You are on page 1of 1

Thuọng ngoun

với cuộc hành trình gian truân mà nó đã vượt qua, không hiểu thấu phần tâm hồn sâu
Sông Hương nhìn từ cội nguồn là dòng chảy có mối quan hệ sâu sắc với dãy Trường thẳm của nó mà dòng sông hình như không muốn bộc lộ.
Sơn. Sông Hương ở thượng nguồn mang vẻ đẹp của một sức sống mãnh liệt, hoang
Hành trình của sông Hương từ thượng nguồn ra biển là hành trình của tâm hồn xứ
dại, cá tính, hùng vĩ nhưng cũng rất đỗi dịu dàng và say đắm.
Huế, bộc lộ mọi cung bậc của nó, vừa mãnh liệt, sâu lắng; vừa trữ tình thiết tha; vừa
Sự mãnh liệt, hoang dại của con sông được thể hiện qua những so sánh: “như một bản bình thản trí tuệ. Miêu tả ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên của sông Hương cũng chính là tôn
trường ca của rừng già, rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn”; khi chảy qua miền địa hình vinh văn hóa của một vùng đất, khám phá tâm hồn con người xứ Huế. Sông Hương trở
hiểm trở, sông Hương mang vẻ đẹp dữ dội: “mãnh liệt qua những ghềnh thác, cuộn thành một biểu tượng của Huế, tượng trưng cho một vùng đất và con người cố đô. Qua
xoáy như cơn lốc vào những đáy vực bí ẩn”. những phát hiện, khám phá sâu sắc và độc đáo về sông Hương đã bộc lộ tình yêu tha
thiết, sâu lắng và tự hào lớn lao của nhà văn đối với dòng sông quê hương, với xứ Huế
Nhưng cũng có lúc nó lại trở nên hiền lành, thơ mộng, trữ tình, “dịu dàng và say đắm thân thương.
giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng”. Hai tính từ “dịu dàng” và
“say đắm” đã làm nên một thoáng bất ngờ của sông Hương. Màu đỏ của hoa đỗ quyên Chúng ta thấy rằng đoạn trích khép lại nhưng dòng sông vẫn tiếp tục chảy trôi
rừng đã ánh lên dòng sông, mang đến một vẻ tươi mới. Phải chăng đó là lúc con sông
Nó đong đầy tình cảm và để lại dấu ấn sâu nặng trong lòng người đọc muôn đời. Dẫu
đẹp nhất.
có đi đâu, về đâu, ta mãi chẳng thể nào quên được dáng vẻ thơ mộng, trữ tình của
Chúng ta thấy rằng khi đi giữa lòng Trường Sơn, sông Hương như “một cô gái Di-gan dòng sông quê hương cũng như thành phố Huế yên bình. Đó chính là những giá trị
phóng khoáng và man dại. Rừng già đã hun đúc cho nó một bản lĩnh gan dạ, một tâm chân chính mà Hoàng Phủ Ngọc Tường muốn gửi gắm đến chúng ta hôm nay.
hồn tự do và trong sáng”. Hình tượng cô gái Di-gan là một hình tượng quen thuộc của
phương Tây về những nghệ sĩ hát rong, lang thang, tự do, đem lời ca, điệu múa của
của mình “đốt cháy” bao người. Đây là lối so sánh - liên tưởng táo bạo, bất ngờ, lấp
lánh trí tuệ, thể hiện được cái nhìn đa chiều của tác giả trong sự hội nhập văn hóa của
thời đại mới. Tác giả đã mang văn hóa phương Tây vào văn hóa Việt Nam; mang
thượng nguồn sông Hương của Việt Nam ra thế giới một cách cụ thể, dễ hình dung
nhất qua hình ảnh cô gái Di-gan. Lối ẩn dụ, nhân hóa sâu sắc, trí tuệ khi chạm đến
chiều sâu tâm hồn của sông Hương như tâm hồn của một con người thật sự, một cô
gái với “một tâm hồn tự do và trong sáng”

Ra khỏi rừng, “sông Hương nhanh chóng mang một sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ, trở
thành người mẹ phù sa của một vùng văn hóa xứ sở”- cái nôi của văn hóa xứ Huế. Tác
giả đã kết luận: muốn hiểu được dòng sông phải ngược lên thượng nguồn; cũng giống
như muốn hiểu một dân tộc phải tìm hiểu rõ cội nguồn của dân tộc ấy. Nếu chỉ nhìn
ngắm khuôn mặt kinh thành của sông Hương, người ta sẽ không hiểu đầy đủ bản chất

You might also like