You are on page 1of 4

LUẬT LAO ĐỘNG

-Trách nhiệm của NSDLĐ khi chấm dứt HĐLĐ được quy định tại điều 48 BLLĐ 2019
-Cung cấp bản sao các tài liệu liên quan đến quá trình làm việc của NLĐ nếu NLĐ có yêu
cầu. Chi phí sao, gửi tài liệu do NSDLĐ trả (mới được bổ sung thêm)
6. Cho thuê lại lao động
1. Khái niệm: khoản 1 Điều 52 Bộ luật lao động 2019  mối quan hệ 3 bên
2. Đặc điểm:
+Có tính khách quan  nhu cầu tự nhiên của các bên trong nền KT thị trường (xuất phát
từ NSDLĐ có nhu cầu cho thuê lại lao động)
+Có mang tính kinh tế, vừa mang tính xã hội  xuất phát từ nhu cầu kinh tế; tính xã hội
đc thể hiện ở việc NLĐ phải chịu sự tác động của 2 bên NSDLĐ
+Có sự tham gia của 3 bên chủ thể
+NLĐ phải chịu sự lệ thuộc pháp lý vào DN cho thuê và DN cho thuê lại lao động
3. Nguyên tắc cho thuê lại lao động : (Điều 53 Bộ luật lao động)
-Điều 53 đc sinh ra để bảo vệ NLĐ, chỉ những trường hợp thực sự cần thiết mới thực hiện
cho thuê lại lao động
-Thời gian cho thuê lại là 12 tháng  vẫn còn hơi lâu so với thực tế (có thể đi thuê lao
động khác đỡ mất thời gian hơn)
-Khoản 3 được sinh ra để bảo vệ NLĐ  tránh trường hợp đuổi NLĐ để thuê lại NLĐ
khác
-Không được cho thuê lại lao động với lí do là thay đổi cơ cấu tổ chức (điểm c Khoản 3)
 Nguyên tắc này được sinh ra để chủ yếu bảo vệ NLĐ
CHƯƠNG VI: THỜI GIỜ LÀM VIỆC
– THỜI GIAN NGHỈ NGƠI
*THỜI GIỜ LÀM VIỆC
1.Khái niệm – ý nghĩa
-Thời giờ làm việc được sinh ra để bảo vệ NLĐ
2. Phân loại
 Thời giờ làm việc bình thường: Điều 105 Bộ luật lao động
 Thời giờ làm việc ban đêm: Điều 106 Bộ luật lao động
 Thời gian làm thêm: Điều 107, 108
2.1 Thời giờ làm việc bình thường (Điều 105)
-Áp dựng đối với NLĐ bình thường, làm những công việc bình thường (tiêu chuẩn hóa
thời giờ làm việc  thời giờ mà đa số NLĐ có thể làm việc được)
-Điều 105 Bộ luật lao động:
+Không quá 8h/ngày và không quá 48h/tuần (Pháp luật cho phép số giờ làm việc trong
ngày có thể hơn 8h/ngày nhưng tối đa chỉ là 10h/ngày và vẫn k đc quá 48h/tuần)
+Không quá 10/ngày và không quá 48h/tuần: làm việc theo tuần Pháp luật không quy
định làm ntn là 8h/ngày và 48h/tuần mà tùy vào thỏa thuận giữa NLĐ với NSDLĐ miễn
sao đáp ứng đc điều kiện là 8h/ngày và 48h/tuần
Lưu ý: Các thời gian tính vào thời giờ làm việc: Điều 58 Nghị định 145
2.2 Thời giờ làm việc rút ngắn
-Là loại thời giờ làm việc được rút ngắn hơn thời giờ làm việc bình thường và NLĐ vẫn
được trả nguyên lương (pháp luật quy định thời giờ của NLĐ thấp hơn bình thường
nhưng vẫn giữ nguyên mức lương k bị trừ)
-Được áp dụng trong các trường hợp sau:
+Công việc có yếu tố có độc hại, nguy hiểm: khoản 3 Điều 105 (8h  6h/ngày)
+NLĐ chưa thành niên
+NLĐ cao tuổi
+NLĐ nữ trong thời gian hành kinh và nuôi con < 12 tháng tuổi
2.3 Thời giờ làm việc ban đêm
-Là khoảng thời gian làm việc từ 22h  6h sáng hôm sau (làm việc trong khoảng thời
gian này mới đc coi là khoảng thời gian làm việc ban đêm)  pháp luật đặt ra quy định
này nhằm bảo vệ sức khỏe của NLĐ (ảnh hưởng đến đồng hồ sinh học, sinh hoạt của con
người), cho nên sẽ có những đãi ngộ dành cho người làm đêm; đồng thời duy trì hoạt
động của các doanh nghiệp cần phải làm thêm vào ban đêm (làm gốm,...)
-Ý nghĩa của việc quy định thời giờ làm đêm:
+Đáp ứng nhu cầu sx kinh doanh
+Đảm bảo quyền lợi cho NLĐ
2.4 Thời giờ làm thêm
-CSPL: Điều 107 Bộ luật lao động
-NSDLĐ muốn NLĐ làm thêm thì phải có thỏa thuận đối với NLĐ
-Nguyên tắc:
+NLĐ tự nguyện làm việc thêm giờ vì trước đó chưa hoàn thành công việc trong giờ lao
động phải làm có được xem là làm thêm?  không
+Nguyên tắc làm thêm giờ phải dựa trên cơ sở thỏa thuận của 2 bên
+NLĐ làm việc bình thường năng suất nhưng vì lí do khách quan nên k hoàn thành đc
công việc nên tự nguyện ở lại làm thì có được tính là làm thêm không?  không
+Số giờ làm thêm có giới hạn trong ngày, tháng, năm (khoản 3 Điều 107)
-Trường hợp làm thêm không cần có sự đồng ý của NLĐ: Điều 108 BLLĐ
*THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI
1.Khái niệm – Ý nghĩa
2.Các loại thời giờ nghỉ ngơi
 Nghỉ giữa ca (nghỉ trong giờ làm việc): Điều 109 BLLĐ, Điều 63, 64 Nghị định
145  có lương
 Nghỉ chuyển ca: Điều 110 BLLĐ  không có lương
 Nghỉ hàng tuần: Điều 111 BLLĐ  không có lương
 Nghỉ lễ, tết: Điều 112 BLLĐ  có lương
 Nghỉ việc riêng: Khoản 1, 2 Điều 115 BLLĐ  nghỉ việc riêng ở khoản 1 là có
lương, còn ở khoản 2 là không có lương
 Nghỉ không hưởng lương: Khoản 3 Điều 115 BLLĐ  không có lương
 Nghỉ hàng năm: Điều 113, 114 BLLĐ; Điều 65 – 67 Nghị định 145
*Thời gian nghỉ:
-NLĐ có đủ 12 tháng làm việc;;
-NLĐ chưa đủ 12 tháng làm việc;
Thời gian được coi là thời gian làm việc tính ngày nghỉ hằng năm;
-Thời gian nghỉ đi đường;
*Nguyên tắc nghỉ
-NSDLĐ có trách nhiệm quy định lịch nghỉ;
-Nghỉ gộp, hoặc nghỉ thành nhiều lần do 2 bên thỏa thuận.
*Quyền lợi của NLĐ
-Tạm ứng lương;
-Tiền lương,tiền tàu xe;
-Tiền lương những ngày chưa nghỉ.

You might also like