You are on page 1of 3

Vậy CBE là gì?

CBE là viết tắt của Cross – Border eCommerce (CBE) là mô hình kinh doanh
thương mại điện tử sử dụng các nền tảng hay website thương mại quốc tế để xuất khẩu hàng hóa ra
thị trường quốc tế hoặc nhập khẩu hàng hóa từ các nước khác trên thế giới.

Runway Community là mạng lưới hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu vươn ra thị trường quốc tế do sinh
viên lãnh đạo
Sứ mệnh của Runway là:
sứ mệnh hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu vươn tầm quốc tế, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
thương mại điện tử xuyên biên giới trong tương lai và mang lại những cơ hội nghề nghiệp cho các
bạn sinh viên có niềm đam mê lĩnh vực xuất nhập khẩu.

Những hoạt động tiêu biểu của Runway là:


- Khóa Đào tạo ngắn hạn cho doanh nghiệp Runway Acceleration Bootcamp
- Chương trình Đào tạo nhân lực trẻ cho xuất khẩu xuyên biên giới Runway CBE
- Các Webinar và Workshop về ngành Xuất nhập khẩu cho các doanh nghiệp và các bạn sinh viên

Là bộ phận không thể thiếu của Runway Community, ban Đối ngoại là đại diện cho hình ảnh của
Runway tới các đối tác doanh nghiệp, thầy cô, chuyên gia, với trách nhiệm đàm phán, đem về cho
Com những quyền lợi về hỗ trợ tài chính, truyền thông, bảo trợ chuyên môn,…
Những hoạt động chính của ban bao gồm:
Xây dựng chiến lược và hoạt động đối ngoại theo từng nhiệm kỳ đạt các KPI và có tầm nhìn 3-5 năm
để phát triển mạng lưới đối tác của RWC.
Liên hệ và kết nối với các đối tác đồng hành cho toàn Community và cho từng hoạt động.
Kết nối các đối tác, hoạt động quốc tế phù hợp với sứ mệnh và mục tiêu hoạt động của Community.
Chăm sóc các đối tác cũ.
Con người ban:
Tự tin và năng động
Biết lắng nghe và tiếp nhận ý kiến từ người khác.
Khả năng ứng biến trước các tình huống bất ngờ.
Có khả năng phân tích đánh giá và đưa ra quan điểm, chính kiến trước các vấn đề liên quan đến đối
ngoại

LỢI ÍCH CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ


Thương mại điện tử, hay còn gọi là e-commerce, là mô hình mà ở đó tất cả các hình thức giao dịch
kinh doanh được thực hiện trên trực tuyến. Ví dụ phổ biến nhất về Thương mại điện tử là mua sắm
trực tuyến, được định nghĩa là mua và bán hàng hóa qua internet trên bất kỳ thiết bị nào. Ngoài ra,
Thương mại điện tử cũng có thể đòi hỏi các loại hoạt động khác, chẳng hạn như đấu giá trực tuyến,
cổng thanh toán, bán vé trực tuyến và ngân hàng internet

CBE LÀ GÌ ? 3 ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ CBE


Vậy CBE là gì? CBE là viết tắt của Cross – Border eCommerce (CBE) là mô hình kinh doanh
thương mại điện tử sử dụng các nền tảng hay website thương mại quốc tế để xuất khẩu hàng hóa ra
thị trường quốc tế hoặc nhập khẩu hàng hóa từ các nước khác trên thế giới.
Tình hình phát triển của thương mại điện tử xuyên biên giới hiện nay như thế nào?
TMĐT xuyên biên giới đang trở thành nhân tố vô cùng quan trọng của nền kinh tế toàn cầu. Thông
qua TMĐT, các cá nhân, doanh nghiệp có thể dễ dàng hơn khi trong việc tiếp cận với khách hàng
quốc tế, thúc đẩy mạnh mẽ trong lĩnh vực xuất khẩu.
Châu Á được dự đoán sẽ đóng góp 40% tổng giá trị TMĐT xuyên biên giới vào năm 2025. Việt
Nam được đánh giá là một trong những quốc gia có mức tăng trưởng TMĐT cao nhất thế giới, với
tốc độ bình quân đến 35% mỗi năm, gấp 2,5 lần so với Nhật Bản. Theo Tập đoàn Deutsche Post
DHL, tổng giá trị giao dịch trực tuyến xuyên biên giới đạt 900 tỉ USD, chiếm 22% tổng giá trị
thương mại điện tử toàn cầu vào năm 2020. Thương mại điện tử xuyên biên giới sẽ là xu hướng
của tương lai mà doanh nghiệp không thể nằm ngoài.
Thực trạng nguồn nhân lực của ngành này hiện nay đang ra sao?
Tốc độ phát triển nhanh của ngành TMĐT kéo theo nhu cầu nguồn nhân lực của ngành này càng
cao. Tuy nhiên hiện nay nguồn nhân lực cho TMĐT ở nước ta hiện nay thực sự đang thiếu hụt cả về
số lượng và chất lượng, bởi hầu hết những người ở trong lĩnh vực này chưa được đào tạo bài bản
và chuyên sâu. Trong bối cảnh đó, việc đẩy nhanh đào tạo nguồn nhân lực cho lĩnh vực TMĐT trở
thành nhiệm vụ cấp thiết hiện nay. Kết quả khảo sát của VECOM cũng cho thấy, trong vòng 3 năm
trở lại đây, xu hướng DN gặp khó khăn khi tuyển dụng lao động có kỹ năng về TMĐT và công nghệ
thông tin ngày càng tăng. Việc tăng cường đào tạo nguồn nhân lực trong lĩnh vực này đang là vấn
đề rất được quan tâm.

CÔNG NGHỆ RFID VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHÍNH CỦA LOGISTICS HIỆN NAY
1.CÔNG NGHỆ RFID VÀ CÓ ỨNG DỤNG THẾ NÀO TRONG HOẠT ĐỘNG LOGISTICS
* *RFID là một kỹ thuật nhận dạng sóng vô tuyến từ xa, cho phép dữ liệu trên một con chíp được
đọc một cách “không tiếp xúc” qua đường dẫn sóng vô tuyến ở khoảng cách từ 50cm tới 10m, sử
dụng thiết bị thẻ RFID và một đầu đọc RFID.Thông qua việc nhận dạng này, các nhà quản lý có thể
ghi nhận tình trạng xuất/nhập của hàng hóa, xác định vị trí cũng như truy xuất đường đi của một món
hàng. Do sử dụng sóng vô tuyến, hệ thống RFID không phát ra tia sáng như trong công nghệ mã
vạch.
2. CÁC XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHÍNH CỦA LOGISTICS HIỆN NAY
• Tích hợp sâu với các công nghệ hiện đại: Bên cạnh ứng dụng công nghệ thông tin, logistics sẽ sử
dụng cả các thành tựu của công nghệ sinh học, vật liệu mới.
• Thâm nhập sâu vào các lĩnh vực của đời sống:
• *Hướng đến thân thiện với môi trường: *
• *Tự động hóa cao độ: *• *Chuyên môn hóa gắn với quá trình tập trung, tích hợp cả chuỗi hoạt động
logistics: *

LỢI ÍCH CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ


Thương mại điện tử, hay còn gọi là e-commerce, là mô hình mà ở đó tất cả các hình thức giao dịch
kinh doanh được thực hiện trên trực tuyến. Ví dụ phổ biến nhất về Thương mại điện tử là mua sắm
trực tuyến, được định nghĩa là mua và bán hàng hóa qua internet trên bất kỳ thiết bị nào. Ngoài ra,
Thương mại điện tử cũng có thể đòi hỏi các loại hoạt động khác, chẳng hạn như đấu giá trực tuyến,
cổng thanh toán, bán vé trực tuyến và ngân hàng internet
CBE LÀ GÌ ? 3 ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ CBE
Vậy CBE là gì? CBE là viết tắt của Cross – Border eCommerce (CBE) là mô hình kinh doanh
thương mại điện tử sử dụng các nền tảng hay website thương mại quốc tế để xuất khẩu hàng hóa ra
thị trường quốc tế hoặc nhập khẩu hàng hóa từ các nước khác trên thế giới.
Tình hình phát triển của thương mại điện tử xuyên biên giới hiện nay như thế nào?
TMĐT xuyên biên giới đang trở thành nhân tố vô cùng quan trọng của nền kinh tế toàn cầu. Thông
qua TMĐT, các cá nhân, doanh nghiệp có thể dễ dàng hơn khi trong việc tiếp cận với khách hàng
quốc tế, thúc đẩy mạnh mẽ trong lĩnh vực xuất khẩu.
Châu Á được dự đoán sẽ đóng góp 40% tổng giá trị TMĐT xuyên biên giới vào năm 2025. Việt
Nam được đánh giá là một trong những quốc gia có mức tăng trưởng TMĐT cao nhất thế giới, với
tốc độ bình quân đến 35% mỗi năm, gấp 2,5 lần so với Nhật Bản. Theo Tập đoàn Deutsche Post
DHL, tổng giá trị giao dịch trực tuyến xuyên biên giới đạt 900 tỉ USD, chiếm 22% tổng giá trị
thương mại điện tử toàn cầu vào năm 2020. Thương mại điện tử xuyên biên giới sẽ là xu hướng
của tương lai mà doanh nghiệp không thể nằm ngoài.
Thực trạng nguồn nhân lực của ngành này hiện nay đang ra sao?
Tốc độ phát triển nhanh của ngành TMĐT kéo theo nhu cầu nguồn nhân lực của ngành này càng
cao. Tuy nhiên hiện nay nguồn nhân lực cho TMĐT ở nước ta hiện nay thực sự đang thiếu hụt cả về
số lượng và chất lượng, bởi hầu hết những người ở trong lĩnh vực này chưa được đào tạo bài bản
và chuyên sâu. Trong bối cảnh đó, việc đẩy nhanh đào tạo nguồn nhân lực cho lĩnh vực TMĐT trở
thành nhiệm vụ cấp thiết hiện nay. Kết quả khảo sát của VECOM cũng cho thấy, trong vòng 3 năm
trở lại đây, xu hướng DN gặp khó khăn khi tuyển dụng lao động có kỹ năng về TMĐT và công nghệ
thông tin ngày càng tăng. Việc tăng cường đào tạo nguồn nhân lực trong lĩnh vực này đang là vấn
đề rất được quan tâm.

You might also like