You are on page 1of 3

CHƯƠNG 4: QUỐC GIA TRONG LUẬT QUỐC TẾ

Văn bản quy định

- Công ước Montevideo ngày 26//12/1933


- Hiến chương Liên Hợp Quốc 24/10/1945
- Tuyên ngôn về các quyền và nghĩa vụ quốc tế cơ bản của quốc gia tại kỳ họp thứ IV của Đại hội đồng
LHQ
- Tuyên bố năm 1970 về các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế
- Công ước về quyền và nghĩa vụ cơ bản của quốc gia trong sinh hoạt quốc tế được thông qua tại kỳ
họp lần thứ XXXIII của Đại hội đồng LHQ năm 1978

I. KHÁI NIỆM

1. Các yếu tố cấu thành quốc gia (Điều 1, Công ước Montevideo 1933)

- Lãnh thổ xác định

- Dân cư ổn định

- Chính phủ

- Khả năng tham gia vào mối quan hệ với các chủ thể khác của luật quốc tế

2.Quyền năng chủ thể của quốc gia

Khái niệm: Quyền năng chủ thể của LQT là khả năng pháp lý đặc biệt của những chủ thể mang quyền và
nghĩa vụ pháp lý quốc tế.

Mỗi chủ thể đều có quyền năng riêng biệt gồm năng lực pháp lý quốc tế và năng lực hành vi quốc tế

3. Địa vị pháp lý

❖ Là khả năng của chủ thể được thực hiện các quyền và nghĩa vụ chủ thể khi tham gia vào các quan hệ
pháp lý quốc tế

❖ Năng lực hành vi quốc tế là khả năng chủ thể được thừa nhận bằng chính hành vi pháp lý độc lập của
mình, tự tạo cho bản thân quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý tương ứng.

VD:

Quốc gia: có quyền tôn trọng, không can thiệp vào công việc nội bộ of quốc gia khác (Nghĩa vụ)

Tổ chứ liên chính phủ: nghĩa vụ giống nhau, nhưng khác nhau về quyền. tổ chức không có quyền can
thiệp thì nó không có những yếu tố trở thành 1 quốc gia.

Một quốc gia có quyền (không bắt buộc): chủ quyền, quyền được giải quyết công việc nội bộ mà quốc gia
nào can thiệp

Nghĩa vụ of 1 qgia (bắt buộc): tôn trọng độc lập của người khác
Nội dung của năng lực chủ thể:

Được biểu hiện trong tổng thể các quyền và nghĩa vụ được quy định bởi các quy phạm pháp luật quốc tế

Các quyền cơ bản của quốc gia

- Quyền bình đẳng về chủ quyền và quyền lợi trong quan hệ quốc tế

- Quyền được tự vệ cá thể hoặc tập thể trong trường hợp bị xâm lược hoặc bị tấn công bằng vũ trang

- Quyền được tồn tại trong hòa bình

- Quyền bất khả xâm phạm về lãnh thổ biên giới

- Quyền được tham gia xây dựng pháp luật quốc tế

- Quyền được tự do thiết lập và thực hiện quan hệ với các chủ thể khác của luật quốc tê

- Quyền được trở thành thành viên của các tổ chức quốc tế phổ cập

Các nghĩa vụ cơ bản

- Tôn trọng độc lập, chủ quyền của các quốc gia khác
- Tôn trọng sự bất khả xâm phạm lãnh thổ, biên giới của quốc gia khác
- Không sử dụng vũ lực, đe dọa sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế
- Không can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác
- Hợp tác hữu nghị với các quốc gia khác nhằm duy trì hòa bình và an ninh quốc tế
- Tận tâm thực hiện các cam kết quốc tế
- Nghĩa vụ giải quyết tranh chấp quốc tế bằng phương pháp hòa bình.

Quốc gia là chủ thể cơ bản, chủ yếu của luật quốc tế

Quốc gia là chủ thể xuất hiện đầu •ên của luật quốc tế

Quốc gia là chủ thể đầu •ên xây dựng nên quy phạm pháp luật quốc tế

Quốc gia là chủ thể duy nhất có khả năng tạo ra các chủ thể khác trong luật quốc tế

Quốc gia là chủ thể cơ bản và chủ yếu thực hiện và áp dụng các biện pháp cưỡng chế thi hành luật quốc
tế

II. VẤN ĐỀ CÔNG NHẬN TRONG LUẬT QUỐC TẾ

1. Khái niệm:
Công nhận trong luật quốc tế là hành vi chính trị pháp lý, dựa trên ý chí độc lập của quốc gia
công nhận nhằm thể hiện thái độ của mình đối với đường lối, chính sách, chế độ chính trị, kinh
tế, xã hội của bên được công nhận và xác lập những quan hệ quốc tế bình thường với bên được
công nhận
2. Thể loại công nhận:
- Công nhận quốc gia mới: là công nhận chủ thể mới trong luật quốc tế
- Công nhận chính phủ mới: là công nhận người đại diện mới của quốc gia trong quan hệ quốc tế.
- Thể loại công nhận khác: công nhận dân tộc đang đấu tranh giành độc lập, công nhận chính phủ lưu
vong, công nhận các bên tham chiến và các bên khởi nghĩa

Công nhận chính phủ mới (chính phủ de facto):

- Đủ năng lực để duy trì và thể hiện quyền lực quốc gia trong một thời gian dài.
- Được đông đảo quần chúng nhân dân ủng hộ.
- Có khả năng kiểm soát toàn bộ hoặc phần lớn lãnh thổ quốc gia một cách độc lập
- Tự quản lý mọi công việc của đất nước.

Vùng đất:
Vùng nước:
Vùng trời:
Vùng lồng đất:

You might also like