You are on page 1of 2

- Quy luật: là những mối liên hệ có tính phổ biến, khách quan, bản chất, bền

vững, tất yếu giữa các đối tượng và quyết định sự vận động phát triển của
đối tượng khi có các điều kiện phù hợp
- Quy luật theo phép biện chứng duy vật:
Trong chủ nghĩa Mác-Lennin coi vật chất có trước và vật chất quyết định ý thức và
xem xét sự vật, hiện tượng luôn có sự vận động không ngừng và có mối liên hệ với
nhau
Ví dụ thực tế:
VD1:
Theo thế giới quan duy vật thì vật chất có trước và ý thức có sau và vật chất quyết
định ý thức thời kì đồ đá đến bây giờ, con người được tiến hóa từ loài vượn cổ,
một sinh vật không có ý thức sống mà chỉ hành động theo bản năng của con thú
khi trải qua quá trình tiến hóa dần dần, từng bước thì hình thành con người hiện
đại như bây giờ và từ đó xuất hiện ý thức  RÕ RÀNG VẬT CHẤT CÓ TRƯỚC VÀ
VẬT CHẤT QUYẾT ĐỊNH Ý THỨC

VD2:
Xem xét các sự vật hiện tượng trong trạng thái luôn vận động các sự vận động
này không chỉ đơn thuần là sự vận động cơ học mà còn là sự vật động trong mỗi
sự vật, hiện tượng
Khi một người đang đứng im nhưng đây không phải là sự đứng im hoàn toàn
mà trong đó còn là sự vận động bên trong cơ thể: suy nghĩ, hô hấp, tuần hoàn
máu
Trong mối quan hệ lẫn nhau:
khi ta ngồi vào bàn làm việc tưởng chừng đó là mối quan hệ riêng rẽ tách biệt
do ta không liên quan ảnh hướng đến ai cả nhưng ta vẫn có mối liên hệ với sách,
vở, máy tính, bàn, ghế,…
hay khi xem xét một sinh viên mà chỉ nhìn ở mức động riêng rẽ thì khá khó đánh
giá sinh viên đó như thế nào thế nhưng khi đặt sinh viên đó trong một tập thể lớn
thì ta có thể dễ dàng nhận xét, đánh giá rằng bạn sinh viên đó -cao hay thấp ?
-mập hay gầy ?
- học tốt hay học không tốt ?
-có ý chí phấn đấu hay không ?

You might also like