You are on page 1of 41

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn.


Câu 1.1: Cho tam thức bậc hai f ( x )  ax 2  bx  c (a  0) . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Nếu   0 thì f  x  luôn cùng dấu với hệ số a , với mọi x   .
B. Nếu   0 thì f  x  luôn trái dấu với hệ số a , với mọi x   .
 b 
C. Nếu   0 thì f  x  luôn cùng dấu với hệ số a , với mọi x   \    .
 2a 
D. Nếu   0 thì f  x  luôn cùng dấu với hệ số b , với mọi x   .

Câu 1.2: Cho tam thức bậc hai f ( x)  ax 2  bx  c  a  0  . Điều kiện để f ( x)  0, x   là


a  0 a  0 a  0 a  0
A.  . B.  . C.  . D.  .
  0   0   0   0
Lời giải

a  0
Ta có: f ( x)  0, x     .
  0

Câu 1.3: Cho f  x   ax 2  bx  c a  0  . Điều kiện để f  x   0 , x   là


a  0 
a  0 
a  0 
a  0
A.  . B.  C.  D.  .
  0 
  0
 
  0
 
  0

Câu 1.4: Cho f  x   ax 2  bx  c a  0. Điều kiện để f  x   0, x   là


a  0
 a  0
 a  0
 a  0

A.  . B.  . C.  . D.  .

  0
 
  0
 
  0
 
  0

Câu 1.5: Cho f  x   ax 2  bx  c  a  0  . Điều kiện để f  x   0 , x   là

a  0 a  0 a  0 a  0
A.  . B.  . C.  D.  .
  0   0   0   0
CÂU 2:
Chỉ ra được dấu của tam thức bậc hai trong mỗi trường hợp cụ thể.

Câu 2.1. Cho tam thức bậc hai f ( x)  2 x2  8x  8 . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào
đúng?

A. f ( x)  0 với mọi x   . B. f ( x)  0 với mọi x   .


C. f ( x)  0 với mọi x   . D. f ( x)  0 với mọi x   .
Lời giải

Ta có f ( x)  2( x 2  4 x  4)  2  x  2   0 với mọi x   .


2

Vậy: f ( x)  0 với mọi x   .

Câu 2.2.Tam thức bậc hai nào sau đây luôn dương với mọi x   ?
A. x 2  2x  1. B. x 2  8x  192.

C. x 2  3x  2. D. 5 x 2  2x  229.

Câu 2.3. Cho tam thức f  x   x 2  8 x  16 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. phương trình f  x   0 vô nghiệm. B. f  x   0 với mọi x   .

C. f  x   0 với mọi x   . D. f  x   0 khi x  4 .

Câu 2.4. Cho f ( x )  x 2  4 x  4 . Mệnh đề nào sau đây là đúng?


A. f ( x)  0, x  B. f ( x)  0, x  2

C. f ( x)  0, x  4 D. f ( x)  0, x  .

Câu 2.5. Bảng xét dấu nào sau đây là bảng xét dấu của tam thức f  x    x 2  6 x  9 ?

A. . B. .

C. . D. .
Lời giải

Ta có  x 2  6 x  9  0  x  3 và a  1  0 .

Câu 2.6. Bảng xét dấu nào sau đây là bảng xét dấu của tam thức f  x    x 2  x  6 ?

A. . B. .

C. . D. .
Lời giải

x  2
Ta có  x 2  x  6  0   và a  1  0 .
 x  3

Câu 2.7. Bảng xét dấu sau là của đồ thị hàm số bậc hai nào?

A. f  x    x 2  2 x . B. f  x   x 2  2 x  3 .
C. f  x   x 2  2 x . D. f  x   2 x 2  x
Câu 2.8. Cho tam thức bậc hai f  x  có bảng xét dấu như sau:

Tập nghiệm của bất phương trình f  x   0 là


A. S   2;3 . B. S   2;3 .
C. S    ; 2   3;    . D. S    ;  2  3;    .
Lời giải
Dựa vào bảng xét dấu, ta có tập nghiệm của bất phương trình f  x   0 là
S   2;3 .
Câu 2.9. Cho tam thức bậc hai f  x  có bảng xét dấu như sau:

x  2 5 
f x  0  0 
Tìm tập nghiệm của bất phương trình f  x   0
A.   ;  2   5;    . B.   ;  2    5;    .
C.   2; 5  . D.   2; 5  .
Lời giải
Dựa vào bảng xét dấu f  x  , tập nghiệm của bất phương trình đã cho là
  ;  2   5;    .
Dựa vào bảng xét dấu f  x  , tập nghiệm của bất phương trình đã cho là   ;  2   5;   

Câu 3.1: Nghiệm của phương trình x  2  3 x  1 là


1
A. x  2. B. x  . C. x  3. D. x  1.
2
Lời giải

1
Ta có: x  2  3x  1  x  2  3x  1  2 x  1  0  x  . (thỏa mãn)
2
1
Vậy phương trình đã cho có 1 nghiệm x  .
2

Câu 3.2. Nghiệm của phương trình x 1  x  3 là


A. x  2 hoặc x  3 . B. x  3 . C. x  2 . D. x  5 .
Lời giải
x  3
 x  3 x  3 
x 1  x  3   2   2   x  2  x  5 .
 x  1   x  3  x  7 x  10  0   x  5


Đối chiếu điề kiện suy ra phương trình có một nghiệm x  5 .

Câu 3.3 Phương trình 2 x 2  3x  1  x  1 có nghiệm là

A. x  0 B. Vô nghiệm. C. x  1 . D. x  3 .

Lời giải

x  1
 x  1  0 x  1 
2 x  3x  1  x  1   2
2
 2   x  0  x  1
2 x  3 x  1   x  1
2
x  x  0  x  1


Câu 3.4. Phương trình 3x 2  4 x  4  3x  2 có nghiệm là

A. x  0 B. Vô nghiệm. C. x  1 . D. x  3 .

Lời giải

3 x  2  0  2
x  
Ta có: 3 x  4 x  4  3x  2   2
2
2   3
3 x  4 x  4   3 x  2  6 x 2  16 x  0

 2
 x   3
  x  0.
 x  0, x   8
 3

Vậy tập nghiệm của phương trình là 0 .

Câu 3.5. Phương trình x 2  4 x  1  x  3 có nghiệm là

A. x  1 hoặc x  3 . B. Vô nghiệm. C. x  1 . D. x  3 .
Lời giải

x  3  0 x  3
x2  4x 1  x  3   2  .
 x  4x 1  x  6 x  9 x  1
2

Câu 4.1 Véc tơ nào sau đây là một véc tơ chỉ phương của đường thẳng  : 6x  2 y  3  0 ?
 
A. u  1;3 B. u   6; 2 
 
C. u   1;3 D. u   3; 1
Lời giải

Véc tơ pháp tuyến của đường thẳng là n   6; 2  nên vec tơ chỉ phương là

u  1;3

 
Câu 4.2 Trong mặt phẳng Oxy , đường thẳng  d  : ax  by  c  0, a 2  b2  0 . Vectơ nào

sau đây là một vectơ pháp tuyến của đường thẳng  d  ?


 
A. n   a; b  . B. n   b; a  .
 
C. n   b;  a  . D. n   a; b  .
Lời giải

Ta có một vectơ pháp tuyến của đường thẳng  d  là n   a; b  .

Câu 4.3 Vector nào dưới đây là 1 vector chỉ phương của đường thẳng song song với trục Ox
:
  
A. u  1; 0  B. u  (1; 1) C. u  (1;1) D.

u  (0;1)
Lời giải

Vector i  (1;0) là một vector chỉ phương của trục Ox
 
Các đường thẳng song song với trục Ox có 1 vector chỉ phương là u  i  (1; 0)

Câu 4.4 Cho hai điểm M  2;3 và N  2;5 . Đường thẳng MN có một vectơ chỉ phương là:
  
A. u   4; 2  B. u   4; 2  C. u   4; 2  D.

u   2; 4 
Lời giải
 
MN   4; 2  . Do đó vectơ chỉ phương của MN là u   4; 2  .

 1
x  5  t
Câu 4.5 Cho đường thẳng  :  2 . Một véctơ pháp tuyến của đường thẳng  là
 y  3  3t

1 
A. (5;  3) B. (6;1) . C.  ;3  D. (5;3) .
2 
Lời giải
  1  1 
 có VTCP u    ;3    1;6  nên có một VTPT n   6;1 .
 2  2

Câu 5.1 Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng d1 : x  2 y 1  0 và d2 : 3x  6y 10  0
.
A. Trùng nhau. B. Song song.
C. Vuông góc với nhau. D. Cắt nhau nhưng không vuông góc nhau.
Lời giải

 d1 : x  2 y  1  0 1 2 1
    
 d1 || d 2 .
 d 2 : 3 x  6 y  10  0 3 6 10

Câu 5.2 Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng d1 : 3 x  2 y  6  0 và d 2 : 6 x  2 y  8  0 .
A. Trùng nhau. B. Song song.
C. Vuông góc với nhau. D. Cắt nhau nhưng không vuông góc nhau.
Lời giải

  3 2
d1 : 3 x  2 y  6  0  n1   3; 2   
    6 2   d1 , d 2 cắt nhau nhưng không vuông
d 2 : 6 x  2 y  8  0  n2   6; 2  n1  n2  0
góc.

x y
Câu 5.3 Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng d1 :   1 và d2 : 3x  4 y  10  0 .
3 4
A. Trùng nhau. B. Song song.
C. Vuông góc với nhau. D. Cắt nhau nhưng không vuông góc nhau.
Lời giải

 x y  1 1
d1 :   1  n1   ;    
 3 4 3 4  n1  n2  0  d1  d 2 .
d : 3x  4 y  10  0  n   3; 4 
 2 2

 x  3  4t  x  2  2t 
Câu 5.4 Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng d1 :  và d 2 :  .
 y  2  6t  y  8  4t 
A. Trùng nhau. B. Song song.
C. Vuông góc với nhau. D. Cắt nhau nhưng không vuông góc nhau.
Lời giải
 x  3  4t  
d1 :   A  3; 2   d1 , u1   2; 3  2 3
 y  2  6t   
   2 3  d1 || d 2 .
 x  1  2t     A 
d2 :   u2   2;3  d2
 y  4  3 t  

Câu 5.5 Cho hai đường thẳng  d1  : mx  y  m  1 ,  d 2  : x  my  2 cắt nhau khi và chỉ khi :
A. m  2. B. m  1. C. m  1. D. m  1.
Lời giải
 mx  y  m  11
 d1    d 2   có một nghiệm
 x  my  2  2 
Thay  2  vào 1  m  2  my   y  m  1  1  m 2  y  1  m *
1  m 2  0
Hệ phương trình có một nghiệm  * có một nghiệm    m 1.
m  1  0
Câu 6.1 Khoảng cách từ điểm M  1;1 đến đường thẳng  : 3 x  4 y  3  0 là
2 4 4
A. . B. 2 . C. . D. .
5 5 25
Lời giải

3  4  3
Ta có: d  M ,    2.
16  9

Câu 6.2 Khoảng cách từ điểm M 1; 1 đến đường thẳng  : 3 x  y  4  0 là
3 10 5
A. 2 10 . B. . C. . D. 1 .
5 2
Lời giải

3 1 4 3 10
Ta có: d  M ,     .
1 9 5

Câu 6.3 Khoảng cách từ điểm O  0;0  đến đường thẳng  : 4 x  3 y  5  0 là


1
A. 0 . B. 5 . C. 1 . D. .
5
Lời giải

5
Ta có: d  O,     1.
16  9

 x  2  3t
Câu 6.4 Khoảng cách từ điểm M 15;1 đến đường thẳng  :  là
y  t
1 16
A. 5. B. . C. 10 . D. .
10 5
Lời giải

Đường thẳng có phương trình tổng quát là: x  3 y  2  0 .

15  3  2 10
Vậy d  M ,      10 .
1 9 10

 x  1  3t
Câu 6.5 Khoảng cách từ điểm M  2;0  đến đường thẳng  :  là
 y  2  4t
10 5
A. 2 . B. 3 . C. . D. .
5 2

Lời giải

Đường thẳng có phương trình tổng quát là: 4 x  3 y  2  0 .

8 2
Vậy d  M ,     2.
16  9

Câu 7.1.Có 3 cây bút đỏ, 4 cây bút xanh trong một hộp bút. Hỏi có bao nhiêu cách lấy ra một
cây bút từ hộp bút?
A. 7 . B. 12 . C. 3 . D. 4 .

Câu 7.2.Thầy giáo chủ nhiệm có 10 quyển sách khác nhau và 8 quyển vở khác nhau. Thầy
chọn ra một quyển sách hoặc một quyển vở để tặng cho học sinh giỏi. Hỏi có bao nhiêu cách
chọn khác nhau?
A. 10. B. 8. C. 80. D. 18 .

Câu 7.3. Tổ 4 của lớp 12A có 5 học sinh nam và 7 học sinh nữ. Tất cả các học sinh trong tổ đó
đều đủ khả năng để làm tổ trưởng. Số cách chọn một học sinh làm tổ trưởng là:
A. 16 . B. 35 . C. 20 . D. 12 .

Câu 7.4.Gia đình bạn A có nuôi 2 con bò, 3 con trâu. Hỏi bạn A có bao nhiêu cách chọn 1 con
vật nuôi bất kỳ?
A. 2 B. 6 C. 5 D. 3

Câu 7.5. Trên một bàn bi a có 15 quả bóng được đánh số lần lượt từ 1 đến 15, nếu người chơi
đưa được quả bóng nào vào lỗ thì sẽ được số điểm tương ứng với số trên quả bóng
đó. Số điểm tối đa người chơi có thể đạt được là
A. 60 . B. 120 . C. 150 . D. 100 .
Lời giải
Người chơi sẽ đạt số điểm cao nhất nếu đánh được tất cả 15 quả bóng vào lỗ. Khi đó
tổng điểm đạt được là 1  2  ...  15  120 .

Câu 8.1.Bạn muốn mua 2 cây bút gồm một cây bút mực và một cây bút chì. Các cây bút mực
có 8 màu khác nhau, các cây bút chì có 9 màu khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách chọn để
mua?
A. 8! 9! . B. 72 . C. 17 . D. 8!.9! .

Câu 8.2. Một đội văn nghệ chuẩn bị được 2 vở kịch, 3 điệu múa và 6 bài hát. Tại hội diễn văn
nghệ, mỗi đội chỉ được trình diễn một vở kịch, một điệu múa và một bài hát. Hỏi đội văn nghệ
trên có bao nhiêu cách chọn chương trình diễn, biết chất lượng các vở kịch, điệu múa, bài hát
là như nhau?
A. 11. B. 36. C. 25. D. 18.
Câu 8.3.Bạn Công muốn mua một chiếc áo mới và một chiếc quần mới để đi dự sinh nhật bạn
mình. Ở cửa hàng có 12 chiếc áo khác nhau, quần có 15 chiếc khác nhau. Hỏi có bao nhiêu
cách chọn một bộ quần và áo?
A. 27 . B. 180 . C. 12 . D. 15 .

Câu 8.4.Một người vào một cửa hàng ăn, người đó chọn thực đơn 1 món ăn trong 5 món khác
nhau, 1 loại quả tráng miệng trong 5 loại quả tráng miệng khác nhau, 1 loại đồ uống trong 3
loại đồ uống khác nhau. Có bao nhiêu cách chọn một thực đơn?
A. 100. B. 13. C. 75. D. 25.

Câu 8.5. Lớp 12 A1 có 20 bạn nữ, lớp 12 A2 có 25 bạn nam. Có bao nhiêu cách chọn một bạn
nữ lớp 12 A1 và một bạn nam lớp 12 A2 để tham gia đội thanh niên tình nguyện của
trường?
A. 500 . B. 45 . C. 300 . D. 240 .

Câu 9.1. Có bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số được lập thành từ các chữ số
1, 2,3, 4,5, 6,7,8,9 ?
A. C95 . B. 59 . C. A95 . D. 95 .

Câu 9.2.Từ các chữ số 0,1, 2,3, 4,5 lập được bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số?
A. A56 . B. 56 . C. 65 . D. 5.64

Câu 9.3.Cho 6 chữ số 2, 3, 4, 5, 6, 7. Có bao nhiêu số có 3 chữ số được lập từ 6 chữ số


đó?
A. 216 . B. 36 . C. 256 . D. 18 .

Câu 9.4.Từ các chữ số 0;1; 2;3; 4;5;6 lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm hai chữ số?
A. 13 . B. 49 . C. 36 . D. 42 .
Câu 9.5.Có bao nhiêu số tự nhiên có hai chữ số mà cả hai chữ số đó đều lẻ?
A. 20. B. 50. C. 25. D. 45.
Câu 10.1:Có bao nhiêu cách xếp 4 lá thư khác nhau vào 4 chiếc phong bì khác nhau (mỗi lá
thư là một phong bì)?

A. 12 . B. 4! . C. P42 . D. 3! .

Câu 10.2:Số hoán vị của 25 phần tử là:

A. 252 . B. 26 . C. 25! . D. 25.24


.
Câu 10.3:Một tổ có 10 học sinh. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra 2 học sinh từ tổ đó để giữ
hai chức vụ tổ trưởng và tổ phó.

A. A102 . B. C102 . C. A108 . D. 102 .

Lời giải
Mỗi cách chọn ra 2 học sinh từ tổ đó để giữ hai chức vụ tổ trưởng và
tổ phó là một chỉnh hợp chập 2 của 10 phần tử.
Số cách chọn ra 2 học sinh từ tổ đó để giữ hai chức vụ tổ trưởng và tổ
2
phó là A 10

Câu 10.4:Cho n, k là hai số tự nhiên, 1  k  n . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

n! n!
A. Ank  . B. Ank  .
k!  n  k !
n! n!
C. Ank  . D. Ank  .
nk k ! n  k  !

Câu 10.5:Số tổ hợp chập k của n phần tử 1  k  n  bằng

n!
A. Cnk   n  k  ! . B. Cnk  .
 n  k !
n!
C. Cnk   n  k  ! . D. Cnk  .
k ! n  k  !

Câu 10.6:Cho tập hợp A có n phần tử  n  1 . Số tập hợp con gồm k phần tử 1  k  n 
của A bằng

A. C nk . B. Ank . C. Pnk . D. nCk .


Câu 11.1: Trong không gian cho năm điểm A , B , C , D , E mà không có ba điểm nào
thẳng hàng. Có bao nhiêu đoạn thẳng được tạo thành?
A. 20 . B. 5 . C. 15 . D. 10 .

Lời giải

Cứ 2 điểm tạo thành 1 đoạn thẳng, chọn 2 điểm từ 5 điểm có C52  10 đoạn
thẳng.
Câu 11.2: Một lớp có 45 học sinh. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 3 học sinh để làm vệ sinh lớp
học trong một ngày?
A. 14190. B. 900 . C. 24360 . D. 90.

Lời giải
Mỗi cách chọn 3 học sinh để làm vệ sinh lớp học trong một ngày là một tổ hợp
chập 3 của 45 phần tử.
3
Do đó số cách phân công 3 học sinh là: C45  14190 .

Câu 11.3: Số cách sắp xếp 6 bạn học sinh nam và 4 bạn học sinh nữ thành một hàng dọc là.

A. 6! 4! . B. 10! . C. C106 .C104 . D. 6!.4! .

Lời giải
+) Phương pháp giải: Số cách sắp xếp n học sinh thành một hàng dọc là n !

 Có tất cả 6  4  10 học sinh.

 Số cách sắp xếp 10 học sinh trên thành một hàng dọc là 10! cách.

Ta chọn đáp án B
Câu 11.4: Có bao nhiêu cách xếp khác nhau cho 4 người ngồi vào 6 chỗ trên một bàn dài?
A. 15. B. 720. C. 30. D. 360.

Lời giải
Chọn D
Số cách xếp khác nhau cho 4 người ngồi vào 6 chỗ trên một bàn dài là số chỉnh
hợp chập 4 của 6 phần tử. Suy ra có A64  360 cách.

Câu 11.5: Một nhóm có 6 học sinh gồm 4 nam và 2 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra 3
học sinh trong đó có đúng 2 học sinh nam?
A. 24 . B. 12 . C. 6 . D.
30 .
Lời giải
Chọn B
4!
Chọn ra 2 học sinh nam từ 4 học sinh nam, có C42   6 (cách chọn)
2!.2!
Ứng với mỗi cách chọn ra 2 học sinh nam có 2 cách chọn ra 1 học sinh nữ từ 2
học sinh nữ
Vậy có 6.2  12 cách chọn ra 3 học sinh trong đó có đúng 2 học sinh nam.

Câu 11.6: Cho tập A  1, 2,3,5, 7,9 . Từ tập A có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên là số
gồm bốn chữ số khác nhau?
A. 720 . B. 360 . C. 120 . D. 24 .

Lời giải
Tập A gồm có 6 phần tử là những số tự nhiên khác 0 .

Do đó từ tập A có thể lập được A64  360 số tự nhiên là số gồm bốn chữ số khác
nhau.
Câu 11.7: Lớp 10A có 20 học sinh. Hỏi giáo viên chủ nhiệm lớp 10A có tất cả bao nhiêu cách
chọn ra 5 học sinh tham gia hỗ trợ cuộc thi văn nghệ của nhà trường?
A. 1860480 . B. 15504 . C. 120 . D. 3003 .

Lời giải
5
Số cách chọn là C20  15504

Câu 11.8: Cho 15 điểm trên cùng một mặt phẳng sao cho không có ba điểm nào thẳng hàng.
Có bao nhiêu tam giác có cả ba đỉnh là 3 trong số 15 điểm đã cho?
A. 3375 . B. 2730 . C. 455 . D. 45 .

Lời giải

Số tam giác thỏa mãn yêu cầu bài toán là C153  455 .

Câu 12.1. Cho đường thẳng  d  đi qua điểm M 1;3 và có vectơ chỉ phương a  1; 2  .
Phương trình nào sau đây không phải là phương trình của  d  ?

x  1 t  x  t
A.  . B.  .
 y  3  2t  y  5  2t
x  1 t x  1 t
C.  . D.  .
 y  3  2t  y  3  2t
Lời giải
x  1 t 
Đường thẳng  có VTCP là  1; 2  không cùng phương với a  1; 2  .
 y  3  2t
Các đường thẳng ở đáp án A, B, C đều là đường thẳng  d  .

Câu 12.2. Viết phương trình tham số của đường thẳng  đi qua M 1;  3 và nhận vectơ

n  1; 2  làm vectơ pháp tuyến.

x  1 t
A.  : x  2 y  5  0 . B.  :  .
 y  3  2t
 x  1  2t x 1 y  3
C.  :  . D.  : 
 y  3  t 2 1
Lời giải
 
Vì  nhận vectơ n  1; 2  làm vectơ pháp tuyến nên VTCP của  là u   2;1 .

 x  1  2t
Vậy phương trình tham số của đường thẳng  là  .
 y  3  t

Câu 12.3. Phương trình tham số của đường thẳng đi qua hai điểm A  2; 1 và B  2;5 là

 x  2t x  2  t
A.  . B.  .
 y  6t  y  5  6t
x  1 x  2
C.  . D.  .
 y  2  6t  y  1  6t
Lời giải

Vectơ chỉ phương AB   0; 6  .

Phương trình đường thẳng AB đi qua A và có vecto chỉ phương


 x  2
AB   0; 6  là 
 y  1  6t

Câu 12.4. Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm A  1;2 và song song
với đường thẳng  : 3 x  13 y  1  0 .

 x  1  13t  x  1  13t
A.  . B.  .
 y  2  3t  y  2  3t
 x  1  13t  x  1  3t
C.  . D.  .
 y  2  3t  y  2  13t
Lời giải
 A  1; 2   d
  A  1; 2   d  x  1  13t
n
    3; 13      d : t    .
d ||  nd   3; 13  ud  13;3  y  2  3t

Câu 12.5. Viết phương trình đường thẳng  đi qua điểm A  4; 3 và song song với đường
 x  3  2t
thẳng d :  .
 y  1  3t
A. 3 x  2 y  6  0 . B. 2 x  3 y  17  0 .
C. 3 x  2 y  6  0 . D. 3 x  2 y  6  0 .
Lời giải

 A  4; 3  d
  A  4; 3  d
Ta có: ud   2;3    
 || d u   2;3  n   3; 2 

  : 3  x  4   2  y  3  0   : 3 x  2 y  6  0.

Câu 12.6. Cho tam giác ABC có A  2;0 , B  0;3 , C  –3;1 . Đường thẳng d đi qua B và
song song với AC có phương trình tổng quát là:

A. 5 x – y  3  0 . B. 5 x  y – 3  0 .
C. x  5 y – 15  0 . D. x – 15 y  15  0 .
Lời giải

 B  0;3  d
    B  0;3  d
 AC AC   5;1   
u 
d || AC nd  1;5 

 d :1 x  0   5  y  3  0  d : x  5 y  15  0.

Câu 12.7. Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua điểm M  1;2 và song song
với trục Ox .

A. y  2  0 . B. x  1  0 .
C. x  1  0 . D. y  2  0 .
Lời giải

 M  1; 2   d
 
 d : y  2.
d || Ox : y  0

Câu 12.8. Đường thẳng d đi qua điểm M 1;2  và song song với đường thẳng
 : 2 x  3 y  12  0 có phương trình tổng quát là:
A. 2 x  3 y  8  0 . B. 2 x  3 y  8  0 .
C. 4 x  6 y  1  0 . D. 4 x  3 y  8  0 .
Lời giải

 M 1; 2   d  M 1; 2   d
 
d ||  : 2 x  3 y  12  0 d : 2 x  3 y  c  0  c  12 

 2.1  3.2  c  0  c  8. Vậy d : 2 x  3 y  8  0.

Câu 12.9. Phương trình đường thẳng d đi qua A 1; 2 và vuông góc với đường thẳng
 : 3 x  2 y  1  0 là:
A. 3 x  2 y  7  0 . B. 2 x  3 y  4  0 .
C. x  3 y  5  0 . D. 2 x  3 y  3  0 .
Lời giải

Do d    nd  2;3

Mà đường thẳng d đi qua A 1; 2 nên ta có phương trình:


2  x 1  3  y  2  0  2x  3 y  4  0 .

Vậy phương trình đường thẳng d : 2 x  3 y  4  0 .

Câu 12.10. Cho đường thẳng d : 8 x  6 y  7  0 . Nếu đường thẳng  đi qua gốc tọa độ và
vuông góc với đường thẳng d thì  có phương trình là

A. 4 x  3 y  0 . B. 4 x  3 y  0 .
C. 3x  4 y  0 . D. 3 x  4 y  0 .
Lời giải

Vì  vuông góc với đường thẳng d : 8 x  6 y  7  0 nên phương trình


 : 6x  8y  C  0

Mà  đi qua gốc tọa độ nên ta có: 6.0  8.0  C  0  C  0 .

Vậy phương trình  : 6 x  8 y  0 hay  : 3 x  4 y  0

Câu 12.11. Đường thẳng d đi qua điểm M  2;1 và vuông góc với đường thẳng
 x  1  3t
: có phương trình tham số là:
 y  2  5t

 x  2  3t  x  2  5t
A.  . B.  .
 y  1  5t  y  1  3t
 x  1  3t  x  1  5t
C.  . D.  .
 y  2  5t  y  2  3t
Lời giải

 M  2;1  d
  M  2;1  d  x  2  5t
u
    3;5     d : t    .
d   nd   3; 5   ud   5; 3  y  1  3t

Câu 12.12. Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M  6; 10 và vuông
góc với trục Oy .

 x  10  t x  2  t
A.  . B. d :  .
y  6  y  10
x  6 x  6
C. d :  . D. d :  .
 y  10  t  y  10  t
Lời giải

 M  6; 10   d  x  6  t t 4
  
d :   A  2; 10   d
d  Oy : x  0  ud  1;0   y  10
x  2  t
 d : .
 y  10

Câu 12.13. Đường trung trực của đoạn AB với A 1; 4 và B 1;2 có phương trình là:

A. y  1  0. B. x  1  0.
C. y  1  0. D. x  4 y  0.
Lời giải
Gọi I là trung điểm của AB và d là trung trực đoạn AB. Ta có

 A 1; 4  , B 1; 2   I 1; 1  d


   
 d : y  1  0.
 d  AB  nd  AB   0; 6   6  0; 1

PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai.


Câu 13.1 Cho đường thẳng d : 51x  30 y  11  0 Chọn mệnh đề đúng – sai .

 4
A. Đường thẳng d đi qua điểm M 1; .
 3

B. Đường thẳng d có véc tơ chỉ phương (6;1) .

C. Đường thẳng d có véc tơ pháp tuyến (51;  30) .


 3
D. Khoảng cách từ điểm Q 1;  . đến đường thẳng d là 5
 4

Lời giải

Chọn A đúng B sai C đúng D sai


 x  1  2t
Câu 13.2 Cho đường thẳng d :  ? Chọn mệnh đề đúng – sai .
 y  3t

A. Đường thẳng d có véc tơ pháp tuyến (2;1) .

B. Đường thẳng d có véc tơ chỉ phương (2; 1) .

C. Khoảng cách từ điểm P 3;5 .đến đường thẳng d là 7

D. Đường thẳng d đi qua điểm Q 3; 2  .

Lời giải

Chọn A sai B đúng C sai Dđúng



3  1  2t
Q 3; 2 
x 3, y  2d
  t  1  Q  d.

2  3  t


Câu 13.3 Đường thẳng d đi qua điểm M 0; 2  và có vectơ chỉ phương u  3;0  . Chọn mệnh đề
đúng – sai .

 x  4  2t
A. Có phương trình tham số là.  .
 y  5  3t

B. Có phương trình tổng quát d : y  2  0.

C. Đường thẳng d có véc tơ pháp tuyến (2;1) .

 3
D. Khoảng cách từ điểm Q 1;  . đến đường thẳng d là 2.
  4

Lời giải
Chọn A sai Bđúng C sai D sai.

M 0; 2  d


  
 d : y  2  0.
ud  3;0  31;0  nd  0;1

Câu 13.4 Cho đường thẳng d : 3x  5 y  2018  0 . Chọn mệnh đề đúng – sai .

A. d có vectơ pháp tuyến n  3;5 .

B. d có vectơ chỉ phương u  5; 3 .
5
C. d có hệ số góc k  .
3

D. d song song với đường thẳng  : 3 x  5 y  0 .

Lời giải

Chọn A đúng B đúng C sai D đúng


 
    
nd  3;5 n  3; 5  nd
  
d : 3x  5 y  2018  0  ud  5; 3  u  5; 3  ud  
 
 3  5
kd   k   kd
 5  3

d : 3 x  5 y  2018  0  d ||  : 3 x  5 y  0 
 D đúng.

CÂU 14.
Câu 14.1: Cho f  x   2 x  3 x  m và g  x   x 2  2 x  4 với x   ?
2

a) Tam thức bậc hai g  x   x 2  2 x  4 có bảng xét dấu sau đây:

x  
g x +

b) Tập nghiệm của bất phương trình g  x   0 là S   .


c) Số nguyên dương nhỏ nhất để f  x  luôn dương bằng 2.

d) Với m  4 thì phương trình f  x   g  x  có nghiệm duy nhất.


Lời giải
a) Đúng
b) Sai

9
c) Đúng (Đáp án m  )
8
d) Sai: ( Đáp án Phương trình có hai nghiệm x  0; x  5 )

Câu 14.2: Cho f ( x )   x 2  4 x  m  5


a) Với m  0 Tam thức bậc hai f ( x )   x 2  4 x  m  5 có bảng xét dấu dưới đây.
x  5 1 
f x  0  0 

b) Tập nghiệm của bất phương trình  x 2  4 x  5  0 là  5;1 .


c) Với m  9 thì f ( x )   x 2  4 x  m  5 luôn âm.
d) Với m  0 tổng các nghiệm của phương trình f ( x )  2 x  1 bằng 0.
Lời giải
a) Đúng

b) Sai (Đáp án  5;1 )

c) Sai (Đáp án m  9 )

2
d) Sai: (Đáp án Phương trình có nghiệm x  )
5

Câu 14.3: Cho f ( x )  x 2  2  m  1 x  3m 2  3


a) Với m  2 thì f ( x )  0,  x  
b) Phương trình f ( x )  0 có hai nghiệm trái dấu m    1;1
c) Điều kiện của tham số m để f ( x )  0,  x   là m    ; 1   2;   .
d) Với m  2 phương trình f ( x )  5  2 x có hai nghiệm phân biệt.
Lời giải
a) Sai

( Đáp án Với m  2 thì f  x   x 2  6 x  9  0,    )

b) Đúng
c) Đúng
d) Sai: (Đáp án Phương trình có nghiệm duy nhất x  1 )

Câu 14.4: Cho f  x    x 2   m  1 x  2m  1 và g  x   x 2  5 x  4


a) Bảng xét dấu của tam thức bậc hai g  x  là
x  1 4 
g x  0  0 

b) Phương trình f ( x )  0 có nghiệm khi m   ;1   5;  


c) Có 4 giá trị nguyên của tham số m để bất phương trình f ( x )  0,  x  
d) Phương trình g( x )  2 x 2  3 x  1 vô nghiệm.
Lời giải
a) Đúng
b) Sai
Đáp án Phương trình f ( x )  0 có nghiệm khi và chỉ khi

  m 2  6 m  5  0  m    ;1  5;  

c) Sai

  m 2  6m  5  0  m  1;5
Có 5 giá trị nguyên thỏa mãn yêu cầu đề bài.

d) Sai: (Đáp án Phương trình có hai nghiệm x  1; x  3 )

Câu 14.5: Cho f  x   ax 2  bx  c  a  0  có bảng xét dấu như sau


x  2 3 
f x  0  0 

a) Hệ số a của tam thức bậc hai f ( x ) luôn dương.


b) Tam thức bậc hai f ( x ) không dương x    ; 2    3;  
c) Có 7 giá trị nguyên dương của tham số m để bất phương trình
g  x   2 x 2  2mx  m  4 không âm với mọi x   .
d) Phương trình f ( x )  x  2 có nghiệm duy nhất.
Lời giải
a) Sai
b) Sai

f ( x ) không dương x   ; 2   3;  

c) Sai

  m 2  2m  8  0  m   2; 4

Có 4 giá trị nguyên dương thỏa mãn yêu cầu đề bài.


d) Đúng

Ta có: f ( x )   x 2  x  6

 5  41
x  TM 
 4
Xét phương trình f ( x)  x  2  x  x6  x2 
2

 5  41
x  L
 4

Phương trình có nghiệm duy nhất

Câu 15.1. Cho điểm M  1;1 và đường thẳng  : 3 x  4 y  3  0


Trong mỗi phương án sau chọn Đúng hoặc Sai
2
a. Khoảng cách từ điểm M  1;1 đến đường thẳng  : 3 x  4 y  3  0 là
5
b. Bán kính đường tròn tâm M  1;1 tiếp xúc với  : 3 x  4 y  3  0 là R=2.
c. Góc giữa đường thẳng d: 4x+3y-5=0 với đường thẳng  : 3 x  4 y  3  0 bằng 90 độ.
d. Diện tích của hình vuông MNPQ với N,Q là các điểm nằm trên đường thẳng
 : 3 x  4 y  3  0 là 5.
Lời giải

3  4  3
Ta có: d  M ,     2 . Nên a sai, b đúng, c đúng, d sai.
16  9

Câu 15.2. Cho điểm M 1;1 và đường thẳng  : 3 x  y  7  0

Trong mỗi phương án sau chọn Đúng hoặc Sai.


a. Hình chiếu của M trên  : 3 x  y  7  0 là H( -1;2)
b. Tọa độ điểm đối xứng với M qua  : 3 x  y  7  0 là M’(-2;1)
c. Đường thẳng bx  ay  3  0, a, b   đi qua điểm M 1;1 và tạo với đường thẳng
 : 3 x  y  7  0 một góc 45 . Khi đó 2a  5b = -8.

d. Tọa độ điểm C có hoành độ dương trên  : 3 x  y  7  0 sao cho diện tích tam giác
ABC bằng 5 với A(1;0); B(0;1) là (1;10)
Lời giải
a sai, b sai, c đúng, d đúng

Gọi đường thẳng d có véctơ pháp tuyến n    A; B  với A  B  0.
2 2

 
  n  .n d
 
Ta có  , d   45  cos n  , n d  cos 45    
n . nd 2
2

 A  2B
3A  B 2
   3 A  B  5. A  B  2 A  3 AB  2 B  0  
2 2 2 2
.
10 A  B
2 2 2 A   1 B
 2

Với A  2 B chọn B  1; A  2  d : 2 x  y  3  0.

1
Với A   B chọn B  2; A  1  d : x  2 y  1  0.
2

Câu 15.3. Trong mỗi phương án sau chọn Đúng hoặc Sai
 x  15  12t 33
a. Côsin góc giữa 2 đường thẳng 1 : 3x  4 y  1  0 và  2 :  là
 y  1  5t 65
b. Cho hai đường thẳng d1 : 2 x  4 y  3  0; d 2 : 3 x  y  17  0 . Số đo góc giữa d1 và d 2


2
c. Cặp đường thẳng 3 x  y  0 và  x  3 y  6  0 .là phân giác của các góc hợp bởi 2
đường thẳng 1 : x  2 y  3  0 và  2 : 2 x  y  3  0

d. Cho hai đường thẳng d : x  2 y  3  0, d  : 2 x  y  3  0 . Phương trình các đường


phân giác của các góc tạo bởi d và d  là: x  y  0; x – y  2  0

Lời giải

Vectơ pháp tuyến của đường thẳng 1 là n1  (3; 4) .

Vectơ pháp tuyến của đường thẳng  2 là n2  (5; 12) .
 
n1.n2 33
Gọi  là góc gữa 1 ,  2  cos      nên a đúng,
n1 . n2 65

1 
cos  d1 , d 2     d1 , d 2   . b sai
2 4
C đúng, d sai

Câu 15.4. Cho ba điểm A 1; 2  , B  5; 4  , C  1; 4  . Trong mỗi phương án sau chọn Đúng
hoặc Sai
a. Đường cao AA của tam giác ABC có phương trình là: 3x  4 y  11  0
b. Đường trung tuyến xuất phát từ B của tam giác ABC là 5x+ 4y=0
c. Đường trung trực của cạnh BC là 3x-4y-6=0
d. Tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là I(-42;-33)
Lời giải

Ta có BC   6;8 
 
VTPT n  BC   6;8 
Gọi AA ' là đường cao của tam giác ABC  AA ' nhận 
qua A 1; 2 
Suy ra AA ' : 6  x  1  8  y  2   0  6 x  8 y  22  0  3 x  4 y  11  0 .
a đúng, b sai, c đúng, d đúng
Câu 15.5. Cho tam giác ABC có A  1; 2  ; B  0; 2  ; C  2;1 . Trong mỗi phương án sau chọn
Đúng hoặc Sai.
a. Đường trung tuyến BM có phương trình là: 5 x  3 y  6  0
b. Đường cao AA của tam giác ABC có phương trình là: 3x  4 y  11  0
c. Đường trung bình MN của tam giác ABC có phương trình là 4x-3y+1=0
d. Độ dài đường cao của tam giác ABC là 5.

Lời giải
 3 1    3 5 
Gọi M là trung điểm AC  M   ;   . BM    ;  
 2 2  2 2

BM qua B  0; 2  và nhận n   5; 3 làm VTPT
 BM : 5 x  3  y  2   0  5 x  3 y  6  0 a đúng, b sai, c sai, d sai.

Câu 16.1
a) Từ các chữ số 0;1; 2; 3; 4; 5; 6 có thể lập được 105 số tự nhiên chẵn có 3 chữ số khác nhau.
Đúng

Mỗi số cần tìm có dạng a1a2 a3 với a1  0, a3  0; 2; 4;6 , a1 ; a2 ; a3 khác nhau

và thuộc 0;1;2;3;4;5;6 .

TH1: a3  0 .

Chọn a1a2 có A62  30 (cách) Có 30 số

TH2: a3  0

Chọn a3 có 3 (cách), chọn a1 có 5 (cách), chọn a2 có 5 (cách)

Có 3.5.5  75 số.


Vậy số các số cần tìm là 30  75  105 số.

b) Từ các chữ số 0; 1; 2; 7; 8; 9 tạo được 600 số tự nhiên lẻ có 5 chữ số đôi một khác nhau.
Sai

Gọi số cần tìm là n  abcde .

( điều kiện: a , b, c, d , e  0;1; 2; 7;8;9 ; a  0 và a, b, c, d , e đôi một khác


nhau)

Vì n lẻ nên e  1; 7;9  e có 3 cách chọn.

a  1; 2; 7;8; 9 \ e  a có 4 cách chọn.

Sau khi chon a , e còn lại 4 chữ số. Ta lấy 3 chữ số trong 4 chữ số còn lại rồi sắp
xếp có thứ tự vào 3 vị trí b, c, d ta có A 43 cách sắp xếp.

Vậy ta có 3.4. A43  288 số cần tìm.

c) Từ các chữ số 1, 2, 5, 7, 8 có thể lập được 20 số gồm 3 chữ số đôi một khác nhau và nhỏ hơn
278. Đúng
Gọi số thỏa mãn yêu cầu đề bài có dạng a b c .
TH1: a  1 , ta chọn b và c bằng cách lấy 2 trong 4 chữ số còn lại (có sắp xếp) nên
có A  12 cách.
2
4

TH2: a  2
+) Nếu b  7 thì c  1 hoặc c  5 nên có 2 số thỏa mãn.
+) Nếu b  1 hoặc b  5 thì chỉ cần chọn 1 số trong 3 số còn lại để thành c nên có
6 số.
Vậy có 20 số thỏa mãn.

d) Có 36 số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau chọn từ tập A  1; 2;3;4;5 sao cho mỗi số lập
được luôn có mặt chữ số 3 . Đúng

Gọi số tạo thành có dạng x  abc , với a , b , c đôi một khác nhau và lấy từ A .

Chọn một vị trí a , b hoặc c cho số 3 có 3 cách chọn.

Chọn hai chữ số khác 3 từ A và sắp xếp vào hai vị trí còn lại của x có A42 cách.

Theo quy tắc nhân có 3. A42  36 cách.

Mỗi cách sắp xếp như trên cho ta một số thỏa yêu cầu.
Vậy có 36 số cần tìm.

Câu 16.2 Từ các chữ số 0 , 1, 2 , 3 , 5


a) có thể lập được 24 số tự nhiên có 4 chữ số đôi một khác nhau. Sai
Gọi số cần tìm là abcd
Ta có a có 4 cách chọn (vì a khác 0), b có 4 cách chọn (vì khác a), c có 3 cách chọn và d có 2
cách chọn nên theo quy tắc nhân có 4.4.3.2 = 96 số thoả mãn.
b) có thể lập được 27 số tự nhiên lẻ có 3 chữ số khác nhau. Đúng

gọi số cần tìm là abc.


Ta có c là lẻ nên có 3 cách chọn c, a khác 0 và khác c nên có 3 cách chọn, b khác a và c nên có
3 cách chọn. theo quy tắc nhân có 3.3.3 = 27 số thoả mãn đề bài.
c) có 54 số gồm 4 chữ số khác nhau và không chia hết cho 5 . Đúng
Gọi số cần tìm dạng: abcd ,  a  0 .
 Số các số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau: 4.A43  96 số.
 Số các số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau chia hết cho 5: A43  3. A32  42 .
 Vậy số các số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau không chia hết cho 5 là:
96  42  54 số.
d) có 10 số có 3 chữ số khác nhau mà chữ số hàng trăm bé hơn chữ số hàng chục, chữ số hàng
chục bé hơn chữ số hàng đơn vị. Sai
gọi số cần tìm là abc.
+) đầu tiên ta đếm các số tính cả a = 0. Mỗi cách lấy ra bộ 3 chữ số khác nhau có duy nhất 1
cách xếp theo thứ tự tăng dần nên số cách lập là C53  10 cách.

+) cho a = 0, mỗi cách chọn ra 2 chữ số khác nhau từ 4 chữ số còn lại có duy nhất 1 cách xếp
theo thứ tự tăng dần nên số cách lập là C42  6 số.

Vậy số số thoả mãn đề bài là : 10 – 6 = 4 số.


Câu 16.3
a) Có 2296 số chẵn mà mỗi số có 4 chữ số đôi một khác nhau. Đúng

 Số có 4 chữ số khác nhau đôi một: 9.A93 .

 Số có 4 chữ số lẻ khác nhau đôi một: 5.8.A82 .

Vậy số có 4 chữ số chẵn khác nhau đôi một: 9. A93  5.8. A82  2296 .

b) có 320 số chẵn có 3 chữ số khác nhau. Sai


gọi số cần tìm là abc. Chữ số c có thể là 0, 2, 4 , 6, 8
TH1: c = 0. Khi đó a có 9 cách chọn, b có 8 cách chọn. theo quy tắc nhân có: 9.8 = 72 số.
TH2: c khác 0, khi đó c có 4 cách chọn, a có 8 cách chọn (vì a khac c và khác 0), b có 8 cách
chọn. khi đó có 4.8.8 = 256 số.
Vậy tổng 2 trường hợp lại số số thoả mãn đề bài là : 72 + 256 = 328 số.
c) Có 52 số có 3 chữ số khác nhau nhỏ hơn 400 và chia hết cho 5. Sai
Gọi số cần tìm là abc. Vì abc < 400 nên chữ số a có thể là 1, 2, 3. Chữ số c có 2 cách chọn là 0
hoặc 5. Chữ số b
có 8 cách chọn vì khác c và a. Theo quy tắc nhân số số thoả mãn đề bài là : 3.2.8 = 48 số.
d) Có 1440 số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau và khác 0 mà trong mỗi số luôn luôn có mặt
hai chữ số chẵn và hai chữ số lẻ. Đúng

Số cách chọn 2 số chẵn trong tập hợp 2;4;6;8 là: C 42 cách.

Số cách chọn 2 số lẻ trong tập hợp 1;3;5;7;9 là: C 52 cách.

Số cách hoán vị 4 chữ số đã chọn lập thành 1 số tự nhiên là: 4! cách.


Vậy có 4!  C42  C52  1440 số tự nhiên thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 16.4 Từ các chữ số 0,1, 2, 3, 4, 5


a) lập được 100 số có 3 chữ số phân biệt.Đúng

gọi số cần tìm là abc. Có 5 cách chọn chữ số a, 5 cách chọn chữ số b, và 4 cách chọn chữ số c
nên có 5.5.4 = 100 số.
b) lập được 86 số chẵn có 3 chữ số khác nhau. Sai
gọi số cần tìm là abc. Chữ số c có 3 cách chọn 0, 2, 4
TH1: c = 0, chữ số a có 5 cách chọn, chữ số b có 4 cách chọn nên có: 5.4 = 20 số.
TH2: c {2,4,6} , a có 4 cách chọn, b có 4 cách chọn nên có: 3.4.4 = 48 số.

Vậy tổng lại có : 20 + 48 = 68 số.


c) lập được 48 số có 4 chữ số đôi một khác nhau mà tổng chữ số đầu và chữ số cuối bằng tổng
2 chữ số đứng giữa.Đúng

Gọi số cần tìm abcd.

a + d = b + c và 6  a  b  c  d  14  6  2(a  d )  14  3  a  d  7 .

TH1 : 3 = 3 + 0 = 1 + 2. Trường hợp này có 2 ! cách xếp 1,2 vào vị trí a,d ; có 2 ! cách xếp chữ
số 0, 3 vào vị trí b,c nên có 4 cách xếp. khi xếp 1,2 vào vị trí b, c có 2 ! cách xếp, có 1 cách xếp
3, 0 vào vị trí a, d nên tổng lại có 6 cách xếp 4 chữ số 3,0,1,2 vào a,b,c,d.

TH2 : 4 = 1+3 = 4 + 0. Tương tự có 6 cách xếp.

TH3 : 5 = 1+4 = 2+3 = 0 + 5

Với cặp 1,4 và 2,3 có 8 cách xếp, cặp 2,3 và 0, 5 có 6 cách, cặp 1,4 và 0, 5 có 6 cách nên tất cả
có 20 số.

TH4 : 6 = 1+5 = 2+4 có tất cả 8 cách lập số.

TH5 : 7 = 2+5 = 3+ 4 có 8 cách lập số.

Vậy tất cả có : 6 + 6 + 20 + 8 + 8 = 48 số.

d) Lập được 180 số có 4 chữ số mà chữ số 0 xuất hiện đúng 2 lần, và các chữ số còn lại khác
nhau. Đúng

gọi số cần tìm là abcd.


+) chọn 2 vị trí từ 4 vị trí để xếp chữ số 0, trong đó phải trừ đi trường hợp a = 0 nên có :
A42  3  9 cách.

+) chọn 2 chữ số từ 5 chữ số và sắp xếp vào 2 vị trí còn lại có : A52  20 cách

Vậy có tất cả : 9.20 = 180 số.

PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn.


CÂU 17:
Tìm điều kiện của tham số để f  x   ax 2  bx  c luôn dương hoặc luôn âm (a là hằng số
cho trước).

Câu 17.1:Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để f  x   x 2  2  2m  3 x  4m  3  0 với


x   ?
Lời giải
Ta có: f  x   x  2  2m  3 x  4m  3  0, x  
2

a 0  1  0
   4m 2  16m  12  0  1  m  3 .
 2m  3   4m  3  0
2
  '  0

Vậy chỉ có một giá trị nguyên m  2 thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 17.2:Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m để hàm số
x  2mx  2m  3  0,  
2

Lời giải

x 2  2mx  2m  3  0 với mọi x  

   0 m 2  2m  3  0
   3  m  1 .
a  0 1  0

Do m nguyên âm nên m  3; 2; 1 .

Vậy có 3 giá trị nguyên âm của m thỏa yêu cầu bài toán.

Câu 17.3:Có bao nhiêu giá trị nguyên của m   0;30 để bất phương trình
x 2   m  2  x  8m  1  0, x  
Lời giải

Bất phương trình x 2   m  2  x  8m  1  0, x   .

m  0
Điều kiện:   0   m  2   4  8m  1  0  m2  28m  0  
2
.
 m  28
Kết hợp điều kiện m   0;30 
m
 m  29;30 nên có 2 giá trị thỏa mãn.

Câu 17.4: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để f  x    x 2  2 x  m luôn âm

Lời giải

a  1  0
f  x   0, x      m  1.
   1  m  0

Vậy với m  1 thì biểu thức f  x  luôn âm.

Câu 17.5:Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình

 m  4  x 2   2 m  8  x  2m  9  0 có tập nghiệm bằng  .

Đáp án: m  4

Câu 18: Các bài toán thực tế liên qua đến quảng đường .thời gian vận tốc , độ dài, giá
thành dây điện.....

Câu 18.1:Cho hòn đảo D cách bờ 4km ( CD  4km ). Ngôi làng B cách C một khoảng 7km
. Nhà nước muốn xây dựng một trạm y tế trên đất liền, sao cho có thể phục vụ được
cho dân cư ở cả đảo D và làng B . Biết trung bình vận tốc di chuyển tàu cứu thương
là 100 km / h , xe cứu thương là 80km / h . Vậy nên đặt trạm y tế cách làng B bao xa
để thời gian cứu thương cho hai địa điểm là như nhau?

Lời giải

Đặt AB  x  0  x  7 

ACD vuông tại C: AD  CD 2  AC 2  16   7  x   x 2  14 x  65


2

x 2  14 x  65
Thời gian di chuyển của tàu cứu thương:
100
x
Thời gian di chuyển của xe cứu thương:
80
x 2  14 x  65 x
Ta có phương trình
100

80
 
 16 x 2  14 x  65  25 x 2

 x  4  nhan 
 .
 x  260  loai 
 9

Vậy nên đặt trạm y tế cách làng B 4km để thời gian cứu thương cho hai địa điểm
là như nhau.
Câu 18.2:Hằng ngày bạn Hùng đều đón bạn Minh đi học tại một vị trí trên lề đường thẳng đến
trường. Minh đứng tại vị trí A cách lề đường một khoảng 50m để chờ Hùng. Khi
nhìn thấy Hùng đạp xe đến địa điểm B , cách mình một đoạn 200m thì Minh bắt
đầu đi bộ ra lề đường để bắt kịp xe. Vận tốc đi bộ của Minh là 5 km/h, vận tốc xe
đạp của Hùng là 15 km/h. Hãy xác định vị trí C trên lề đường (cách điểm B bao
nhiêu mét) để hai bạn gặp nhau mà không bạn nào phải chờ người kia (làm tròn kết
quả đến hàng phần mười).

Lời giải

Vận tốc của bạn Minh: v1  5  km / h  .

Vận tốc của bạn Hùng: v2  15  km / h  .

Áp dụng định lý Pithago vào tam giác vuông AHB :


15
BH   0,2 2   0,052   km 
20

Gọi BC  x  km  , x  0 .

15 15
Suy ra: CH  x, x .
20 20
Ta cần xác định vị trí điểm C để Minh và Hùng gặp nhau mà không bạn nào phải
chờ người kia.
Nghĩa là: ta cần tìm x để thời gian hai bạn di chuyển đến C là bằng nhau.

S BC x
Thời gian Hùng đi từ B đến C là: t2   h .
v2 15
2
 15 
 x    0,05 
2 2 2
Quãng đường AC Minh đã đi là: AC  CH  AH  
 20 

2
 15 
 x    0,05 
2

S AC  20 
Thời gian Minh đã đi từ A đến C là: t1   h .
v1 5

2
 15 
 x    0.05
2

 20  x
Theo yêu cầu bài toán: 
5 15
2
 15 
 x    0.05
2

20 x2
Bình phương 2 vế:   
25 225

 3 15  9 9 15 9  x  0,3
 9   x  x 2    x2  8x2  x 0
 80 10  400 10 25  x  0,1

15
Vì 0  x   0.19 nên x  0,168 thỏa mãn.
20
Vậy hai bạn Minh và Hùng di chuyển đến vị trí C cách điểm B một đoạn
x  0,168  km   168  m  .

Câu 18.3:Người ta kéo dây điện từ nguồn điện ở vị trí A đến B rồi kéo lên vị trí C là ngọn
hải đăng ở Vũng Tàu để chiếu sáng. Biết khoảng cách từ vị trí A đến chân Ngọn
Hải Đăng là 5 km, chiều cao Ngọn Hải Đăng là 1 km. Tiền công kéo dây điện bắt
từ A đến B là 2 triệu đồng/km và từ B đến C là 3 triệu đồng/km (như hình vẽ
bên dưới). Hỏi tổng chiều dài (km) dây điện đã kéo từ A đến C là bao nhiêu biết
tổng chi phí tiền công kéo dây điện là 13 triệu đồng?

Lời giải
Gọi chiều dài đoạn dây điện kéo từ A đến B là AB  x (km).
Khi đó chiều dài dây điện kéo từ B đến C là BC  1  (5  x)2  x 2  10 x  26
(km)

Tổng tiền công là 3 x 2  10 x  26  2 x  13 (triệu đồng)

Theo đề bài ta có

3 x 2  10 x  26  2 x  13
13  2 x  0
 3 x 2  10 x  26  13  2 x   2
 
9 x  10 x  26  169  52 x  4 x
2

 13
 x
 13 2
x   13
 2   x  5  x 
5 x 2  38 x  65  0  5
 13
 x 
 5

13 13
Khi đó AB  x   BC  (km).
5 5
26
Khi đó tổng chiều dài dây điện đã kéo từ A đến C là: AB  BC   5,2 (km).
5
Câu 18.4: Làng C cách làng A một khoảng cách AC  3 km . Thị trấn B nằm cách làng
A một khoảng 12 km. Làng E cách thị trấn B một khoảng 6 km (tham khảo hình vẽ). Hàng
ngày, vào lúc 5h sáng, chị Mai đi bộ từ làng C đến chợ D, dừng ở chợ D 30 phút để mua đồ
rồi đi từ chợ D đến làng E . Biết rằng chị Mai đi bộ với vận tốc 5 km/h trong suốt hành trình
của mình. Tính khoảng cách từ chợ D đến thị trấn B biết chị đến làng E vào lúc 8h30’ sáng.

Lời giải

12  x 
2
Ta có: CD  9  x 2 và DE   36 .
12  x 
2
 36
Thời gian chị đị từ D đến E là: .
5

x2  9
Thời gian đi từ C đến D là .
5

12  x 
2
x2  9  36
Theo giả thiết ta có phương trình:  3
5 5

 
2
x 2  9  144  x 2  24 x  36  15  15  x 2  9  180  x 2  24 x

 225  x 2  9  30 x 2  9  x 2  24 x  180  9  4 x  5 x 2  9
 81  16 x 2  72 x  25  x 2  9 

 x  4 . Suy ra DB  8  km  .

Câu 18.5: Hai con tàu đang ở cùng một vĩ tuyến và cách nhau 100 hải lý. Đồng thời cả
hai tàu cùng khởi hành, một tàu chạy về hướng Nam với vận tốc 30 hải lý/giờ, còn tàu kia chạy
về vị trí hiện tại của tàu thứ nhất với vận tốc 40 hải lý/ giờ (tham khảo hình vẽ). Hãy xác định
thời điểm mà khoảng cách của hai tàu là 60 hải lý?

Lời giải

Sau 1 giờ tàu 1 đi được 30 hải lý và tàu 2 đi được 40 hải lý. Vậy AA1  30 và BB1  40 .

Suy ra A1B1  AA12  AB12  302  602  30 5 (hải lý)

Đặt t là thời gian sau khi xuất phát 2 tàu cách nhau 60 hải lý. Suy ra AA1  30t và BB1  40t .

 30t   100  40t 


2 2
Suy ra A1B1  AA12  AB12  .

8
 30t   100  40t 
2 2
Ta có phương trình:  60  t  .
5
Vậy sau 1 giờ 36 phút hai tàu cách nhau 60 hải lý.
Câu 19.1. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có
A  2; 1 , B  4;5 , C  3; 2  . Lập phương trình đường cao của tam giác kẻ từ C .

Lời giải

Đường cao của tam giác kẻ từ C  3; 2  có vecto pháp tuyến là AB   2; 6  nên có phương
trình là 2  x  3  6  y  2   0  2 x  6 y  6  0  x  3 y  3  0 .

Câu 19.2. Cho tam giác ABC có A 1;1 , B  0; 2  , C  4; 2  . Lập phương trình đường trung
tuyến của tam giác ABC kẻ từ A .
Lời giải

Trung điểm của BC là M  2;0  . Phương trình đường trung tuyến AM là:

x 1 y 1
  x  y  2  0.
2 1 0 1

Câu 19.3. Cho ABC có A 1;1 , B  0; 2  , C  4; 2  . Viết phương trình tổng quát của trung
tuyến AM .
Lời giải
 
Trung điểm của BC là M  2;0  suy ra AM  1; 1  nAM  1;1

Phương trình đường thẳng AM là: x  y  2  0 .

Câu 19.4. Cho ABC có A  2; 1 , B  4;5 , C  3; 2  . Viết phương trình tổng quát của đường
cao AH .
Lời giải
  
Ta có: BC   7; 3  nAH   BC   7;3

Phương trình đường cao AH đi qua A  2; 1 và có VTPT n   7;3  là: 7 x  3 y  11  0 .

Câu 19.5. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có đỉnh A(2; 4) , C  4;0  .
Điểm M 1;1 là trung điểm của AB . Lập phương trình đường cao kẻ từ A của tam giác.

Lời giải

Gọi N là trung điểm của AC . Suy ra N  3;2 .



MN   2;1 .

Đường cao từ A của tam giác có VTPT MN và đi qua A nên có phương trình:

2  x  2   y  4  0  2 x  y  8  0 .
Câu 20.1. Một trò chơi đua xe ô tô vượt sa mạc trên máy tính đã xác định trước một hệ trục
tọa độ Oxy. Cho biết một ô tô chuyển động thẳng đề từ điểm M(1; 1) với vectơ vận tốc v⃗ =
(40; 30).

a. Viết phương trình tham số của đường thẳng d biểu diễn đường đi của ô tô.

b. Tìm tọa độ của xe ứng với t = 2; t = 4.

Lời giải

 x  1  40t
a. Phương trình tham số của đường thẳng d là: 
 y  1  30t.

b. Thay t = 2 vào phương trình đường thẳng d, tọa độ của xe là:


 x  1  40.2  x  81
  {x=1+40.2y=1+30.2 ⇔ {x=81y=61
 y  1  30.2  y  61

 x  1  40.4  x  161
Thay t = 4 vào phương trình đường thẳng d, tọa độ của xe là:  
 y  1  30.4  y  121

Câu 20.2: Một người bắt đầu mở một vòi nước. Nước từ vòi chảy với tốc độ là 2m3/h vào một
cái bể đã chứa sẵn 5m3 nước.

Viết biểu thức tính y = f(x) với thể tích y của nước có trong bể sau x giờ. Gọi d là đồ thị của
hàm số này. Viết phương trình tham số và phương trình tổng quả của đường thẳng d.
Lời giải
Biểu thức tính y = f(x) với thể tích y của nước có trong bể sau x giờ là y  2 x  5

Phương trình tham số của đường thẳng d là: 2 x  y  5  0

x  t
Phương trình tham số của đường thẳng d là:  .
 y  2t  5

Câu 20.3. Nhân dịp nghỉ hè, Nam về quê ở với ông bà nội. Nhà ông bà nội có một ao cá có
dạng hình chữ nhật ABCD với chiều dài AD = 15m, chiều rộng AB = 12 m. Phần tam giác
DEF là nơi ông bà nuôi vịt, AE = 5m, CF = 6m.
a. Chọn hệ trục tọa độ Oxy, có điểm O trùng với điểm B, các tia Ox, Oy tương ứng trùng
với các tia BC, BA. Chọn 1 đơn vị độ dài trên mặt phẳng tọa độ tương ứng với 1m thực tế. Hãy
xác định tọa độ của các điểm A, B, C, D, E, F và viết phương trình đường thẳng EF.
b. Nam đứng ở vị trí B câu cá và có thể quăng lưỡi câu xa 10,7 m. Hỏi lưỡi câu có thể rơi
vào nơi nuôi vịt hay không?

Lời giải:

Câu 20.4. Một người đang lập trình một trò chơi trên máy tính. Trên màn hình máy tính đã xác
định trước một hệ trục tọa độ Oxy. Người đó viết lệnh để một điểm M(x; y) từ vị trí A(1; 2)
chuyển động thẳng đều với vectơ vận tốc v⃗ = (3; -4).
a. Viết phương trình tổng quát của đường thẳng Δ biểu diễn đường đi của điểm M.
b. Tìm tọa độ của điểm M khi Δ cắt trục hoành.
Lời giải

a. Ta có v⃗ là vectơ chỉ phương của đường thẳng Δ ⇒ n⃗ = (4; 3) là vectơ pháp tuyến.
Phương trình tổng quát của đường thẳng Δ đi qua điểm A(1; 2) và nhận n⃗ = (4; 3) là vectơ
pháp tuyến là:
4(x - 1) + 3(y - 2) = 0 ⇔ 4x + 3y - 10 = 0
b. Tọa độ của điểm M là giao điểm của đường thẳng Δ và trục hoành:
5
Cho y  0  4 x  10  0  x  . .Vậy M = (52; 0)
2
Câu 20.5. Để tham gia một phòng tập thể dục, người tập phải trả một khoản phí tham gia
ban đầu và phí sử dụng phòng tập. Đường thẳng Δ ở Hình 38 biểu thị tổng chi phí (đơn vị:
triệu đồng) để tham gia một phòng thập thể dục theo thời gian tập của một người (đơn vị:
tháng).

a. Viết phương trình của đường thẳng Δ.


b. Giao điểm của đường thẳng Δ với trục tung trong tình huống này có ý nghĩa gì?
c. Tính tổng chi phí mà người đó phải trả khi tham gia phòng tập thể dục với thời gian 12
tháng.
Lời giải:
 7
a. Δ qua A (7; 5) và B (0;1,5), nhận AB  (7;  ) làm vecto chỉ phương có phương trình là:
2
 x  7  7t

Δ:  7 (t là tham số).
 y  5  2 t
b. Giao điểm của đường thẳng Δ với trục tung trong tình huống này có ý nghĩa là: khoản phí
tham gia ban đầu mà người tập phải trả.
c. Tổng chi phí mà người đó phải trả khi tham gia phòng tập thể dục với thời gian 12 tháng
là:
 5  5
12  7  7t  t  t
  7  7
x = 12 thay vào phương trình của Δ ta được:  7  
 y  5  2 t  y  5  7 ( 5 )  y  15  7,5
 2 7  2
Vậy Tổng chi phí mà người đo phải trả khi tham gia phòng tập thể dục với thời gian 12 tháng
là : 7,5 triệu đồng.
Câu 21.1. Tổ 1 lớp 10A1 có 6 học sinh nam và 5 học sinh nữ. Giáo viên chủ nhiệm cần chọn
ra 4 học sinh của tổ 1 để tham gia đội kịch sinh hoạt ngoại khóa. Hỏi có bao nhiêu
cách chọn 4 học sinh trong đó có ít nhất một học sinh nam?
Lời giải
Trường hợp 1: Chọn 1 nam và 3 nữ.
Trường hợp 2: Chọn 2 nam và 2 nữ.
Trường hợp 3: Chọn 3 nam và 1 nữ.
Trường hợp 4: Chọn 4 nam.
Số cách chọn cần tìm là C61C53  C62C52  C63C51  C64  325 cách chọn.

Câu 21.2. Trong một môn học, thầy giáo có 30 câu hỏi khác nhau, trong đó có 5 câu khó, 10
câu trung bình và 15 câu dễ. Thầy giáo muốn chọn ra 1 đề kiểm tra gồm 5 câu, có
đủ ba loại câu hỏi và có ít nhất 2 câu dễ. Hỏi thầy giáo có bao nhiêu cách chọn đề
kiểm tra?
Lời giải
Ta có các trường hợp sau:
TH1: Đề kiểm tra gồm 2 câu dễ, 1 câu trung bình và 2 câu khó.

Có C152 .C10
1
.C52  10500 cách.

TH2: Đề kiểm tra gồm 2 câu dễ, 2 câu trung bình và 1 câu khó.

Có C152 .C10
2
.C15  23625 cách.

TH3: Đề kiểm tra gồm 3 câu dễ, 1 câu trung bình và 1 câu khó.

Có C153 .C110 .C15  22750 cách.

Vậy thầy giáo có tất cả 10500 + 23625 + 22750 = 56875 cách chọn đề kiểm tra.
Câu 21.3. Trong một hộp đựng 4 bi xanh, 4 bi vàng và 12 bi đỏ. Hỏi có bao nhiêu cách lấy
ra từ hộp 10 viên bi sao cho trong 10 bi lấy ra có đủ 3 loại?
Lời giải
10
Số cách lấy ra 10 bi từ 20 bi trong hộp là C20

Số cách lấy ra 10 bi có đúng 1 loại là C1210


Số cách lấy ra 10 bi có đúng 2 loại xanh, đỏ là: C1610  C1210

Số cách lấy ra 10 bi có đúng 2 loại vàng, đỏ là: C1610  C1210


10
Do đó, số cách lấy ra 10 bi có đủ 3 loại là C20  C12
10
 2  C1610  C12
10
  168806
Câu 21.4. Đội văn nghệ của trường THPT A gồm 18 em, trong đó có 7 em khối 12, 6 em
khối 11 và 5 em khối 10. Tính số cách chọn 6 em trong đội đi dự thi giai điệu tuổi hồng sao
cho mỗi khối có ít nhất một em được chọn.
Lời giải
TH1: Chọn 6 học sinh thuộc cùng một khối

+ Chọn 6 học sinh khối 12: có C76  7 cách.


+ Chọn 6 học sinh khối 11: có C66  1 cách.
Trong trường hợp này, ta có: 7  1  8 cách.
TH2: Chọn 6 học sinh thuộc đúng hai khối

+ Chọn 6 học sinh thuộc hai khối 10 và 11: có C116  C66  461 cách.
+ Chọn 6 học sinh thuộc hai khối 10 và 12: có C126  C76  917 cách.
+ Chọn 6 học sinh thuộc hai khối 11 và 12: có C136  C66  C76  1708 cách.
Trong trường hợp này, ta có: 461  917  1708  3086 cách.
Do đó, để chọn được 6 học sinh sao cho mỗi khối có ít nhất một em là:

C186  3086  8  15470 cách.

Câu 21.5. [Mức độ 3] Có 15 học sinh lớp A, trong đó có Việt và 10 học sinh lớp B, trong đó
có Nam. Gọi x là số cách lập một đội tình nguyện gồm 7 học sinh trong đó có 4
học sinh lớp A, 3 học sinh lớp B và trong đó chỉ có một trong hai em Việt và Nam.
Tính tổng các chữ số của x .

Lời giải
Ta có các khả năng sau
 Đội tình nguyện chỉ có Việt mà không có Nam
Số cách chọn chính bằng số cách chọn 3 học sinh từ 14 học sinh lớp A (vì đã chọn
Việt) và 3 học sinh từ 9 học sinh lớp B (vì đã loại Nam) nên số cách chọn bằng:
C143 .C93 cách.

 Đội tình nguyện chỉ có Nam mà không có Việt thì số cách chọn bằng: C144 .C92
cách

Vậy số cách chọn là: x  C143 .C93  C144 .C92  66612 cách chọn.

Tổng các chữ số của x là: 6  6  6  1  2  21 .


Câu 22.1. [Mức độ 3] Trong một giải thi đấu cờ vua gồm có cả nam và nữ vận động viên tham
gia, mỗi vận động viên phải chơi hai ván cờ với từng vận động viên còn lại. Biết
rằng có hai vận động viên nữ tham gia giải và số ván cờ vận động viên nam chơi với
nhau hơn số ván cờ họ chơi với vận động viên nữ là 66 . Hỏi có bao nhiêu vận động
viên tham dự giải và số ván cờ tất cả các vận động viên đã chơi là bao nhiêu?
Lời giải
 Gọi tổng số vận động viên tham gia giải đấu là: n (n  *, n  2) .
Số vận động viên nam tham gia giải đấu là: n  2 .
Số ván cờ các vận động viên nam chơi với nhau là:

2.Cn2 2  2.
 n  2 !  (n  2)(n  3) .
2!.  n  4  !
Số ván cờ các vận động viên nam chơi với 2 vận động viên nữ là:
2.(n  2).2  4(n  2) .
 Theo đề bài ta có:
 n  13  t / m 
(n  2)(n  3)  4( n  2)  66  n 2  9n  52  0  
 n   4  loai 
Vậy có 13 vận động viên tham dự giải và có tất cả 2.C132  156 ván cờ.

Câu 22.2.Vòng chung kết cuộc thi “Học sinh tài năng” ở một trường THPT có 7 thí sinh dự thi
trong đó có An và Bình. Mỗi thí sinh chọn một câu hỏi thuộc một trong 4 chủ đề:
Âm nhạc; thể thao; lịch sử; khoa học để trả lời. Hỏi các thí sinh có bao nhiêu cách
chọn sao cho chủ đề nào cũng có thí sinh chọn và 2 bạn An, Bình luôn chọn cùng
chủ đề.
Lời giải
 Trường hợp 1: Chủ đề mà An và Bình chọn không có thí sinh nào khác chọn cùng.

- An và Bình chọn 1 chủ đề: Có C41  4 cách.

- Ba chủ đề còn lại được 5 thí sinh còn lại chọn: Có 2 khả năng:
+) Khả năng 1: Một chủ đề có 3 thí sinh chọn, 2 chủ đề còn lại mỗi chủ đề có 1 thí
sinh chọn: Có C31.C53 .2!  60 cách.

+) Khả năng 2: Hai chủ đề mà mỗi chủ đề có 2 thí sinh chọn, chủ đề còn lại có 1 thí
sinh chọn: Có C31.C52 .C21 .C32  180 cách.

Suy ra trường hợp 1 có: 4.  60  180   960 cách.

 Trường hợp 2: Chủ đề mà An và Bình chọn có thêm 1 thí sinh khác chọn cùng.
- An và Bình chọn 1 chủ đề: Có C41  4 cách.
- Thêm 1 thí sinh từ 5 thí sinh còn lại chọn cùng chủ đề với An, Bình có: C51  5 cách.
- Ba chủ đề còn lại được 4 thí sinh còn lại chọn: Có C31.C42 .2!  36 cách.
Suy ra trường hợp 2 có: 4.5.36  720 cách.
 Trường hợp 3: Chủ đề mà An và Bình chọn có thêm 2 thí sinh khác chọn cùng.
- An và Bình chọn 1 chủ đề: Có C41  4 cách.
- Thêm 2 thí sinh từ 5 thí sinh còn lại chọn cùng chủ đề với An, Bình có: C52  10 cách.
- Ba chủ đề còn lại được 3 thí sinh còn lại chọn: Có 3!  6 cách.
Suy ra trường hợp 3 có: 4.10.6  240 cách.
Vậy số cách chọn thỏa mãn yêu cầu là: 960  720  240  1920 cách.
Câu 22.3.Có 28 phần thưởng gồm 9 cuốn sách (giống nhau), 8 cuốn số (giống nhau), và 11
chiếc
bút (giống nhau) được phát cho 14 học sinh giỏi, mỗi người nhận được 2 phần
thưởng khác loại. An và Bình là hai trong số 14 học sinh được nhận thưởng. Hỏi có
bao nhiêu cách phát phần thưởng cho 14 học sinh đó để An và Bình được nhận
phần thưởng có loại giống nhau?
Lời giải:

Gọi a là số học sinh nhận được sách và sổ; b là số học sinh nhận được sách và bút;
c là số học sinh nhận được sổ và bút. Ta có: a  b  9, a  c  8 và b  c  11 .
Giải ra ta được a  3, b  6, c  5 .
Xét ba trường hợp sau :
TH 1: An và Bình cùng nhận được sách và sổ. Có 3 người cùng nhận được sách và
sổ, trong đó có An và Bình. Vì vậy cần chọn ra 1 người trong só 12 học sinh để nhận
1
sách và sổ suy ra có C12 cách chọn. Sau đó chọn ra 6 em trong số 11 học sinh còn
lại để nhận sách và bút và 5 học sinh còn lại nhận sổ và bút. Vậy số kết quả trong
TH này là: C121 .C116
TH 2: An và Bình cùng nhận được sách và bút. Lập luận tương tự TH 1 ta có số kết
quả trong TH này là: C124 .C83 .
TH 3: An và Bình cùng nhận được sổ và bút. Số kết quả trong TH này là: C123 .C93 .
Vậy có C121 .C116 C124 .C83  C123 .C93  51744 cách phát phần thưởng thỏa mãn bài toán.
Câu 22.4.Trong một giải cờ vua gồm nam và nữ vận động viên. Mỗi vận động viên phải chơi
hai ván với mỗi động viên còn lại. Cho biết có 2 vận động viên nữ và cho biết số ván các vận
động viên chơi nam chơi với nhau hơn số ván họ chơi với hai vận động viên nữ là 84. Hỏi số
ván tất cả các vận động viên đã chơi?
Lời giải
Gọi số vận động viên nam là n .
Số ván các vận động viên nam chơi với nhau là 2.Cn  n  n  1 .
2

Số ván các vận động viên nam chơi với các vận động viên nữ là 2.2.n  4n .
Vậy ta có n  n  1  4n  84  n  12 .
Vậy số ván các vận động viên chơi là 2C142  182 .

Câu 22.5.Có 10 quyển sách toán giống nhau, 11 quyển sách lý giống nhau và 9 quyển sách
hóa giống nhau. Có bao nhiêu cách trao giải thưởng cho 15 học sinh có kết quả thi cao nhất
của khối A trong kì thi thử lần hai của trường THPT A, biết mỗi phần thưởng là hai quyển
sách khác loại?
Lời giải
Có duy nhất một cách chia 30 quyển sách thành 15 bộ, mỗi bộ gồm hai quyển
sách khác loại, trong đó có:
+ 4 bộ giống nhau gồm 1 toán và 1 hóa.
+ 5 bộ giống nhau gồm 1 hóa và 1 lí.

+ 6 bộ giống nhau gồm 1 lí và toán.

Số cách trao phần thưởng cho 15 học sinh được tính như sau:

+ Chọn ra 4 người để trao bộ sách toán và hóa  có C154 cách.

+ Chọn ra 5 người để trao bộ sách hóa và lí  có C115 cách.

+ Còn lại 6 người trao bộ sách toán và lí  có 1 cách.

Vậy số cách trao phần thưởng là C154 .C115  C156 .C94  630630 .

You might also like