You are on page 1of 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.

HCM
VIỆN CN SINH HỌC & THỰC PHẨM

Họ và tên: Nguyễn Tâm Như


MSSV: 20056231 Lớp:DHSH16A
Phòng Host/ Code MS Teams: .................
THI HỌC KỲ 2 - NĂM HỌC 2020 – 2021

Môn thi: Miễn dịch


Lớp Học phần: ................................................
Giảng viên phụ trách môn học: N.T.Kim Anh
Thời gian làm bài: …. phút (Không kể thời gian giao đề)

Bài làm
Câu 1:
a.Tế bào có khả năng thực bào
- Macrophage
- Neutrophil
- Dendritic cells
- Basophils
b.
-Lympho T không nhận ra kháng nguyên khi chưa gắn MHC
- Lympho B có vai trò đánh dấu các sinh vật lạ xâm nhập vào cơ thể và kéo các kháng thể khác
trong dòng máu đến vị trí đã được đánh dấu để tiêu diệt sinh vật gây nhiễm trùng( tế bào nhớ)
Câu 2:
a.Xét nghiệm được sử dụng : ELISA: enzyme linked immuno sorbent assay) •
b. Nguyên tắc kết hợp KN và KT và phát hiện (định lượng) bằng chất đánh dấu là một enzyme
(alkaline phosphataze hoặc peroxidaza)
- ELISA thuộc hệ thống kỹ thuật MD enzyme pha rắn (giá đỡ KN hay KT). Pha rắn là điều kiện
cần thiết cho thành công của phản ứng, trên đó phản ứng MD được xảy ra.
Giai đoạn 1: Kết hợp KN-KT
• Giai đoạn 2: Kết hợp chất đánh dấu (conjugate enzyme) vào
phức hợp KN và KT
• Giai đoạn 3: Giai đoạn hiện màu và đọc kết quả
c.
Câu 3
-Nếu tiêm 2 mũi vaccine trong cùng 1 ngày như vậy coi như phí 1 mũi vaccine thứ nhất vì nó
chưa đủ thời gian để gây nên kích thích miễn dịch cho cơ thể,không tạo ra được sự bảo vệ đầy đủ
đối với Covid-19 chúng ta cần giữ khoảng cách nhất định theo từng loại vaccine để chúng mới
thực sự phát huy hiệu lực.
-Ý thức đạo đức và trách nhiệm nghề nghiệp trong việc giải quyết tình huống trên:
+Tôn trọng người đi tiêm chủng, chúng ta có trách nhiệm giải thích cho người dân hiểu vì sao
không nên tiêm 2 mũi trong thời gian ngắn, cung cấp đầy đủ các thông tin liên quan đến các giải
pháp.

You might also like