You are on page 1of 9

ĐÁP ÁN ĐỀ MINH HỌA OLYMPIC SINH HỌC 11

Câu 1: Nước và dinh dưỡng khoáng

CÂU 1 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM


1 - Ion Mg2+ và NO3- có nồng độ trong tế bào rễ cao hơn trong dung 0.25
dịch đất nên các ion này được rễ cây hấp thụ 1 cách chủ động qua
kênh protein.
- Quá trình hấp thu chủ động các ion này cần năng lượng ATP do 0.25
tế bào rễ tạo ra. Do đó nếu điều kiện không thích hợp lượng ATP
giảm mạnh → sự hấp thụ các ion này giảm theo.
2 * Vào những ngày nắng nóng, tế bào lỗ khí kiểm soát tốc độ mất
nước của cây:
- Khi trời nóng, khô cây mất nhiều nước, tế bào thực vật sản sinh 0,25
hoocmon thực vật là axit abxixic, hoocmon này truyền tín hiệu
cho tế bào bảo vệ, K+ bị bơm ra khỏi các tế bào, nước bị thoát ra
khỏi tế bào bảo vệ  khí khổng đóng lại.
- Khi trời nóng, khô cây mất nhiều nước, cây bị héo, K+ bị bơm 0,25
ra khỏi tế bào hình hạt đậu. Nước đi ra theo sự thẩm thấu, tế bào
hạt đậu trở nên mềm, duỗi ra và khí khổng đóng lại.
3 a. Đúng. Cây hút nước chủ yếu theo cơ chế thẩm thấu từ nơi có 0,5
thế nước cao đến nơi có thế nước thấp. TB lông hút của rễ có cấu
tạo thích nghi với việc hút nước theo cách này. Khi thế nước
trong cây thấp hơn thế nước của dung dịch đất, cây sẽ hút nước
chủ động bằng cách tăng cường quá trình phân giải các chất tạo
ra nồng độ chất tan cao để làm tăng áp suất thẩm thấu, nhờ đó
nước vẫn được hấp thu vào.
b. Sai. Cây thoát nước chủ yếu dưới dạng hơi, quá trình này tuân 0,5
theo quy luật vật lý nên diễn ra thuận lợi khi độ ẩm không khí
chưa bão hòa.Tuy nhiên khi độ ẩm không khí bão hòa, cây vẫn có
thể thoát nước thành giọt do hoạt động chủ yếu của TB khí khổng

Câu 2: Quang hợp, hô hấp

CÂU HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM


2
1 a. - Cỏ sorghum thuộc nhóm thực vật C4. Vì: 0,125
+ Cỏ sorghum có điểm bù CO2 thấp hơn;
+ Tốc độ quang hợp ổn định và cao dù trong điều kiện nồng độ CO 2 0,25
tăng cao.
- Đậu tương thuộc nhóm thực vật C3. Vì: 0,125
+ Đậu tương có điểm bù CO2 cao hơn;
+ Tốc độ quang hợp thay đổi phụ thuộc vào nồng độ CO2 trong không 0,25
khí, biểu hiện là sự tăng muộn hơn so với cỏ sorghum.
b. - Kết luận trên là sai.
- Vì: Khi nhiệt độ tăng trở lại 25oC trong 7 ngày (từ ngày 4 đến ngày 0,25
10), sự hấp thụ CO2 của cỏ sorghum (C4) không tăng lên. Vì vậy nhiệt
độ thấp không phải là lí do chính làm giảm sự hấp thụ CO2.
2 Quang hóa I Quang hóa II

- Hệ sắc tố I - chủ Có cả diệp lục a, diệp lục b,


yếu là diệp lục. carôtenôit. Hấp thụ ánh sáng 0,25
Hấp thụ ánh sáng xanh tím (430nm) và đỏ
Hệ sắc tố
dài, thuộc vùng ánh (680nm).
sáng đỏ (680-
700nm).

Trung tâm P700. P680, P700.


phản ứng 0,125
(nơi nhận
điện tử của
các sắc tố
khi nó
truyền điện
tử đi)

- Vòng: xuất phát - Không vòng: từ hệ sắc tố II →


từ hệ sắc tố I → chất nhận e → PQ → cytb3 →
0,25
P700 → chất nhận Cytf → PC → P700→ Fed →
Đường đi
e → Fed → cytb6f NADP+ → tạo ATP và NADPH.
của điện tử
→ PC → hệ sắc tố
I.
- Điện tử được bù lấy từ H2O.
0,125
Sản phẩm ATP. ATP, O2, NADPH.
0,125
Mức tiến Thấp hơn. Cao hơn.
hóa 0,125

Câu 3: Cảm ứng và các phản ứng chống chịu của thực vật
CÂU 3 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM
1 - Nhóm A cành giâm ra chồi và rễ; nhóm B không ra chồi và rễ 0,25
- Giải thích: Sự phát sinh hình thái chồi và rễ mới trong giâm
cành chịu tác động của nhiều yếu tố trong đó quan trọng là tác 0,25
động của hai loại hormon auxin và xitokynin.
+ Sự vận chuyển auxin trong cây hướng gốc, tạo ra một gradient
nồng độ giảm dần từ ngọn đến gốc của cây, nhóm A cành giâm 0,25
thuận chiều, auxin trong cành vận chuyển hướng gốc kích sự ra
rễ, nhóm B cành giâm ngược chiều, nồng độ auxin quá thấp rất
khó ra rễ.
+ Xytokynin là hormon được sản sinh ở đỉnh rễ được vận chuyển 0,25
hướng ngọn kích thích sự hình thành chồi. Do vậy khi giâm cành
ngược chiều cành giâm → ảnh hưởng đến khả năng nảy chồi của
cành giâm.
2 Sự úa vàng là sự thích nghi hình thái của cây khi mọc trong tối:
Cây mọc trong tối có thân dài yếu ớt, nhợt nhạt, lá không phát 0,25
triển, hệ rễ không phát triển.
Sự úa vàng có lợi cho sự nảy mầm, nhờ dành nhiều năng lượng
cho sự kéo dài thân và ít năng lượng hơn cho sự mở rộng lá và 0,25
sinh trưởng rễ, cây tăng được khả năng để chồi vươn ra ánh sáng
mặt trời trước khi nguồn dinh dưỡng dự trữ bị cạn kiệt.
Sự khử úa vàng (sự xanh hóa) diễn ra khi chồi mọc trong tối
vươn ra ánh sáng mặt trời, khi đó thân dài chậm, lá mở rộng, rễ 0,25
kéo dài và chồi tạo chlorophyll. Lúc này sự sinh trưởng của cây
bắt đầu giống với cây mọc ở điều kiện ánh sáng đầy đủ.
Sự khử úa liên quan đến một loại phytocrom và con đường truyền
tín hiệu. Ánh sáng tác động lên một loại phytocrom làm nó bị
hoạt hóa, nó làm tăng chất truyền tin thứ 2 là cGMP và kênh Ca2+ 0,25
2+
mở, cGMP và kênh Ca mở tác động đến kinase -protein (nhóm
enzym hoạt hóa protein) dẫn đến điều chỉnh một hoặc nhiều hoạt
động của tế bào. Trong phần lớn trường hợp, các đáp ứng này
làm tăng hoạt tính của enzym đặc hiệu là enzym trực tiếp hoạt
động quang hợp hoặc một số enzym liên quan đến tổng hợp
chlorophyll dẫn đến sự xanh hóa.

Câu 4: Sinh trưởng, phát triển ở thực vật

CÂU 4 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM


1 - Lô cây số I có ra hoa. 0,25
- Tổng thời gian một ngày thí nghiệm không phải là 24h mà là
26h, chiếu sáng nhỏ hơn 16h là điều kiện để cây ngày ngắn ra
hoa. Thời gian ban đêm dài (10h) nên Pđx chuyển nhiều về Pđ →
hỗ trợ cây ngày ngắn ra hoa.
- Lô cây số II không ra hoa. 0,25
- Thời gian chiếu sáng lớn hơn 16h nên cây không ra hoa, dù có
che tối vào ban ngày thì cũng không có tác dụng → Cây không ra
hoa.
- Lô cây số III sẽ ra hoa. 0,25
- Thời gian chiếu sáng ít hơn 16h là điều kiện để cây ngày ngắn
ra hoa. Đồng thời có chiếu sáng đỏ xa vào ban đêm, khi đó Pđx sẽ
hấp thụ ánh sáng đỏ xa và chuyển về dạng Pđ, lượng Pđx giảm là
điều kiện thuận lợi cho cây ngày ngắn ra hoa → Cây sẽ ra hoa
- Lô cây số IV không ra hoa. 0,25
- Dù thời gian ban ngày nhỏ hơn 16h là điều kiện để cây ngày
ngắn ra hoa nhưng chiếu sáng ban đêm, lần chiếu sáng sau cùng
dùng ánh sáng đỏ → kích thích Pđ hấp thụ và chuyển sang Pđx →
ức chế sự ra hoa của cây ngày ngắn → Cây không ra hoa.
(Học sinh giải thích theo cách khác nhưng hợp lí thì vẫn đạt
điểm).
2 Sai. Florigen là hoocmon kích thích sự ra hoa với thành phần cấu 0,25
tạo gồm gibêrelin và antezin, cây chỉ ra hoa khi có đầy đủ
gibêrelin và antezin.
- Với cây ngày ngắn, gibêrelin hình thành khi ngày ngắn lẫn ngày
0,125
dài, còn antezin chỉ được tạo ra khi ngày ngắn.
- Đối với cây ngày dài thì ngược lại, antezin hình thành lúc ngày
ngắn lẫn ngày dài, còn gibêrelin chỉ tạo ra lúc ngày dài. 0,125

3 Các cơ chế ngăn cản sự tự thụ tinh ở thực vật:


- Loài khác gốc. Thời gian chín sinh dục khác nhau. 0,125
- Sắp xếp về cấu trúc theo cách đảm bảo không cho động vật thụ
0,125
phấn có thể chuyển hạt phấn từ 1 hoa tới ngay nhụy của nó.
- Tính tự không tương thích (là khả năng của 1 cây từ chối hạt 0,25
phấn của mình và đôi khi cả hạt phấn của những cá thể có quan
hệ gần gũi). Nếu hạt phấn rơi trên đầu nhụy của hoa trên cùng 1
cây thì trở ngại về hóa sinh sẽ ngăn cản hạt phấn hoàn thiện sự
phát triển và sự thụ tinh.

Câu 5: Tiêu hóa, hô hấp

CÂU 5 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM


1 - Tĩnh mạch cửa gan chủ yếu nhận máu từ ruột về nên trong
thành phần giàu các chất vừa được hấp thụ từ ruột (các chất dinh 0,25
dưỡng: axit amin, các monosaccarit…, các sản phẩm trao đổi chất
khác, thậm chí cả chất độc). Một bữa ăn giàu tinh bột sẽ làm tăng
nồng độ glucoz trong tĩnh mạch cửa gan.
- Khi qua gan, các chất cần thiết được điều chỉnh để có nồng độ
thích hợp: nều thừa, gan sẽ tích lũy lại hoặc phân hủy. Nếu thiếu, 0,25
gan sẽ tổng hợp hoặc tham gia chuyển đổi từ chất khác sang.
Chất độc sẽ được khử độc…
- Khi qua gan, lượng glucoz dư thừa sẽ được tích lũy lại ở dạng
glycogen, do đó làm cho nồng độ glucoz tại tĩnh mạch gan thấp 0,25
hơn tại tĩnh mạch cửa gan. Mặt khác, một số chất cần thiết cho cơ
thể được tổng hợp tại gan do đã được sử dụng  gan cần tổng
hợp bổ sung để chuyển đi theo đường máu  tại tĩnh mạch gan
các chất này sẽ có nồng độ cao hơn tại tĩnh mạch cửa gan.
2 Ống khí ở sâu bọ Ống khí trong phổi chim
- Cấu tạo gồm hệ ống khí từ - Cấu tạo gồm hệ ống khí nằm
tế bào thông với môi trường trong phổi thông với các túi 0,25
ngoài qua các lỗ thở, các ống khí, xung quanh có hệ mao
khí không có hệ mao mạch mạch dày đặc.
bao quanh.
- Cử động hô hấp: Nhờ vận - Nhờ vận động của các cơ hô 0,25
động của toàn cơ thể hấp.
- Trao đổi khí của các tế bào - Trao đổi khí của các tế bào
diễn ra trực tiếp với môi thông qua dịch tuần hoàn → 0,25
trường → Không liên quan liên quan mật thiết với tuần
đến tuần hoàn. hoàn.
- Không có sắc tố hô hấp. - Có sắc tố hô hấp trong dịch 0,25
tuần hoàn.
- Hiệu quả trao đổi khí thấp - Cao hơn.Năng lượng chi phí 0,25
hơn- Năng lượng chi phí cho cho hô hấp nhiều hơn
hô hấp ít hơn.

Câu 6: Bài tiết

CÂU 6 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM


1 Huyết áp, thể tích dịch bào tăng và lượng nước tiểu cũng gia 0,25
tăng. Lý do là ăn mặn và uống nhiều nước dẫn đến thể tích máu
tăng làm tăng huyết áp. Huyết áp tăng làm gia tăng áp lực lọc ở
cầu thận dẫn đến làm tăng lượng nước tiểu. Huyết áp tăng cũng
làm gia tăng thể tích dịch ngoại bào.
Hàm lượng renin và aldosteron trong máu không thay đổi vì renin 0,25
và aldosteron được tiết ra khi huyết áp thẩm thấu của máu tăng
hoặc khi thể tích máu giảm.
Khi uống rượu lượng nước tiểu tăng so với lúc bình thường 0,25
Do rượu là chất gây ức chế quá trình tiết ADH, nên lượng ADH 0,25
giảm làm giảm tái hấp thu nước trong ống thận, nên sự bài tiết
nước tiểu tăng lên.
2 - NH3 là chất rất độc, nồng độ thấp đã có thể gây rối loạn hoạt
động của tế bào. Để tránh tác động có hại của NH 3 cơ thể phải 0,5
loại thải NH3 dưới dạng dung dịch càng loãng càng tốt.
- Động vật sống trên cạn không có đủ nước để pha loãng NH 3 và 0,25
thải nó cùng nước tiểu.
- Động vật sống trong môi trường nước ngọt có dịch cơ thể ưu 0,25
trương so với môi trường nước nên nước có xu hướng đi vào cơ
thể, vì vậy chúng có thể thải nhiều nước tiểu loãng chứa NH3.

Câu 7: Tuần hoàn, miễn dịch

CÂU 7 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM


1 - Người bệnh 1 bị hẹp van tổ chim (van tâm thất- động mạch 0,25
chủ):
+ Do hẹp van tổ chim nên thể tích máu trong tâm thất khi kết thúc 0,125
tống máu cao hơn bình thường (80 ml so với 40 ml).
+ Tim tăng cường co bóp làm tăng áp lực trong tâm thất khi tâm
0,125
thu (140mmHg so với 120 mmHg).
- Người bệnh 2 bị hở van hai lá (van nhĩ- thất): 0,25
+ Do hở van hai lá, khi tâm thất co, một lượng máu quay lại tâm
nhĩ →thể tích máu tâm thất khi kết thúc tống máu giảm (15 ml so 0,125
với 40 ml).
+ Áp lực trong tâm thất khi tâm thu giảm (100 mmHg so với 120 0,125
mmHg).
2 a. Trẻ đang bị nhiễm virut viêm gan B là T1, T3 0,125
- T1 có kháng nguyên Hbe 0,125
- T2 có kháng nguyên HBc
b. Trẻ đã bị nhiễm virut viêm gan B nhưng đã khỏi bệnh: T4, T5 0,125
- T4 có kháng thể Anti-HBs IgG và Anti-HBc IgG 0,125
- T5 có kháng thể Anti-Hbe IgG
c. Trẻ cần tiêm vắc xin phòng bệnh viêm gan B là T2 0,25
- Vì theo bảng, trẻ này không có kháng nguyên và kháng thể nào 0,125
có nghĩa → cần tiêm vắc xin.
- Vắc xin là các kháng nguyên đã được làm yếu để đưa vào cơ thể 0,125
kích thích cơ thể tiết kháng thể chống lại kháng nguyên này.
Câu 8: Cảm ứng ở động vật

CÂU 8 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM


1 - Mất vỏ bọc mielin dẫn tới sự gián đoạn lan truyền điện thế hoạt
động theo dọc các sợi trục. 0,25
- Các kênh Natri điện thế giới hạn ở các eo Ranvier và không có tác 0,25
dụng của vỏ bọc mielin thì dòng đi vào tạo tại mỗi eo trong một
điện thế hoạt động không thể khử cực màng tới ngưỡng ở eo tiếp
theo.
2 - Người bệnh bị đột biến gen tổng hợp prôtêin thụ thể ở màng sau 0,25
xinap.
* Giải thích: quá trình co cơ được điều khiển bởi quá trình truyền xung 0,25
thần kinh giữa các tế bào với nhau, tín hiệu được truyền qua xinap.
- Xung TK đến chùy xinap: làm thay đổi tính thấm của màng với ion 0,25
Ca2+, Ca2+ ồ ạt vào chùy xinap làm vỡ bóng xinap giải phóng axêtyl
colin, chất này chuyển từ màng trước vào khe xinap được prôtêin 0,25
thụ thể trên màng sau nhận tín hiệu sang tế bào tiếp theo.
- Xét nghiệm có Axêtyl colin chứng tỏ khả năng không có thụ thể trên
màng sau xinap.
3 - 2 loại tập tính là tập tính lãnh thổ và tập tính thứ bậc. 0,25
- Cả hai loại tập tính này đều góp phần hạn chế tỉ lệ sinh bằng
cách hạn chế số con đực được phép tham gia sinh sản. 0,125

- Tập tính thứ bậc còn có ý nghĩa quan trọng đối với quần thể là 0,125
đảm bảo duy trì vốn gen tốt tập trung ở con đầu đàn.

Câu 9: Sinh trưởng và sinh sản ở động vật

CÂU 9 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM


1 - H1: TSH.
+ Tuyến trên thận không đổi hoặc thay đổi ít → H1 không liên
quan đến tuyến trên thận. 0,125
+ Tuyến giáp tăng kích thước rất nhiều → H1 là hoocmôn kích
thích tuyến giáp → H1 là TSH. 0,125
+ Khi tiêm TSH sẽ kích thích tuyến giáp tạo TH → tăng ức chế
ngược lên vùng dưới đồi → TRH giảm → giảm kích thích tuyến 0,125
yên.
- H2: CRH.
+ Tuyến giáp không thay đổi nhiều → H2 không liên quan đến 0,125
tuyến giáp.
+ Tuyến yên và tuyến trên thận đều tăng mạnh về khối lượng → 0,125
H1 là hoocmôn kích thích cả tuyến trên thận và tuyến yên → H2
là CRH.
+ Khi CRH tăng → tăng kích thích tuyến yên tạo ACTH→ 0,125
ACTH kích thích tuyến trên thận làm tuyến trên thận tăng kích
thước.
2 a.- Tử cung của người này không đáp ứng với Estrogen và 0,25
progesteron nên không dày lên và cũng không bong ra, →không
có chu kì kinh nguyệt.
- Người này không có khả năng mang thai do niêm mạc tử cung
không dày lên dẫn đến:
+ Trứng không thể làm tổ. 0,125
+ Nếu trứng làm tổ được cũng khó phát triển thành phôi do thiếu 0,125
chất dinh dưỡng; dễ bị sẩy thai.
b. Ngăn cản đa tinh tức thời: Khi màng sinh chất của tinh trùng 0,25
tiếp xúc với màng sinh chất của trứng sẽ có hiện tượng dung hợp
giữa hai màng → kích thích mở kênh Na + làm Na+ khuếch tán vào
trong màng→ màng ở trạng thái khử cực → ngăn không cho
màng tinh trùng và màng trứng dung hợp lần nữa.
*Ngăn cản đa tinh lâu dài: Khi có hiện tượng dung hợp giữa hai
màng thì các hạt vỏ chứa các phân tử bài tiết vào xoang giữa 0,25
màng sinh chất và màng noãn hoàng giúp đẩy màng noãn hoàng
ra và làm cứng nó tạo ra màng thụ tinh ngăn cản các tinh trùng
khác đi vào.
*Ý nghĩa: 1 trứng chỉ kết hợp với 1 tinh trùng tạo hợp tử (2n)

Câu 10: Quy luật di truyền.

CÂU 10 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM


- Gen trội trên NST thường: Vì trong phả hệ tính trạng biểu hiện 0,25
1.Quy di truyền thẳng xuất hiện đều ở 2 giới.
luật có - Lặn trên NST thường: Ở thế hệ I hoặc II người phụ nữ mang 0,25
thể xảy kiểu hình 2 có kiểu gen dị hợp (chứa alen lặn) đều có khả năng
ra: sinh con mang kiểu hình lặn aa biểu hiện ở cả 2 giới → thỏa mãn.
Lặn trên NST X: Con trai thế hệ III biểu hiện kiểu hình 1 nhận 0,25
giao tử lặn từ mẹ ở thế hệ II truyền cho Xa → thỏa mãn.
1. Quy - Trội trên NST X: Xét thế hệ I, bố mang kiểu hình 1 truyền giao 0,25
A
luật tử X cho các con gái thế hệ II → các con gái thế hệ II đều biểu
không hiện kiểu hình 1 → Trái giả thuyết (loại).
thể xảy ra

2. - F1 và F2 toàn hoa kép chưa xác định chính xác được tính quy 0,5
luật của sự di truyền dạng hoa vì kết quả này có thể di truyền qua
tế bào chất (di truyền theo dòng mẹ) hoặc di truyền do hiệu ứng
dòng mẹ. Vì vậy, muốn xác định được tính quy luật sự di truyền
dạng hoa cần phải lai nghịch hay tiếp tục cho F2 tự thụ phấn cho
ra F3. 0,25
- Cách 1: Tiến hành phép lai nghịch
+ Nếu F1 và F2 toàn hoa đơn giống cây mẹ thì dạng hoa di
truyền theo dòng mẹ, nghĩa là di truyền qua tế bào chất.
+ Nếu F1 toàn hoa đơn giống cây mẹ và F2 toàn hoa kép thì
dạng hoa di truyền do hiệu ứng dòng mẹ. 0,25
- Cách 2: Cho cây F2 tự thụ phấn
+ Nếu F3 toàn hoa đơn giống cây mẹ thì dạng hoa di truyền
theo dòng mẹ, nghĩa là di truyền qua tế bào chất.
+ Nếu F3 có tỉ lệ 3 hoa kép : 1 hoa đơn thì dạng hoa di truyền
do hiệu ứng dòng mẹ.

You might also like