You are on page 1of 36

PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN

1) Kiểm tra rằng y  cos x(sin x  1) là nghiệm của bài toán y  y tan x  cos 2 x
giá trị ban đầu
  
y(0)  1 trên khoảng   , 
 2 2
Lời giải:
y   sin x(sin x  1)  cos 2 x 
y  y tan x   sin x(sin x  1)  cos 2 x  sin x(sin x  1)  cos 2 x
2) Giải các phương trình tách biến
dy xe x
a. 
dx y 1  y 2
Lời giải:
dy xe x
  y 1  y 2 dy  xe x dx
dx y 1  y 2

  y 1  y 2 dy   xe x dx  C1  (1  y 2 ) 1  y 2  3(x  1)e x  C
du
b.  2  2u  t  tu
dt
Lời giải:
du du du
 2  2u  t  tu   (1  u)(2  t)   (2  t)dt
dt dt (1  u)
 2ln 1  u  4t  t 2  C
3) Tìm nghiệm của PTVP thoả mãn điều kiện ban đầu
dy
a.  1  y 2 , y(1)  0 ;
dx
Lời giải:
dy dy
 1  y2   dx  arctan y  x  C với y(1)  0 thì C  1
dx 1  y2
nghiệm của phương trình : arctan y  x  1
b. y  e x  y  e x  y , y(0)  1 ;
Lời giải:
xy xy e y dy
y  e e  e y  (e
y 2y
 1)e 
x
 e x dx
(e 2y
 1)

1
e y dy
   e x dx  C  arctan e y  e x  C
(e  1)
2y

với y(0)  1 thì C  arctane  1 nghiệm của phương trình :


arctan e y  e x  arctan e  1
du 2t  sec2 t
c.  , u(0)  5 .
dt 2u
Lời giải:
du 2t  sec2 t  1 
  2udu  (2t  sec2 t)dt    2t   dt  u 2  C
dt 2u  cos t 
2

 t 2  tan t  u 2  C
với u(0)  5 thì C  25 nghiệm của phương trình t 2  tan t  u 2  25
4) Tìm phương trình đường cong thoả mãn y  4x 3 y và cắt trục Oy tại 7.
Lời giải:
dy
y  4x 3 y 
4
 4x 3dx  y  Ce x ,từ giả thiết thì y(0)  7 nên C  7
y
4
Đó là đường cong có phương trình y  7e x
5) Dung dịch glucose được truyền theo đường tĩnh mạch vào máu với vận tốc
không đổi r. Khi glucose được đưa vào, nó chuyển thành các chất khác và bị đẩy khỏi
máu với vận tốc tỷ lệ thuận với nồng độ tại thời điểm đó. Như vậy, mô hình biểu diễn
dC
nồng độ C  C(t) của dung dịch glucose trong máu là  r  kC , trong đó k là hằng
dt
số dương.Giả sử nồng độ tại thời điểm t  0 là C0 . Xác định nồng độ tại thời điểm
tuỳ ý bằng cách giải PTVP nói trên.
r
Giả sử rằng C0  , tìm giới hạn lim C(t) và diễn giải đáp án của bạn.
k t 
Lời giải:
dC
dt
 r  kC 
dC
dt
 kC  r  C(t)  e 
 kdt

A  r  e  dt
kdt

 kt  rekt  r
 C(t)  e  kt
 kt

A  r  e dt  e  A 
    Ae
k  k
 kt


r r  r
Tại t  0  A  C0  .Vậy C(t)    C0   e kt
k k  k
r
a. Giả sử rằng C0  , tìm giới hạn lim C(t) và diễn giải đáp án của bạn.
k t 

2
Lời giải:
r  r r
Hiển nhiên lim C(t)   lim  C0   e kt 
t  k t   k k
Khi dung dịch glucose được truyền theo đường tĩnh mạch vào máu với vận tốc không
đổi,và thời gian truyền vô hạn thì nồng độ glucose của dung dịch glucose trong máu
coi như không đổi.
6) Lượng cá bơn halibut Thái bình dương được mô hình hoá bởi PTVP
dy  y
 ky 1   ,trong đó
dt  K
y(t) là sinh khối (khối lượng tổng cộng của các cá thể trong quần thể) theo kilogram
tại thời điểm t (đo theo năm), dung lượng cực đại được ước lượng bởi K  8  107 kg
và k  0,71 theo năm.
a. Nếu y(0)  2  107 kg , tìm sinh khối một năm sau.
b. Bao lâu nữa sinh khối đạt được 4  107 kg ?

Lời giải:

Từ
dy
dt
 y
 ky 1    y  ky  
 K
ky2
K
k 
 
 yy 2  ky 1    y 1  ky 1 
K
k
K
k
 z  kz 
K
  kdt  k  kdt   kt  ekt   kt  ekt  1
ze  C   e dt   e  C    ye  C    1 với z  y
 K   K   K 
Kekt
 y
KC  ekt
8  107 3  107
Khi y(0)  2  10 kg thì 2  10 
7 7
 8  10 C  1  4  C 
7
8  107 C  1 8
8  107 ekt
 y
3  ekt
8  107 e0,71
a) Sinh khối một năm sau được xác định: y   3,23  107
3  e0,71
8  107 ekt ln 3
b) Ta cần tìm t sao cho  4  107  ekt  3  t  .
3  ekt 0,71

3
ln 3
Vậy sau t   1,547 năm sinh khối đạt được 4  107 kg .
0,71
7) Trong mô hình sinh trưởng theo mùa, một hàm tuần hoàn theo thời gian được
đề nghị để tính đến những biến đổi có tính mùa vụ liên quan đến vận tốc sinh
trưởng. Những biến đổi ấy có thể, chẳng hạn, gây ra do những thay đổi có tính chất
mùa vụ về nguồn thức ăn.Tìm nghiệm của mô hình sinh trưởng theo mùa
dP
 kPcos(rt  ) P(0)  P0 , trong đó k, r và φ là những hằng số dương.
dt
Lời giải:
dP k k
 kPcos(rt  )  ln P  sin(rt  )  C với P(0)  P0  ln P0   sin   C
dt r r
k sin   r ln P0 k k sin   r ln P0
 C  ln P  sin(rt  ) 
r r r
P k k 
 ln  sin(rt  )  sin   P(t)  P0 exp  sin(rt  )  sin  
P0 r r 
8) Giải PTVP thuần nhất hoặc bài toán ban đầu:
a. (x 2  3y 2 )dx  2xydy  0 ;
Lời giải:
dy x 2  3y 2 x 3y
(x  3y )dx  2xydy  0 
2 2
   khi xy  0
dx 2xy 2y 2x
1 2udu dx
Đặt y  xu  y  u  xu   2u  2xu   3u   2 
u u 1 x
 u 2  1  Cx  y 2  (1  Cx)x 2 ; x, y
y 
b. xy  x tan  y  0 y(1)  ;
x 2
Lời giải:
y y y
xy  x tan  y  0  y  tan   0
x x x
cos u dx C
Đặt y  xu  y  u  xu   u  xu   tan u  u  0 
du    sin u 
sin u x x
y C  y
ta có sin  với y(1)  thì C  1  nghiệm của phương trình x sin  1
x x 2 x
 y y
c. y  x sin   x  ysin ;
 x x
Lời giải:

4
 y y  y y y
y  x sin   x  ysin  y  sin   1  sin
 x x  x x x
Đặt y  xu  y  u  xu   (u  xu )sin u  1  u sin u  xu  sin u  1  0
y
dx cos
  sin udu   cos u  ln Cx  Cx  e x
x
y y 
d. y   sin y(1)  ;
x x 2
Lời giải:
Đặt y  xu  y  u  xu   u  xu   u  sin u  xu   sin u
 u
d  tan 
 ln Cx   
du dx 2 u
   ln tan
sin u x u 2
tan
2
u y  y
 ln Cx  ln tan  Cx  tan với y(1)  thì C  1  x  tan
2 2x 2 2x
e. (x  y)ydx  x 2 dy  0
Lời giải:
2
y x
với xy  0 ta có (x  y)ydx  x dy  0  1       y
2
x  y
du dx C
Đặt y  xu  y  u  xu   u  xu   u  u 2   2    ln x
u x u
 nghiệm của phương trình C x  y ln x , ngoài ra x  0; y  0 thỏa mãn phương
trình nên x  0; y  0 là nghiệm kì dị của phương trình
9) Xét xem phải chăng phương trình là tuyến tính:
a. y  ye x  x 2 y5
Lời giải:

 
Từ y  ye x  x 2 y5  yy 5  y 4e x  x 2  y 4  4 y 4 e x  4x 2

 u  4u e x  4x 2
Giả sử y1 (x) và y 2 (x) là hai nghiệm của phương trình,tức là
y1  y1e x  x 2 y15 y2  y 2 e x  x 2 y52 nhưng (ay1  by 2 )  (ay1  by 2 )e x

5
   
 a y1  y1e x  b y2  y 2e x  x 2 (ay1  by 2 )5 đó không phải là phương trình vi
phân tuyến tính .Xong đó là phương trình Becnuli nên có thể đưa phương trình về
phương trình vi phân tuyến tính bằng cách đặt u  y 4 .
b. xy  ln x  x 2 y  0
Lời giải:
Từ
ln x
xy  ln x  x 2 y  0  y  xy  đó là phương trình vi phân tuyến tính cấp một.
x
c. x 4 y  y  sin x
Lời giải:
y sin x
Từ x 4 y  y  sin x  y   đó là phương trình vi phân tuyến tính cấp một.
x4 x4
d. xy  y  x 2 sin x
Lời giải:
Từ
y
xy  y  x 2 sin x  y   x sin x đó là phương trình vi phân tuyến tính cấp một.
x
10) Giải các PTVP:
a. y  2y  2e x ;
Lời giải:
phương trình đã cho là phương trình vi phân tuyến tính cấp một,nên nghiệm được xác
định

 C  2e 3x
  2dx
C1  2 e e  dx 
2dx
ye x
3e2x
 3ye2x  C  2e3x là nghiệm phương trình
b. xy  y  x ;
Lời giải:
y 1
xy  y  x  y  
x x
đó là phương trình vi phân tuyến tính cấp một,nên nghiệm được xác định
dx  1 x 
dx

 
 1
ye x  C1   e dx   y  C1   x dx
 x  x
 

6
 3yx  C  2x x là nghiệm phương trình.
dy
c.  2xy  x 2 ;
dx
Lời giải:
dy
 2xy  x 2  y  2xy  x 2 đó là phương trình vi phân tuyến tính cấp một,nên
dx
nghiệm được xác định y  e 
 2xdx
C   x 2e
2xdx

dx  y  e x C   x 2 e x dx
2 2

  
d. y  3x 2 y  6x 2 ;
Lời giải:
y  3x 2 y  6x 2 đó là phương trình vi phân tuyến tính cấp một,
nên nghiệm được xác định
ye 
 3x
 C   6x 2e   
dx  y  e x C  2  e x dx 3 
2
dx 3x 2 dx 3 3

 y  e x C  2e x    y  Ce  x3
3 3
2
e. y  xy  y ln y ;
Lời giải:
dx dx x ln y
coi x  x(y)  y  x  ln y    đó là phương trình vi phân tuyến
dy dy y y
tính cấp một,nên nghiệm được xác định

dy  
dy 
C  ln y   x  y  C  ln y dy   x  y  C  ln yd  1  
xe  y  y2    y  
y y

e dy
 
   
 ln y 1 
 x  y C     1  x  ln y  C y
 y y
1
f. y  y  x2 ;
x 1
Lời giải:
đó là phương trình vi phân tuyến tính cấp một,nên nghiệm được xác định
dx  dx 
 
  x 1 1
ye x 1  C  x e2
dx   y  C1   x 2 (x  1)dx 
1
  x 1
 
C  3x 4  4x 3
y
12(x  1)

7
g. y  y tan x  sin 2 x .
Lời giải:
đó là phương trình vi phân tuyến tính cấp một,nên nghiệm được xác định

ye
  tan xdx

C1   sin xe  tan xdx 2
 
dx  y  cos x  C1  


sin 2 x 
cos x
dx 


 dx  1  x 
 y  cos x  C1     cos xdx   y  Ccos x  sin 2x  cos x ln tan   
 cos x  2 2 4
11) Giải bài toán giá trị ban đầu:
dv 2
a.  2tv  3t 2 e t v(0)  5 ;
dt
Lời giải:
đó là phương trình vi phân tuyến tính cấp một,nên nghiệm được xác định
v  e
2tdt
    
C   3t 2 e t e  dt  v  e t C   3t 2dt  v  e t C  t 3
2  2tdt 2 2

 với

v(0)  5  C  5

 
2
 v  et 5  t3

b. xy  y  x 2 sin x y( )  0 .
Lời giải:
y
xy  y  x 2 sin x  y 
 x sin x đó là phương trình vi phân tuyến tính cấp
x
một,nên nghiệm được xác định

dx dx 

 

y  e  C   x sin xe x dx   y  x C   sin xdx  y  x(C  cos x) với
x
 
 
y()  0  C  1  y   x(1  cos x)
12) Những nhà tâm lý quan tâm đến lý luận học tập khảo sát đường cong học.
Đường cong học là đồ thị của hàm số P(t), hiệu quả của một ai đó học một kỹ năng
dP
được coi là hàm của thời gian huấn luyện t. Đạo hàm thể hiện vận tốc mà tại đó
dt
hiệu suất học được nâng lên.
dP
a. Bạn nghĩ P tăng lên nhanh nhất khi nào? Điều gì xảy ra với khi t tăng lên?
dt
Giải thích.
Lời giải:
P tăng lên nhanh nhất khi thời gian huấn luyện ít nhất

8
dP
Khi t tăng, tức là thời gian huấn luyện tăng lên dẫn đến giảm đi
dt
b. Nếu M là mức cực đại của hiệu quả mà người học có khả năng đạt được,giải
dP
thích tại sao PTVP  k(M  P) , k là hằng số dương là mô hình hợp lý cho việc
dt
học.
Lời giải:
dP
Khi Pmax  M thì 0
dt
c. Giải PTVP để tìm ra một biểu thức của P(t).Dùng lời giải của bạn để vẽ đồ thị
đường cong học.Giới hạn của biểu thức này là gì?
Lời giải:
Từ
dP
dt
 k(M  P) 
dP
dt
 
 kP  kM  P  e  kt C  kM  e kt dt  P  M  Ce  kt

Từ giả thiết của bài toán ta có P(0)  0  C  M  P  M  Me  kt


lim P  lim (M  Ce kt )  M
t  t 
13) Giải PTVP Bernoulli:
2 y3
a. y  y  2 ;
x x
Lời giải:
2 y3 2 1 4z 2
y  y  2  yy 3  y 2  2 ,đặt z  y 2  z   2
x x x x x x
đó là phương trình vi phân tuyến tính cấp một,nên nghiệm được xác định

4dx  4dx
2  x 
  z  x 4  C1   dx   z  x 4  C1 
2 2 
ze x  C1   e
5
dx
 x 2   x 6
  5x 
 
 5x  (C x 5  2)y 2
b. xy  y   xy 2 ;
Lời giải:
z
đặt z  y 1 ta được z  1 đó là phương trình vi phân tuyến tính cấp một,
x
nên nghiệm được xác định

dx  
dx 
 C   e x dx   z  x  C     z  x  C  ln x   1  xy  C  ln x 
dx
ze x
   x 
 

9
c. (2xy 2  y)dx  xdy  0 ;
Lời giải:
y
(2xy 2  y)dx  xdy  0  y   2y 2
x
z
đặt z  y 1 ta được z  2 đó là phương trình vi phân tuyến tính cấp một,
x
nên nghiệm được xác định
dx  x 
dx
1 x2 
 
 1
ze x  C1   e dx   z  C1   xdx  z   C1    x  y(C  x )
2
  x 
x 2 
 
d. 2xyy  y 2  x  0 ;
Lời giải:

2xyy  y 2  x  0  y 2    x  y2  0 đặt z  y 2  z 
z
x
 1 đó là phương

trình vi phân tuyến tính cấp một,nên nghiệm được xác định
 dx

dx   dx 
ze  C  e
x x dx   z  x  C     z  x  C  ln x   y 2  x  C  ln x 
   x 
 
2x
e. y  2 ;
x cos y  4sin 2y
Lời giải:

coi x  x(y) 
dx x 2 cos y  4sin 2y
dy

2x

 
 x 2  x 2 cos y  4sin 2y

đặt z  x 2  z  z cos y  4sin 2y đó là phương trình vi phân tuyến tính cấp một,
nên nghiệm được xác định
z  e
cos ydy
C   4sin 2ye 
 cos ydy
 
dy  z  esin y C  8 sin ye  sin y d(  sin y) 
 
 z  esin y C  8(1  sin y)e  sin y  z  Cesin y  8(1  sin y) 

x 2  Cesin y  8(1  sin y)


f. xy  y  y 2 ln x ;
Lời giải:

10
y1 ln x z ln x
xy  y  y 2 ln x  yy 2   đặt z  y 1   z    đó là
x x x x
phương trình vi phân tuyến tính cấp một,nên nghiệm được xác định
 
dx
ln x   x 
dx
 ln x   ln x 1 
z  e C  
x e dx   z  x  C   2 dx   z  x  C   
 x   x   x x
 
 y  C x  ln x  1  1
g. xy  2xy 2 ln x  y  0 .
Lời giải:
y1
2 y
xy  2xy ln x  y  0  y   2y ln x  y
x
2
 
1 

x
 2ln x đặt z  y 1

z
 z   2ln x
x
đó là phương trình vi phân tuyến tính cấp một,nên nghiệm được xác định
 dx dx 

 
  ln x 
ze  C   2ln xe
x x dx   z  x  C  2  dx   z  x C  2  ln xd(ln x)
   x 
 

 
 z  x C  ln 2 x  y 
1

x C  ln 2 x
14) Một vật khối lượng m rơi xuống từ trạng thái nghỉ và chúng ta giả sử rằng sức
cản không khí tỷ lệ thuận với vận tốc của vật. Nếu S(t) là khoảng cách rơi được sau t
giây thì vận tốc là v  S(t) và gia tốc là a  v(t) . Nếu g là gia tốc trọng trường thì
lực hướng xuống dưới tác động lên vật là mg  cv , trong đó c là hằng số dương, Định
dv
luật Newton thứ hai dần đến m  mg  cv .
dt
mg   
ct
a. Giải PT này khi coi nó là PT tuyến tính để chỉ ra rằng v  1  e m  .
c  
 
Lời giải:
  dt  dt   
c c ct ct 
dv dv c  mg
m  mg  cv   v  g  v  e m  A  g  e m dt   v  e m  A  em 
dt dt m    c 
   

11

ct  mg m 
ct
mg
Khi vật không rơi tức v(0)  0 ,từ v  e m A  e  ta có A   
 c  c
 
mg   
ct
v 1  e m 
c  
 
b. Vận tốc giới hạn là bao nhiêu?
Lời giải:
mg    mg
ct
lim v  lim 1  e m  
t  c t    c
 
c. Tính quãng đường vật rơi được sau t giây.
Lời giải:
mg     m  ct 
ct
mg m2g
c 
 S(t)   1 e m  dt   t e m  A từ S(0)  0  A   2
 c  c  c
   
mg  m  m  m 2g
ct
 S(t)  t  e  
c  c  c2

15) Tìm các quỹ đạo trực giao của họ các đường cong y  (x  k) 1 . Vẽ một vài
đường của mỗi họ trên cùng một hệ trục.
Lời giải:
Quỹ đạo trực giao của họ các đường cong y  (x  k) 1 là quỹ tích của tọa độ khúc
tâm của chính đường cong đó,và tọa độ đó được xác định
(1  y2 )y 1  y2
Xx ;Y  y 
y y
1 2
Từ y  (x  k) 1  y   y 2   ; y  2y3  
(x  k) 2
(x  k)3
y(1  y2 ) y2 (1  y 4 ) 1 1  y4 3  y4
Xx x Xk  Xk ;
y 2y3 y 2y 2y
1  y4 1  3y4 3 (3  y4 ) 4 3(X  k) 4
Yy   2  3  3
2y3 2y3 y 2y y y2 y
3(X  k) 4 3  y4
Y 
và X  k 
y2 y3 2y
16) Giải các PTVP toàn phần:
12
(x  y 2 )dx  2xydy
a. 2
 0;
x
Lời giải:
(x  y 2 )dx  2xydy
Nhận thấy  0 là PTVP toàn phần vì
x2
 x  y2   2xy  2y
 2      
 x y  x x x
2 2

(x  y 2 )dx  2xydy
nên  x2
không phụ thuộc đường lấy tích phân
AB
Do vậy ta chọn A(1,0) ; B(x, y) ,khi đó nghiệm của phương trình được xác định
x y
(x  y2 )dx  2xydy dx 2ydy y2
 x2
 
x x
 C  ln x 
x
C
AB 1 0
b. (2x  y  1)dx  (2y  x  1)dy  0 ;
Lời giải:
Nhận thấy (2x  y  1)dx  (2y  x  1)dy  0 là PTVP toàn phần vì
(2x  y  1)y  (2y  x  1)x  1
nên  (2x  y  1)dx  (2y  x  1)dy không phụ thuộc đường lấy tích phân
AB
Do vậy ta chọn A(0,0) ; B(x, y) ,khi đó nghiệm của phương trình được xác định
x y

 (2x  y  1)dx  (2y  x  1)dy   (2x  1)dx   (2y  x  1)dy  C


AB 0 0

 x 2  x  y 2  xy  y  C

c. 1  x  
x 2  y2 dx  x 2  y2  1 ydy  0 ; 
Lời giải:


Nhận thấy 1  x x 2  y 2 dx    
x 2  y2  1 ydy  0 là PTVP toàn phần vì

1  x x 2  y2  

y
y x 2  y2  1  
x

xy
x 2  y2

 1  x x  y  dx   
x 2  y 2  1 ydy không phụ thuộc đường lấy tích phân
2 2
nên
AB

13
Do vậy ta chọn A(0,0) ; B(x, y) ,khi đó nghiệm của phương trình được xác định

 dx    
x y

 1  x x 2  y2  1 ydy  C
2

0 0

x3 y2 1 2
  
y
x   x  y2 x 2  y2 C
3 2 3 y0

x
y2 1 2

 x  y2 x 2  y2  C
2 3

 1
d. (x  y)dx   x   dy  0 .
 y
Lời giải:
 1
Nhận thấy (x  y)dx   x   dy  0 là PTVP toàn phần vì
 y

 1 
(x  y)y   x    1
 y x
 1
nên  (x  y)dx  

x 
y  dy không phụ thuộc đường lấy tích phân

AB
Do vậy ta chọn A(0,1) ; B(x, y) ,khi đó nghiệm của phương trình được xác định

x y
 1  1
 (x  y)dx  

x 
y 
dy   (x  1)dx    y  dy  C
x 
AB 0 1

x2
 x   xy  ln y 
y
 C
2 y 1

x2
  xy  ln y  C
2
17) Giải các PTVP dùng thừa số tích phân:
 x x 
a. 1  y  dx   y  1 dy  0 ;
   
Lời giải:
 x x 
Nhận thấy y 1   dx  y   1 dy  0 là PTVP toàn phần
 y y 

14
 x x 
nên  y 1  y  dx  y  y  1 dy không phụ thuộc đường lấy tích phân
AB
Do vậy ta chọn A(0,1) ; B(x, y) ,khi đó nghiệm của phương trình được xác định
x y
 x x 
  y 
y 1  dx  y  y  1 dy   (x  1)dx   (x  y)dy  C1
 
AB 0 1

x2 y2 1
 x  xy  x   C1  x 2  y 2  2xy  C
2 2 2
 x 2  y 2  2xy  C
b. (1  x 2 y)dx  x 2 (y  x)dy  0 ;
Lời giải:
Py  Qx 2
Py  Qx  2x 2  2xy  2x(y  x)   khi đó thừa số tích phân
Q x
1 (1  x 2 y)dx
(x)  2
.Ta được 2
 (y  x)dy  0 là PTVP toàn phần
x x
(1  x 2 y)dx
nên  x2
 (y  x)dy không phụ thuộc đường lấy tích phân
AB
Do vậy ta chọn A(1,0) ; B(x, y) ,khi đó nghiệm của phương trình được xác định
x y
(1  x 2 y)dx dx 1 y2
 x2
 (y  x)dy   2   (y  x)dy  C1    1  xy 
x x 2
 C1
AB 1 0

 y 2 x  2x 2 y  2  C x
c. y(1  x 2 y)dx  x(2  yx 2 )dy  0 ;
Lời giải:
Py  Qx 1
Py  Qx  1  x 2 y    khi đó thừa số tích phân (y)  y
P y
Ta được y 2 (1  x 2 y)dx  xy(2  yx 2 )dy  0 là PTVP toàn phần

y (1  x 2 y)dx  xy(2  yx 2 )dy không phụ thuộc đường lấy tích phân
2
nên
AB
Do vậy ta chọn A(0,0) ; B(x, y) ,khi đó nghiệm của phương trình được xác định
x y
x 3 y3
 y (1  x y)dx  xy(2  yx )dy   0dx   xy(2  yx )dy  C1  xy   C1
2 2 2 2 2

0 0
3
AB
15
 3xy 2  x 3 y3  C
d. (sin 2 y  x 2 )dx  x sin 2ydy  0 ;
Lời giải:
Py  Q 2 1
Py  Qx  2sin 2y    khi đó thừa số tích phân (x)  2
Q x x
(sin 2 y  x 2 )dx sin 2ydy
Ta được 2
  0 là PTVP toàn phần
x x
(sin 2 y  x 2 )dx sin 2ydy
nên  x2

x
không phụ thuộc đường lấy tích phân.
AB
Do vậy ta chọn A(1,0) ; B(x, y) ,khi đó nghiệm của phương trình được xác định
x y
(sin 2 y  x 2 )dx sin 2ydy sin 2ydy cos 2y
 x2

x
   dx  
x
 C1  1  x 
2x
 C1
AB 1 0

 2x 2  C x  cos 2y
e. (2xy 2  y)dx  xdy  0 .
Lời giải:
Py  Qx 2 1
Py  Qx  4xy  2     khi đó thừa số tích phân (y)  2
P y y
(2xy  1)dx xdy
Ta được  2  0 là PTVP toàn phần
y y
(2xy  1)dx xdy
nên  y
 2 không phụ thuộc đường lấy tích phâ
y
AB
Do vậy ta chọn A(0,1) ; B(x, y) ,khi đó nghiệm của phương trình được xác định
x y
(2xy  1)dx xdy xdy x
           C  yx 2  x  C y
2
2
(2x 1)dx 2
C x
y y 0 1 y
y
AB
18) Giải các PTVP
a. xy  1  y2 ;
Lời giải:
dz dx
Đặt z  y  xz  1  z 2    z  1  z2  C x
1  z2 x

 1  z 2  z 2  2zxC  C 2 x 2
16
C2 x 2  1 C2 x 2  1 Cx 2 ln x
z y dx  D  y   D
2xC 2xC 4 2C
b. (1  x 2 )y  1  y2  0 .
Lời giải:
dz dx
Đặt z  y  (1  x 2 )z  1  z 2  0    arctan z  C1  arctan x
1  z2 1  x2
Cx
z
1  xC
Cx x 1
y dx  D1  ln 1  xC   2 ln 1  xC  D1 
1  xC C C
 1  x
y  1  2  ln 1  xC   D1
 C  C
 Cy  (1  C2 )ln 1  xC  Cx  D

19) Giải các PTVP


a. 4y  y  0 ;
Lời giải:
Phương trình đặc trưng 4k 2  k  0
x

 nghiệm tổng quát của phương trình y  C1  C2 e 4

b. y  2y  y  0 ;
Lời giải:
Phương trình đặc trưng k 2  2k  1  0  k1,2  1  2
 nghiệm tổng quát của phương trình
y  C1e(1 2)x  C2 e(1 2)x

c. y  8y  41y  0 ;


Lời giải:
Phương trình đặc trưng k 2  8k  41  0  k1,2  4  5i
 nghiệm tổng quát của phương trình y  e4x  C1 cos5x  C2 sin 5x 
d. y  y  y  0 .
Lời giải:

17
1  i 3
Phương trình đặc trưng k 2  k  1  0  k1,2 
2
x
  x 3 x 3
 nghiệm tổng quát của phương trình y  e 2
 C1 cos  C2 sin 
 2 2 
20) Giải bài toán giá trị ban đầu:
a. 2y  5y  3y  0 y(0)  3, y(0)  4 ;
Lời giải:
3
Phương trình đặc trưng 2k 2  5k  3  0  k1  1;k 2    nghiệm tổng quát
2
3x

x
của phương trình y  C1e  C2 e 2 .Từ điều kiện y(0)  4, y(0)  3 ta có
C1  C2  3

 3  C2  2;C1  1
C 
 1 2 2C  4
3x

x
 nghiệm riêng của phương trình thỏa mãn điều kiện đầu: y  e  2e 2

b. 4y  4y  y  0 y(0)  1,5; y(0)  1 ;


Lời giải:
1
Phương trình đặc trưng 4k 2  4k  1  0  k1,2   nghiệm tổng quát của phương
2
trình
x
y  (C1  C2 x)e 2 .Từ điều kiện y(0)  1,5; y(0)  1 ta có
C1  1

 1 3  C2  2;C1  1
 C 2  C1  
2 2
x
 nghiệm riêng của phương trình thỏa mãn điều kiện đầu: y  (1  2x)e 2
21) Giải các PTVP
a. 4y  y  0 y(0)  3, y( )  4, ;
Lời giải:
i
Phương trình đặc trưng 4k 2  1  0  k1,2    nghiệm tổng quát của phương
2
trình

18
 x x
y   C1 cos  C2 sin  .Từ điều kiện y(0)  3, y( )  4, ta có
 2 2
(xem lại điều kiện)
b. y  6y  25y  0 y( )  2, y(0)  1 ;
Lời giải:
Phương trình đặc trưng k 2  6k  25  0  k1,2  3  4i  nghiệm tổng quát của
phương trình
y  e3x  C1 cos 4x  C 2 sin 4x  .Từ điều kiện y()  2, y(0)  1 ta có
C1  1 e3 3
 3
 C1  1; C 2  
(4C2  3C1 )e  2 2 4
 nghiệm riêng của phương trình thỏa mãn điều kiện đầu:
e3 3
y  e  C1 cos 4x  C 2 sin 4x  với C1  1; C2 
3x

2 4
22) Giải các PTVP
a. y  3y  2y  x 2 ;
Lời giải:
Phương trình đặc trưng k 2  3k  2  0  k1  1;k 2  2  nghiệm tổng quát của
phương trình thuần nhất y  C1e x  C2 e 2x
nghiệm riêng của phương trình y  3y  2y  x 2 có dạng y*  ax 2  bx  c ,thay
2a  1

vào phương trình ta được 2a  3(2ax  b)  2(ax +bx  c)  x  3a  b  0
2 2

2a  3b  2c  0

1 3 7
  a,b,c    ,  , 
2 2 4
1
nghiệm tổng quát của phương trình đã cho y  C1e x  C2 e2x  (2x 2  6x  7)
4
b. y  4y  5y  e  x ;
Lời giải:
Phương trình đặc trưng k 2  4k  5  0  k1,2  2  i  nghiệm tổng quát của
phương trình thuần nhất y  e2x  C1 cos x  C2 sin x 

19
nghiệm riêng của phương trình y  4y  5y  e  x có dạng y*  ae  x ,thay vào
1
phương trình ta được a   nghiệm tổng quát của phương trình đã cho
10
e x
y  e2x  C1 cos x  C2 sin x  
10
c. y  y  xe x y(0)  1, y(0)  2 ;
Lời giải:
Phương trình đặc trưng k 2  k  0
 nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất y  C1  C2 e x
nghiệm riêng của phương trình y  y  xe x có dạng y*  x(ax  b)e x ,thay vào
1
phương trình ta được 2ax  2a  b  x  a  ;b  1  nghiệm tổng quát của
2
phương trình đã cho
1
y  C1  C2 e x  x(x  2)e x .Từ điều kiện y(0)  1, y(0)  2 ta có
2
C1  0 1
  nghiệm riêng thỏa mãn điều kiện đầu: y  2e x  x(x  2)e x
C 2  2 2
d. y  2y  sin 4x ;
Lời giải:
Phương trình đặc trưng k 2  2k  0
 nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất y  C1  C2 e2x
nghiệm riêng của phương trình y  2y  sin 4x có dạng y*  a cos 4x  bsin 4x
b  2a  0 1 1
,thay vào phương trình và rút gọn ta được   a  ;b   
8a  16b  1 40 20
1 1
nghiệm tổng quát của phương trình đã cho y  C1  C2 e2x  cos 4x  sin 4x
40 20
e. y  3y  2y  (12x  4)e x
Lời giải:
Phương trình đặc trưng k 2  3k  2  0
 nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất y  C1e x  C2 e 2x
nghiệm riêng của phương trình y  3y  2y  (12x  4)e x có dạng
y*  x(ax  b)e x ,thay vào phương trình và rút gọn ta được 2ax  2a  b  12x  4
20
 a  6;b  8  nghiệm tổng quát của phương trình đã cho
y  C1e x  C2 e 2x  x(6x  8)e x
f. y  y  (x  2)cos x ;
Lời giải:
Phương trình đặc trưng k 2  1  0  k1,2  i
 nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất y  C1 cos x  C2 sin x nghiệm
riêng của phương trình y  y  (x  2)cos x
có dạng y*   x(ax  b)cos x  x(cx  d)sin x  ,thay vào phương trình và rút gọn ta
được
 4cx  2a  2d  cos x   4ax  2c  2b sin x  (x  2)cos x 
4cx  2a  2d  x  2

4ax  2c  2b  0
1 1
a  0;b  c  ;d  1  a  0;b  c  ;d  1  nghiệm tổng quát của phương trình đã
4 4
cho
 x  x 2  4x 
y   C1   cos x   C2   sin x
 4   4
 
g. y  6y  12y  8y  3e 2x .
Lời giải:
Phương trình đặc trưng k 3  6k 2  12k  8  0  k1,2,3  2
 nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất y  (C1  C2 x  C3 x 2 )e 2x
Nghiệm riêng của phương trình y  6y  12y  8y  3e 2x có dạng y*  ax 3e 2x
1
thay vào phương trình và rút gọn ta được 6a  3  a   nghiệm tổng quát của
2
1
phương trình đã cho là y  (C1  C2 x  C3 x 2 )e 2x  x 3e 2x
2
23) Tìm nghiệm riêng của PTVP
a. y  3y  e x cos x y(0)  1  y( ) ;
Lời giải:
Phương trình đặc trưng k 2  3  0  k1,2   3  nghiệm tổng quát của phương

trình thuần nhất y  C1e x 3


 C2 e x 3

21
Nghiệm riêng của phương trình y  3y  e x cos x có dạng y*  (a cos x  bsin x)e x
thay vào phương trình và rút gọn ta được (2b  3a)cos x  (2a  3b)sin x  cos x
2b  3a  1 3 2
  a   ;b   Nghiệm riêng của phương trình
2a  3b  0 13 13
1
y  (3cos x  2sin x)e x
13
 nghiệm tổng quát của phương trình đã cho là
1
y  C1e x 3  C2 e x 3  (3cos x  2sin x)e x
13
 3
 C1  C 2  1
13
Từ điều kiện y(0)  1  y() ta có  
C 3  3C   1 1
 1 2
13
8 37 8 37
C1  ;C2 
13 3 13 3
Nghiệm riêng của phương trình thỏa mãn điều kiện y(0)  1  y() là
8 37 x 8 3  7 x 3 1
y e 3
 e  (3cos x  2sin x)e x
13 3 13 3 13
b. y  4y  3y  0 y(0)  0; y(0)  1;
Lời giải:
Phương trình đặc trưng k 2  4k  3  0  k1,2  1;3
Nghiệm tổng quát của phương trình đã cho là y  C1e x  C2 e3x
C1  C2  0 1 1
Từ điều kiện y(0)  0; y(0)  1 ta có   C1   ;C2 
C1  3C2  1 2 2
Nghiệm riêng của phương trình thỏa mãn điều kiện y(0)  0; y(0)  1 là

y
2

1 3x
e  ex 
24) Viết ra dạng nghiệm riêng đối với phương pháp hệ số bất định, không xác định
các hệ số này.
a. y  9y  x 2 sin x ;
Lời giải:
Phương trình đặc trưng k 2  9  0  k1,2  3i

22
Nghiệm riêng của phương trình có dạng
   
y*  ax 2  bx  c cos x  a1x 2  b1x  c1 sin x

b. y  3y  4y  (x 3  x  1)e x ;


Lời giải:
Phương trình đặc trưng k 2  3k  4  0  k1  1 ;k 2  4
Nghiệm riêng của phương trình có dạng y*  x(ax 3  bx 2  cx  d)e x
c. y  2y  10y  x 2 e  x cos3x ;
Lời giải:
Phương trình đặc trưng k 2  2k  10  0  k1,2  1  3i
Nghiệm riêng của phương trình có dạng

    
y*  x  ax 2  bx  c cos3x  a1x 2  b1x  c1 sin 3x  e  x

d. y  2y  2y  xe x sin x ;
Lời giải:
Phương trình đặc trưng k 2  2k  2  0  k1,2  1  i
Nghiệm riêng của phương trình có dạng y*  x  ax  b  cos x   a1x  b1  sin x  e x
e. y  y  2cos x
Lời giải:
Phương trình đặc trưng k 2  1  0  k1,2  i
Nghiệm riêng của phương trình có dạng y*  x(a cos x  bsin x)
f. y  3y  3y  y  (1  x 4 )e x ;
Lời giải:
Phương trình đặc trưng k 3  3k 2  3k  1  0  k1,2,3  1
Nghiệm riêng của phương trình có dạng y*  x(a1x 4  a 2 x 3  a 3 x 2  a 4 x  a 5 )e x
g. y  y  x sin x .
Lời giải:
Phương trình đặc trưng k 2  1  0  k1,2  i
Nghiệm riêng của phương trình có dạng y*  x  ax  b  cos x   a1x  b1  sin x 
25) Giải PTVP (i) dùng phương pháp hệ số bất định và (ii) dùng phương pháp biến
thiên hằng số.
a. y  4y  x ;
23
Lời giải:
Phương trình đặc trưng k 2  4  0  k1,2  2i
 nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất y  C1 cos 2x  C 2 sin 2x
Cách 1
Nghiệm riêng của phương trình có dạng y*  ax  b
1
thay vào phương trình và rút gọn ta được a  ;b  0  nghiệm tổng quát của
4
x
phương trình đã cho y  C1 cos 2x  C2 sin 2x 
4
Cách 2:
Coi C1  C1 (x);C 2  C 2 (x) bằng phương pháp biến thiên hằng số thì
C1  C1 (x);C 2  C 2 (x) được xác định bởi hệ phương trình
C1 cos 2x  C2 sin 2x  0

2C1 sin 2x  2C2 cos 2x  x
x sin 2x x sin 2x 1 1
 C1    C1    dx  x cos 2x  sin 2x
2 2 4 8
x cos 2x 1 1
và C2   C2  x sin 2x  cos 2x
2 4 8
1 1  1 1  x
y*   x cos 2x  sin 2x  cos 2x   x sin 2x  cos 2x  sin 2x 
4 8  4 8  4
1
 y  C1 cos 2x  C2 sin 2x  x
4
b. y  2y  y  e 2x ;
Lời giải:
Phương trình đặc trưng k 2  2k  1  0  k1,2  1
 nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất y  (C1  xC2 )e x
Cách 1
Nghiệm riêng của phương trình có dạng y*  ae 2x
thay vào phương trình và rút gọn ta được a  1  nghiệm tổng quát của phương trình
đã cho
y  (C1  xC2 )e x  e 2x
Cách 2:

24
Coi C1  C1 (x);C 2  C 2 (x) bằng phương pháp biến thiên hằng số thì
C1  C1 (x);C 2  C 2 (x) được xác định bởi hệ phương trình
C1  xC2  0 C1  xC2  0
 x 
C1 e  C2 (1  x)e  e C1  C2 (1  x)  e
x 2x x

C2  e x  C2  e x ;C1  (1  x)e x  y*  (1  x)e x  xe x  e x  e 2x


 
 y  (C1  xC2 )e x  e 2x
c. y  5y  6y  (x  1)e 2x ;
Lời giải:
Phương trình đặc trưng k 2  5k  6  0  k1  2; k 2  3
 nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất: y  C1e 2x  C2 e3x
Cách 1
Nghiệm riêng của phương trình có dạng y*  x(ax  b)e 2x
1
thay vào phương trình và rút gọn ta được 2ax  2a  b  x  1  a   ;b  2
2
(x  4x)e2x
2
 nghiệm tổng quát của phương trình đã cho: y  C1e  C2e 
2x 3x
2
Cách 2:
Coi C1  C1 (x);C 2  C 2 (x) bằng phương pháp biến thiên hằng số thì
C1  C1 (x);C 2  C 2 (x) được xác định bởi hệ phương trình

C1 e  C2 e  0
2x 3x 
C1  C2 e  0
x
 
2C1 e  3C2 e  (x  1)e 2C1  3C2e  x  1
2x 3x 2x x
 
x 2  2x
C2  (x  1)e  x  C2  (x  2)e  x và C1  (x  1)  C1  
2
x 2  2x 2x  x 3x x 2  4x  4 2x
y e  (x  2)e e   e
2 2

d. y  y  xe x ;
Lời giải:
Phương trình đặc trưng k 2  k  0  k1  0;k 2  1
 nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất: y  C1  C2 e x
Cách 1
25
Nghiệm riêng của phương trình có dạng y*  x(ax  b)e  x
1
thay vào phương trình và rút gọn ta được 2ax  2a  b  x  a   ;b  1
2
x  2x  x
2
 nghiệm tổng quát của phương trình đã cho: y  C1  C2 e x  e
2
Cách 2:
Coi C1  C1 (x);C 2  C 2 (x) bằng phương pháp biến thiên hằng số thì
C1  C1 (x);C 2  C 2 (x) được xác định bởi hệ phương trình
C1  C2 e x  0 x2
  C 2   ;C1  (x  1)e x 
x x
C2 e  xe 2

x 2  2x  2  x
y  C1  C2 e x  e
2
e. y  3y  2y  xe3x
Lời giải:
Phương trình đặc trưng k 2  3k  2  0  k1  2; k 2  1
 nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất: y  C1e x  C2 e 2x
Cách 1
Nghiệm riêng của phương trình có dạng y*  (ax  b)e3x
1 3
thay vào phương trình và rút gọn ta được 2ax  3a  2b  x  a  ;b  
2 4
(2x  3)e3x
 nghiệm tổng quát của phương trình đã cho: y  C1e  C2e 
x 2x
4
Cách 2:
Coi C1  C1 (x);C 2  C 2 (x) bằng phương pháp biến thiên hằng số thì
C1  C1 (x);C 2  C 2 (x) được xác định bởi hệ phương trình:
C1 e x  C2 e2x  0 C1  C2e x  0
 x 
C1 e  2C2 e  xe C1  2C2 e  xe
2x 3x x 2x

xe2x e2x
C1   xe  C1  
2x
 và C2  xe x  C2  (x  1)e x
2 4
*  xe e2x  x 2x  3 3x
2x
y     e  (x  1)e x e2x  y*  e
 2 4  4
 

26
2x  3 3x
 y  C1e x  C2e2x  e
4
f. y  4y  8y  sin 2x .
Lời giải:
Phương trình đặc trưng k 2  4k  8  0  k1,2  2  2i

 nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất y  e2x (C1 cos 2x  C2 sin 2x)
Cách 1
Nghiệm riêng của phương trình có dạng y*  a cos 2x  bsin 2x thay vào phương
trình
1 1
và rút gọn ta được (4a  8b)cos2x  (8a  4b)sin 2x  sin 2x  a  ;b 
10 20
 nghiệm tổng quát của phương trình đã cho
1 1
y  e2x (C1 cos 2x  C2 sin 2x)  cos 2x  sin 2x
10 20
Cách 2:
Coi C1  C1 (x);C 2  C 2 (x) bằng phương pháp biến thiên hằng số thì
C1  C1 (x);C 2  C 2 (x) được xác định bởi hệ phương trình

C1 e cos 2x  C2e sin 2x  0
2x 2x
 2x
2C1 sin 2x  2C1 cos 2x  2C2 cos 2x  2C2 sin 2x  e sin 2x

C1 cos 2x  C2 sin 2x  0
 2x
2C1 sin 2x  2C2 cos 2x  e sin 2x
e2x sin 4x
 C2 
4
1 2x e2x cos 4x 1 2x
C2   e sin 4xdx     e d(sin 4x)
4 16 32
e2x cos 4x e2x sin 4x 1 2x
    e sin 4xdx 
16 32 16
1
C2    2cos 4x  sin 4x  e 2x
10
e2x sin 2 2x
 C1  
2
e2x 1 2x e2x e2x sin 4x 1 2x
 C1    e cos 4xdx     e sin 4xdx
8 4 8 16 8
27
e2x 1
   3sin 4x  cos 4x  e 2x
8 80
26) Tìm nghiệm của PTVP
a. y  2y  y  x cos x ;
Lời giải:
Phương trình đặc trưng k 2  2k  1  0  k1,2  1
 nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất: y  (C1  xC2 )e x
Nghiệm riêng của phương trình có dạng y*  (ax  b)cos x  (cx  d)sin x
thay vào phương trình và rút gọn ta được
(2ax  2b  2a  2c)sin x  (2cx  2d  2a  2c)cos x  xcos x
2cx  2d  2a  2c  x 1
  b  c  d   ;a  0
2ax  2b  2a  2c  0 2
 nghiệm tổng quát của phương trình đã cho:
cos x  (x  1)sin x
y  (C1  xC2 )e x 
2
b. y  y  6y  1  e 2x ;
Lời giải:
Phương trình đặc trưng k 2  k  6  0  k1  3;k 2  2
 nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất: y  C1e3x  C2 e 2x
1
phương trình y  y  6y  1 có nghiệm riêng y1*  
6
phương trình y  y  6y  e 2x có nghiệm riêng dạng y*2  axe 2x ,thay vào phương
1
trình y  y  6y  e 2x và rút gọn ta được a  
5
2x xe2x 1
 nghiệm tổng quát của phương trình : y  C1e 3x
 C2 e  
5 6
c. 9y  y  3x  e  x y(0)  1, y(0)  2 ;
Lời giải:
i
Phương trình đặc trưng 9k 2  1  0  k1,2  
3
x x
 nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất: y  C1 cos  C2 sin
3 3
phương trình 9y  y  3x có nghiệm riêng y1*  3x
28
phương trình 9y  y  e  x có nghiệm riêng dạng y*2  ae x ,thay vào phương trình
1
9y  y  e  x và rút gọn ta được a 
10
x x e x
 nghiệm tổng quát của phương trình : y  C1 cos  C2 sin   3x
3 3 10
9 27
Với điều kiện y(0)  1; y(0)  2 ta có được C1  ; C2   . Khi đó nghiệm
10 10
9 x 27 x e x
riêng tương ứng của phương trình : y  cos  sin   3x
10 3 10 3 10
d. y  9y  6cos3x ;
Lời giải:
Phương trình đặc trưng k 2  9  0  k1,2  3i
 nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất: y  C1 cos3x  C 2 sin 3x
Nghiệm riêng của phương trình có dạng y*  Ax cos3x  Bx sin 3x thay vào phương
trình và rút gọn ta được 6Bcos3x  6Asin3x  6cos3x  A  0;B  1
 nghiệm tổng quát của phương trình y  C1 cos3x  C2 sin 3x  x sin 3x
e. y  y  3sin x
Lời giải:
Phương trình đặc trưng k 2  1  0  k1,2  i
 nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất: y  C1 cos x  C2 sin x
Nghiệm riêng của phương trình có dạng y*  Ax cos x  Bx sin x thay vào phương
3
trình và rút gọn ta được 2Bcos x  2Asin 3x  3sin x  B  0;A  
2
3
 nghiệm tổng quát của phương trình y  C1 cos x  C2 sin x  x cos x
2
f. y  y  e x  2cos x ;
Lời giải:
Phương trình đặc trưng k 2  k  0  k1  0;k 2  1
 nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất: y  C1  C2 e x
Nghiệm riêng của phương trình y  y  2cos x có dạng y1*  A cos x  Bsin x thay
vào phương trình y  y  2cos x và rút gọn
(B  A)cos x  (A  B)sin x  2cos x  A  1;B  1
29
 y1*   cos x  sin x
ex
Nghiệm riêng của phương trình y  y  e x có nghiệm riêng y*2 
2
x ex
 nghiệm tổng quát của phương trình y  C1  C2e   cos x  sin x
2
g. y  y  2sin x y(0)  1, y(  / 2)  1 .
Lời giải:
Phương trình đặc trưng k 2  1  0  k1,2  i
 nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất: y  C1 cos x  C2 sin x
Nghiệm riêng của phương trình có dạng y*  Ax cos x  Bx sin x thay vào phương
trình và rút gọn (B  A)cos x  (A  B)sin x  2sin x  A  B  1
 nghiệm tổng quát của phương trình y  C1 cos x  C2 sin x  x cos x  x sin x
Với điều kiện y(0)  1, y(  / 2)  1 ta có được (XEM LẠI Đ/K)
27) Tìm nghiệm tổng quát của PT y(4)  y  0
Lời giải:
Phương trình đặc trưng k 4  1  0 có các nghiệm
2 2 2 2
k1  (1  i);k 2  (1  i);k 3   (1  i);k 4   (1  i)
2 2 2 2
2 2
Từ k1  (1  i);k 2  (1  i) ta có hai nghiệm riêng
2 2
x 2 x 2
x 2 x 2
y1 e 2 cos và y 2  e 2 sin
2 2
2 2
Từ k 3   (1  i);k 4   (1  i) ta có hai nghiệm riêng
2 2
x 2 x 2
 x 2  x 2
y3  e 2 cos và y4  e 2 sin
2 2
Nghiệm tổng quát của PT y(4)  y  0 là
x 2 x 2
 x 2 x 2   x 2 x 2
ye 2  1
C cos  C 2 in e 2
 C3 cos  C4 sin 
 2 2   2 2 

30
28) Dùng phương pháp biến thiên tham số hãy giải PTVP:
a. y  y  sec x 0  x   / 2;
Lời giải:
Phương trình đặc trưng k 2  1  0  k1,2  i
 nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất: y  C1 cos x  C2 sin x
Coi C1  C1 (x);C 2  C 2 (x) bằng phương pháp biến thiên hằng số thì
C1  C1 (x);C 2  C 2 (x) được xác định bởi hệ phương trình
C1 cos x  C2 sin x  0
 sin x
 1  C1    C1  ln cos x và C2  1  C2  x
  C1 sin x  C 
2 cos x  cos x
cos x
 nghiệm tổng quát của phương trình :
y  C1 cos x  C2 sin x  cos x ln cos x  x sin x
1
b. y  3y  2y  ;
1  e x
Lời giải:
Phương trình đặc trưng k 2  3k  2  0  k1  1; k 2  2
 nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất: y  C1e x  C2 e 2x
Coi C1  C1 (x);C 2  C 2 (x) bằng phương pháp biến thiên hằng số thì
C1  C1 (x);C 2  C 2 (x) được xác định bởi hệ phương trình
C1  C2 e x  0

 e x
C1  2C2 e 
x
 1  e x
1  1 1  x
C1  
1 e x
 C1    
e x
 x 
1 e 
de  ln(1  e x )  x

e x  1 1  x  1 1  x
và C2 
1  ex
 C 2    
 ex 1  ex
 dx  e    x 
 e 1  ex
 de

 C2  e x  x  ln(1  e x )

y*  e x ln(1  e x )  xe x  e x  xe2x  e2x ln(1  e x )  e x (1  e x ) ln(1  e x )  x   e x
 
 nghiệm tổng quát của phương trình :
y  C1e x  C2 e2x  e x (1  e x ) ln(1  e x )  x   e x
 

31
1
c. y  y  ;
x
Lời giải:
Phương trình đặc trưng k 2  1  0  k1,2  1
 nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất: y  C1e x  C2 e  x
Coi C1  C1 (x);C 2  C 2 (x) bằng phương pháp biến thiên hằng số thì
C1  C1 (x);C 2  C 2 (x) được xác định bởi hệ phương trình
C1 e x  C2 e x  0
 e x ex
 x x 1  C1  và C2  
C1 e  C2 e  2x 2x
 x
x e x e x dx e x e x dx
 
2  x
 nghiệm tổng quát của phương trình : y  C1e  C2e x

2 x
e2x
d. y  4y  5y  ;
cos x
Lời giải:
Phương trình đặc trưng k 2  4k  5  0  k1,2  2  i
 nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất: y  e2x (C1 cos x  C2 sin x)
Coi C1  C1 (x);C 2  C 2 (x) bằng phương pháp biến thiên hằng số thì
C1  C1 (x);C 2  C 2 (x) được xác định bởi hệ phương trình
C1 cos x  C2 sin x  0
 sin x
 1  C1    C1  ln cos x và C2  1  C2  x

 1C  sin x  C 
2 cos x  cos x
cos x
 nghiệm tổng quát của phương trình
y  e2x  C1  ln cos x  cos x  e 2x (x  C 2 )sin x
ex
e. y  2y  y  ;
1  x2
Lời giải:
Phương trình đặc trưng k 2  2k  1  0  k1,2  1
 nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất: y  (C1  xC2 )e x
Coi C1  C1 (x);C 2  C 2 (x) bằng phương pháp biến thiên hằng số thì
C1  C1 (x);C 2  C 2 (x) được xác định bởi hệ phương trình

32
C1 e x  C2 xe x  0

 x ex
C1 e  C2 xe  C2 e 
x x
 1  x2
1 x 1
 C2   C 2  arctan x và C 
1  C1   ln(1  x 2
)
1  x2 1  x2 2
 nghiệm tổng quát của phương trình
 1 
 y    ln(1  x 2 )  x arctan x  e x
 2 
 1 
y  (C1  xC2 )e x   x arctan x  ln(1  x 2 )  e x
 2 
1
f. y  y  ;
1  ex
Lời giải:
Phương trình đặc trưng k 2  k  0  k 2  1;k1  0
 nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất: y  C1  C2 e x
Coi C1  C1 (x);C 2  C 2 (x) bằng phương pháp biến thiên hằng số thì
C1  C1 (x);C 2  C 2 (x) được xác định bởi hệ phương trình
C1  C2 e x  0

 1
C2 e 
x
 1  ex
1  1 1  x  1 1  x
C2   C 2  x
   dx   e    ex 1  ex
  de
(1  e x )e x e 1  ex  
 ln(1  e x )  x  e  x
1
C1    C1  ln(1  e x )  x
(1  e )
x

 y  ln(1  e x )  x  e x ln(1  e x )  xe x  1  (1  e x ) ln(1  e x )  x   1


 nghiệm tổng quát của phương trình
y  C1  C2 e x  (1  e x ) ln(1  e x )  x   1
 
29) Dùng phép đổi biến x  e t giải phương trình Euler:
a. x 2 y  5xy  13y  0 ;
Lời giải:
33
Đặt x  e t thì x 2  e2t ; yt  ye t  e  t yt  y và
ytt  ye2t  ye t  y  ytt e 2t  yt e 2t
thay vào phương trình và rút gọn y  4y  13y  0 .Phương trình có nghiệm
C1 cos(3ln x)  C2 sin(3ln x)
y(t)  e2t (C1 cos3t  C2 sin 3t)  y 
x2
b. x 2 y  xy  y  2sin(ln x)
Lời giải:
Đặt x  e t thì x 2  e2t ; yt  ye t  e  t yt  y và
ytt  ye2t  ye t  y  ytt e 2t  yt e 2t
thay vào phương trình và rút gọn y  y  2sin t .
Phương trình thuần nhất có nghiệm tổng quát y(t)  C1 cos t  C 2 sin t
và nghiệm riêng của phương trình y  y  2sin t là y*   t cos t
Phương trình y  y  2sin t có nghiệm tổng quát y(t)  C1 cos t  C2 sin t  t cos t
 y(x)  C1 cos(ln x)  C 2 sin(ln x)  ln x.cos(ln x)
c. x 2 y  xy  y  x
Lời giải:
Đặt x  e t thì x 2  e2t ; yt  ye t  e  t yt  y và
ytt  ye2t  ye t  y  ytt e 2t  yt e 2t
thay vào phương trình và rút gọn y  y  e t .
Phương trình thuần nhất có nghiệm tổng quát y(t)  C1 cos t  C 2 sin t
1
và nghiệm riêng của phương trình y  y  e t là y*  e t
2
et
Phương trình y  y  e t có nghiệm tổng quát y(t)  C1 cos t  C2 sin t 
2
x
 y(x)  C1 cos(ln x)  C2 sin(ln x) 
2
d. x 3 y  3x 2 y  6xy  6y  0 ;
Lời giải:
Đặt x  e t thì x 2  e2t ; yt  ye t  y  yt e  t và
ytt  ye2t  ye t  y  ytt e 2t  yt e 2t
ytt  ye2t  ye t  yt  ye3t  3ye 2t  ye t  y  e 3t yt  3(ytt  yt )e 3t  yt e 3t
3 3

34
thay vào phương trình và rút gọn .
yt  3(ytt  yt )  yt  3(ytt  yt )  6yt  6y  0  yt  6ytt  11yt  6y  0
3 3

Phương trình đặc trưng k 3  6k 2  11k  6  0  k1  1;k 2  2;k 3  3


 nghiệm tổng quát của phương trình theo t : y(t)  C1e t  C2 e 2t  C3e3t
 y(x)  C1x  C2 x 2  C3 x 3
e. x 2 y  xy  y  cos(ln x)
Lời giải:
Đặt x  e t thì x 2  e2t ; yt  ye t  e  t yt  y và
ytt  ye2t  ye t  y  ytt e 2t  yt e 2t
thay vào phương trình và rút gọn y  2y  y  cos t .
Phương trình thuần nhất có nghiệm tổng quát y(t)  (C1  tC 2 )e t
1
và nghiệm riêng của phương trình y  2y  y  cos t là y*   sin t
2
1
 nghiệm tổng quát của phương trình theo t : y(t)  (C1  tC2 )e t  sin t
2
1
 y(x)   C1  C2 ln x  x  sin(ln x)
2
30) Dùng phép đổi biến z  xy giải phương trình: xy  2y  xy  e x .
Lời giải:
Đặt z  xy khi đó z  y  xy và z  2y  xy thay vào phương trình và rút gọn
z  z  e x
Phương trình thuần nhất có nghiệm tổng quát z  C1e x  C2 e  x
xe x
và nghiệm riêng của phương trình z  z  e là y  x *
2
xe x
 nghiệm tổng quát của phương trình z  z  e x : z  C1e x  C2e x 
2
xe x
 xy  C1e x  C2e x 
2
31) Giải các hệ phương trình:
 x   5x  3y
a.  ;
 y   3x  y
Lời giải:

35
 x   5x  3y x   5x   3y
 
 y   3x  y  y  3x  y
 x   5x   9x  5x  x   x   4x   4x  0  x  (C1  tC 2 )e 2t 
1
y   C2  3C1  3tC2  e2t
3
 x  (C1  tC2 )e 2t

 1
 y   C2  3C1  3tC2  e
2t
 3
 x   3x  y
b.  ;
 y   4x  y
Lời giải:
 x   3x  y  x   3x   y
   x  3x  4x  3x  x  x  2x  x  0
 y  4x  y  y  4x  y
 x  (C1  tC2 )e t
 x  (C1  tC2 )e  y  (2C1  C2  2tC2 )e  
t t

 y  (2C1  C2  2tC2 )e
t

 x   2x  y
c. 
 y  3x  4y
Lời giải:
 x   2x  y  x   2x   y
   x   2x   3x  4(x   2x)  x   6x   5x  0
 y   3x  4y  y   3x  4y
 x  C1e t  C2 e5t

 y  3C2 e  C1e
5t t

36

You might also like