOH$0,1N$(1:20$w/v,$24$giờ)$
!
Rửa$đến$pH$trung$tính$

Chiết$bằng$acid$acetic$0,5M$
(1:15$w/v,$3$ngày)$

Ly$tâm$(20.000v/phút,$1$giờ)$
!

Dịch$lọc$(phần$tan$trong$acid)$ Bã$lọc$(phần$không$tan$trong$acid)$

Kết$tủa$bằng$NaCl$0,8M$ Khử$khoáng$bằng$EDTA$0,5M;$5$ngày$

!!!Nước! Ly$tâm$(20.000v/phút,$1$giờ)$ Rửa$tách$khoáng$

Sấy$lạnh$ Tách$béo$bằng$butylic$10%,$1$ngày$

Collagen$tan$trong$acid$ Rửa$tách$béo$

Chiết$bằng$acid$acetic$0,5M$
(1:15$w/v,$3$ngày)$

Bã! Ly$tâm$(20.000v/phút,$1$
giờ)$
Kết$tủa$bằng$NaCl$0,8M$

Nước! Ly$tâm$(20.000v/phút,$1$
giờ)$
Sấy$lạnh$

Collagen$tan$trong$acid$
158
Quy trình chiết collagen từ da mực (Nagai,
2004)! Da#mực##

Ngâm#trong#NaOH#0,1N#(1:20#w/v,#3#ngày)#
!
Rửa#đến#pH#trung#tính#

Xử#lý#với#acid#acetic#0,5M#
(1:15#w/v,#3#ngày)#

Ly#tâm#(50000v/phút,#1#giờ)#
#

Dịch#lọc#(phần#tan#trong#acid)# Bã#lọc#(phần#không#tan#trong#acid)#

Kết#tủa#bằng#NaCl#0,8M# Rửa#sạch#

Nước! Ly#tâm#(50.000v/phút,#1#giờ)# Xử#lý#với#acid#acetic#0,5M#+#


pepsin#1%#(48#giờ)#
Sấy#lạnh#
Ly#tâm#(50.000v/phút,#1#giờ)#
Collagen#tan#trong#acid#(ASC)#
Kết#tủa#bằng#NaCl#0,8M#

Nước! Ly#tâm#(20.000v/phút,#1#giờ)#

Sấy#lạnh#

Collagen#tan#trong#pepsin#(PSC)#
159
Quy trình chiết gelatin từ da cá xử lý bằng
acid (Arnesen và Gildberg, 2007)
! Da#cá##

Cắt#nhỏ#
!
Xử#lý#bằng#H 2SO 4#0,12M#và#acid#citric#0,005M#(1#giờ)#

Rửa#bằng#nước#lạnh#
!
Chiết#gelatin#qua#2#giai#đoạn#
(56oC,#2#giờ;#65oC,#2#giờ)#

Lọc# Bã!
! !
Cô#đặc#ở#30oC,#30#phút,#sấy#
!
Gelatin#
! 160
Quy trình chiết gelatin từ da cá xử lý bằng
acid và áp suất (Guillen và Montero, 2005)
! Da#cá##

Cắt#nhỏ#
!
Xử#lý#bằng#acid#axetic#50mM##
(10oC,#10#?#20#phút,#250#?#400#MPa)#

Chiết#gelatin#trong#nước#
(45oC,#16#?#18#giờ;#áp#suất#khí#quyển)#

Lọc# Bã!
! !
Cô#đặc,#sấy#
!
Gelatin#
! 161
Quy trình chiết gelatin từ da cá xử lý bằng
kiềm (Liu và cộng sự, 2008)
! Da#cá##

Cắt#nhỏ#
!
Xử#lý#bằng#Ca(OH)2#1g/lít#
(1:10#w/v,#68#B#76#giờ)#

Rửa##
!
Trung#hòa## H 2SO 4!1M!
# !
Rửa## Ca(SO 4)2!
! !
Chiết#gelatin#
(40#B#46oC,#5#B#6#giờ)#

Lọc# Bã!!
! !
Cô#đặc,#sấy#
!
Gelatin#
! 162
Quy trình chiết gelatin từ da cá xử lý bằng
acid (Liu và cộng sự, 2008)
! Da#cá##

Cắt#nhỏ#
!
Xử#lý#bằng#acid#acetic#50#mmol/lít#
(1:8#w/v,#15oC#18#giờ)#

Rửa#đến#pH#3,5#K#4##
!
Chiết#gelatin#trong#nước#
cất#
(45oC,#7#giờ)#
Lọc# Bã!
!
Cô#đặc#ở#40#K#45oC#
!
###########Sấy#khô#

###########Gelatin#
163
IV.3. Công nghệ sản xuất SPGTGT từ nguồn
phế liệu trong công nghệ chế biến thủy sản

 Dầu cá thô

 Bột đạm thủy phân

 Bột khoáng
164
IV.3. Công nghệ sản xuất SPGTGT từ nguồn
phế liệu trong công nghệ chế biến thủy sản

 Hầu hết các nguyên liệu giàu protein đều có thể


được sử dụng để sản xuất sản phẩm thủy phân
protein. Hiện nay các nhà sản xuất tập trung vào
việc tận dụng phế liệu cá hoặc các loài cá có giá trị
kinh tế thấp để sản xuất sản phẩm thủy phân protein
mang lại hiệu quả kinh tế cao.
 Các phế liệu ở đây là những nguyên liệu còn lại
(đầu, xương, nội tạng, vây, vẩy, thịt vụn, trứng, gan,
máu cá, nước rửa surimi…) sau quá trình sản xuất
sản phẩm chính, như cá phi lê đông lạnh, đồ hộp, cá
hun khói…
165
IV.3. Công nghệ sản xuất SPGTGT từ nguồn
phế liệu trong công nghệ chế biến thủy sản

 Ngoài ra, từ phế liệu của quá trình chế biến cá (nội tạng và
đầu cá) cũng có thể dùng làm nguyên liệu để sản xuất dầu cá.
‣ Trước đây, nguyên liệu sản xuất dầu cá chủ yếu là từ cá
nguyên con chứa hàm lượng lipid cao hay từ gan cá, được
chiết suất và ứng dụng trong công nghệ thực phẩm, y dược và
mỹ phẩm.
‣ Gần đây, các phế liệu khác (đầu cá, nội tạng…) của một số
loài cá cũng được xem là nguồn nguyên liệu để tách dầu cá và
ứng dụng trong sản xuất thức ăn cho tôm, cá.
 Thông thường quá trình tách chiết dầu cá gắn liền với công
nghệ sản xuất bột cá. Nhìn chung, sản xuất dầu cá gồm 2 giai
đoạn: tách dầu cá từ nguyên liệu và tinh chế dầu cá để phù
hợp với lĩnh vực ứng dụng.
166
IV.3. Công nghệ sản xuất SPGTGT từ nguồn
phế liệu trong công nghệ chế biến thủy sản

 Ứng dụng của chế phẩm đạm thủy phân từ cá


trong công nghệ thực phẩm:
‣ Sản phẩm thủy phân protein từ phế liệu cá có hàm
lượng protein cao và các acid amin không thay thế
rất cần thiết cho cơ thể con người. Sản phẩm thủy
phân protein này có tiềm năng được sử dụng như
nguồn bổ sung protein cho dinh dưỡng con người.
Sản phẩm thủy phân được sử dụng trong khẩu phần
ăn của những bệnh nhân mắc các bệnh về đường
tiêu hóa, bệnh nhân trong thời kỳ dưỡng bệnh, phụ
nữ sau khi sinh, sản phẩm cho người cao tuổi, dinh
dưỡng cho vận động viên thể thao.
167
IV.3. Công nghệ sản xuất SPGTGT từ nguồn
phế liệu trong công nghệ chế biến thủy sản
 Ứng dụng của dầu cá thô trong công nghệ thực phẩm
và chăn nuôi:
‣ Thị trường dầu cá tiêu thụ cho người có thể được chia
thành 3 lĩnh vực: dược phẩm, thực phẩm chức năng và
công nghiệp thực phẩm. Hơn nữa, dầu cá có thể là một
thành phần quan trọng trong thức ăn động vật, cung cấp
các acid béo thiết yếu cần cho sự sinh trưởng, sức khỏe
và sinh sản.
‣ Dầu cá biển chứa một lượng lớn các acid béo không có
khả năng sinh cholesterol như acid eicosapentaenoic
(EPA, C20:5n-3) và acid docosahexaenoic (DHA,
C22:6n-3). Dầu cá biển rất có lợi cho sức khỏe con người
như làm giảm nguy cơ bệnh tim mạch, bệnh cao huyết áp,
bệnh tự miễn dịch và các bệnh viêm nhiễm.
168
Quy trình sản xuất sản phẩm thủy phân
protein từ đầu cá hồi (Gbogouri và cộng sự,
2004)
! Đầu$cá$hồi$+$nước$cất$(1:1)$
!

Khuấy$trộn$
Enzyme!
Thủy$phân$bằng$Alcalase$$

Bất$hoạt$enzyme$(90°C,$10$phút)$

Lọc$ Xương! Sấy!khô!

Dầu!cá!
Ly$tâm$(2.000$
vòng/phút,$30$phút)$
Bã!ly!tâm!
Dịch thủy phân từ !!!!Dịch$thủy$phân$$
!

đầu, xương cá tra


Sấy$chân$không$thăng$hoa$

Sản$phẩm$thủy$phân$protein$cá$
169
Quy trình sản xuất sản phẩm thủy phân
protein từ đầu và nội tạng cá mòi (Souissi và
cộng sự, 2007) ! Đầu$và$nội$tạng$cá$mòi$xay$nhỏ$
!
Đun$nóng$(90°C,$20$phút)$$
!
Khuấy$trộn$
Axit/kiềm!
Điều$chỉnh$pH$

Thủy$phân$bằng$Alcalase$
(50°C,$pH$=$8)$

Bất$hoạt$enzyme$
(80°C,$20$phút)$
Sản phẩm thủy
Ly$tâm$(5.000$ Bã!ly!tâm!
phân từ cá vòng/phút,$20$phút)$

$$$$Dịch$thủy$phân$$

Sấy$phun$

Sản$phẩm$thủy$phân$protein$$
170
Quy trình sản xuất sản phẩm thủy phân
protein từ phế liệu cá thu (Ramakrishnan và
cộng sự, 2013)
! Đầu,%xương,%vây,%đuôi,%da,%ruột%
!
!
Thủy%phân%bằng%enzyme%Alcalase%ở%55°C,%pH=7,5%
!
%thời%gian%1%h,%2%h,%3%h%và%4%h,%tỷ%lệ%enzyme:%0,5;%1;%
!
2%,%tỷ%lệ%phế%liệu:%đệm%phosphat%kali%1M%là%1:1%
%
!
Ức%chế%hoạt%động%của%enzyme%
!
%%ở%90°C,%5b10%phút%
!!
Ly%tâm%
!!
!!
4.100%vòng/phút,%40%phút%%
!! !
!! !
Dầu%cá% Nhũ%tương% Dịch%thủy%phân%protein%
!! ! Bã%ly%tâm%
! ! !! ! ! !
! ! !! ! ! !
Lọc%
! ! !! ! ! !
! !! ! !
!
Sấy%phun%
!!
!! !
!! !
Sản%phẩm%thủy%phân%protein%
! ! 171
Quy trình sản xuất sản phẩm thủy phân
protein từ đầu cá ngừ vây vàng (Nguyễn Thị
Mỹ Hương, 2012)
! Đầu%cá%ngừ%xay%nhỏ%
!
Nước! !
Thủy%phân%bằng%enzyme%% Enzyme!Protamex!
! !! !
! !! !
! Bất%hoạt%enzyme%!! !
!!
!!
Lọc%
!! Phần!rắn!(xương)!
!! !
!
!! !
!!!
Phần%dịch%lọc%
! !!!
! ! !
Ly%tâm%% !!
! !!
! !!!
Dầu%cá%% !!
Dịch%thủy%phân%protein% Bã%ly%tâm%
! ! !! !
! ! !! !
Sấy%chân%không%thăng%hoa% !!!Sấy%chân%không%thăng%hoa%
! ! ! !
! %
!
!! !
Sản%phẩm%thủy%phân%protein%% Bột%protein%không%tan%
!
(Bột%protein%tan)%
! 172
! !
Quy trình sản xuất sản phẩm thủy phân
protein từ đầu cá ngừ vây vàng (Nguyễn Thị
Mỹ Hương, 2012)

173
Quy trình thu hồi protein trong dung dịch
máu cá tra (Trang Sĩ Trung và cộng sự,
2008)!
Dung#dịch#máu#cá#

Điều#chỉnh#pH#về#pH#4,6#bằng#
acid#HCl#10%#

Bổ#sung#3,5%#(v/v)#hỗn#hợp#
chất#kết#tủa,#khuấy:#5–10#phút#
Hướng!xử!lý!môi!trường!và!tận!thu! !
Hướng!xử!lý!môi!trường!và!!tận!
protein!để!chế!biến!thức!ăn!gia!súc! thu!protein!để!chế!biến!phân!hữu!
cơ!

Bổ#sung#50#ppm#chitosan,# Bổ#sung#250#ppm#PAC,#
khuấy#2#–#3#phút# khuấy#2#–#3#phút#

Phân#riêng#

Kết#tủa#protein# Phần#dịch#lọc#

Phối#trộn#trong#chế# Hệ#thống#xử#lý#
biến#thức#ăn#gia#súc# nước#thải#
hoặc#sử#dụng#chế#biến#
phân#hữu#cơ#
174
Quy trình thu hồi protein trong dung dịch máu
cá tra (Trang Sĩ Trung và cộng sự, 2008)

A: Thu hồi protein


bằng phương pháp
đẳng điện kết hợp
chất trợ lắng
B: Thu hồi protein
bằng phương pháp
xử lý nhiệt
175
Phương pháp thu hồi protein
 Để thu hồi protein trong dung dịch nói chung và trong dung
dịch máu cá nói riêng thì quan trọng nhất là phải có phương
pháp thích hợp nhất. Mỗi công nghệ, phương pháp đều có
ưu, khuyết điểm nhất định. Do đó tùy theo điều kiện của mỗi
nhà máy mà chi phí đầu tư, chi phí năng lượng, hóa chất,
nhân công, hiệu suất thu hồi, yêu cầu về đảm bảo điều kiện
môi trường và mục đích sử dụng protein thu được mà
chúng ta lựa chọn công nghệ thu hồi protein cho phù hợp.
‣ Kết tủa bằng muối
‣ Kết tủa pH đẳng điện
‣ Kết tủa bằng nhiệt độ
‣ Kết tủa bằng dung môi hữu cơ
‣ Kết tủa bằng polyme
‣ Phương pháp siêu lọc
176
Phương pháp thu hồi protein
 Kết tủa bằng polyme
‣ Hiện nay rất nhiều polyme được sử dụng để kết tủa
protein như chitosan, alginate, PEG (polyethylene
glycol) là các loại polyme hữu cơ dùng phổ biến để kết
tủa protein từ dung dịch (Trang Sĩ Trung và cộng sự,
2008; Renault và cộng sự, 2009; Savant và Torres,
2000).
‣ Cơ chế của tác nhân này tương tự như các dung môi
hữu cơ, các polyme sẽ làm mất lớp vỏ hydrate bao
quanh phân tử protein gây nên kết tủa protein (Rajni và
Bo, 2003; Zeng và Kennyday, 2008).
‣ Ưu điểm của phương pháp này là hầu như không gây
biến tính protein, không độc hại và hiệu quả thu nhận cao.
177
Phương pháp thu hồi protein
 Phương pháp siêu lọc
‣ Phân tử protein có kích thước lớn nên không thể khuếch tán
qua màng bán thấm. Do đó dưới áp lực cao hoặc ly tâm khi
cho dung dịch protein qua màng bán thấm thì chỉ có nước
và các phân tử nhỏ khác có thể đi qua, các phân tử protein
có thể bị giữ lại (Richard, 1980). Tuy nhiên, chi phí về thiết
bị rất lớn nên thông thường chỉ được áp dụng ở qui mô
phòng thí nghiệm, nhưng ưu điểm của phương pháp này là
protein thu nhận có độ tinh sạch cao.
‣ Hiện nay, việc nghiên cứu và ứng dụng một vài quy trình thu
hồi protein trong nước rửa trong công nghệ chế biến thực
phẩm, rất hiệu quả như Mỹ, Mexico, Nhật, Hàn Quốc, Việt
Nam… như phương pháp acid hóa - kiềm hóa, phương
pháp sử dụng các chất trợ lắng và dùng nhiệt (Bourtoom và
cộng sự, 2009; Pinotti và cộng sự, 1997; Werner và cộng
sự, 2004, Trang Sĩ Trung và cộng sự, 2008).
178
Phương pháp thu hồi protein
 Phương pháp siêu lọc
‣ Nguyên tắc chung: Đặc điểm chung của các phương
pháp này là đều đưa pH của dung dịch nước rửa về
pH trùng với pI của đa số protein để có thể kết tủa
được nhiều protein, sau đó kết hợp với nhiều phương
pháp khác để tách triệt để lượng protein đã kết tủa
này và protein còn lại trong dung dịch (Trang Sĩ Trung
và cộng sự, 2008; Chen và cộng sự, 1992; Pinotti và
cộng sự, 1997).
‣ Ý nghĩa khoa học: Việc thu hồi các chất hữu cơ, đặc
biệt là protein trong nước thải thủy sản giúp cho quá
trình xử lý nước thải được dễ dàng hơn, giảm thiểu ô
nhiễm môi trường. Đồng thời, tùy theo chất lượng của
phụ phẩm thu được mà có thể tận dụng làm thức ăn
gia súc hoặc phân bón nông nghiệp.
179
Quy trình thu hồi protein từ nước rửa thịt cá
xay trong công nghệ sản xuất surimi
Nước rửa

Kiềm hóa bằng NaOH

Li tâm tách chất không tan

Acid hóa bằng HCl

Đun nóng

Làm lạnh

Li tâm tách protein 180


Thu hồi protein từ nước rửa trong công nghệ
sản xuất surimi

 Thu hồi protein từ nước rửa trong công nghệ sản


xuất surimi

‣ Phương pháp đẳng điện và nhiệt độ


‣ Phương pháp sử dụng chất hấp phụ (chitosan)

181
Thu hồi protein từ nước rửa trong công nghệ
sản xuất surimi R R

CH NH CO CH
Cl +H
3N CO CH NH COOH
R
Tạo muối Kìm hãm phân ly
HCl

‣ Nếu dung dịch protein có pH = pI được acid hóa


bằng acid mạnh (HCl) thì sự phân ly của nhóm
cacboxyl bị kìm hãm và khả năng tích điện âm bị
giảm, mặt khác HCl cũng có tác dụng với protein tạo
thành muối cloruaprotein.
‣ Muối cloruaprotein là muối của acid mạnh và bazơ
yếu nên phân ly đến cùng, vì vậy trong môi trường
acid đối với điểm đẳng điện muối của protein mang
điện tích dương.
182
Thu hồi protein từ nước rửa trong công nghệ
sản xuất surimi
R R

CH NH CO CH
H2N CO CH NH COO Na+
R
Kìm hãm phân ly Tạo muối
HCl

‣ Nếu kiềm hóa dung dịch protein bằng một bazơ


mạnh (NaOH) thì NaOH kìm hãm sự phân ly của –
NH2, protein giảm khả năng tích điện dương. Mặt
khác NaOH tác dụng với protein tạo thành muối
proteinatnatri.
183
Phương pháp thu hồi dầu cá

 Một số phương pháp trích ly dầu truyền thống từ


nguyên liệu và các phế liệu, gồm: phương pháp ép
ướt, phương pháp ép khô, phương pháp thủy phân,
và tách chiết bằng dung môi.
 Trong đó, phương pháp ép ướt được sử dụng rộng
rãi trong công nghiệp chế biến dầu cá. Các bước
chính của phương pháp này là nấu, ép và phân
tách. Nhìn chung, phương pháp này mang lại hiệu
quả cao đối với các nguyên liệu hoặc phế liệu cá có
hàm lượng dầu cao như cá trích, cá ngừ, cá mòi, cá
hồi… nhưng lại không hiệu quả đối với các nguyên
liệu có hàm lượng dầu thấp (Rubio-Rodriguez và
cộng sự, 2010).
184
Phương pháp thu hồi dầu cá
 Phương pháp khác gồm phương pháp tách chiết bằng
các loại dung môi hòa tan dầu và phương pháp chiết
bằng enzyme.
‣ Dưới tác dụng của enzyme, các phân tử protein bị
phân giải thành một loạt các peptide nhỏ hơn và các
acid amin, đồng thời mô bị phá vỡ, thúc đẩy dầu được
giải phóng ra ngoài dễ dàng hơn. Ưu điểm chính đối
với phương pháp tách chiết dầu bằng enzyme là nó
có thể được tiến hành dưới các điều kiện nhẹ nhàng
như: nhiệt độ thấp (< 60oC) nên hạn chế đến mức tối
thiểu sự oxy hóa các acid béo không bão hòa đa nối
đôi (PUFA), không sử dụng dung môi hữu cơ và quá
trình thủy phân tiến hành trong một khoảng thời gian
ngắn (Mbatia, 2011).
185
Phương pháp thu hồi dầu cá

(A) (B)
 Dầu cá chiết từ đầu (A) và xương (B) cá chẽm

186
IV.3. Công nghệ sản xuất SPGTGT từ nguồn
phế liệu trong công nghệ chế biến thủy sản
! Cá#

Làm#sạch#+#Rửa#

Muối,#quế,#đinh#hương# Phối#trộn#

Làm#khô#

Nghiền#
 Quy trình sản xuất
bột nêm từ protein Ủ#men,#3#tuần#

thủy phân từ cá Phối#trộn# Tỏi,#hẹ,#me,#tiêu,#gừng,#đường#


(Mahendradatta và
Bột#nhão#cá#
cộng sự, 2011).
Làm#khô,#2#ngày#

Xay,#sàng#

Bột#nêm#cá#
187
IV.4. Công nghệ sản xuất SPGTGT từ rong
biển

Rong biển

Ngành rong lục (Chlorophyta)


Ngành rong trần (Englenophyta)
Ngành rong giáp (Pyrophyta)
Ngành rong khuê (Bacillareonphyta)
Ngành rong kim (Chrysophyta)
Ngành rong vàng (Xantophyta)
Ngành rong nâu (Phacophyta)
Ngành rong đỏ (Rhodophyta)
Ngành rong lam (Cyanophyta)
‣ Trong đó 3 ngành có giá trị kinh tế cao: rong lục,
rong nâu và rong đỏ.
188
Thành phần hóa học của rong biển

 Thành phần hóa học của rong nâu:


‣ Sắc tố trong rong nâu là diệp lục tố, diệp hoàng tố, sắc
tố màu nâu, sắc tố đỏ hỗn hợp lại với nhau và khá bền
vững.
‣ Glucid gồm monosaccharide (14-25% trọng lượng rong
khô), polysaccharide (13-15% acid alginic, 10-15%
laminarin, acid fucxinic, muối fuccoidin và cellulose).
‣ Protein chiếm khoảng 8,05-21,11%, thường kết hợp với
Iod tạo ra dạng Iod hữu cơ như monoiodinzodizin,
diiodinzodizin.
‣ Chất khoáng: chiếm khoảng 37-82% Iod, hàm lượng Iod
trong rong nâu lớn hơn trong nước biển từ 80-90 lần.
189
Thành phần hóa học của rong biển
 Thành phần hóa học của rong đỏ:
‣ Rong đỏ chiếm khoảng 77-91% nước.
‣ Sắc tố: diệp lục tố (chlorophyl), sắc tố đỏ
(carotenoid), sắc tố vàng (xantophyll), sắc tố xanh
lam (phucoxyanyn). Hỗn hợp sắc tố ở rong đỏ kém
bền hơn sắc tố ở rong nâu
‣ Protein: chiếm khoảng 19,5%, cao nhất từ tháng
5-6.
‣ Lipid: hàm lượng lipid không đáng kể, nhưng nó gây
ra mùi tanh của rong đỏ.
‣ Chất khoáng: chiếm khoảng 20%, ở vùng miền Bắc
Việt Nam rong đỏ chiếm khoảng 23-24% khoáng.
190
Thành phần hóa học của rong biển

 Thành phần hóa học của rong đỏ:


‣ GLucid gồm mono-, dio- và poly-saccharide:
‣ Trong đó mono- và dio-saccharide chứa các
hợp chất galactose, mannose, tregalactose.
‣ P o l y s a c c h a r i d e g ồ m 2 0 - 4 0 % a g a r,
carrageenan, furcellaran, xilan, Itridophican,
cellulose và tinh bột (florid) chứa 96% glucose,
còn lại là gốc sulfat.

191
Giá trị dược liệu của rong biển

 Theo kinh nghiệm của dân gian thì rong biển được
mô tả như là thuốc trị hen suyễn, dạ dày, thuốc
nhuận tràng, ngừa sạn túi mật, chống nhiễm trùng
đường tiết niệu, kiện toàn khả năng sinh dục, thuốc
trị phong thấp, có tính chất an thần và hữu dụng với
bệnh ngoài da.
 Hiện nay, khoa học đã minh chứng các loại rong
biển có khả năng ngừa ung thư đường ruột, điều
hòa huyết áp, hạ lượng mỡ trong máu, cung cấp
nguồn iod cao chống bướu cổ.

192
Ứng dụng sản phẩm chế biến của rong biển
trong công nghệ thực phẩm

Các loại TP Ứng dụng


Sản phẩm dạng lỏng và bánh
Rượu bia/ Giấm Tăng nhanh sự làm trong nước
Cải thiện và ổn định độ sánh
Nước uống sữa chocolate
của nước
Ngăn ngừa sự kết đá của nước
Cream lạnh
trong cream
Làm tăng mùi thơm, vị ngon,
Bánh Flan/ mứt tráng miệng
dư vị tốt
Nước xốt và gia vị Cải thiện độ sánh đậm đặc hơn
Sản phẩm chế biến thịt
Chả thịt bò Thay thế mỡ, làm tăng độ ẩm
Thịt hộp Ngăn chặn lớp mỡ tách khỏi
Thịt jămbon thịt
Giữ nước trong thịt

193
194

You might also like