You are on page 1of 2

Giống nhau: Đều là hình thức hợp đồng nhượng quyền sở hữu trí tuệ như nhượng quyền

sử dụng bằng
sáng chế, thương hiệu, sản phẩm trí tuệ, bí quyết kỹ thuật…

- Cả hai hình thức đều cho phép bên nhận quyền sử dụng tài sản trí tuệ của bên cấp phép, bao gồm
thương hiệu, logo, bí quyết kinh doanh, sáng chế,...

- Việc sử dụng tài sản trí tuệ phải tuân theo các điều khoản và điều kiện được quy định trong hợp đồng
giữa 2 bên

- Cả 2 hình thức đều có mục tiêu chung là mở rộng thị trường, tăng doanh thu và lợi nhuận cho bên cấp
phép, giúp bên nhận quyền tiếp cận thị trường mới và khách hàng tiềm năng, tận dụng lợi thế từ thương
hiệu và bí quyết kinh doanh của bên cấp phép

Khác nhau:

Nhượng quyền thương mại


Cấp phép (Licensing)
(Franchising)
Là cho phép một cá nhân hay tổ chức Là hình thức hợp đồng nhượng
được kinh doanh hàng hoá hay dịch vụ quyền sở hữu trí tuệ hay nhượng
theo hình thức, phương pháp kinh quyền sử dụng sản phẩm trí tuệ
Khái niệm
doanh đã được áp dụng trong thực tế để tiến hành sản xuất và tiêu thụ
của bên nhượng quyền tại một khu sản phẩm ở thị trường nước
vực cụ thể. ngoài.
Có thể là các quyền sở hữu công Chính là quyền sở hữu công
nghiệp, thương hiệu, công thức, mô nghiệp, bao gồm sáng chế, kiểu
hình kinh doanh… Phạm vi tương đối dáng công nghiệp, thiết kế bố trí
mở rộng hơn so với Licensing mạch tích hợp bán dẫn, nhãn
Đối tượng chuyển giao hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa
lý, bí mật kinh doanh do mình
sáng tạo ra hoặc sở hữu và quyền
chống cạnh tranh không lành
mạnh
Bên nhượng quyền vẫn có quyền kiểm Bên chuyển giao quyền sở hữu
soát để đảm bảo việc tổ chức kinh công nghiệp không có hoặc chỉ có
doanh đúng như yêu cầu. Hỗ trợ quyền kiểm soát trong trường
Quyền kiểm soát sau
thường xuyên, liên tục cho bên nhận hợp cần thiết và trong phạm vi
khi chuyển nhượng
quyền để đảm bảo hệ thống kinh hẹp được giới hạn bởi luật định.
doanh vận hành theo đúng lộ trình ban Hỗ trợ tương đối hạn chế như hỗ
đầu trợ về dữ liệu, kĩ thuật…
Bên nhượng quyền (franchisor), bên Bên cấp phép (licensor) và bên
Bên giao/ Bên nhận
nhận là bên nhận quyền (franchisee). nhận phép (licensee)
Đặc quyền kinh doanh NQTM thường kèm theo đặc quyền Licensing không có nội dung này
kinh doanh. Đặc quyền kinh doanh ở
đây là quyền được sản xuất và bán sản
phẩm của công ty mẹ như: quyền
được sử dụng thương hiệu, kiểu dáng
sản phẩm, quyền sử dụng bao bì
chuẩn, chương trình quảng cáo, bí
quyết quản lý… trong một thời gian
nhất định và tại một thị trường nhất
định.
NQTM, khi bắt đầu kinh doanh thì bạn Cấp phép chỉ thực hiện sau khi
đã được nhận trọn vẹn các yếu tố của bạn đã từng kinh doanh, lấy một
Bên nhận của bên giao như thương hiệu, công nghệ, phần danh tiếng của bên Cấp
Franchising và Licensing bao bì sản phẩm… cũng như danh phép để quảng bá.
tiếng của họ ngay sau khi mở cửa
hàng.
Bên được nhượng quyền thường được Cấp phép thường không có yêu
Mặt bằng, kích thước yêu cầu phải có đất với kích thước tối cầu bắt buộc về vấn đề này.
mặt bằng thiểu, đường đi, vị trí để làm cơ sở
trưng bày…

You might also like