You are on page 1of 6

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2023 – 2024

(Phần dành cho sinh viên)

Bài thi học phần: Quản trị học Số báo danh: 45


Mã số đề thi: 5 Mã số SV: 22D140111
Ngày thi: 16/12/2023 Lớp: 231_BMGM_08
Tổng số trang: ……… Họ và tên: Hồ Ngọc Hà Linh

Điểm kết luận:


GV chấm thi 1:

GV chấm thi 2:

Bài làm

Câu 1: Phân tích cách nhân tố ảnh hưởng đến quá trình
SV không được
viết vào cột này) ra quyết định quản trị. Lấy ví dụ minh họa ảnh hưởng
Điểm từng câu, của một trong các nhân tố thuộc về nhà quản trị.
diểm thưởng
(nếu có) và điểm
toàn bài
Nhân tố khách quan:

GV chấm 1: - Tính động và khả năng ổn định của môi trường ra quyết
Câu 1: ……… điểm định. Môi trường xung quanh (môi trường vĩ mô, môi
Câu 2: ……… điểm trường vi mô) luôn tác động không ngừng tới tổ chức, buộc
………………….
nhà quản trị cần có những sự thay đổi trong khi đưa ra
………………….
quyết định, thay đổi trong hướng đi của tổ chức nhằm đưa
Cộng …… điểm
tổ chức đạt đến mục tiêu đã đề ra. Môi trường luôn hiện
GV chấm 2: hữu, tồn tại và thay đổi. Ngay cả khi quyết định được đưa
Câu 1: ……… điểm ra để thực hiện mục tiêu thì môi trường vẫn mang đến
Câu 2: ……… điểm
những khó khăn: khó khăn trong thực hiện quyết định, biến
………………….
quyết định thành hiện thực, cũng có những thuận lợi thể
………………….
Cộng …… điểm hiện những cơ hội sau quyết định, trong quá trình thực hiện
quyết định và có thể những điều kiện thuận lợi, khó khăn sẽ

Họ tên SV: ………………………….………… - Mã LHP: …………………… Trang 1/…..


làm thay đổi quyết định trước đó, đưa tổ chức đi theo một hướng khác trong
thực hiện mục đích, mục tiêu của tổ chức.

Ví dụ: Doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng A trước đây thực hiện chiến
lược chỉ tập trung sản xuất và cung ứng để đáp ứng nhu cầu trong nước
nhưng khi uy tín , vị thế và điều kiện về nguồn lực đã trở nên lớn mạnh ,
doanh nghiệp A muốn tham gia sản xuất và cung ứng ra thị trường quốc tế vì
doanh nghiệp nhận biết được những chính sách nhà nước mở cửa tạo điều
kiện thuận lợi cho mậu dịch quốc tế, cắt giảm rào cản, hạn ngạch... những
điều đó sẽ nâng cao vị thế cạnh tranh không chỉ trong nước mà còn trên
trường quốc tế đồng thời cũng mang lại lợi nhuận lớn cho doanh nghiệp.

- Thông tin: tổng hợp tin tức, dữ liệu ... cần cho việc ra quyết định quản trị,
hay thực hiện điều hành quản lý tổ chức. Thông tin phải đủ lượng, đủ về chất.
thiếu thông tin, chất lượng thông tin có được không hiệu quả, nhà quản trị
nhìn nhận, phản ánh không đúng về môi trường, đối thủ... thông tin quá
nhiều, phức tạp khiến nhà quản trị lúng túng, mất nhiều thời gian xử lý thông
tin và có thể dẫn đến cơ hội bị bỏ qua. Trái với vấn đề thông tin “nhiều
nhưng thiếu” đó, thông tin ít, dễ xử lý nhưng đủ lượng, đủ chất sẽ giúp nhà
quản trị xây dựng, hoạch định và lựa chọn phương án tối ưu nhất để đưa tổ
chức đến mục tiêu đề ra.

- Thời gian: Giống với môi trường, thời gian cũng luôn thay đổi. thời gian
thay đổi, môi trường thay đổi, điều này tác động đến hướng tư duy của nhà
quản trị, đưa quyết định của nhà quản trị đi theo sự phát triển mới của của
môi trường xung quanh. Thời gian ra quyết định của nhà quản trị ngắn hay
dài cũng ảnh hưởng đến việc đưa ra, lựa chọn phương án tối ưu cho tổ chức.
thời gian ra quyết định ít nhà quản trị cần phải gấp gáp đưa ra quyết định để
hoàn thành trách nhiệm và nhiệm vụ của mình, chính điều đó sẽ dẫn đến
những quyết định nóng vội, những quyết định thiếu sự chắc chắn, tin tưởng.
Trái lại nếu có đủ lượng thời gian để nhà quản trị thu thập, xử lý thông tin,
nhận dạng được cơ hội, những nguy cơ không tốt đối với tổ chức thì việc đưa

Họ tên SV: ………………………….………… - Mã LHP: …………………… Trang 2/…..


ra một quyết định đúng đắn , chính xác sẽ hướng tổ chức đạt được mục tiêu
một cách xuất sắc. Ví dụ: quyết định của một nhà quản trị thế kỉ thứ XIX
không giống với quyết định của một nhà quản trị ở thế kỉ thứ XXI, môi
trường, điều kiện thực tế, khoa học kĩ thuật thay đổi theo thời gian, buộc nhà
quản trị cũng phải thay đổi hướng tư duy để đưa ra một quyết định phù hợp.

2. Các nhân tố ảnh hưởng chủ quan

- Cái riêng, cá nhân nhà quản trị, nhà lãnh đạo. Các kỹ năng của nhà quản trị,
phong cách nhà quản trị, đạo đức của nhà quản trị, thói quen… tất cả đều sẽ
ảnh hưởng không nhỏ đến việc đưa ra quyết định quan trọng cho tổ chức.
Nhà quản trị khi có đầy đủ các kỹ năng chuyên môn, nhân sự và tư duy thì
việc đưa ra một quyết định đúng đắn, thỏa mãn môi trường khách quan, môi
trường tổ chức, hoàn cảnh thực tế là dễ dàng. Phong cách quản trị, thói quen
làm việc… tác động tới quyết định thể hiện tính tự do, chuyên quyền hay dân
chủ.

Ví dụ: Nhà quản trị thiếu kỹ năng tư duy không thể hiểu được vấn đề thực tế
trong tổ chức mình để đưa ra những nhận định đúng phương án lựa chọn
chính xác nhằm thực hiện mục tiêu của tổ chức.

- Sự ràng buộc về quyền hạn và trách nhiệm của nhà quản trị. Để thực hiện
các nhiệm vụ, trách nhiệm và nghĩa vụ của mình đối với tổ chức cần phải có
vị thế, có quyền hạn trong bản thân. Việc đưa ra các quyết định để thực hiện
những điều đó sẽ được giới hạn trong quyền lực, quyền hạn của mình. Nhà
quản trị không thể sử dụng quyền lực của bộ phận khác trong tổ chức để thực
hiện ra quyết định đối với bộ phận và ngược lại, sử dụng quyền hạn không
đúng mục tiêu, lạm dụng quyền hạn hay né tránh quyền hạn đều sẽ dẫn đến
những quyết định đưa ra thiếu, sai xót hay làm xáo trộn, gây mâu thuẫn trong
tổ chức.

- Các nhân tố bên trong tổ chức: văn hóa tổ chức, nguồn lực tổ chức, vị thế,
uy tín tổ chức đối với bên ngoài…Một quyết định hoàn hảo, đúng đắn nhưng

Họ tên SV: ………………………….………… - Mã LHP: …………………… Trang 3/…..


với nguồn lực hạn chế của tổ chức không thể thực hiện được quyết định đó
buộc nhà quản trị cần thay đổi hướng đi khác cho tổ chức. Văn hóa tổ chức
tác động không nhỏ tới việc ra quyết định, các cách ứng xử, “đối nhân xử
thế” của mỗi thành viên trong tổ chức sẽ tạo nên văn hóa trong tổ chức, văn
hóa tổ chức thế nào thì quyết định của nhà quản trị cũng dựa trên văn hóa tổ
chức đó.

Câu 2: Truyện ngụ ngôn: Qụa thấy chó gặm khúc xương quá ngon, bèn
đánh liều lao xuống mổ vào đầu chó. Bị bất ngờ, chó bỏ chạy để lại khúc
xương. Quạ ngoạm lấy khúc xương nhưng nặng quá không tha nổi. Chó
sau khi hoàn hồn, thấy kẻ lấy khúc xương của mình chỉ là con quạ nên
quay lại tấn công quạ.

Có nhiều bài học có thể rút ra từ câu chuyện trên đây, trong đó có ý kiến
cho rằng:” Đừng cố chiếm thị trường, khi doanh nghiệp của bạn không
thể giữ được nó” và” trong kinh doanh cần mạo hiểm nhưng không
được liều lĩnh”. Anh(chị) có bình luận gì về ra quyết định quản trị của
doanh nghiệp qua câu chuyện trên?

Truyện ngụ ngôn được đề cập trên mang những bài học quý giá về việc ra
quyết định, đánh giá rủi ro và hậu quả của các hành động bốc đồng. Hãy đi
sâu hơn vào câu chuyện và khám phá các chủ đề cơ bản của nó.

Trong câu chuyện ngụ ngôn này, nhân vật chính là một con quạ phát thấy
một con chó thưởng thức một xương ngon lành. Bị cám dỗ bởi thức ăn, con
quạ trở nên ghen tị, thèm thuồng và quyết định nắm bắt cơ hội bằng cách mổ
vào đầu chó để chiếm xương. Như nó mong muốn, con chó đã tìm cách để
thoát khỏi cuộc tấn công đột ngột trong sợ hãi, để lại xương.

Khi lấy lại được nhận thức, con chó nhận ra rằng thủ phạm đã đánh cắp
xương của nó chỉ là một con quạ nên con chó quyết định quay lại để giành lại
đồ ăn của mình.

Họ tên SV: ………………………….………… - Mã LHP: …………………… Trang 4/…..


Câu chuyện ngụ ngôn này truyền đạt một số bài học quan trọng áp dụng
không chỉ cho quản lý kinh doanh mà còn cho cuộc sống nói chung. Đầu tiên,
nó nhấn mạnh sự nguy hiểm của việc theo đuổi các cơ hội vượt ra ngoài khả
năng của chúng tôi. Quyết định bốc đồng của quạ để giật xương mà không
xem xét sức mạnh và năng lực của nó dẫn đến thất bại. Điều này phục vụ như
một lời nhắc nhở rằng điều quan trọng là đánh giá các nguồn lực, kỹ năng và
rủi ro tiềm ẩn của chúng tôi trước khi tham gia vào bất kỳ nỗ lực đầy tham
vọng nào.

Hơn nữa, câu chuyện nhấn mạnh tầm quan trọng của việc chấp nhận rủi ro.
Mặc dù chấp nhận rủi ro là một phần vốn có của sự tiến bộ và thành công,
nhưng điều cần thiết là tiếp cận họ với sự cân nhắc cẩn thận và tư duy chiến
lược. Việc con quạ lao vào con chó là một động thái liều lĩnh, thiếu đánh giá
và lập kế hoạch đúng đắn. Trong kinh doanh, điều này dẫn đến sự cần thiết
của nghiên cứu thị trường kỹ lưỡng, phân tích và ra quyết định chu đáo để tối
đa hóa tiềm năng cho kết quả tích cực.

Truyện còn nêu rõ hậu quả của các hành động bốc đồng và nhu cầu về sự
đứng đầu cấp độ. Sự tức giận và mong muốn của con chó về sự báo thù ngay
lập tức làm mờ đi sự xem xét của nó, dẫn đến một cuộc tấn công xấu xa
chống lại con quạ. Điều này như một lời cảnh báo về hậu quả tiêu cực của
việc đưa ra quyết định chỉ dựa trên cảm xúc hơn là tính hợp lý và tầm nhìn
xa.

Cuối cùng, truyện nhắc nhở chúng ta về tầm quan trọng của sự thận trọng, tư
duy chiến lược và tự nhận thức trong hành động và quy trình ra quyết định
của chúng ta. Bằng cách đánh giá khả năng của chúng ta, đánh giá rủi ro và
duy trì tư duy sáng tác, chúng ta có thể tăng cơ hội đưa ra quyết định hợp lý
trong cả doanh nghiệp và cuộc sống, tự thiết lập thành công lâu dài và hoàn
thành.

Họ tên SV: ………………………….………… - Mã LHP: …………………… Trang 5/…..


Vì vậy, câu chuyện về con quạ và con chó dạy chúng ta những bài học quý
giá về sự nguy hiểm của việc phản ứng thái quá, tầm quan trọng của việc
chấp nhận rủi ro và tầm quan trọng của việc ra quyết định chu đáo.

---Hết---

Họ tên SV: ………………………….………… - Mã LHP: …………………… Trang 6/…..

You might also like