You are on page 1of 3

Bài: Đại cương về cơ thể sống:

Câu 1:
-Khi nhiệt độ cơ thể quá cao hoặc quá thấp, cơ thể có cơ chế
điều hòa nhiệt độ trở về trạng thái cân bằng (ví dụ về khả năng
chịu kích thích)
-Khi bị vi khuẩn tấn công, cơ thể có thể tiết ra kháng nguyên
kích thích đáp ứng miễn dịch giúp ức chế sự phát triển của vi
khuẩn (ví dụ về khả năng chịu kích thích)
- Tóc, móng tay không ngừng phát triển (ví dụ về khả năng sinh
tồn nòi giống)
Câu 2:
-Chế độ ăn uống mùa hè: Tránh ăn những thức ăn sinh nhiều
nhiệt, ăn những thức ăn có nước ví dụ như: Ăn nhiều canh, nước
trái cây, rau quả, ….

-Chế độ ăn uống mùa đông: ăn những thức ăn sinh nhiều năng


lượng như các thức ăn có chất béo, giàu protein, thức ăn nóng,
thức ăn có ít nước, …

-Mùa đông nên ăn nhiều protid và lipid. Vì mức SDA (năng


lượng tiêu hao cho tiêu hóa) của protid là 30 (lớn nhất trong các
chất) và lipid là 14 nên sinh nhiều nhiệt nhất -> làm cơ thể ấm
lên.
- Glucid thì nên ăn nhiều vào nhiều hè. Ví dụ như glucid, đối với
người không có nhu cầu tăng cân thì có thể chỉ cần ăn 1
chén/ngày. Vì mức SDA của Glucid là 6, một con số không quá
lớn nên quá trình sinh nhiệt trong quá trình chuyển hóa ít -> cơ
thể không bị quá nóng trong mùa hè.
Bài 2: Sinh lí thân nhiệt:
Câu 1:
-2 phương pháp đó có giúp thải nhiệt
- Đắp khăn lạnh lên trán: thải nhiệt theo cơ chế truyền nhiệt trực
tiếp
Lau nước ấm: thải nhiệt theo cơ chế bốc hơi nước qua bài tiết
mồ hôi
-Chườm bằng khăn ấm hiệu quả hơn ( làm lỗ chân lông trên cơ
thể giãn nở, giãn các mạch máu ngoại vi, tăng khả năng tản
nhiệt, tiết mồ hôi, từ đó hạ sốt.)
Chườm lạnh sẽ làm co các mạch máu ngoại vi, dẫn đến giảm lưu
thông máu, co các các lỗ chân lông, từ đó giảm thoát nhiệt khỏi
cơ thể
Câu 2:
-Việc mặc nhiều quần áo cho trẻ khi sốt là 1 quan niệm chưa
chính xác. Ở người đang bị sốt, việc đắp chăn sẽ không giúp xua
tan cơn lạnh mà càng khiến cơ thể khó thoát nhiệt ra bề mặt vì
bề mặt không được thoáng gió, dẫn đến tình trạng sốt kéo dài.
Càng đắp chăn, thân nhiệt càng lên cao và người bệnh sẽ càng
cảm thấy lạnh hơn. (trẻ có nhiệt độ trên 38,5 độ C có thể sốt co
giật)
- Cách chăm sóc trẻ khi bị sốt:
 Đặt trẻ trên một mặt phẳng mềm, ở tư thế dễ chịu, thoải
mái thường là nằm nghiêng hoặc nằm ngửa (một chân duỗi,
một chân co) để trẻ dễ hô hấp;
 Cởi hết quần áo của trẻ, đặt gối dưới đầu của trẻ;
 Trẻ sốt cao 39 độ C, mẹ cần làm mát cho trẻ bằng khăn ướt
với nước ấm khoảng 36-37 độ C, lau sạch vùng nách, bẹn,
trán và sau tai của trẻ. Mẹ tuyệt đối không dùng nước đá để
hạ nhiệt chi trẻ vì điều này sẽ khiến mạch máu co lại, làm
chậm quá trình giải nhiệt cho trẻ. Đồng thời, khi dùng khăn
lau người cho trẻ, mẹ nên thường xuyên thay đổi khăn để
việc hạ thân nhiệt của trẻ được thực hiện hiệu quả hơn. Mẹ
nên thay khăn ấm sau khoảng 2-3 phút và ngừng lại khi
thân nhiệt của trẻ đã hạ xuống mức bình thường.
 Lau người cho trẻ trong khoảng 15-30 phút khi đợi thuốc
hạ sốt phát huy tác dụng;
-Cấp cứu khi trẻ sốt co giật: Dùng vật đè lưỡi khi bé đã lên cơn
co giật và có cắn chặt hàm với nhau, không đưa cây đè lưỡi vào
quá sâu bên trong gây nôn ói, tránh các động tác thô bạo gây gãy
răng, chảy máu, dập môi. Nếu con trẻ không cắn chặt hàm thì
không cần làm động tác này.

You might also like