You are on page 1of 10

BÀI TƯỜNG TRÌNH PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ COMPLEXON

I. Xác định nồng độ Mg2+


1. Nguyên tắc và nội dung
 Chuẩn độ Mg2+ bằng dung dịch complexon III 0.010000±0.000025 M trong đệm
ammoniac pH = 10 với chỉ thị NET. Màu chỉ thị chuyển từ đỏ nho sang chớm xanh
chàm.
 Phản ứng chuẩn độ: Mg’ + Y’  MgY
2. Kết quả thực nghiệm và tính toán
 Bảng kết quả:
VEDTA(mL)
Chỉ thị Kết quả ±Khoảng bất ổn
V1 V2 V3 VTB
NET 9.85 9.90 9.85 9.87 0.0098700±0.000043 M
 Tính toán và sai số:
 =
 Độ không đảm bảo tiêu chuẩn: uVburet =
 Độ không đảm bảo tiêu chuẩn: uVpipet =
 Độ không đảm bảo của giá trị trung bình thể tích:

upipet =
 uN(EDTA) = = 0,0000125M
 uMg2+= 0,0000214..
 Độ không đảm bảo đo mở rộng: Mg2+ = k* uMg2+= 2* 0,0000214= 0,000043

Vậy M
Độ chính xác: (1-)*100%= 99,56%

3. Nhận xét
- Nhận thấy điều kiện chuẩn độ pK’-pC0-pDf=1=6,49>6 có độ chính xác 99.9%,
tuy vậy khoảng bước nhảy pMg rất hẹp 3.3-5.2 (4,3-6,24) nên trong thực tế rất
khó chọn chỉ thị pT tại khoảng này(pHF=1=4.2).
- pMcuoi1 = pKmgin-pKa3+pHđệm= 7-11,6+10=5.4
pMcuối 2= pKMin-pKa3+pHđệm + 1= 6.4
 Vậy trong chuẩn độ Mg2+ cần phải chọn pMg cuối nằm trong khoảng 3,3-6,24.
Hiển nhiên trong trường hợp này ta chỉ nên chuẩn độ đến xuất hiện màu trung
gian, tức là pMgcuối1=5.4
- Phức MgY có độ bền không cao nên cũng là một yếu tố hạn chế khả năng đinh
lượng
 Khi thêm chỉ thị, ta nên cho từ từ và lắc đều, không nên thêm quá nhiều hoặc quá ít sẽ
gây ảnh hưởng đến khả năng quan sát sự đổi màu của dung dịch.
II. Xác định nồng độ Pb2+
1. Nguyên tắc và nội dung
Chuẩn độ trực tiếp với chỉ thị XO
Chuẩn độ trực tiếp Pb2+ bằng EDTA(0.010000±0.000025 M)với chỉ thị XO tại môi
trường đệm acetat pH=5. Màu dung dịch chuyển từ đỏ tím sang vàng chanh
Phản ứng chuẩn độ: Pb2+ + Y’  PbY2 ˉ
Phản ứng chỉ thị: PbH2In2 ˉ + Y’  PbY2 ˉ + In’
Chuẩn độ thay thế với chỉ thị NET
Chuẩn độ Pb2+ bằng chỉ thị NET, có mặt của Mg2+ trong đệm pH = 10.
Ban đầu điều chế lại dung dịch MgY2- (chuẩn độ dung dịch Mg2+ 0.1M bằng dung
dịch complexon III 0.01M trong đệm pH = 10. Sau đó cho thêm dung dịch Pb2+ rồi
chuẩn độ bằng complexon III 0.01M.
Phản ứng chuẩn độ: (Phản ứng thay thế định lượng): Pb2+ + MgY2 ˉ  PbY2 ˉ + Mg2+
2. Kết quả thực nghiệm và tính toán
Bảng kết quả:
VEDTA(mL)
Chỉ thị Kết quả ±Khoảng bất ổn
V1 V2 V3 VTB
XO 12.15 12.15 12.20 12.17
NET 13.15 13.15 13.20 13.17 0.013170 ± 0.000049 M
Sai số và tính toán
Chuẩn độ trực tiếp với chỉ thị XO
 =
 Độ không đảm bảo tiêu chuẩn: uVburet =
 Độ không đảm bảo tiêu chuẩn: uVpipet =
 Độ không đảm bảo của giá trị trung bình thể tích:

upipet =
 uN(EDTA) = = 0,0000125M
 uPb2+= 0,0000234..
 Độ không đảm bảo đo mở rộng: = k* uPb2+= 2* 0,0000234...= 0,000045
Pb2+

Vậy M
Độ chính xác: (1-)*100%= 99,63%
Chuẩn độ thay thế với chỉ thị NET:
 =
 Độ không đảm bảo tiêu chuẩn: uVburet =
 Độ không đảm bảo tiêu chuẩn: uVpipet =
 Độ không đảm bảo của giá trị trung bình thể tích:

upipet =
 uN(EDTA) = = 0,0000125M
 uPb2+= 0,0000243..
 Độ không đảm bảo đo mở rộng: = k* uPb2+= 2* 0,0000243= 0,000050
Pb2+
Vậy M
Độ chính xác: (1-)*100%= 99,61%
3. Nhận xét
- Đối với phương pháp chuẩn trực tiếp, ta có khoảng bước nhảy pPb là 5,3-
8.59 (pF=1=6.9), nhận thấy khoảng bước nhảy khá rộng.
- Đối với phương pháp chuẩn gián tiếp, ta có khoảng bước nhảy pPb là 5,2-
14.58 (pF=1=9.9), nhận thấy khoảng bước nhảy khá rộng.
 Sai số ở 2 phép chuẩn độ đều phụ thuộc chủ yếu vào nồng độ EDTA đem chuẩn.
 Chuẩn độ thay thế có độ chính xác cao hơn so với chuẩn độ trực tiếp vì khi có
thêm Mg2+ sẽ làm thay đổi khoảng nhảy và xác đinh điểm cuối chính xác hơn.
Không thể dùng chỉ thị NET ở pH=10 để chuẩn trực tiếp chì, vì ở pH=10
Pb(OH)2 đã kết tủa ngay khi pha dung dịch. ảnh hưởng đến quá trình chuẩn độ,
còn đối với chuẩn độ gián tiếp có thể dùng pH=10 vì có thêm Mg nên sẽ ưu tiên
tạo phức PbY.
 Lúc đầu phải điều chế MgY 2- nên cần phải cẩn thận, không được cho dư EDTA,
nếu cho dư thì sẽ mắc sai số thừa.
III. Xác định nồng độ Ca2+
1. Nguyên tắc và nội dung
 Chuẩn độ một thể tích chính xác muối Ca2+ bằng dung dịch (0.010000 ± 0.000025 M và
0.001000±0.000002M) với những nồng độ khác nhau của Ca2+ (0.01M; 0.001M không
có MgY2− và 0.001M có thêm MgY2−), bằng chỉ thị NET trong đệm pH=10.
 Không có MgY2−( cả nồng độ cao và thấp): Màu chỉ thị chuyển từ đỏ nho sang xanh
chàm rõ rệt. Khi Có MgY2−: Màu chỉ thị chuyển từ đỏ nho sang chớm xanh chàm.
 Phản ứng chuẩn độ
2−
Không
2. Kết có
quảMgY
thực nghiệm và tính toán Có MgY2−
Dùng chỉ thị NET
Ca2+ + BảngInˉkết quả:
=> CaInˉ Ca2+ + Inˉ => CaInˉ
Ca2+ + Y4ˉ => CaY2ˉ Mg2+ + Y4ˉ => MgY2ˉ
Nồng độ V (mL) Kết quả ±Khoảng bất ổn
CaInˉ + Ca2+ Y’ => CaY2ˉ + In’ EDTA CaInˉ + MgY2ˉ => CaY2ˉ + MgIn-
V1 V2 V3 VTB
Nồng độ cao 9.30 9.30 9.35 MgInˉ
9.32 0.00932000.000046 M

Nồng độ thấp
0.45 0.45 0.50 0.47 0.0000470 ± 0.0000034M
(không MgY2−)
Nồng độ thấp
6.80 6.80 6.85 6.82 0.0006820 ± 0.0000037M
(có MgY2−)
 Tính toán và sai số:
Ca2+ ( EDTA 0.010000±0.000025M) - không thêm MgY2−:
 =
 Độ không đảm bảo tiêu chuẩn: uVburet =
 Độ không đảm bảo tiêu chuẩn: uVpipet =
 Độ không đảm bảo của giá trị trung bình thể tích:
upipet =
 uN(EDTA) = = 0,0000125M
 uCa2+= 0,0000227..
 Độ không đảm bảo đo mở rộng: = k* uCa2+= 2* 0,0000227= 0,000046
Ca2+

Vậy M
Độ chính xác: (1-)*100%= 99,51%
Ca (nồng độ thấp; EDTA 0.001000± 0.000002M) - không thêm MgY2−:
2+

 =
 Độ không đảm bảo tiêu chuẩn: uVburet =
 Độ không đảm bảo tiêu chuẩn: uVpipet =
 Độ không đảm bảo của giá trị trung bình thể tích:

upipet =
 uN(EDTA) = = 0,000001M
 uCa2+= 0,00000168..
 Độ không đảm bảo đo mở rộng: = k* uCa2+= 2* 0,00000168= 0,0000034
Ca2+

Vậy M
Độ chính xác: (1-)*100%= 92,76%
Ca2+ (nồng độ thấp; EDTA 0.0005M) – có thêm MgY2−:
 =
 Độ không đảm bảo tiêu chuẩn: uVburet =
 Độ không đảm bảo tiêu chuẩn: uVpipet =
 Độ không đảm bảo của giá trị trung bình thể tích:

upipet =
 uN(EDTA) = = 0,000001M
 uCa2+= 0,00000184..
 Độ không đảm bảo đo mở rộng: = k* uCa2+= 2* 0,00000184= 0,0000037
Ca2+

Vậy M
Độ chính xác: (1-)*100%= 99.46%
3. Nhận xét
- Khi chuẩn Ca2+ nồng độ cao( 0,01M) có khoảng bước nhảy 5.3-7.3(4.3-
8,2),pCacuối =6.3 nhận thấy khoảng bước nhảy khá hẹp.
- pMcuoi1 = pKmgin-pKa3+pHđệm= 5.4-11,6+10=3.8
pMcuối 2= pKMin-pKa3+pHđệm + 1= 4.8
 Vậy trong chuẩn độ Ca2+ cần phải chọn pCa cuối nằm trong khoảng 4,3-8.2.
Hiển nhiên trong trường hợp này ta chỉ nên chuẩn độ đến xuất hiện màu rõ
rệt( màu chàm), tức là pMgcuối1=4.8
- Khi chuẩn Ca2+ nồng độ thấp, khoảng bước nhảy 7.35-7.24, pCa2+ cuối=7.29.
Nhận thấy khoảng bước nhảy rất hẹp nên độ chính xác không cao.
- Khi chuẩn độ Ca2+ nồng độ thấp có MgY,khoảng bước nhảy 7,19-7,24, pCa2+
cuối=7,22. Nhận thấy khoảng bước nhày được mở rộng hơn, sự chuyển màu rõ
rệt, kết quả chuẩn độ chính xác hơn.
 Ca2+ tạo phức với Y4- bền hơn so với Mg2+ nên dùng chỉ thị NET sẽ quan sát sự đổi
màu sớm, trước điểm tương đương. (sai số thiếu).
 Chuẩn độ Ca2+ ở nồng độ thấp khi có thêm Mg2+ chính xác hơn vì khoảng bước nhảy
được mở rộng hơn nên điểm cuối nằm trong khoảng bước nhảy (sự đổi màu ở đây là sự
đổi màu của MgIn- vì MgIn- bền hơn CaIn-).
Nồng độ Ca2+ ở nồng độ thấp khi có thêm Mg2+ cao hơn Ca2+ ở nồng độ thấp khi không
thêm Mg2+ nhưng chênh lệch không đáng kể.

IV. Xác định độ cứng chung của nước máy


1. Nguyên tắc và nội dung
 Xác định nồng độ Mg2+ và Ca2+ có trong nước cứng.
 Chuẩn độ một thể tích chính xác nước cứng trong môi trường đệm pH=10 bằng dung
dịch Complexon III (0.010000  0.000025) M với chỉ thị NET.
 Phản ứng chuẩn độ: Ca2+; Mg2+ + EDTA Phức
2. Kết quả thực nghiệm và tính toán
 Bảng kết quả:
VEDTA(mL)
Chỉ thị Kết quả ±Khoảng bất ổn
V1 V2 V3 VTB
NET 10.40 10.40 10.45 10.42
Vrỗng= 0.00 mL
 Tính toán và sai số:
 Độ không đảm bảo tiêu chuẩn: uVburet =
 Độ không đảm bảo tiêu chuẩn: uVpipet =
 Độ không đảm bảo của giá trị trung bình thể tích:

upipet =
 uN(EDTA) = = 0,0000125M

Độ chính xác: 99.79%


3. Nhận xét
 Trong nước máy có lẫn nhiều kim loại nên ta phải cho thêm 1 số hợp chất nhằm
hạn chế sự ảnh hưởng của các kim loại trên đối với quá trình chuẩn độ.
 Khi chuẩn độ, nếu không ý lắc thật đều và kỷ sẽ dẫn đến sai số của thể tích EDTA
phản ứng, vì thể tích dung dịch lớn, chỉ thị chưa phản ứng kịp.
 Nước cất chứa 1 lượng rất nhỏ Ca2+ và Mg2+, không làm ảnh hưởng đến kết quả
chuẩn độ.
V. Xác định nồng độ Cu2+ với chỉ thị Murexide
1. Nguyên tắc và nội dung
Chuẩn độ Cu2+ bằng EDTA(0.010000±0.000025)với chỉ thị Murexide trong môi
trường đệm amoniac pH=8, chỉ thị có màu vàng. Đến khi chuẩn độ tại diêm tương
đương. Chỉ thị chuyển từ màu vàng sang tím.
Phản ứng chuẩn độ: Cu(NH3)4 2+ + Y’  CuY2 ˉ + NH3
Phản ứng chỉ thị: CuH2Inˉ + Y’  CuY2 ˉ + In’
2. Kết quả thực nghiệm và tính toán
Bảng kết quả:
VEDTA(mL)
Chỉ thị Kết quả ±Khoảng bất ổn
V1 V2 V3 VTB
MUR 12.15 12.15 12.20 12.17
Tính toàn và sai số:
 =
 Độ không đảm bảo tiêu chuẩn: uVburet =
 Độ không đảm bảo tiêu chuẩn: uVpipet =
 Độ không đảm bảo của giá trị trung bình thể tích:

upipet =
 uN(EDTA) = = 0,0000125M
 uCu2+= 0,0000234..
 Độ không đảm bảo đo mở rộng: = k* uCu2+= 2* 0,0000234= 0,000047
Cu2+

Vậy M
Độ chính xác: (1-)*100%= 99,61%
3. Nhận xét
- Khi chuẩn độ Cu2+ khoảng bước nhảy thu được là 5.3-11. pCu2+cuối =8.1. Nhận
thấy khoảng bước nhảy rộng nên độ chính xác của phép chuẩn độ cao.
 Phép chuẩn độ này bắt buộc phải chọn điều kiện chuẩn độ phù hợp pH=8, màu
sắc sẽ thay đổi rõ ràng.
 Phải sử dụng dung dịch NH4Cl (Vì Cu2+ tạo phức tốt với NH3 nên với pH=10 sẽ
xảy ra sự tạo phức giữa NH3 và Cu2+,nên phải cho từ từ, tránh cho quá dư NH3).
VI. Xác định hỗn hợp Al3+ + Fe3+
1. Xác định lại nồng độ Zn2+ với chỉ thị XO
a. Nguyên tắc
Phản ứng chuẩn độ: Zn2+ + Y’ => ZnY2ˉ
(Vàng chanh) (Hồng tím)
b. Kết quả thực nghiệm và tính toán
V Zn2+ (mL)
Chỉ thị Kết quả ± Khoảng bất ổn
V1 V2 V3 VTB
XO 9.05 9.05 9.10 9.07 0.011025± 0.000050 M
 =
 Độ không đảm bảo tiêu chuẩn: uVburet =
 Độ không đảm bảo tiêu chuẩn: uVpipet =
 Độ không đảm bảo của giá trị trung bình thể tích:

upipet =
 uN(EDTA) = = 0,0000125M
 uZn2+= 0,0000251..
 Độ không đảm bảo đo mở rộng: = k* uZn2+= 2* 0,0000251= 0,000050
Zn2+

Vậy M
Độ chính xác: (1-)*100%= 99,55%
c. Nhận xét:
- Khi chuẩn độ Zn2+ nhận thấy khoảng bước nhảy là 10,06-16,2,pZn2+cuối =13,1.
Nhận thấy khoảng bước nhảy khá rộng nên có thể chuẩn độ với độ chính xác
khá cao.
- Mặc dù phức ZnY có độ bền khá cao hơn so với Mgy nhưng phản ứng cạnh
tranh của Zn2+ với NH3 làm thu hẹp đáng kể khoảng bước nhảy
- Không nên dùng pH quá kiềm do phản ứng phụ của Zn2+ với NH3 mạnh quá
làm giảm tính định lượng của phản ứng chuẩn độ

2. Xác định tổng Al3+ + Fe3+


a. Nguyên tắc
 Xác định tổng nồng độ Al3+ và Fe3+ với chỉ thị XO bằng phương pháp chuẩn độ
ngược.
 Phản ứng chuẩn độ: Zn2+ + Y’ => ZnY2ˉ
vàng chanh hồng tím
b. Kết quả thực nghiệm và tính toán
Bảng kết quả:
V Zn2+ (mL)
Chỉ thị Kết quả ± Khoảng bất ổn
V1 V2 V3 VTB
XO 9.85 9.85 9.90 9.87 0.01513 ± 0.00017 M
Tính toán và sai số:
 =
 Độ không đảm bảo tiêu chuẩn: uVburet =
 Độ không đảm bảo tiêu chuẩn: uVpipet =
 Độ không đảm bảo của giá trị trung bình thể tích:

upipet =
uburet = = 0(ml)
 uN(EDTA) = = 0,0000125M
 uN(Zn2+) = = = 0.000025M
 Đặt W= ����� −����  += 25.00 – 9.87 = 15.13 (mL)
 uW = (mL)
µ(W) = (15.13 ± 0.0235) mL
u-� ℎℎ= ±0.001513×
= ±0.0000830M
hh = k* uhh= 2* 0,0000830 = 0,00017
Vậy M
Độ chính xác = 98.88%
c. Nhận xét.
 Đun sôi 2 phút để phản ứng xảy ra hoàn toàn (vì Fe3+ và Al3+ tạo phức với EDTA
chậm).
 Phải để cho dung dịch nguội mới cho XO vào (vì chỉ thị này rất kém bền với nhiệt).
 Không thể chuẩn độ trực tiếp hỗn hợp vì Fe3+ và Al3+ có bán kính nhỏ nên dễ bị
thủy phân trong môi trường trung tính => phức hydroxo gồm Al(OH)63- và
Fe(OH)63-
 pK’ZnY < pK’AlY và pK’ZnY < pK’FeY
 Vì Zn2+ phản ứng được với H2Y2ˉ dư nhưng không phá vỡ phức AlYˉ và FeYˉ nên
sử dụng Zn2+ trong phép chuẩn độ này.
3. Xác định riêng Al3+ với chỉ thị XO
a. Nguyên tắc
 Chuẩn độ Al3+ bằng phương pháp chuẩn độ thay thế (chất chuẩn là Zn2+).
 Cho thêm NaF vào dung dịch vừa chuẩn độ. Khi đó chỉ có AlYˉ bị phân hủy và
chuyển thành phức AlF63ˉ. Lượng Y” tạo ra tương đương với lượng Al. Ta chuẩn độ
lượng Y” bằng dung dịch Zn2+ trong đệm pH = 5 với chỉ thị XO.
 Dung dịch chuyển từ màu vàng chanh sang cam.
 Phản ứng chuẩn độ: Zn2+ + Y’ => ZnY2ˉ
 Phản ứng tạo phức: AlYˉ + 6F’ => AlF63ˉ + Y’
b. Báo cáo kết quả thực nghiệm và tính toán
Bảng kết quả
V Zn2+ (mL)
Chỉ thị Kết quả ± Khoảng bất ổn
V1 V2 V3 VTB
XO 7.90 7.90 7.95 7.92 0.0087318 ± 0.000055 M
Sai số và tính toán
 =
 Độ không đảm bảo tiêu chuẩn: uVburet =
 Độ không đảm bảo tiêu chuẩn: uVpipet =
 Độ không đảm bảo của giá trị trung bình thể tích:

upipet =
 uN(Zn2+) = = 0,000025M
 uAl3+= 0,0000274..
 Độ không đảm bảo đo mở rộng: = k* uAl3+= 2* 0,0000274= 0,000055
Al3+

Vậy M
Độ chính xác: (1-)*100%= 99,37%
c. Nhận xét
- Khi chuẩn độ riêng Al3+ thì khoảng bước nhảy thu được là 5,3-7,1 với pAl3+ cuối
=6.2
 Tránh cho dư Zn2+ khi chuẩn độ hỗn hợp vì khi đó Zn2+ sẽ phản ứng EDTA nên bị
đẩy ra khi ta cho thêm Fˉ sẽ gây ra sai số thiếu. Phức AlF63ˉ bền hơn phức AlYˉ
trong điều kiện pH=5, tuy nhiên FeF63ˉ kém bền hơn FeYˉ => Có thể chuẩn độ
riêng Al3+.
* Nhận xét chung:
 Độ chính xác ở các phép chuẩn độ còn chưa cao.
 Sai số lớn, chủ yếu là sai số do tay nghề của người chuẩn độ.
 Cần chú ý đến thao tác chuẩn độ cũng như cách nhận biết sự đổi màu của dung
dịch.
4. Xác định riêng Fe3+ với chỉ thị SSA
a. Nguyên tắc
Chuẩn độ trực tiếp Fe3+ bằng Na2H2Y ở khoàng 70oC với chỉ thị SSA đến khi mất màu
hồng tím.
Phản ứng chuẩn độ: Fe3+ + Y’ => FeYˉ
b. Kết quả thực nghiệm và tính toán
- Bảng kết quả
VEDTA(mL)
Chỉ thị Kết quả ±Khoảng bất ổn
V1 V2 V3 VTB
0.00049700 ± 0.0000036
SSA 4.95 4.95 5.00 4.97
M
- Tính toán và sai số
 =
 Độ không đảm bảo tiêu chuẩn: uVburet =
 Độ không đảm bảo tiêu chuẩn: uVpipet =
 Độ không đảm bảo của giá trị trung bình thể tích:

upipet =
 uN(EDTA) = = 0,0000125M
 uFe3+= 0,00000181..
 Độ không đảm bảo đo mở rộng: = k* uFe3+= 2* 0,00000181= 0,0000036
Fe3+

Vậy M
Độ chính xác: (1-)*100%= 99,28%
c. Nhận xét
- Khi chuẩn độ Fe3+ khoảng bước nhảy thu được là 6.3-8.9, pFe3+cuối =7.6. Nhận
thấy khoảng bước nhảy khá rộng.
 Chuẩn độ trực tiếp sẽ chính xác hơn gián tiếp và ít sai số hơn vì khi chuẩn độ gián
phải qua nhiều giai đoạn.
 Cho thêm NH3 nhằm trung hòa dung dịch, sau đó cho thêm HCl để tạo môi trường
acid có pH=2 khi đó chỉ thị SSA có tác dụng ‘‘che‘‘ Al3+.
 Tránh dung dư HCl vì sẽ làm chỉ thị chuyển từ hồng tím sang nâu.
 SSA là chất chỉ thị màu đặc hiệu dùng để chuẩn sắt trong môi trường acid, pH=2,
hạn chế việc tạo phức hidroxo của Al và Fe.
 Cần đun nóng nhằm làm tăng vận tốc phản ứng vì phản ứng này xảy ra khá chậm ở
nhiệt độ thường.

You might also like