You are on page 1of 24

BỘ CÔNG THƢƠNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

ƢƠ U CỨU ỌC

ĐỀ CƢƠ NGHIÊN CỨU


Đề tài: NGHIÊN CỨU Ý THỨC THAM GIA GIAO
THÔNG CỦ ƢỜI DÂN TẠI THÀNH PHỐ
HỒ CHÍ MINH

Lớp học phần: DHQT15E


Nhóm: 3
GVHD: TS. NGUYỄN THỊ THU TRANG

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2020


BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

ƢƠ U CỨU KHOA HỌC

ĐỀ CƢƠ NGHIÊN CỨU


Đề tài: NGHIÊN CỨU Ý THỨC THAM GIA GIAO
THÔNG CỦ ƢỜI DÂN TẠI THÀNH PHỐ
HỒ CHÍ MINH

Lớp học phần: DHQT15E


Nhóm: 3
STT Ọ VÀ T MSSV Chữ ký
1 Lê Công Anh 19473611
2 Ngô Thị Luyến 19481771
3 Lê Mai Thảo Ly 19484501
4 Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo 19480731
5 Huỳnh Dƣơng Anh Tú 19534641

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 12 năm 2020


KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
TỔ DỤC ỌC

BẢN CHẤ Đ ỂM TIỂU LU N CUỐI KHÓA


(ĐỀ CƢƠ CỨU)
Học kỳ 1 năm học 2020 - 2021
Lớp: DHQT15E Nhóm 3
Đề tài: Nghiên cứu ý thức tham gia giao thông của ngƣời dân tại TP. HCM
Điểm tiểu luận nhóm

CLOs ội dung hận xét Điểm


Lý do chọn đề tài phù hợp
Lý do chọn đề tài 0.50
Mục tiêu nghiên cứu Viết đƣợc mục tiêu nghiên cứu. 0.50
hần Câu hỏi nghiên cứu Viết đƣợc câu hỏi nghiên cứu. 0.25
mở đầu
Đối tƣợng/ Xác định đƣợc đối tƣợng và phạm vi NC.
(2) phạm vi nghiên cứu 0.25
Ý nghĩa khoa học Nêu đƣợc ý nghĩa khoa học. 0.25
Ý nghĩa thực tiễn Nếu đƣợc ý nghĩa thực tiễn. 0.25
Tổng Dàn bài tƣơng đối chặt chẽ
quan tài Dàn ý 0.25
CL 2 liệu Tổng quan đƣợc một số tài liệu liên quan
(1.5) Nội dung đến đề tài. 1.25

Thiết kế nghiên cứu Giải thích đƣợc lý do chọn TKNC 0.25


hƣơng
Phƣơng pháp phù hợp, trình bày cụ thể.
pháp Phƣơng pháp nghiên cứu 1.25
nghiên Chiến lƣợc phù hợp. Giải thích đƣợc lý do
cứu Chọn mẫu chọn chiến lƣợc chọn mẫu. 0.50
(3) Các câu hỏi khảo sát giúp thu thập gần đủ
Bảng khảo sát thông tin cho nghiên cứu, câu hỏi đa dạng. 0.875
Diễn đạt tƣơng đối mạch lạc, tuy nhiên, còn
Hình
Diễn đạt/ Chính tả 1 số câu còn thiếu chủ ngữ. 0.25
thức
Chƣa canh đều văn bản, độ rộng lề trái chƣa
(0.5)
Hình thức trình bày đồng nhất, sử dụng nhiều hệ thống bullets. 0
Có viết lại các thông tin trích dẫn.
Paraphrasing 0.75
Ghi nguồn đầy đủ.
Ghi nguồn đầy đủ cho
Trích
các trích dẫn trong bài 0.125
dẫn và
Trình bày trích dẫn trong Đa số đúng định dạng, chỉ có 1 số lỗi sai nhỏ.
tài liệu
CL 4 bài 0.25
tham
Số lƣợng nhiều, tài liệu phù hợp với đề tài.
khảo
Số lƣợng/ chất lƣợng tài Tuy nhiên, còn một số tài liệu cũ, ít các tài
(2)
liệu tham khảo liệu khoa học 0.125
Trình bày danh mục Trình bày còn đôi chỗ chƣa chính xác.
TLTK 0.375
Tổng điểm (a)
8.25
Điểm của các thành viên

CLO STT Họ và Tên Xếp loại Điểm quy đổi Điểm tổng kết (a+b)
(b)
1 Lê Công Anh B 0.5 8.75
2 Ngô Thị Luyến A 1 9.25

CLO 4 3 Lê Mai Thảo Ly A 1 9.25


4 Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo A 1 9.25
5 Huỳnh Dƣơng Anh Tú B 0.5 8.75

GV chấm bài 1 GV chấm bài 2


NGHIÊN CỨU Ý THỨC THAM GIA GIAO THÔNG CỦA
ƢỜI DÂN TẠI TP. HỒ CHÍ MINH

Ầ Ở ĐẦU
1. ý do chọn đề tài
Ngày nay, đất nƣớc ngày càng phát triển, cuộc sống ngày càng đi lên thì các phƣơng tiện Comment [NTTT1]: Nên thụt đầu dòng ch
dòng đầu tiên của đoạn.
giao thông hiện đại càng phổ biến, kéo theo đó là sự đông đúc trên đƣờng phố dẫn đến tai
nạn giao thông ngày càng tăng đáng kể. Vì vậy, vấn đề về ý thức khi tham gia giao thông
của ngƣời dân Việt Nam nói chung và thành phố Hồ Chí Minh nói riêng đang là một vấn
đề rất đáng quan tâm. Một số nghiên cứu (Quỳnh Trang 2020, Xích Tùng 2011) và một
vài bài báo trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng đã phản ánh hiện tƣợng một số bộ
phận ngƣời tham gia giao thông rất chủ quan, ý thức tuân thủ pháp luật về đảm bảo trật tự
an toàn giao thông còn hạn chế. Sự chủ quan, cẩu thả, tùy tiện, thiếu đạo đức nghề nghiệp
khi điều khiển phƣơng tiện tham gia giao thông đã dẫn đến một số hậu quả rất nghiêm
trọng. Theo báo cáo văn phòng Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia chỉ trong 10 tháng
đầu năm 2020 toàn quốc đã xảy ra 11.653 vụ tai nạn giao thông, làm chết 5.456 ngƣời và
bị thƣơng 8.630 ngƣời, một con số đáng báo động cho tình trạng giao thông hiện nay
(Minh Hạnh – Cao Nguyên, 2020). Hậu quả của tai nạn giao thông không ai là không
biết. Nó không đơn giản là một ngƣời mất đi, mà còn khiến cho gia đình mất đi một
thành viên, ngƣời vợ (chồng) mất chồng (vợ), những đứa con mất cha/mẹ, gia đình mất đi
một trụ cột vững chắc..., vừa thiệt hại về ngƣời và của, tai nạn giao thông còn gây mất
trật tự an ninh xã hội.
Từ thực trạng trên cho thấy đã đến lúc các cơ quan chức năng, chính quyền các cấp ở
Việt Nam nói chung và thành phố Hồ Chí Minh nói riêng cần thắt chặt hơn về vấn đề ý
thức khi tham gia giao thông của ngƣời dân và quan trọng hơn là đƣa ra những biện pháp
cụ thể nhằm nâng cao ý thức khi tham gia giao thông của ngƣời dân tại Việt Nam nói
chung và thành phố Hồ Chí Minh nói riêng.
2. ục tiêu nghiên cứu Comment [NTTT2]: Viết hoa.
2.1 ục tiêu chính tìm hiểu ý thức tham gia giao thông của ngƣời dân tại TP. HCM. Comment [NTTT3]: Nếu viết tắt thì viết tắ
toàn bộ, không để chỗ viết tắt, chỗ viết đầy đ
Nếu muốn viết tắt thì trong câu này sau cụm
thành phố Hồ Chí Minh nhóm ghi (TP. HCM
và từ câu này trở đây nhóm chỉ dùng từ viết
TP.HCM.

1
2.2 ục tiêu cụ thể
- Tìm hiểu về ý thức tham gia giao thông của ngƣời dân tại Thành phố Hồ Chí
Minh.
- Xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến ý thức tham gia giao thông của ngƣời dân
tại Thành phố Hồ Chí Minh.
- Đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao ý thức tham gia giao thông của ngƣời
dân tại Thành phố Hồ Chí Minh.
3. Câu hỏi nghiên cứu: Comment [NTTT4]: Không thẳng hàng vớ
2.2. Lỗi này đã góp ý nhƣng vẫn không sửa.
 Ý thức tham gia giao thông của ngƣời dân tại Thành phố Hồ Chí Minh hiện
Comment [NTTT5]: Trong bài chỉ sử dụng
nay nhƣ thế nào? một hệ thống bullets, nếu dùng – thì dùng ch
toàn văn bản, tránh không dùng khi -, khi thì
 Các yếu tố nào làm ảnh hƣởng đến ý thức tham gia giao thông của ngƣời dấu sao hay dấu tick.

dân tại Thành phố Hồ Chí Minh?


 Cần phải có những biện pháp nào nhằm nâng cao ý thức tham gia giao
thông của ngƣời dân tại Thành phố Hồ Chí Minh?
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:
4.1 Đối tƣợng nghiên cứu: ý thức tham gia giao thông của ngƣời dân tại TP. HCM
4.2 hạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu đƣợc tiến hành tại TP. HCM và đối tƣợng khảo sát là ngƣời dân sống
tại TP. HCM. Nghiên cứu chỉ tập trung vào ý thức tham gia giao thông của ngƣời
dân tại TP. HCM, không tìm hiểu ảnh hƣởng của ý thức tham gia giao thông đối
với tai nạn giao thông.

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của nghiên cứu


5.1. Ý nghĩa khoa học:
Nghiên cứu giúp tìm hiểu: bản chất, các yếu tố ảnh hƣởng đến ý thức tham gia giao
thông của ngƣời dân và tìm ra các biện pháp khả thi nhằm nâng cao ý thức tham gia
giao thông của ngƣời dân. Để từ đó, đóng góp vào hệ thống tri thức của Việt Nam về ý
thức tham gia giao thông, các yếu tố ảnh hƣởng đến ý thức tham gia giao thông; đặt Comment [NTTT6]: Câu thiếu chủ ngữ.

nền móng cho các nghiên cứu chuyên sâu của chủ đề này ở Việt Nam; góp phần tạo
nên một bộ mặt văn hóa đô thị và ý thức tham gia giao thông mới.
Nghiên cứu giúp làm sáng tỏ cơ sở lý luận, pháp lý và đánh giá đúng thực trạng về ý
thức tham gia giao thông của ngƣời dân hiện nay.

2
5.2. Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu giúp tuyên truyền, giáo dục về ý thức tham gia giao thông của
ngƣời dân ở nơi cƣ trú, trƣờng học, các tổ chức đoàn thể chính trị xã hội; qua đó họ
đƣợc nghe, đƣợc hiểu và rút kinh nghiệm, từ đó có sự cải thiện về ý thức và trách
nhiệm, tự giác chấp hành các quy định và luật lệ khi tham gia giao thông của mỗi
ngƣời.
Giúp Cơ quan chức năng, Cơ quan tại địa phƣơng nắm bắt đƣợc thực trạng hành vi
tham gia giao thông cũng nhƣ các nguyên nhân của việc vi phạm luật an toàn giao
thông đƣờng bộ của ngƣời dân; trên cơ sở đó, đề xuất những biện pháp phù hợp để Comment [NTTT7]: Thiếu chủ ngữ. Nhóm
có thể viết ở dạng
thay đổi hành vi ý thức tham gia giao thông theo hƣớng tích cực và an toàn cho ngƣời Kết quả nghiên cứu:
- Giúp tuyên truyển….
dân Việt Nam. - Giúp cơ quan chức năng ….
Còn nếu viết ở dạng đoạn văn thì mỗi câu đề
phải có chủ ngữ của riêng mình.
TỔ QU TÀ ỆU
1. Các khái niệm
1.1. hái niệm “ý thức”
Ý thức là sự phản ánh năng động sáng tạo của thế giới khách quan vào bộ óc con
ngƣời, là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Ý thức là một hiện tƣợng xã hội
mang bản chất xã hội (C.Mac và Lênin, t.20, tr. 646-647). Comment [NTTT8]: tr. 20

1.2. hái niệm “ý thức tham gia giao thông”


Thanh Hà (2017) cho rằng: ý thức tham gia giao thông có thể hiểu đơn giản là hành Comment [NTTT9]: Không có dấu :

vi tôn trọng và làm theo pháp luật khi tham gia giao thông. Nó cũng là sự hiểu biết và
tự giác chấp hành các quy định và luật lệ của ngƣời tham gia giao thông. Ngoài ra, ý
thức tham gia giao thông còn là một trong những nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao
thông (ví dụ: tham gia giao thông khi vƣợt qua nồng độ cồn cho phép, phóng nhanh
vƣợt ẩu, vƣợt đèn đỏ, sử dụng chất khích thích khi tham gia giao thông, sử dụng điện
thoại khi tham gia giao thông, không sử dụng mũ bảo hiểm khi ngồi trên moto, xe
máy,...). Ý thức tham gia giao thông có đƣợc trƣớc hết là do nhận thức, sau đó là sự
nuôi dƣỡng rèn luyện của mỗi cá nhân. Cá nhân nào có nhận thức tốt, nuôi dƣỡng và
rèn luyện tốt sẽ tạo ra ý thức tốt. Và nó bị tác động trực tiếp bởi nhiều yếu tố cụ thể:
- Hạ tầng giao thông đảm bảo
- Ý thức của phụ huynh khi cho trẻ em tham gia giao thông
- Chế tài xử lý mạnh
- Chấp hành theo luật an toàn giao thông
3
- Thực hiện tốt tuyên truyền giáo dục
- Luật an toàn giao thông đảm bảo, chặt chẽ
- Thƣờng xuyên kiểm tra việc thi hành luật giao thông

Theo Nguyễn Văn Phi (2020) ý thức tham gia giao thông đƣợc thể hiện qua các chỉ báo
sau:

 Tập hợp các cách ứng xử, chấp hành đúng các quy định của pháp luật về giao Comment [NTTT10]: Chỉ dùng 1 hệ thống
bullet.
thông đƣờng bộ, tuân thủ các chuẩn mực về đạo đức khi tham gia giao thông.
 Đi đúng phần đƣờng, làn đƣờng quy định, chấp hành nghiêm tín hiệu đèn
giao thông hay ngƣời điều khiển giao thông, ứng xử có văn hóa khi xảy ra va
chạm không đáng có.
 Không sử dụng bia, rƣợu khi điều khiển phƣơng tiện giao thông.
 Không điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định, cổ vũ đua xe, lạng lách, đánh
võng, bóp kèn gây mất trật tự.
 Đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên moto, xe máy.
 Tuyên truyền, vận động mọi ngƣời tự giác chấp hành Luật Giao thông đƣờng
bộ.
2. ột số nghiên cứu về ý thức tham gia giao thông và các yếu tố ảnh hƣởng đến ý
thức tham gia giao thông
2.1 Thực trạng ý thức tham gia giao thông của ngƣời dân Việt am

Một nghiên cứu về số vụ tai nạn giao thông theo báo cáo thống kê của Ủy ban An toàn
giao thông Quốc gia trong 9 tháng năm 2020: trên cả nƣớc xảy ra 10.359 vụ tai nạn giao
thông, trong đó làm chết 4.876 ngƣời, bị thƣơng 7.609 ngƣời, nguyên nhân chủ yếu là
thiếu quan sát khi tham gia giao thông, phóng nhanh, vƣợt ẩu, tài xế có sử dụng chất kích
thích (GTVT, 2020). Comment [NTTT11]: (Bộ Giao thông Vận
tải, 2020)

Theo thống kê của Cục Cảnh sát giao thông đƣờng bộ - đƣờng sắt và Uỷ ban An toàn
giao thông Quốc gia, tính đến hết tháng 9, cả nƣớc đã xảy ra tới 10.518 vụ tai nạn giao Comment [NTTT12]: Tháng 9 của năm nà

thông, số vụ tai nạn giao thông đƣợc bắt nguồn từ ý thức của ngƣời dân kém, có tới 50%
số ngƣời tham gia giao thông không dùng đèn báo khi chuyển hƣớng, 85% không dùng
còi đúng quy định, 70% không dùng phanh tay, không sử dụng đúng đèn chiếu sáng xa,
gần chiếm 90% và 72% không đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên mô tô, xe máy. Đặc biệt

4
hơn, tình trạng vƣợt đèn đỏ, uống rƣợu bia say, chạy quá tốc độ, vẫn diễn ra trong thời
gian qua ở mức báo động, khó kiểm soát (Ngô Xuân Thắng, 2007). Comment [NTTT13]: Tài liệu quá cũ.

Theo số liệu thống kê của Cục Cảnh sát giao thông từ năm 2010 đến hết năm 2015, lực
lƣợng Cảnh sát giao thông đƣờng bộ toàn quốc đã xử phạt 34.514.158 trƣờng hợp vi
phạm hành chính về trật tự, an toàn giao thông đƣờng bộ, kho bạc nhà nƣớc thu trên 14
nghìn tỷ đồng, tƣớc quyền sử dụng giấy phép lái xe trên 2 triệu trƣờng hợp. Phân tích các
hành vi vi phạm cho thấy: chạy quá tốc độ quy định chiếm 16,85%, đi không đúng làn
đƣờng, phần đƣờng chiếm 10,87%, 1,58% đƣợc bắt nguồn từ chở quá số ngƣời quy định,
nồng độ cồn chiếm 1,64%, chở quá tải trọng cho phép chiếm 1,39%, không chấp hành tín
hiệu đèn giao thông chiếm 0,4%, không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông chiếm
37,23% (Trần Sơn Hà, 2016).

Lê Thị Anh (2012) nhận định tại những đô thị lớn nhƣ Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh rất
nhiều ngƣời thực hiện các hành vi thiếu ý thức, kém văn hóa khi tham gia giao thông.
Các hành vi này dễ dàng nhận thấy qua các biểu hiện nhƣ học sinh không có giấy phép
lái xe vẫn sử dụng xe máy; dừng xe, đỗ xe, quay đầu xe không đúng quy định; đi xe buýt
không nhƣờng ghế cho ngƣời già, trẻ nhỏ, phụ nữ có thai; phóng nhanh, vƣợt ẩu, lấn làn,
đi vào đƣờng ngƣợc chiều; không đội mũ bảo hiểm hoặc đội mũ bảo hiểm mang tính chất
đối phó; sử dụng điện thoại khi tham gia giao thông; làm xiếc khi đi xe máy; hành hung
cảnh sát giao thông khi bị dừng xe vì vi phạm luật lệ giao thông; vƣợt qua đƣờng sắt khi
tàu sắp tới.

2.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến ý thức tham gia giao thông
2.2.1 Yếu tố chủ quan

Nguyễn Phi Thƣờng (2016) nhận định: yếu tố chủ quan của con ngƣời khi tham gia giao Comment [NTTT14]: Không cần dấu :

thông còn phải dựa trên các yếu tố nhỏ nhƣ: kĩ năng lái xe, có sức khỏe tốt, ổn định về
tâm lý khi lái xe, phải có đạo đức và kỉ luật nghề nghiệp cao.
Đinh Quang Hà (2006) cho rằng: những ngƣời có trình độ học vấn khác nhau thì có sự
khác biệt về các lỗi vi phạm khi tham gia giao thông. Những ngƣời có trình độ học vấn từ
trung cấp trở lên thì thƣờng ít vi phạm các lỗi nhƣ vƣợt đèn đỏ, chạy xe quá tốc độ,…
Trong khi đó những ngƣời có trình độ học vấn từ trung học cơ sở trở xuống thì sẽ có
những hành vi này nhiều hơn.

5
Và nghề nghiệp, tuổi tác cũng ảnh hƣởng đến ý thức tham gia giao thông. Theo kết quả
điều tra XHH, 2014 cho thấy nhóm cán bộ công chức, công nhân viên là nhóm có ý thức
tham gia giao thông hơn các nhóm còn lại nhƣ thƣơng nhân, công nhân, học sinh, sinh
viên. Bên cạnh đó độ tuổi cũng có sự tác động đến ý thức tham gia giao thông của con
ngƣời, cụ thể nhóm có độ tuổi từ 16 - 30 thƣờng thực hiện các hành vi mang tính nguy
hiểm nhƣ lạng lách, đánh võng, đua xe trái phép, chạy xe quá tốc độ,…hơn nhóm có độ
tuổi từ 30 trở lên. Ngoài ra sức khỏe, tâm lý, trình độ tay nghề, kỹ năng lái xe cũng là yếu
tố quan trọng làm ảnh hƣởng đến ý thức tham gia giao thông của ngƣời dân (Phan Thuận,
2014).
2.2.2 Yếu tố khách quan:

Theo Hoàng Sỹ Quý (2007), các yếu tố khách quan ảnh hƣởng đến ý thức tham gia giao
thông là các cơ quan, tổ chức quản lý giám sát giao thông còn lỏng lẻo; các công tác
tuyên truyền giáo dục về ý thức tham gia giao thông còn sơ sài; môi trƣờng giao thông
kém (bụi đƣờng, tầm nhìn hạn chế); các cơ sở vật chất hạ tầng giao thông kém, chƣa
đƣợc chú trọng phát triển; các hình phạt pháp lý để xử lý các trƣờng hợp thiếu ý thức
trong tham gia giao thông chƣa đủ răn đe;…

Sự quản lý an toàn giao thông của các cơ quan nhà nƣớc còn yếu kém: hoạt động giao
thông vận tải trong công tác quản lý còn có nhiều bất cập; trong đào tạo, sát hạch, cấp
giấy phép lái xe vẫn chƣa thực hiện nghiêm túc; trong góc độ quản lý thƣờng xuyên, việc
phân công nhiệm vụ giữa các cơ quan chức năng và đảm bảo trật tự an toàn giao thông
chƣa hợp lý, chƣa có sự phối hợp chặt chẽ giữa các ngành, các cấp, công tác thanh tra,
kiểm tra còn sơ sài. Kết cấu hạ tầng, phƣơng tiện giao thông còn yếu kém lạc hậu: chất
lƣợng của một số công trình hạ tầng giao thông đang có sự xuống cấp nghiêm trọng do
phải gánh một lƣợng lớn phƣơng tiện giao thông quá tải, chất lƣợng thi công sửa chữa
công trình thấp. Ngoài ra còn chịu ảnh hƣởng nặng nề của thiên nhiên nhƣ lũ lụt, sạt
lở,.... Sự vào cuộc của các cơ quan pháp lý chƣa đủ mạnh, tiền phạt do các lỗi vi phạm
giao thông vẫn chƣa đủ sức răn đe (Minh Hùng, 2019).
L.Hà và Minh Hùng (2019) cho rằng để giảm thiểu các yếu tố trên cần: Comment [NTTT15]: Cần ghi đầy đủ tên c
tác giả. Trong trƣờng hợp đây là 2 tài liệu kh
 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục về pháp luật, văn hóa giao thông nhau, nhóm cần ghi nhƣ sau:
L. Hà (2019) và Minh Hùng (2019) cho rằng
để tạo thói quen cƣ xử có văn hóa, có ý thức. ….

6
 Đảm bảo đầy đủ giấy tờ theo quy định của pháp luật khi tham gia giao
thông.
 Các cơ quan pháp lý cần thực hiện nghiêm các quy định pháp luật của Nhà
nƣớc về an toàn giao thông. Xử lý các hành vi vi phạm luật giao thông phải
nghiêm minh, đủ răn đe.
 Nâng cao ý thức trách nhiệm của đội ngũ cán bộ, cảnh sát, thanh tra giao
thông, những cơ quan đơn vị có liên quan.
 Thƣờng xuyên rà soát, nâng cấp các thiết bị, kết cấu hạ tầng giao thông để
nâng cao hiệu quả công tác quản lý, điều tiết giao thông.

3. hững khía cạnh chƣa đƣợc đề cập trong các nghiên cứu trƣớc đó
 Chƣa có đề tài nghiên cứu nào nghiên cứu về ý thức tham gia giao thông tại
TP HCM.
 Các nghiên cứu trƣớc đó, có rất ít các nghiên cứu đề cập đến các yếu tố ảnh
hƣởng đến ý thức tham gia giao thông của ngƣời dân Việt Nam. Comment [NTTT16]: Dựa vào phần tổng
quan ở trên thì các nghiên cứu về các yếu tố
ảnh hƣởng đến ý thức TGGT chƣa hẳn là ít,
Ộ DU – ƢƠ nhóm cần viết lại phần này.

1. Thiết kế nghiên cứu: Định lƣợng và cắt ngang, chọn mẫu xác xuất Comment [NTTT17]: Cần chú ý đến lề trá
của văn bản, phải thẳng hàng với nhau trong
Nghiên cứu sử dụng thiết kế định lƣợng. Lý do sử dụng nghiên cứu định lƣợng vì: ý toàn bộ văn bản.

thức tham gia giao thông là một khái niệm đa hƣớng, có mối liên hệ với nhiều yếu tố
khách quan đến từ bên ngoài và yếu tố chủ quan đến từ bản thân của đối tƣợng. Do
đó, nghiên cứu định lƣợng sẽ là lựa chọn hợp lý và cho phép thu thập nhiều thông tin
hơn về khái niệm này so với nghiên cứu định tính. Nghiên cứu này mặc dù chỉ thực
hiện tại TP. Hồ Chí Minh, nhƣng nghiên cứu định lƣợng có thể khái quát hóa cho các
thành phố khác ở Việt Nam.
Nếu sử dụng phƣơng pháp thu thập thông tin định tính (phỏng vấn, quan sát, thảo luận
nhóm…) thì sẽ mất rất nhiều thời gian, chi phí, kết quả nghiên cứu chỉ mang tính chất
cá nhân. Ngƣợc lại, thu thập thông tin bằng phƣơng pháp định lƣợng (khảo sát bằng
bảng câu hỏi) thì sẽ thu thập đƣợc lƣợng thông tin lớn nhƣng không mất quá nhiều
thời gian và chi phí cho quá trình thực hiện khảo sát, thông tin mang tính khái quát
cho toàn bộ ngƣời dân. Vì vậy, nhóm quyết định chọn phƣơng pháp thu thập dữ liệu
là khảo sát bằng bảng câu hỏi.

7
Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp chọn mẫu xác suất, vì nó đại diện cho toàn bộ dân
số chọn mẫu, nên kết luận rút ra có thể khái quát hoá cho toàn bộ dân số chọn mẫu.
2. Chọn mẫu

Nghiên cứu sẽ đƣợc tiến hành tại TP. Hồ Chí Minh. TP.Hồ Chí Minh là thành phố có
số dân đông nhất nhất nƣớc ta hiện nay với 19 quận và 5 huyện. Đa số những ngƣời
dân sinh sống ở đây đều đến từ các tỉnh thành khác của nƣớc ta. Tính đến năm 2019
thì dân số ở đây có đến 8.993.082 ngƣời, chƣa tính những ngƣời không đăng kí hộ
khẩu, thì số dân thực tế ở thành phố này có đến gần 14 triệu ngƣời (Hƣơng Thảo,
2019). Dân số và mạng lƣới giao thông đa dạng có thể cung cấp nhiều thông tin về
vấn đề cần nghiên cứu. Đây chính là lý do mà nhà nghiên cứu chọn ngƣời dân ở TP.
Hồ Chí Minh để làm đối tƣợng nghiên cứu.

Nghiên cứu quyết định dùng phƣơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên theo cụm để chọn
mẫu khảo sát. Đầu tiên, dân số nghiên cứu sẽ đƣợc chia thành cụm theo các quận,
huyện: quận Gò Vấp, quận Tân Bình, quận 7, quận 8, huyện Hóc Môn,.. Tiếp theo sẽ
chọn ra 3 quận (huyện), từ 3 quận (huyện) sẽ chọn ra 3 phƣờng và cuối cùng từ 3
phƣờng sẽ chọn ra 3 con đƣờng nằm trong các phƣờng đó để tham gia khảo sát.

Phƣơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên theo cụm cho phép khái quát hóa kết quả nghiên
cứu cho toàn bộ dân số nghiên cứu. Do không có khung mẫu nghiên cứu nên chọn
mẫu ngẫu nhiên theo cụm là phƣơng pháp chọn mẫu khả thi nhất. Đồng thời giúp nhà
nghiên cứu tiết kiệm đƣợc chi phí, thời gian và có thể dễ dàng tiếp cận đƣợc đối tƣợng
hơn.

Kích cỡ mẫu đƣợc xác định theo công thức Cochran (1977):

Công thức: n=

Trong đó: z = 1.96, p = 0.5, e = 0.05, n = 384

Dựa trên nguyên tắc chọn mẫu, kích cỡ mẫu càng lớn thì kết quả nghiên cứu càng
chính xác và có độ tin cậy hơn. Đồng thời cũng dựa trên điều kiện thời gian và kinh
phí nhóm nghiên cứu quyết định chọn 400 ngƣời dân ở TP. Hồ Chí Minh để tham gia

8
khảo sát. Với số lƣợng mẫu cần khảo sát, nhà nghiên cứu sẽ chọn ngẫu nhiên 3 con
đƣờng. Quy trình chọn lựa sẽ kết thúc khi nhà nghiên cứu có đủ số lƣợng mẫu.

3. Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát

Bảng câu hỏi có 22 câu hỏi, bao gồm 75 mục hỏi. Ngoài các mục hỏi về thông tin cá
nhân, bảng hỏi chủ yếu hỏi về ý thức tham gia giao thông của ngƣời dân và hệ thống
giao thông hiện nay của TP.HCM. Các câu hỏi ở dạng câu hỏi đóng. Bảng câu hỏi do
tự nhóm thiết kế dựa trên các mục tiêu đề ra và các thành viên trong nhóm đã kiểm tra
thử 1 lần. Comment [NTTT18]: Cần mô tả chi tiết h
về quy trình kiểm tra thử.

4. hƣơng pháp nghiên cứu

Nghiên cứu có 3 mục tiêu cụ thể. Để đạt đƣợc các mục tiêu này, nhà nghiên cứu sẽ sử
dụng một số phƣơng pháp nghiên cứu khác nhau. Phƣơng pháp sử dụng cho từng mục
tiêu sẽ đƣợc trình bày cụ thể trong bảng dƣới đây:
Bảng 1 hƣơng pháp nghiên cứu theo mục tiêu
ục tiêu hƣơng pháp thu thập hƣơng pháp xử lý dữ
dữ liệu liệu
Tìm hiểu ý thức tham Khảo sát bằng bảng câu Sử dụng thống kê mô tả, sử
gia giao thông của hỏi ngƣời dân tại TP. HCM dụng t-test
ngƣời dân tại TP. HCM

Xác định các yếu tố ảnh Khảo sát bằng bảng câu Sử dụng thống kê mô tả
hƣởng đến ý thức tham hỏi ngƣời dân tại TP. HCM
gia giao thông của
ngƣời dân tại TP. HCM

Đề xuất các biện pháp Nghiên cứu lý thuyết và Suy luận logic
nhằm nâng cao ý thức kết quả khảo sát
tham gia giao thông của
ngƣời dân tại TP. HCM

9
4.1 Quy trình thu thập dữ liệu

Khảo sát bằng phiếu câu hỏi vì đây là phƣơng pháp ít tốn kém, dễ thực hiện, có thể thu
đƣợc một lƣợng lớn thông tin trong một khoảng thời gian ngắn.

o Thời gian tiến hành thu thập dữ liệu từ tháng 2/2021 đến tháng 3/2021.
o Ngƣời khảo sát đến các hộ gia đình đƣợc chọn làm mẫu nghiên cứu, xin phép họ
cho 1 ít thời gian rồi phát phiếu cho họ.
o Một ngƣời mất khoảng 10 phút để điền phiếu và nộp lại cho ngƣời khảo sát.
o Sau đó, ngƣời khảo sát thu thập lại phiếu. Quy trình đƣợc lặp lại cho đến khi
ngƣời khảo sát thu thập đủ số lƣợng đặt ra.
4.2 Xử lý dữ liệu
 Mục tiêu 1 :
- Sử dụng các phép tính thống kê mô tả: tính trung bình tuổi của mẫu nghiên
cứu, tính phần trăm, tính số lƣợng trong số những ngƣời đƣợc chọn làm mẫu
có bao nhiêu nam, bao nhiêu nữ.
- Sử dụng phép tính so sánh trung bình 2 đám đông t – test để so sánh các nhóm
trong mẫu (nam/nữ; thanh thiếu niên/trung niên; đi học/đi làm).
 Mục tiêu 2:
Sử dụng thống kê mô tả để đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng đến ý thức tham gia Comment [NTTT19]: để xác định

giao thông của ngƣời dân tại TP. HCM với mức độ nhƣ thế nào. Comment [NTTT20]: Nếu xác định mức đ
ảnh hƣởng nhóm sẽ phải dùng hồi quy đa biế
 Mục tiêu 3:
Sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết và các phép suy luận logic rút ra
đƣợc các nguyên nhân chủ yếu ảnh hƣởng đến ý thức tham gia giao thông của
ngƣời dân tại TP. HCM. Từ đó đƣa ra biện pháp thích hợp nâng cao ý thức của
ngƣời dân

CẦU TRÚC DỰ Ế CỦ U VĂ

Luận văn sẽ có 5 chƣơng chính với nội dung nhƣ sau:


Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về ý thức tham gia giao thông của ngƣời dân
Chƣơng này sẽ tổng quan các tài liệu về ý thức tham gia giao thông của ngƣời dân, thực
trạng tham gia giao thông, các yếu tố ảnh hƣởng đến ý thức tham gia giao thông của
ngƣời dân.
10
Chƣơng 2: Nội dung – Phƣơng pháp
Chƣơng này mô tả quy trình nghiên cứu, thiết kế nghiên cứu và các phƣơng pháp thu
thập và phân tích dữ liệu đƣợc sử dụng để hoàn thành đƣợc các mục tiêu cụ thể của
nghiên cứu.
Chƣơng 3: Kết quả và thảo luận
Chƣơng này trình bày kết quả phân tích dữ liệu và thảo luận kết quả nghiên cứu. Qua
việc so sánh kết quả nghiên cứu với kết quả của các nghiên cứu trƣớc đó, nhà nghiên cứu
có thể xác định đƣợc những điểm tƣơng đồng với các nghiên cứu cũng nhƣ những điểm
mới, những đóng góp của nghiên cứu của mình.
Chƣơng 4: Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao ý thức tham gia giao thông của ngƣời dân
tại TP. Hồ Chí Minh.
Chƣơng này đề xuất các giải pháp cơ quan chức năng tại TP. HCM có thể thực hiện
nhằm nâng cao ý thức tham gia giao thông của ngƣời dân tại TP. HCM.
Chƣơng 5: Kết luận và kiến nghị
Chƣơng này nêu bật những kết quả nghiên cứu chính và đƣa ra khuyến nghị nhằm nâng
cao ý thức tham gia giao thông của ngƣời dân tại TP. HCM.

Ế ẠC T ỰC Ệ CỨU
Nghiên cứu sẽ đƣợc tiến hành từ tháng 01/2021 đến tháng 07/2021.
Thời gian 7 tháng
STT Công việc
1 2 3 4 5 6 7
1 Tổng quan tài liệu
2 Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát
3 Tiến hành khảo sát
4 Xử lý và phân tích dữ liệu
5 Viết luận văn
6 Bảo vệ luận văn trƣớc hội đồng

11
D ỤC TÀ ỆU T Ả Comment [NTTT21]: Trình bày tƣơng đối
đúng. Tuy nhiên có một số tài liệu trong dan
mục còn thiếu tên của tờ báo hay website.
Tài liệu tiếng Việt:
1. 9 tháng đầu năm 2020: toàn quốc xảy ra hơn 10000 vụ tai nạn giao thông, Bộ Giao Comment [NTTT22]: Phải đặt tên tác giả
trƣớc tên bài báo.
Thông Vận Tải. < https://mt.gov.vn/vn/tin-tuc/68995/9-thang-dau-nam-2020--
toan-quoc-xay-ra-hon-10-000-vu-tngt--lam-chet-hon-4-800-nguoi--bi-thuong-hon-
7-600-nguoi.aspx>. [Ngày truy cập: ngày 29 tháng 9 năm 2020].
2. Lê Thị Anh, 2012. Văn hóa giao thông Việt Nam – Cái nhìn toàn cảnh. Học viên
báo chí và tuyên truyền. <https://ajc.hcma.vn/thu-vien/pages/thong-tin-khoa- Comment [NTTT23]: In nghiêng tên webs

hoc.aspx?CateID=698&ItemID=2920>. [Ngày truy cập: ngày 27 tháng 9 năm


2012].
3. Đại học Lạc Hồng, 2019. Văn hóa giao thông – Đôi điều cần suy ngẫm.
<https://lhu.edu.vn/537/20945/Van-hoa-giao-thong-Doi-dieu-can-suy-
ngam.html>.
4. Đinh Quang Hà, 2006. Sai lệch xã hội của người tham gia giao thông đường bộ ở
Hà Nội. Luận văn Thạc sĩ. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
5. L.Hà, 2019. Nâng cao ý thức của ngƣời tham gia giao thông – Yếu tố quan trọng
góp phần giảm nguy cơ tai nạn giao thông. Comment [NTTT24]: Cần ghi tên tạp chí.
đây là Tạp chí Cộng sản.
<https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/an-toan-giao-thong-hanh-phuc-cua-
moi-nha/-/2018/815740/nang-cao-y-thuc-cua-nguoi-tham-gia-giao-thong---yeu-to-
quan-trong-gop-phan-giam-nguy-co-tai-nan-giao-thong.aspx >. [Ngày truy cập: 27
tháng 12 năm 2019].
6. Trần Sơn Hà, 2016. Quản lý nhà nước về trật tự, an toàn giao thông đường bộ ở
Việt Nam hiện nay. Luận án tiến sĩ quản lý công. Học viện hành chính quốc gia,
Hà Nội.
7. Thanh Hà, 2017. Nghĩ về ý thức tham gia giao thông. Comment [NTTT25]: Thiếu tên các websi

<https://baobinhphuoc.com.vn/news/377/115330/nghi-ve-y-thuc-tham-gia-giao-
thong?zarsrc=30&utm_source=zalo&utm_medium=zalo&utm_campaign=zalo>.
[Ngày truy cập: 9 tháng 9 năm 2017].
8. Minh Hạnh – Cao Nguyên, 2020. 580 ngƣời thiệt mạng vì tai nạn giao thông trong
tháng 10. <https://laodong.vn/xa-hoi/580-nguoi-thiet-mang-vi-tai-nan-giao-thong-
trong-thang-10-849501.ldo>. [Ngày truy cập: ngày 28 tháng 10 năm 2020].

12
9. Minh Hùng, 2019. Một số giải pháp nhằm nâng cao an toàn giao thông ở Việt
Nam hiện nay. < https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/an-toan-giao-
thong-hanh-phuc-cua-moi-nha/-/2018/815673/mot-so-giai-phap-nham-nang-cao-
an-toan-giao-thong-o-viet-nam-hien-nay.aspx>. [Ngày truy cập: 13 tháng 12 năm
2019].
10. Nguyễn Văn Phi, 2020. Văn hóa giao thông là gì?
<https://www.google.com/amp/s/luathoangphi.vn/khai-niem-van-hoa-giao-thong-
la-gi/amp/>. [ Ngày truy cập: ngày 3 tháng 10 năm 2020].
11. Hoàng Sỹ Quý, 2007. Nguyên nhân và giải pháp về An Toàn Giao Thông.
<http://mt.gov.vn/matgt/tin-tuc/988/32007/nguyen-nhan-va-giai-phap-ve-an-toan-
giao-thong.aspx>. [Ngày truy cập: ngày 19 tháng 01 năm 2007].
12. Hƣơng Thảo, 2019. Tính đến 0 giờ ngày 1/4/2019: Dân số TPHCM đạt 8.993.082
ngƣời. <https://www.hcmcpv.org.vn/tin-tuc/tinh-den-0-gio-ngay-1-4-2019-dan-so-
tphcm-dat-8-993-082-nguoi-1491858621>. [Ngày truy cập: ngày 11 tháng 10 năm
2019].
13. Ngô Xuân Thắng, 2007. Giao thông đƣờng bộ Việt Nam – Thực trạng và giải
pháp. Bộ Giao thông vận tải. < http://www.mt.gov.vn/matgt/tin-
tuc/988/32099/giao-thong-duong-bo-viet-nam---thuc-trang-va-giai-phap-(ngo-
xuan-thang).aspx>. [Ngày truy cập: ngày 9 tháng 1 năm 2007].
14. Phan Thuận, 2014. Các yếu tố tác động đến hành vi sai lệch xã hội của người
tham gia giao thông đường bộ. Luận văn Thạc sĩ. Học viện Chính trị Khu vực IV.
15. Nguyễn Phi Thƣờng, 2016. Các yếu tố ảnh hƣởng đến an toàn giao thông.
<http://batgt.camau.gov.vn/cac-yeu-to-anh-huong-den-an-toan-giao-thong.587>.
[Ngày truy cập: 14 tháng 11 năm 2016].
16. Xích Tùng, 2011. Nâng cao ý thức ngƣời tham gia giao thông.
<https://nhandan.com.vn/an-ninh-xa-hoi/N%C3%A2ng-cao-%C3%BD-
th%E1%BB%A9c-ng%C6%B0%E1%BB%9Di-tham-gia-giao-th%C3%B4ng-
563858>. [Ngày truy cập: ngày 4 tháng 12 năm 2011].
17. Quỳnh Trang, 2020. Ý thức trách nhiệm khi tham gia giao thông.
<https://baodanang.vn/channel/5433/202006/y-thuc-trach-nhiem-khi-tham-gia-
giao-thong-3446847/index.htm>. [Ngày truy cập: ngày 14 tháng 6 năm 2020].

13
Ụ ỤC A

BẢ CÂU Ỏ Ả S T VỀ Ý T ỨC T T
CỦ ƢỜ DÂ TẠ T C

hần 1 thông tin cá nhân của anh /chị

1. ọ và tên

2. iới tính của anh chị là Nam Nữ Khác

3. ghề nghiệp

4. ăm sinh

hần 2 phần câu hỏi chi tiết Comment [NTTT26]: Nội dung khảo sát

. Ý thức tham gia giao thông

1. Anh/Chị chấp hành Luật Giao thông ở mức độ nào?

Không bao giờ Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên Rất thƣờng xuyên

2. Anh/Chị chấp hành đúng tín hiệu giao thông ở mức độ nào?

Không bao giờ Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên Rất thƣờng xuyên

3. Anh/Chị đã đƣợc cấp bằng lái xe theo đúng qui định chƣa? Rồi Chƣa

4. Anh/Chị đã bị phạt bao nhiêu lần vì vi phạm Luật Giao thông?

Chƣa lần nào 1 lần Nhiều hơn 1 lần

5. Anh/Chị có bao giờ không đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên moto, xe máy? Comment [NTTT27]: Thiếu từ để hỏi.

Có Không

14
6. Anh/Chị đã từng đi không đúng làn đƣờng dành cho mình không?

Có Không

7. Anh/Chị có hiểu biết nhiều về Luật Giao thông không? Comment [NTTT28]: Nên chuyển sang th
đo có nhiều mức độ. Ví dụ: Anh/chị đánh giá
sao về mức độ hiểu biết Luật Giao thông của
mình? Không biết/ Ít/ Khá/ Nhiều/ Rất nhiều
Nhiều Không nhiều

8. Anh/Chị nghĩ nhƣ thế nào về ý thức khi tham gia giao thông của ngƣời dân tại TP.
HCM?

Tốt Bình thƣờng Tệ

9. Anh/Chị nghĩ nhƣ thế nào về ý thức tham gia giao thông của bản thân mình? Comment [NTTT29]: Câu này có thể sửa
tƣơng tự nhƣ số 7.

Hài lòng Không hài lòng Phân vân

. Yếu tố ảnh hƣởng đến ý thức tham gia giao thông của ngƣời dân tại TP. HCM:

1. Theo Anh/Chị các yếu tố nào ảnh hƣởng đến ý thức tham gia giao thông của ngƣời dân
tại TP. HCM? (có thể chọn nhiều đáp án)

Các hoạt động giáo dục tuyên truyền về ý thức tham gia giao thông cho ngƣời dân
chƣa đƣợc đẩy mạnh.

Việc xử phạt những ngƣời thiếu ý thức tham gia giao thông chƣa nghiêm khắc.

Điều kiện khí hậu, thời tiết không đƣợc thuận lợi.

Cơ sở hạ tầng chƣa đƣợc nâng cao.

Hiểu biết chƣa nhiều về Luật Giao thông.

2. Theo Anh/Chị, các yếu tố sau đây có ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến ý thức tham gia giao
thông của ngƣời dân?

a) Hoạt động tuyên truyền về ý thức tham gia giao thông cho ngƣời dân chƣa đƣợc phổ
biến? Comment [NTTT30]: Không có dấu ?

15
Không ảnh hƣởng Ít ảnh hƣởng Ảnh hƣởng nhiều Ảnh hƣởng rất nhiều

b) Việc xử phạt những ngƣời thiếu ý thức tham gia giao thông của các cơ quan chức năng
chƣa nghiêm khắc?

Không ảnh hƣởng Ít ảnh hƣởng Ảnh hƣởng nhiều Ảnh hƣởng rất nhiều Comment [NTTT31]: Cần có câu hỏi dạng
này cho tất cả các yếu tố liệt kê trong 1.

3. Anh/Chị đánh giá kỹ năng lái xe của bản thân ở mức độ nào?

Tốt Không tốt Bình thƣờng

4. Anh/Chị đã từng sử dụng chất kích thích khi lái xe: Chƣa từng Đã từng Comment [NTTT32]: Câu 3, 4 nên đặt tro
phần I.

5. Anh/Chị đánh giá nhƣ thế nào về môi trƣờng giao thông (khói bụi, kẹt xe, tiếng ồn...)
củaTP. HCM?

Tốt Không tốt Bình thƣờng

6. Anh/Chị có nghĩ không chỉ có những yếu tố bên ngoài tác động đến ý thức tham gia
giao thông của ngƣời dân mà còn những tác động bên trong (nhận thức của bản thân quá
kém). Comment [NTTT33]: Chuyển câu này vào
mục 1 và viết lại nhƣ các câu a, b của mục 1

Có Không

7. Anh/Chị đã từng gặp phải các trƣờng hợp sau và không thể tránh khỏi việc không chấp
hành Luật Giao thông:

Trễ giờ chuyến bay, chuyến tàu Đã từng Chƣa từng

Gia đình cần đƣa ngƣời nhà đi cấp cứu gấp Đã từng Chƣa từng

Trễ giờ học, giờ làm... Đã từng Chƣa từng

. iải pháp nâng cao ý thức tham gia giao thông của ngƣời dân tại T . HCM:

1.Cần tổ chức nhiều hơn các hoạt động tuyên truyền về ý thức tham gia giao thông cho
ngƣời dân:

16
Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Không ý kiến

Không đồng ý Hoàn toàn không đồng ý

2. Cần nâng cấp cơ sở hạ tầng, đƣờng xá, cầu cống:

Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Không ý kiến

Không đồng ý Hoàn toàn không đồng ý

3.Thắt chặt vấn đề xử phạt các hành vi gây mất trật tự an toàn giao thông:

Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Không ý kiến

Không đồng ý Hoàn toàn không đồng ý

4.Anh/Chị có ý kiến gì về luật giao thông hiện nay không: Comment [NTTT34]: Nên đặt câu hỏi này
dạng câu hỏi mở và đặt cuối bảng khảo sát.
Theo anh/chị, Nhà nƣớc cần bổ sung thêm đi
gì vào Luật giao thông hiện nay?
Có Không ………………………………………………
….

5. Theo Anh/Chị vấn đề chế tài hiện nay là nguyên nhân chính ảnh hƣởng đến ý thức
tham gia giao thông của ngƣời dân: Comment [NTTT35]: Tăng mức độ chế tà
đối với các hành vi vi phạm Luật giao thông
(Hoàn toàn đồng ý/….)
Có Không

17
Ụ ỤC B

TRƢỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TPHCM CỘ Ò XÃ Ộ C Ủ Ĩ V ỆT


Lớp: DHQT15E Độc lập – Tự do – ạnh phúc
Nhóm: 3

BẢ Đ ẾT QUẢ À V ỆC Ó

1. PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ

Vai trò
TT Họ và tên MSSV Công việc đƣợc phân công
trong nhóm
Làm phần Mở đầu, viết paraphrasing
cho phần khái niệm “ý thức tham gia
1 Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo 19480731 Trƣởng nhóm giao thông”, nhận xét và tổng hợp các
paraphrasing, đóng góp bảng khảo sát
câu hỏi.

Làm phần Nội dung – Phƣơng pháp,


viết paraphrasing cho phần “các yếu tố
2 Ngô Thị Luyến 19481771 Thành viên ảnh hƣởng đến ý thức tham gia giao
thông” và “lý do chọn đề tài”, đóng góp
vào bảng khảo sát câu hỏi.

Làm phần Nội dung – Phƣơng pháp,


viết paraphrasing cho phần “các yếu tố
3 Lê Mai Thảo Ly 19484501 Thành viên ảnh hƣởng đến ý thức tham gia giao
thông”, đóng góp vào bảng khảo sát câu
hỏi.

Viết paraphrasing cho phần khái niệm


4 Lê Công Anh 19473611 Thành viên “ý thức tham gia giao thông”, đóng góp
vào bảng khảo sát câu hỏi

Viết paraphrasing cho phần “thực trạng


5 Huỳnh Dƣơng Anh Tú 19534641 Thành viên ý thức tham gia giao thông”, đóng góp
vào bảng khảo sát câu hỏi

18
2. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ

ức độ ức độ Chất hận xét, góp ý của ức


TT ọ và Tên tham gia đóng lƣợng nhóm đánh giá
góp đóng góp

1 Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo A A A A

2 Ngô Thị Luyến A A A A

3 Lê Mai Thảo Ly A A B A

4 Lê Công Anh A B B B

Huỳnh Dƣơng Anh Tú A B B B


5

Các thành viên đồng ý với kết quả đánh giá trên.

Họ tên và chữ ký của Nhóm trƣởng…………………………………..

Họ tên và chữ ký của Thành viên 1 …………………………………..

Họ tên và chữ ký của Thành viên 2 …………………………………..

Họ tên và chữ ký của Thành viên 3 …………………………………..

Họ tên và chữ ký của Thành viên 4 …………………………………..

19
20

You might also like