You are on page 1of 2

CHƯƠNG 6: QUYỀN CON NGƯỜI TRONG LUẬT QUỐC TẾ

I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUYỀN CON NGƯỜI TRONG LQT:


1. Khái niệm về quyền con người:
Trong khoa học pháp lý quốc tế, quyền con người thông thường được hiểu là những
phẩm giá, năng lực, nhu cầu và lợi ích hợp pháp của con người được thể chế, bảo
vệ bởi pháp luật quốc gia và quốc tế
Quyền con người trong lqt là quyền được luật qte thừa nhận và được luật qgia thừa
nhận
2. LSHThanh:
Trong lịch sử, có các học thuyết, tuyên ngôn của các quốc gia đề cao vấn đề quyền con người, kêu
gọi một trật tự pháp lý nhằm bảo vệ các quyền con người cơ bản
ví dụ:
- Tuyên ngôn độc lập của Mỹ năm 1776
- Tuyên ngôn dân quyền và nhân quyền của Cách mạng tư sản Pháp năm 1789

Sau Chiến tranh thế giới thứ II, có một loạt các điều ước quốc tế

ví dụ:

- Công ước quốc tế về loại trừ các hình thức phân biệt chủng tộc năm 1965
- Công ước quốc tế về loại bỏ các hình thức phân biệt đối xử đối với phụ nữ năm 1979)
- Công ước quốc tế về quyền trẻ em năm 1989
- Công ước về ngăn ngừa và trừng trị tội diệt chủng năm 1948
- Công ước về ngăn chặn và trừng trị tội ác APACTHAI năm 1973)…
3. Các quyền con người cơ bản:
- Thế hệ quyền con người thứ nhất
- Thế hệ quyền con người thứ hai
- Thế hệ quyền con người thứ ba
a. Thế hệ quyền con người thứ nhất: Là các quyền dân sự - chính trị cơ bản nhất
• Quyền được sống,
• Tự do tư tưởng
• Tự do vn ngưỡng và tôn giáo
• Quyền được tham gia vào công việc của nhà nước
• Quyền bình đẳng trước pháp luật
• Quyền tự do và an toàn thân thể
• Quyền không bị giam giữ, trục xuất tùy {ện
b. Thế hệ quyền con người thứ hai: Là các quyền kinh tế, văn hóa, xã hội
- Quyền bình đẳng trong việc hưởng thụ các giá trị phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội,
- Quyền có việc làm,
- Quyền được giáo dục, đào tạo,
c. Thế hệ quyền con người thứ ba: Là các quyền tập thể
- Quyền của dân tộc, của nhân dân, của cộng đồng, của hội đoàn
- Quyền trong vấn đề bảo vệ môi trường, bảo vệ sự phát triển bền vững của quốc gia
4. Cơ chế quốc tế bảo vệ quyền con người
a. Các cơ quan được thành lập theo Hiến chương Liên hợp quốc
o Đại hội đồng
o Hội đồng kinh tế xã hội và các cơ quan trực thuộc Cao ủy Liên hợp quốc về quyền con người
b. Các cơ quan được thành lập theo các công ước quốc tế về quyền con người
• Ủy ban loại trừ tệ phân biệt chủng tộc (theo Điều 8 Công ước quốc tế về loại trừ các hình thức
phân biệt chủng tộc năm 1970)
• Ủy ban nhân quyền được thành lập năm 1977 theo Điều 28 Công ước về các quyền dân sự -
chính trị năm 1966
• Ủy ban về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa được thành lập năm 1985 theo
• Ủy ban xóa bỏ tệ phân biệt đối xử đối với phụ nữ được thành lập năm 1982 (theo Điều 17
Công ước về xóa bỏ các hình thức hân biệt đối xử đối với phụ nữ 1979)
• Ủy ban chống cưỡng bức, mất vch theo Công ước quốc tế về bảo vệ tất cả những người bị
cưỡng bức mất vch năm 2006 …
c. Cơ chế quốc gia
Ngoài các cơ chế quốc tế bảo vệ quyền con người như trên, trong pháp luật của mỗi quốc gia
cũng đều có các thiết chế riêng để bảo vệ quyền con người
Ví dụ:
¡ Các ủy ban về quyền con người của quốc gia,
¡ Các cơ quan thanh tra, giám sát của quốc hội, nghị viện
¡ …

You might also like