You are on page 1of 2

 Điện châm:

+ Điện châm là phương pháp dùng một dòng điện nhất định tác động lên các huyệt
châm cứu để phòng và chữa bệnh. Dòng điện được tác động lên huyệt qua kim
châm, hoặc qua các điện cực nhỏ đặt lên da vùng huyệt.
+ Là phương pháp kết hợp chặt chẽ giữa phương pháp chữa bệnh bằng châm cứu
(của y học cổ truyền) với phương pháp chữa bệnh bằng dòng điện (của y học hiện
đại).
* Các loại
+ Điện trường tĩnh điện và ion khí
+ Dòng điện 1 chiều đều
+ Dòng điện cao tần
+ Dòng điện xung tần số thấp

Dòng điện xung 1 chiều:


+ Càng dựng đúng thì kích thích
càng mạnh
+ Giảm đau tốt nhất khi 100-150 Hz

Câu 1: Nên sử dụng dòng điện xung 1 chiều để giảm đau


Câu 2: Nên dùng xung hình lưỡi cày hoặc xung hình sin (dạng Diadynamic kết hợp CP: 1s MF
và 1s DF và LP: 6s MF và 6s DF)
Câu 4: Thuyết cổng kiểm soát của Melzack và Wall
Nói:
+ Kích thích đau được truyền hướng tâm theo sợi Ad và C vào sừng sau tủy sống
và tiếp xúc với tế bào vận chuyển T (transmission cell) và không gây hưng phấn
neurone liên hợp do đó không gây ra ức chế dẫn truyền trước sinap của cả sợi
Ad và sợi C (cổng mở), nên xung động được dẫn truyền lên đồi thị cho ta thấy
cảm giác đau.
+ Các xung động bản thể được
chủ yếu theo các sợi to (Aa và
Ab) cho một nhánh tiếp xúc với
neurone liên hợp và gây hưng
phấn neurone này, do đó gây ức
chế trước sinap dẫn truyền của
cả sợi to và sợi nhỏ (cổng đóng).
Khi đó xung động đau từ sợi nhỏ
Ad và C bị chặn lại trước khi tiếp
xúc với tế bào T nên không bị dẫn
truyền lên trên làm cho ta có cảm giác giảm đau. Các kích thích của điện xung
(đặc biệt là các dòng xung có tần số cao từ 80-200Hz, cường độ thấp, thời gian
xung ngắn) được dẫn truyền theo các sợi to Aa và Ab làm đóng cổng kiểm soát
ngăn không cho xung động đau được dẫn truyền lên.
Sử dụng tần số cao, cường độ ngắn, thời gian xung ngắn (80-200)

You might also like