You are on page 1of 10

BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ TMĐT 2 BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Chương 1

Tổng quan
Thương mại điện tử B2B
Bộ môn Thương mại điện tử
Trường Đại học Thương mại

NỘI DUNG

1. Khái niệm, đặc trưng cơ bản của thị trường


thương mại điện tử B2B

2. Bán hàng trong thương mại điện tử B2B

3. Mua hàng thương mại điện tử B2B

KHÁI NIỆM, ĐẶC TRƯNG CƠ


BẢN THỊ TRƯỜNG TMĐT B2B
 Khái niệm

 Sự phát triển của TMĐT B2B

 Các loại giao dịch và mô hình thị trường điện tử B2B

 Cấu trúc và đặc trưng của thị trường thương mại điện

tử B2B

 Các dịch vụ trực tuyến trong thương mại điện tử B2B

 Lợi ích và hạn chế của thương mại điện tử B2B

1
BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ TMĐT 2 BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Khái niệm TMĐT B2B


 Khái niệm thương mại điện tử

 Khái niệm TMĐT B2B

“Thương mại điện tử giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B)
là việc tiến hành các giao dịch thương mại giữa các doanh
nghiệp bằng phương tiện điện tử thông qua các mạng truyền
thông như Internet, extranet, intranet hoặc các mạng riêng”

Sự phát triển TMĐT B2B


 Thị trường điện tử B2B có quy mô và giá trị lớn đối với

lĩnh vực thương mại điện tử nói riêng và với toàn bộ


nền kinh tế nói chung

 Thương mại điện tử B2B đã phát triển qua sáu thế hệ

(tương ứng với sáu cấp độ phát triển), với các thành
phần và ứng dụng khác nhau

Các thế hệ TMĐT B2B

2
BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ TMĐT 2 BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Các loại hình giao dịch TMĐT B2B


Bên Bán
Bên Mua
Công ty A Công ty A

Công ty B Công ty B

Công ty C Công ty C
Bên Bán Bên Mua
Công ty D Công ty D

(a) Loại hình giao dịch B2B Bên bán (b) Loại hình giao dịch B2B Bên mua

Bên cung cấp dịch vụ


Các đối tượng khác
Bên Bán Bên Mua
Chính phủ Bên Mua

Nhà quản lí trung tâm


điện tử
Sàn giao dịch Bên Bán
Các trường học

Các cộng đồng Hiệp hội các DN

(c) Loại hình giao dịch qua trung gian (Sàn giao dịch B2B) (d) Loại hình Hoàn thiện chuỗi cung ứng và Thương mại cộng tác

Các mô hình thị trường điện tử B2B


 Thị trường một tới nhiều và thị trường nhiều tới một:

Chợ điện tử riêng

 Thị trường nhiều tới nhiều: Sàn giao dịch công cộng

(hoặc Chợ điện tử)

 Mô hình cải tiến chuỗi cung ứng và mô hình thương

mại hợp tác

Các trúc thị trường điện tử B2B

3
BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ TMĐT 2 BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Đặc trưng thị trường điện tử B2B


 Các bên tham gia giao dịch

 Các loại hàng hoá, dịch vụ

 Hướng của thị trường B2B

 Hình thức giao dịch

 Loại hàng hóa, nguyên vật liệu kết hợp với hình thức

giao dịch

Dịch vụ trực tuyến trong TMĐT B2B


 Các dịch vụ du lịch và lữ hành

 Dịch vụ bất động sản

 Dịch vụ tài chính

 Các dịch vụ khác

Lợi ích của TMĐT B2B


 Tạo cơ hội bán hàng mới
 Loại bỏ giao dịch giấy tờ và giảm chi phí quản lý, chi phí hành chính
 Đẩy nhanh quá trình xử lý và giảm thời gian, chu kỳ giao dịch
 Giảm chi phí và thời gian tìm kiếm sản phẩm và nhà cung cấp
 Tăng năng suất của nhân viên đối phó với việc mua và/hoặc bán
 Giảm lỗi và cải thiện chất lượng dịch vụ
 Giúp dễ dàng tùy biến sản phẩm
 Giảm chi phí tiếp thị và bán hàng
 Giảm khối lượng và chi phí tồn kho
 Giảm chi phí mua hàng thông qua cắt giảm sử dụng các trung gian
 Cho phép tùy biến danh mục điện tử
 Tăng tính linh hoạt trong sản xuất, cho phép cung ứng theo yêu cầu
 Giảm chi phí mua sắm
 Tùy biến linh hoạt thông qua việc cho phép tự thiết kế/cấu hình sản phẩm
 Nâng cao hiệu quả dịch vụ khách hàng
 Tăng cơ hội hợp tác
 Tiết kiệm chi phí - Cho phép tiếp cận nhiều đối tác kinh doanh hơn
 Tiếp cận tập khách hàng rộng hơn (về mặt địa lý)
 Cung cấp phương tiện truyền thông tốt và hiệu quả hơn
 Cung cấp bảo hiểm 24/7 trực tiếp và trực tuyến
 Giúp các doanh nghiệp nhỏ hoạt động hiệu quả hơn

4
BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ TMĐT 2 BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Han chế của TMĐT B2B


Bên cạnh các lợi ích to lớn mang lại, sự phát triển của
thương mại điện tử B2B cũng còn một số hạn chế:
 Liên quan tới xung đột kênh

 Khó khăn trong hoạt động của các sàn công cộng

 Thiếu các mối tương tác trực tiếp (face to face) cần

thiết để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong một số


tình huống kinh doanh.

BÁN HÀNG TRONG TMĐT B2B

Bao gồm các nội dung:


 Thị trường điện tử bên bán

 Quy trình bán hàng

 Các phương pháp bán hàng trong thương mại điện tử

B2B

Thị trường điện tử bên bán

 Khái niệm thị trường điện tử bên bán

Thị trường điện tử bên bán trong thương mại điện tử


B2B về bản chất là một thị trường điện tử (e-
marketplace) dựa trên cơ sở Web, trong đó một doanh
nghiệp bán hàng hóa hoặc dịch vụ cho nhiều doanh
nghiệp, thường thông qua mạng ngoại bộ (extranet)

5
BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ TMĐT 2 BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Mô hình bên bán trong TMĐT B2B


Cửa hàng điện tử của Nhà sản xuất / Nhà cung cấp

Danh mục sản Khách hàng


phẩm của Nhà Thông tin
đặt hàng của B2B doanh nghiệp
Nhà sản xuất/ Nhà SX/ Nhà cung
cấp khách hàng A, B, C…
cung cấp

Bán hàng trực tiếp


B2B
B2B

Nhà sản xuất Người tiêu dùng


Số 1 Thị trường cá nhân
Số 2 Nhà Bán lẻ A, B, C…
B2B nhà phân phối B2B B2C

B2B
Bán qua trung gian

Quy trình bán hàng

Xử lý đơn đặt hàng


 Các hoạt động trước đặt hàng

 Nhập đơn hàng (Order Entry)

 Lập lệnh bán hàng (Sales Order)

 Chuẩn bị thanh toán

 Kiểm tra tồn kho (Inventory Availability Check)

6
BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ TMĐT 2 BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Thực hiện đơn đặt hàng


 Thông báo cho khách hàng (Order Acknowledgement)

 Lập kế hoạch phân phối và vận chuyển

 Xuất kho

 Bao gói

 Vận chuyển

 Xử lý đơn hàng ngược (Back Order Processing)

 Vấn đề thực hiện đơn hàng bằng nguồn lực bên ngoài

(Outsourcing Fulfilment)

Xử lý thanh toán và dịch vụ sau bán


Xử lý thanh toán
 Lập hóa đơn thanh toán (Billing)
 Phiếu báo thanh toán (Remittance Advice)
 Bản báo cáo khách hàng (Customer Statement)
 Quá trình tập hợp hóa đơn (Collection Process)
Dịch vụ sau bán hàng
 Dịch vụ khách hàng (Customer Service)
 Trả lại sản phẩm (Product Return)
 Trả lại sản phẩm (Product Return)
 Xử lý hàng hóa trả lại
 Trả lại tiền đối với sản phẩm hoàn trả (Refunds)

Các phương pháp bán hàng trong


TMĐT B2B
 Bán trực tiếp từ danh mục hàng hóa (catalog)

 Bán qua đấu giá thuận (giá tăng dần)

 Bán qua trung gian và nhà phân phối

 Bán hàng thông qua hợp đồng dài hạn

7
BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ TMĐT 2 BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

MUA HÀNG TRONG TMĐT B2B


Bao gồm các nội dung
 Hoạt động mua sắm theo cách truyền thống của doanh

nghiệp và giải pháp nâng cao hiệu quả mua sắm


 Các hoạt động chính, lợi ích và hạn chế của mua sắm

điện tử
 Các phương pháp mua sắm điện tử của doanh nghiệp

Hoạt động mua sắm truyền thống

Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt


động mua sắm
 Triển khai các phương pháp mua hàng mới

 Tự động hóa hoạt động của quy trình mua sắm

8
BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ TMĐT 2 BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Mua sắm điện tử


 Khái niệm:

Mua sắm điện tử (e-procurement) là mua trực tuyến


hàng hóa (nguyên vật liệu, năng lượng, công cụ, dụng
cụ, trang thiết bị...) và dịch vụ cho tổ chức (doanh
nghiệp). Nó có thể được thực hiện thông qua Internet
hoặc qua một mạng riêng tương tự như trao đổi dữ liệu
điện tử (EDI).

Sơ đồ mua sắm điện tử

Lợi ích của mua sắm điện tử


 Tăng năng suất của đại lý/bộ phận mua hàng, giảm chi phí, thời gian mua hàng
 Giảm giá mua của từng mặt hàng
 Cải thiện quản lý và kiểm soát luồng thông tin
 Giảm tần suất và chi phí của việc mua sắm bất thường (không theo kế hoạch)
 Cải thiện quy trình thanh toán và tiết kiệm chi phí
 Thiết lập và nâng cao hiệu quả quan hệ hợp tác với đối tác
 Cải thiện quy trình sản xuất cho các nhà cung cấp
 Đảm bảo cung ứng hàng hoá đúng chất lượng, số lượng, đúng thời hạn, mọi lúc,
mọi nơi
 Giảm các yêu cầu kỹ năng và nhu cầu đào tạo của các đại lý mua hàng
 Giảm số lượng nhà cung cấp
 Hợp lý hóa và quản lý hiệu quả quá trình mua hàng
 Kiểm soát tồn kho hiệu quả trên toàn bộ chuỗi cung ứng
 Hợp lý hóa và đẩy nhanh quá trình thỏa thuận, giải quyết hiệu quả xung đột,
tranh chấp Giảm 90% chi phí xử lý hành chính cho mỗi đơn hàng
 Tích hợp kiểm soát ngân sách vào quy trình mua sắm
 Giảm thiểu lỗi con người trong quá trình mua hàng hoặc vận chuyển nhờ tự
động hóa
 Nâng cao hiệu quả của hoạt động mua sắm.

9
BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ TMĐT 2 BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Hạn chế của mua sắm điện tử


 Tổng chi phí đầu tư có thể quá cao

 Các hệ thống điện tử có thể trở thành mục tiêu tấn công của tin tặc

 Xây dựng và duy trì hợp tác điện tử giữa các đối tác (nhà cung cấp,

đại diện mua hàng,...) khó khăn (do nhận thức, quy mô, điều kiện tài
chính, mức độ ứng dụng công nghệ...)
 Hệ thống mua sắm trực tuyến có thể quá phức tạp (khi xây dựng và

vận hành, tương tự như việc ứng dụng trao đổi dữ liệu điện tử giữa
các doanh nghiệp)
 Có thể khó tích hợp bên trong và bên ngoài (đôi khi nó liên quan đến

các tiêu chuẩn khác nhau).


 Công nghệ có thể thay đổi thường xuyên

Các phương pháp mua sắm điện tử


 Mua trực tiếp từ danh mục của nhà sản xuất, nhà phân phối hoặc nhà

bán lẻ
 Mua tại các website đấu giá (đấu giá thuận) hạn chế hoặc công khai

từ chính website của người bán


 Mua hàng thông qua đấu giá ngược (đấu thầu)

 Mua từ danh mục của một trung gian (nhà phân phối điện tử)

 Mua từ danh mục mua hàng nội bộ của doanh nghiệp

 Tham gia một hệ thống mua theo nhóm

 Mua tại một sàn giao dịch hoặc trung tâm mua sắm ngành

10

You might also like