You are on page 1of 16

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

KHẢO SÁT VỀ VIỆC PHÂN LOẠI RÁC TẠI


NGUỒN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC
CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Môn học: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC


Lớp học phần: DHTN17B
Mã học phần: 420300319819
Tên nhóm: 6

TIỂU LUẬN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

KHẢO SÁT VỀ VIỆC PHÂN LOẠI RÁC TẠI


NGUỒN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC
CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Môn học: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC


Lớp học phần: DHTN17B
Mã học phần: 420300319819
Tên nhóm: 6

STT HỌ VÀ TÊN MSSV Chữ ký


1 Lê Thành Đạt 21018611
2 Trần Thị Phương Trinh 21021801
3 Huỳnh Như Trang Thư 21030351
4 Huỳnh Thị Thanh Thảo 21017571
5 Nguyễn Ngọc Như Ý 21019661
6 Lê Mai Hiền 21019651

TIỂU LUẬN

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023


KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
TỔ GIÁO DỤC HỌC

BẢN CHẤM ĐIỂM TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA


(ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU)
Học kỳ 1 năm học 2020 - 2021
Lớp: DHTN17B Nhóm: 6
Đề tài: KHẢO SÁT VỀ VIỆC PHÂN LOẠI RÁC TẠI NGUỒN CỦA SINH VIÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Điểm tiểu luận nhóm

CLOs Nội dung Nhận xét Điểm


Lý do chọn đề tài
/0.50
Mục tiêu nghiên
cứu /0.50
Phần Câu hỏi nghiên cứu /0.25
mở đầu Đối tượng/
(2) phạm vi nghiên
cứu /0.25
Ý nghĩa khoa học
/0.25
Ý nghĩa thực tiễn
/0.25
Tổng Dàn ý
quan tài /0.25
CL 2 Nội dung
liệu
(1.5) /1.25
Thiết kế nghiên
Phương cứu /0.25
pháp Phương pháp
nghiên nghiên cứu /1.25
cứu Chọn mẫu
/0.50
(3)
Bảng khảo sát
/1.00
Diễn đạt/ Chính tả
Hình
/0.25
thức
(0.5) Hình thức trình bày
/0.25
Paraphrasing
/0.75
Ghi nguồn đầy đủ
Trích cho các trích dẫn
dẫn và trong bài /0.25
tài liệu Trình bày trích dẫn
CL 4 trong bài /0.25
tham
khảo Số lượng/ chất
(2) lượng tài liệu tham
khảo /0.25
Trình bày danh
mục TLTK /0.50
Tổng điểm (a)
/9.00
BẢNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM
CLO STT Họ và Tên Xếp loại Điểm quy đổi Điểm tổng kết
(b) (a+b)
1 Lê Thành Đạt /1.0
2 Trần Thị Phương Trinh /1.0
3 Huỳnh Như Trang Thư /1.0
CLO 4
4 Huỳnh Thị Thanh Thảo /1.0
5 Nguyễn Ngọc Như Ý /1.0
6 Lê Mai Hiền /1.0

GV chấm bài 1 GV chấm bài 2


MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU.............................................................................................................6
1. Lí do chọn đề tài/tính cấp thiết của đề tài....................................................................6
2. Mục tiêu nghiên cứu....................................................................................................6
2.1. Mục tiêu chính..................................................................................................6
2.2. Mục tiêu cụ thể.................................................................................................6
3. Câu hỏi nghiên cứu......................................................................................................6
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...............................................................................6
4.1. Đối tượng..........................................................................................................6
4.2. Phạm vi nghiên cứu..........................................................................................6
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài....................................................................6
5.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài.............................................................................6
5.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài..............................................................................6
TỔNG QUAN TÀI LIỆU...............................................................................................6
1. Các khái niệm..............................................................................................................6
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước và ngoài nước theo khung khái niệm....6
3. Những vấn đề/ khía cạnh còn chưa được đề cập trong các nghiên cứu trước đó........7
NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP.....................................................................................7
1. Thiết kế nghiên cứu.....................................................................................................7
2. Chọn mẫu....................................................................................................................7
3. Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát...................................................................................7
4. Mô hình nghiên cứu, biến số và thang đo (nếu có).....................................................7
5. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................................7
5.1 Quy trình thu thập dữ liệu.........................................................................................7
5.2 Xử lý dữ liệu..............................................................................................................7
CẤU TRÚC DỰ KIẾN CỦA LUẬN VĂN....................................................................7
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI................................................................................8
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................................9
PHỤ LỤC......................................................................................................................10
Phụ lục 1........................................................................................................................10
Phụ lục 2........................................................................................................................10
BIÊN BẢN HOẠT ĐỘNG NHÓM..............................................................................10
TÊN ĐỀ TÀI (Khảo sát về việc phân loại rác tại nguồn của sinh viên
trường đại học Công Nghiệp thành Phố Hồ Chí Minh)

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lí do chọn đề tài/tính cấp thiết của đề tài

2. Mục tiêu nghiên cứu

2.1. Mục tiêu chính

2.2. Mục tiêu cụ thể

3. Câu hỏi nghiên cứu

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1. Đối tượng

(Đối tượng nghiên cứu là tiêu điểm, là vấn đề mà đề tài cần tập trung nghiên cứu giải
quyết. Đối tượng nghiên cứu của một đề tài có thể là thực trạng, biện pháp, giải pháp
về vấn đề nghiên cứu.).

4.2. Phạm vi nghiên cứu

(Phạm vi nghiên cứu là phần giới hạn của đối tượng về không gian, thời gian và quy
mô, khía cạnh của vấn đề nghiên cứu.)

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

5.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài

5.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1. Các khái niệm

1.1.1. Khái niệm phân loại rác thải tại nguồn


Chất thải hay còn gọi là rác thải là những chất ở dạng rắn, lỏng hay khí. Chúng được
thải ra từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh hoặc sinh hoạt của con người. Trong
cuộc sống, chất thải (rác thải) là những chất chúng ta không còn có thể sử được nữa và
bản thân chúng có mạng chất độc hại cho con người và môi trường. Việc quản lý chất
thải đó là những hành động như: thu gom, phân loại và xử lý các loại chất thải này.
Hoạt động này nhằm làm giảm lượng rác thải và những ảnh hưởng xấu của nó cho con
người lẫn môi trường. Với tình hình đổi mới công nghiệp hoá - hiện đại hoá ngày nay
đã và đang góp phần làm đa dạng hơn các loại chất thải.
Chất thải trong sinh hoạt là những chất phát sinh từ các nguồn hộ gia đình, chợ, trường
học, các trung tâm dịch vụ…. Và chất thải trong sinh hoạt không bao gồm các chất
thải trong quá trình xây dựng, cơ sở y tế, các nhà máy xí nghiệp hoặc các chất hoá học
độc hại khác.
Phân loại rác thải là phân các chất thải theo tính chất của nó: Có độc hay không độc?,
có phân huỷ sinh học không?, có khả năng cháy hay không?, hữu cơ hay vô cơ?, kim
loại hay phi kim loại?, phân loại theo mức độ độc hại hoặc phân loại theo nguồn gốc
phát sinh ra chúng.
Các sản phẩm từ nhựa và nilong ra đời mang lại rất nhiều lợi ích và trở thành một phần
không thể thiếu trong cuộc sống của con người. Nhưng nhược điểm của chúng lại là
những chất khó phân huỷ cần có biện pháp tiêu huỷ riêng. Vì thế nếu chúng ta thực
hiện tốt vấn đề phân loại rác thải tại nguồn sẽ mang lại rất nhiều lợi ích, trước hết là về
kinh tế. Trong rác thải sinh hoạt, có hơn 50% là rác thải có nguồn gốc hữu cơ, còn lại
là rác vô cơ, khó phân huỷ. Nếu phân loại tốt chúng ta sẽ có một nguồn nguyên liệu
khá lớn để sản xuất ra phân bón hữu cơ. Còn các loại rác vô cơ sẽ được tái chế thành
các loại hàng hoá có lợi cho xã hội. Và hơn thế, việc làm này sẽ giúp tiết kiệm kinh phí
nhà nước trong vấn đề xử lý rác thải, và tiết kiệm diện tích chôn lấp rác thải. Ngoài
vấn đề kinh tế, phân loại chất thải rắn còn có tác động tích cực đến môi trường sống
của con người. Giảm được khối lượng rác thải rắn sinh hoạt đồng nghĩa với việc giảm
tác động tiêu cực đến môi trường.
Phân loại rác thải tại nguồn còn góp phần nâng cao nhận thức của người dân trong việc
bảo vệ môi trường. Việc phân loại rác thải tại nguồn đang còn gặp nhiều khó khăn,
dậm chân tại chỗ nên công tác thu gom và vận chuyển đang là bài toán khó bởi lẽ nếu
không phân loại từ đầu thì vấn đề vận chuyển đúng loại rác thải đến bải tập kết là khá
khó khăn.
1.1.2 Vai trò của phân loại rác thải tại nguồn:
Vai trò của việc phân loại rác thải tại nguồn đối với môi trường và cuộc sống của con
người đã được các nghiên cứu trong và ngoài nước khẳng định. Phân loại rác thải tại
nguồn tuy là một hành động nhỏ nhưng nó mang ý nghĩa rất lớn: giúp tiết kiệm tài
nguyên thiên nhiên, nâng cao hiệu quả của quá trình tái chế, sản xuất chất hữu cơ,
giảm được chi phí sử dụng chất thải rắn, giảm ô nhiễm môi trường, tiết kiệm diện tích
lấp chất thải và nâng cao nhận thức cộng đồng.
Phân loại rác thải tại nguồn có một vai trò rất lớn đối với môi trường và đời sống con
người. Phân loại rác thải tại nguồn tạo nguồn nguyên liệu đầu vào nhà máy xử lý rác
sạch hơn đảm bảo chất lượng phân hữu cơ tạo ra tốt hơn không lẫn loại rác khác. Rác
vô cơ sau khi phân loại có thể tái chế, tái sử dụng sẽ tạo nguồn thu cùng với nguồn thu
từ sản phẩm phân hữu cơ, các nguồn thu đó sẽ ủng hộ cho hoạt động làm việc của các
nhà máy và góp phần đầu tư vào việc xử lý rác thải

2. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước và ngoài nước theo khung khái
niệm

2.1 Các nghiên cứu trong nước:


3. Những vấn đề/ khía cạnh còn chưa được đề cập trong các nghiên cứu trước đó

NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP

1. Thiết kế nghiên cứu

2. Chọn mẫu

3. Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát

4. Mô hình nghiên cứu, biến số và thang đo (nếu có)

5. Phương pháp nghiên cứu

5.1 Quy trình thu thập dữ liệu


5.2 Xử lý dữ liệu

CẤU TRÚC DỰ KIẾN CỦA LUẬN VĂN

(Dự kiến gồm bao nhiêu chương, nội dung từng chương, từng tiểu mục của chương…)
Chương 1. Cơ sở lí thuyết của đề tài (Phải nêu lên được lược sử các vấn đề nghiên
cứu; các khái niệm cơ bản dùng để làm cơ sở khám phá hoặc biện pháp điều chỉnh đối
tượng nghiên cứu).
Chương 2. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu (là cơ sở thực tiễn của đề tài)
Chương 3. Kết quả, đề xuất, bàn luận….
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

- Lên kế hoạch về tiến trình (tiến độ) thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu tương ứng với nội
dung công việc, trong đó cần dự kiến về mặt thời gian, nhân lực, vật lực, tài lực.
- Nội dung kế hoạch nghiên cứu có thể trình bày theo sơ đồ Gantt

STT NGƯỜI THỰC HIỆN CÔNG VIỆC THỜI GIAN (THÁNG)


1 1 2 3 4 5 6 7
1
2
3
4
5
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nêu được ít nhất 10 tài liệu đã tham khảo để thực hiện nghiên cứu đề tài.
Phải trích dẫn từ các nguồn tài liệu đáng tin cậy (bài báo khoa học, sách, báo cáo
hội thảo, luận văn, ...)
PHỤ LỤC

Phụ lục 1

BẢNG KHẢO SÁT

Phụ lục 2

BIÊN BẢN HOẠT ĐỘNG NHÓM

Hết
Lưu ý: Không được đạo văn (toàn phần hoặc một
phần). Nếu bị phát hiện đạo văn, bài sẽ nhận điểm 0.
YÊU CẦU TRÌNH BÀY TIỂU LUẬN
I. Quy định chung

Về hình thức trình bày văn bản

Đề cương được soạn thảo bằng MS Word với một số đặc điểm định dạng sau:

Toàn bộ nội dung đề cương: Kiểu chữ Times New Roman, size 13.

Line spacing: 1.5. Header: 1,5 cm, Footer: 1,5 cm

Định lề trang giấy: Top 1,5cm Bottom: 1,5 cm, Left: 3 cm, Right: 2,0cm

Số trang tối đa: Đề cương cần viết ngắn gọn, nội dung không quá 10 trang.

Văn bản canh đều 2 bên.

Bìa: Theo mẫu (file BIA): Gồm bìa ngoài và bìa lót.

You might also like