You are on page 1of 2

Câu 1: Các yếu tố môi trường vĩ mô và vi mô đã đóng góp cho sự thành công ban

đầu của AirAsia là gì?

Môi trường vi mô Môi trường vĩ mô


1. Đối thủ cạnh tranh: 1. Kinh tế:
-Trực tiếp: Deccan của Ấn Độ, Cebu Pacific - Được thành lập trong thời kỳ bất ổn , con
của Philippine, Tiger Airways của Singapore người ngại đi lại do hậu quả của cuộc khủng
-Gián tiếp: các hãng hàng không truyền thống bố 2001
2. Khách hàng: - Người châu Á tận hưởng nguồn lợi từ sự
- Những khách hàng mong muốn bay những gia tăng trong mức thu nhập tăng trưởng kinh
chuyến bay chi phí thấp tế
- Những khách hàng có nhu cầu đi du lịch với - Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu bắt
những chuyến bay gần hay đến những quốc đầu vào năm 2018 tác động đến ngành , có
gia lân cận ngành hàng không
3. Nội bộ: 2. Luật pháp và quản lý của nhà nước về kinh
-Sở hữu nguồn nhân lực giới hạn nhưng Air tế
Asia có thể đáp ứng nhu cầu khách hàng bằng - Doanh nghiệp và chính phủ ban hành các
cách hợp tác với đối tác . quy định hạn chế di chuyển, các nhân viên
-Là giám đốc điều hành, Fernandes luôn gần cấp cao có thể sẽ đi hạng vé thường trong
gũi với nhân viên, làm việc với nhân viên bất trường hợp cần di chuyển
kỳ ở vị trí nào để hiểu rõ nhân viên của mình 3. Kỹ thuật- công nghệ
và làm gương cho nhân viên, tạo ra đội ngũ - Duy trì tỷ lệ tận dụng máy bay cao, thời
nhân viên tận tâm có trách nhiệm với công gian bốc dỡ hành lý nhanh
việc và phát triển năng suất làm việc - Sử dụng máy bay tiết kiệm nhiên liệu
- Sử dụng sân bay thứ cấp
- Internet mang lại cho hãng cơ hội tiếp nhận
nhiều khách hàng hơn thông qua việc đặt vé
qua mạng
4. Văn hoá-Xã hội:
- Truyền thông nhắc đến mô hình LCC
- Fernades hiểu rõ văn hoá hợp tác trong
doanh nghiệp
- Người châu Á tận hưởng lợi ích trong việc
tăng thu nhập, dù không đủ khả năng đi du
lịch xa, nhiều khách hành chọn du lịch ở các
nước lân cận
Câu 2: Hãy thảo luận về các yếu tố vi mô và vĩ mô tác động đến hiệu quả của
AirAsia trong môi trường cạnh tranh hiện tại được miêu tả trong tình huống ?
-Suy thoái kinh tế ( cuộc khủng hoảng kinh tế 2008) . Cơ quan chính phủ đã đưa ra
những quy định nhằm hạn chế di chuyển hoặc đặt vé hạng thường cho các nhân
viên cấp cao . Từ đó tạo ra cơ hội tăng trưởng thị phần đối với hãng hàng không
giá rẻ như Air Asia
-Các hãng hàng không truyền thống quyết định thâm nhập vào phân khúc thị
trường hàng không giá rẻ: Singapore Airlines và Quantas lần lượt thành lập Tiger
và Jestar Airway
- Giá nhiên liệu và chi phí hạ cánh tăng tạo áp lực cho Air Asia trong việc duy trì
mức chi phí thấp
-Việc cấm quảng cáo bán vé máy bay miễn phí mà không thông báo toàn bộ mức
phí cuối cùng có thể buộc các hãng hàng không giá rẻ phải hành động khác và đưa
ra các phương pháp sáng tạo hơn trong việc tiếp thị
- Liên minh giữa các hàng không giá rẻ nhằm giảm chi phí hoạt động. AirAsia
Jetstar bắt đầu hợp tác vào năm 2010.

You might also like