You are on page 1of 28

CHƯƠNG 4: MÔ HÌNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

NỘI DUNG:

• 4.1. Thương mại điện tử giữa doanh nghiệp với người


tiêu dung
• 4.2. Thương mại điện tử giữa doanh nghiệp với doanh
nghiệp
4.1. Thương mại điện tử giữa doanh nghiệp với người tiêu dung – B2C

4.1.1. Khái quát về thương mại điện tử B2C

4.1.2. Mô hình thương mại điện tử B2C từ phía khách hàng

4.1.3. Mô hình thương mại điện tử B2C từ phía công ty

4.1.4. Các công cụ hỗ trợ khách hàng khi mua hàng trực tuyến
4.1.1. Khái quát về thương mại điện tử B2C

 Thương mại điện tử B2C là loại giao dịch trong đó khách


hang của các doanh nghiệp kinh doanh trực tuyến là những
người tiêu dung cuối cùng,mua hang với mục đích phục vụ
tiêu dung cá nhân
 B2C là hình thức TMĐT giữa doanh nghiệp và khách hàng. DN
và KH thiết lập mối quan hệ trực tiếp qua trang web bán
hàng của DN mà không cần phải qua trung gian nào.
4.1.1. Khái quát về thương mại điện tử B2C
Đặc tính của các loại hàng hóa có khả năng bán chạy trong môi trƣờng TMĐT
 Hàng hóa có nhãn hiệu nổi tiếng, hoặc được các hãng có uy tín, nổi
tiếng đứng ra bảo lãnh.
 Các sản phẩm số hóa như sách, âm nhạc và phim ảnh.
 Các sản phẩm có mức giá tương đối thấp.
 Các sản phẩm được mua bán thường xuyên như vật phẩm tiêu dùng
hàng ngày.
 Các SP có đặc điểm kỹ thuật được chuẩn hóa, không cần thiết phải kiểm
tra thực tê.
 Các sp đã được đóng gói, có thương hiệu nổi tiếng và không thể mở ra
ngay cả trong các cửa hàng truyền thống.
4.1.2. Mô hình thương mại điện tử B2C từ phía khách hàng
4.1.2. Mô hình thương mại điện tử B2C từ phía khách hàng
4.1.2. Mô hình thương mại điện tử B2C từ phía khách hàng
4.1.3. Mô hình thương mại điện tử B2C từ phía công ty
4.1.4. Các công cụ hỗ trợ khách hàng khi mua hàng trực tuyến
4.2. Thương mại điện tử giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp
4.2.1. Khái niệm và đặc điểm thương mại điện tử B2B

 B2B là các giao dịch được thực hiện giữa các thành viên của chuỗi quản

lý cung cấp hàng hóa/ dịch vụ, hay giữa các đơn vị kinh doanh với bất

kỳ một đối tác kinh doanh khác bằng việc sử dụng phương tiện điện tử

qua mạng Intenet, intranet hay extranet

 Đơn vị kinh doanh ở đây có thể là tổ chức tư hay công, tổ chức kinh

doanh thu lợi nhuận hay phi lợi nhuận


4.2.1. Khái niệm và đặc điểm thương mại điện tử B2B
 Đặc điểm của B2B
4.2.1. Khái niệm và đặc điểm thương mại điện tử B2B

 Đối tượng tham gia vào thương mại điện tử B2B


4.2.1. Khái niệm và đặc điểm thương mại điện tử B2B
 Các thông tin giao dịch trong thương mại điện tử B2B
4.2.2. Các phương thức thương mại điện tử B2B
a) Phương thức lấy công ty làm trung tâm

b) Thương mại điện tử trong doanh nghiệp

c) Thương mại điện tử giữa các doanh nghiệp

d) Trao đổi điện tử EDI


Phương thức lấy công ty làm trung tâm
BÁN HÀNG TỪ CATALOG ĐIỆN TỬ
BÁN THEO KIỂU ĐẤU GIÁ
ĐẤU THẦU ĐIỆN TỬ
b. Thương mại điện tử trong doanh nghiệp
c. Thương mại điện tử giữa các doanh nghiệp
Trao đổi điện tử EDI
4.2.3. Xây dựng hệ thống thương mại điện tử B2B
Khởi đầu

 Tạo ý tưởng kinh doanh:


 Xây dựng kế hoạch kinh doanh trên giấy
 Tìm hiểu trên web
 Phát triển kinh doanh
 Huy động vốn và tiếp cận thị trường
Triển khai
GIẢI PHÁP THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

You might also like