You are on page 1of 13

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

-------***-------

BÀI TẬP NHÓM

Đề tài:

Nhóm sinh viên:

Trần Ngọc Phúc - 11183949

Lê Huyền Trang -

Lê Anh Quân -

HÀ NỘI, NĂM 2022


MỤC LỤC

1. B2B............................................................................................................................3

1.1. Khái niệm........................................................................................................3

1.2. Đặc điểm.........................................................................................................3

1.3. Các cấp độ ứng dụng TMĐT B2B...................................................................3

1.4. Các phần mềm quản lý....................................................................................4

1.5. Kinh doanh qua các công cụ trực tuyến.........................................................5

1.6. Phục vụ cho mục đích xuất nhập khẩu...........................................................6

1.7. Các dịch vụ hỗ trợ hoạt động kinh doanh B2b..............................................7

2. B2C...........................................................................................................................8

2.1. Khái niệm..........................................................................................................8

2.2. Đặc điểm...........................................................................................................8

2.3. Quy mô thị trường thương mại điện tử B2C tại Việt Nam...........................9

2.4. Website doanh nghiệp....................................................................................10

2.5. Kinh doanh trên mạng xã hội........................................................................11

2.6. Kinh doanh trên nền tảng di động................................................................11

2.7. Các hình thức quảng cáo website và ứng dụng di động..............................12

3. TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................13


1. B2B
1.1. Khái niệm

B2B (là viết tắ t củ a từ tiếng anh Business to Business), có nghĩa là doanh nghiệp
vớ i doanh nghiệp. Đâ y là hình thứ c giao dịch giữ a các doanh nghiệp vớ i nhau.
Chẳ ng hạ n như cá c giao dịch giữ a nhà sả n xuấ t và cá c nhà bá n buô n hoặ c nhà
bá n buô n vớ i cử a hà ng bá n lẻ.

1.2. Đặc điểm

- Đặ c điểm chính củ a TMĐT B2B là cá c cô ng ty cố gắ ng tự độ ng hó a quá trình


giao dịch và hoà n thiện quá trình nà y.

- Thương mạ i điện tử B2B đượ c thự c hiện trự c tiếp giữ a ngườ i mua và ngườ i
bá n hoặ c thô ng qua mộ t đố i tá c kinh doanh trự c tuyến thứ 3. Đố i tá c trung gian
nà y có thể là tổ chứ c, là cá nhâ n hoặ c là mộ t hệ thố ng điện tử .

- Hà ng hó a mua bá n theo phương thứ c thương mạ i điện tử B2B chủ yếu đều là
cá c nguyên liệu tiêu dù ng trự c tiếp, nguyên liệu tiêu dù ng giá n tiếp và nguyên
liệu bả o trì.

- Các quan hệ giao dịch trong B2B đượ c thể hiện trướ c hết theo chuỗ i cung ứ ng.
Đó là các quan hệ chặ t chẽ từ nhà cung cấ p đầ u và o, nhà sả n xuấ t, hậ u cầ n đầ u ra
cho đến khá ch hà ng mua hà ng hó a, dịch vụ . Các mố i quan hệ nà y dự a trên nền
tả ng chuỗ i giá trị toà n cầ u củ a cá c ngà nh hà ng.

1.3. Các cấp độ ứng dụng TMĐT B2B


Thương mạ i điện tử B2B đã phá t triển qua 5 cấ p độ ứ ng dụ ng xét dướ i gó c độ
mô hình và hình thứ c giao dịch, mứ c độ số hó a, cô ng nghệ sử dụ ng và cơ sở phá p
lý, cơ sở kinh tế, xã hộ i và vă n hó a.

Cấp độ 1: Thương mạ i điện tử B2B chỉ dừ ng ở mứ c xuấ t bả n phẩ m và quả ng cá o.


Cấ p độ nà y đượ c khở i đầ u từ 1995 vớ i cá c hoạ t độ ng đơn lẻ củ a mộ t số doanh
nghiệp trong lĩnh vự c xuấ t bả n các sane phẩ m số hó a (ebooks) phụ c vụ thị
trườ ng quố c tế.

Cấp độ 2: Thương mạ i điện tử B2B phá t triển vớ i cá c hình thứ c đặ t hà ng trự c


tuyến, đấ u giá điện tử . Cấ p độ nà y đượ c khở i độ ng từ nă m 1997 và nhanh chó ng
thú c đẩy vớ i cá c mô hình lấ y cô ng ty là m trung tâ m, thuong mạ i điện tử từ bên
thứ ba, thương mạ i điện tử trự c tiếp giữ a doanh nghiệp vớ i doanh nghiệp. TMĐT
B2B cũ ng đã bướ c đầ u thự c hiện EDI phụ c vụ cho cá c hình thứ c giao dịch, nhấ t
là trong mộ t số chuỗ i cung cấ p toà n cầ u.

Cấp độ 3: Thương mạ i điện tử B2B phá t triển vớ i cá c mô hình chính phủ điện tử ,
cá nhâ n hó a, sà n giao dịch điện tử (thị trườ ng điện tử ) và giá trị doanh nghiệp.
Cấ p độ nà y khở i đầ u từ nă m 2000, đá nh dấ u mộ t bướ c tiến trong ứ ng dụ ng
thương mạ i điện tử nó i chung, thương mạ i điện tử B2B nó i riêng. Thương mạ i
điện tử B2B đã hình thà nh cá c sà n giao dịch vớ i việc ứ ng dụ ng cá c hình thứ c mua
bá n hiện đạ i và sự tham gia củ a bên thứ ba.

Cấp độ 4: Thương mạ i điện tử B2B phá t triển vớ i cá c hình thứ c thương mạ i hợ p


tá c, thương mạ i di độ ng, thương mạ i đa phương tiện, chuỗ i cung ứ ng điện tử ,
quả n trị khá ch hà ng điện tử , đà o tạ o trự c tuyến vớ i mứ c độ số hó a và điện tử khá
cao. Cấ p độ nà y khở i đầ u từ 2001 và chứ a đự ng nhữ ng yếu tố củ a cô ng nghiệp và
thương mạ i nộ i dung số . Hầ u hết cá c khâ u củ a thương mạ i điện tử B2B đều đượ c
số hó a và sử dụ ng các phương tiện điện tử . Cá c giao dịch bắ t đầ u sử dụ ng các
chuẩ n dữ liệu đẻ trao đổ i dữ liệu và mứ c độ đồ ng nhấ t củ a dữ liệu khá cao.

Cấp độ 5: Thương mạ i điện tử B2B phá t triển vớ i cá c hình thứ c hệ thố ng bá n


hà ng chuyên nghiệp, hệ thố ng thô ng minh, dịch vụ website, cô ng nghệ nhậ n dạ ng
gắ n vớ i só ng radio, hệ thố ng quả n trị kinh doanh thô ng minh trong/ngoà i, B2B
định hướ ng xã hộ i. Hầ u hết cá c hình thứ c thương mạ i điện tử B2B đều sử dụ ng
thô ng minh để thự c hiện quá trình giao dịch.
1.4. Các phần mềm quản lý
Cứ 100 doanh nghiệp tham gia khả o sá t thì 88 doanh nghiệp cho biết sử dụ ng
phầ n mềm kế toá n tà i chính, đây cũ ng là phầ n mềm đượ c doanh nghiệp B2B sử
dụ ng nhiều nhấ t. Tiếp theo đó là phầ n mềm quả n lý nhâ n sự (56%). Cá c phầ n
mềm cso tính chuyên sâ u cao hơn nhưu quả n lý khá ch hà ng (CRM), quả n lý chuỗ i
cung ứ ng (SCM) và quả n trị nguồ n lự c doanh nghiệp (ERP) đều có tỷ lệ doanh
nghiệp sử dụ ng rấ t thấ p.

1.5. Kinh doanh qua các công cụ trực tuyến


Cá c kênh như mạ ng xã hộ i, sà n thương mạ i điện tử hay website củ a doanh
nghiệp đang dầ n trở thà nh kênh chính để nhậ n đơn đặ t hà ng từ các khá ch hà ng.
Đặ c biệt, thô ng qua cá c nền tả ng di độ ng, nă m 2021, có tớ i 88% doanh nghiệp
nhậ n đơn đặ t snar phẩ m qua ứ ng dụ ng bá n hà ng trên thiết bị di độ ng.
Mạ ng xã hộ i đưọ c đá nh giá là kênh đem lạ i hiệu quả cao nhấ t cho hoạ t độ ng bá n
hà ng hó a, dịch vụ thô ng qua cá c kênh trưc tuyến(37% doanh nghiệp đá nh giá
cao hiệu quả đem lạ i thô ng qua mạ ng xã hộ i). Hai kênh là website và ứ ng dụ ng di
độ ng cũ ng đem lạ i hiệu quả tương đố i tố t vớ i cá c doanh nghiệp B2B.

1.6. Phục vụ cho mục đích xuất nhập khẩu


18% doanh nghiệp B2B có sử dụ ng website/ứ ng dụ ng thương mạ i điện tử để
phụ c vụ cho mụ c đích xuấ t nhậ p khẩ u. Phầ n lớ n doanh nghiệp đều đá nh giá việc
sử dụ ng website/ứ ng dụ ng TM ĐT phụ c vụ cho mụ c đích xuấ t nhậ p khẩ u là
tương đố i hiệu quả .

1.7. Các dịch vụ hỗ trợ hoạt động kinh doanh B2b


69% doanh nghiệp B2B cho biết họ tự vậ n chuyển hà ng hó a củ a mình từ cả khâ u
nhậ p và xuấ t hà ng. 59% doanh nghiệp sử dụ ng dịch vụ vậ n chuyển củ a bên thứ u
ba.

Thanh toá n tiền mặ t và chuyển khoả n internet banking vẫ n là hai phương thứ c
thanh toá n đưuocj doanh nghiệp sử dụ ng nhiều nhấ t vướ i tỷ lệ phầ n tră m doanh
nghiệp có sử dụ ng hai phương thứ c nà y lầ n lượ t là 89% và 86%.
2. B2C
2.1. Khái niệm

B2C hay Business to Consumer đượ c hiểu là mô hình kinh doanh giữ a doanh
nghiệp vớ i ngườ i tiêu dù ng trên nền tả ng internet. Nó i cách khá c, cá c giao dịch
củ a mô hình B2C là cá c giao dịch giữ a mộ t bên là doanh nghiệp cung cấ p sả n
phẩ m/dịch vụ , và bên cò n lạ i là ngườ i tiêu dù ng cuố i cù ng cho sả n phẩ m/dịch vụ
đó .

2.2. Đặc điểm

- Phương thứ c quan trọ ng củ a B2C là bá n hà ng trự c tuyến củ a cô ng ty cho khá ch


hà ng tiêu dù ng cá nhâ n cuố i cù ng.

- Mộ t đặ c tính rõ rệt nhấ t củ a thương mạ i điện tử B2C là khả nă ng thiết lậ p mố i


quan hệ trự c tiếp vớ i khá ch hà ng mà khô ng có sự tham gia củ a khâ u trung gian
như nhà phâ n phố i, bá n buô n hoặ c mô i giớ i.
2.3. Quy mô thị trường thương mại điện tử B2C tại Việt Nam

Doanh thu thương mạ i điện tử B2C liên tụ c tă ng mạ nh trong 5 nă m qua. Cụ thể,


nếu như nă m 2016, con số nà y mớ i chỉ đạ t 5 tỷ USD thì đến nă m 2019, mứ c
doanh thu đã tă ng gấ p đô i, đạ t hơn 10 tỷ USD và nă m 2020 là 11,8 tỷ USD, vớ i
mứ c tă ng trưở ng 18% so vớ i nă m trướ c.

Theo Cụ c Thương mạ i điện tử và Kinh tế số , trong nhữ ng nă m qua, Việt Nam liên
tụ c ghi nhậ n mứ c tă ng trưở ng mạ nh cả về tỷ lệ ngườ i dâ n sử dụ ng internet cũ ng
như số lượ ng ngườ i tiêu dù ng mua sắ m trự c tuyến và giá trị mua sắ m.

Ướ c tính, số lượ ng ngườ i tiêu dù ng mua sắ m trự c tuyến trong nă m 2020 khoả ng
49,3 triệu ngườ i vớ i giá trị mua sắ m mỗ i ngườ i trung bình khoả ng 240 USD. Tỷ
lệ ngườ i dù ng internet tham gia mua sắ m trự c tuyến nă m 2020 ở Việt Nam
chiếm 88%, trong khi đó nă m 2019 là 77%.

2.4. Website doanh nghiệp


Tỷ lệ ngườ i mua trên cá c website thương mạ i điện tử và các sà n giao dịch
thương mạ i điện tử nă m qua đã có mứ c tă ng vượ t bậ c, tă ng vọ t từ mứ c 52% lên
74%.

Theo khả o sá t, có 43% doanh nghiệp B2C đã xây dự ng website, khô ng có sự thay
đổ i nhiều so vớ i nă m 2020 và mứ c độ chênh lệch vớ i cá c nă m trướ c cũ ng khô ng
cao.

Trong đó , có 34% doanh nghiệp cho biết đã tự xâ y dự ng website cho doanh


nghiệp củ a mình, 66% cò n lạ i thì thuê cá c đơn vị khá c xâ y dự ng website. Xét
theo quy mô giữ a nhó m doanh nghiệp lớ n và doanh nghiệp vừ a và nhỏ thì tỷ lệ
doanh nghiệp tự xâ y dự ng website giữ a hai nhó m nà y khô ng có chênh lệch
nhiều.
Trong số cá c doanh nghiệp có website, có 73% doanh nghiệp đã tích hợ p ính
nă ng trự c tuyến (Zalo, Facebook…) vớ i khá ch hà ng củ a mình trên chính các nền
tả ng website đó .

2.5. Kinh doanh trên mạng xã hội


Hoạ t độ ng kinh doanh trên
cá c mạ ng xã hộ i (Facebook,
Zalo, Instagram..) nă m 2021
tiếp tụ c bù ng nổ , có tớ i 57%
doanh nghiệp B2C cho biết có
sử dụ ng cá c hình thứ c kinh
doanh nà y.

2.6. Kinh doanh trên nền tảng di động


Hiện nay doanh nghiệp B2C khô ng chú trọ ng tớ i việc xây dự ng mộ t hệ thố ng
website riêng có phiên bả n di độ ng, thay và o đó việc xâ y dự ng website sẽ sử
dụ ng cá c nền tả ng cô ng nghệ để giao diện hiển thị tự điều chỉnh tương thích vớ i
má y tính, má y tính bả ng, điện thoạ i di độ ng…

Tỷ lệ doanh nghiệp có ứ ng dụ ng di độ ng hỗ trợ hoạ t độ ng kinh doanh nă m 2021


chiếm 17% khô ng thay đổ i đá ng kể so vớ i cá c nă m trướ c. Bở i xây dự ng ứ ng dụ ng
trên nền tả ng di độ ng củ a doanh nghiệp đò i hỏ i ở mứ c cao hơn là mộ t website
thô ng thườ ng.
83% doanh nghiệp B2C đã cho phép ngườ i mua thự c hiện toà n bộ quá trình mua
sắ m trên thiết bị di độ ng, tỷ lệ nà y cao hơn hẳ n so vớ i nă m 2020 và cá c nă m
trướ c đó .

Tương tự , có tớ i 48% doanh nghiệp có triển khai chương trình khuyến mạ i dà nh


riêng cho khá ch hà ng sử dụ ng thiết bị di độ ng đẻ mua sả n phẩ m củ a doanh
nghiệp, tỷ lệ nà y cũ ng cao hơn nhiều so vớ i cá c nă m trướ c.

2.7. Các hình thức quảng cáo website và ứng dụng di động
Quả ng cá o thô ng qua mạ ng xã hộ i (Facebook, Instagram, Zalo…) nhiều nă m liền
đã trở thà nh cô ng cụ chính đượ c doanh nghiệp B2C quan tâ m sử dụ ng. Cụ thể,
nă m 2021, 55% doanh nghiệp tham gia khả o sá t có website/ứ ng dụ ng di độ ng
cho biết đã quả ng cá o cá c kênh củ a mình thô ng qua mạ ng xã hộ i.

Tiếp sau là hình thứ c quả ng cá o trên cá c cô ng cụ tìm kiếm như: google, bing,
Yahoo (chiếm 34%). Và vẫ n có 21% doanh nghiệp cho biết chưa hoạ t độ ng
quả ng cá o.

3. TÀI LIỆU THAM KHẢO

You might also like