You are on page 1of 13

Hướng tới VMO 2023 Thầy Võ Hữu Lê Trung

PHÉP VỊ TỰ
Thầy Võ Hữu Lê Trung – THPT Chuyên Lê Hồng Phong
1) LÝ THUYẾT:
1.1) Định nghĩa

Cho trước điểm O và một số thực k . Phép biến hình biến mỗi điểm M thành điểm M’ sao
 
cho OM '  k.OM được gọi là phép vị tự tâm O tỉ số k và được kí hiệu là VOk hoặc V O;k  .

Điểm M’ được gọi là ảnh của điểm M, điểm M được gọi là tạo ảnh của M’, O gọi là tâm vị
tự, k gọi là tỉ số vị tự.

Nếu k  0 thì VOk được gọi là phép vị tự


dương.
Nếu k  0 thì VOk được gọi là phép vị tự
âm.
Nếu k  1 thì VO1 là phép đồng nhất.

Nếu k  1 thì VO1 là phép đối xứng tâm


O.
Cho hình F, xét tập
 
F'  M' , M'  VOk  M  , M  F được gọi là

ảnh của hình F qua qua phép vị tự VOk và


được kí hiệu là VOk : F  F' hoặc F'  VOk  F  .

1.2) Tính chất:


Tính chất 2.1. Phép vị tự VOk với k  1 có một điểm bất động duy nhất, đó là điểm O.

Tính chất 2.2. Nếu điểm M’ là ảnh của điểm M qua phép vị tự VOk thì O, M, M’ thẳng hàng.

Tính chất 2.3. Nếu A’, B’ lần lượt là ảnh của hai điểm phân biệt A, B qua phép vị tự VOk thì
 
A' B'  kAB .
1
Tính chất 2.4. Phép vị tự VOk là một song ánh và có phép biến hình ngược là VOk

Tính chất 2.5. Phép vị tự VOk biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng theo thứ tự đó.

Trang 1
Hướng tới VMO 2023 Thầy Võ Hữu Lê Trung

Tính chất 2.6. Cho hai phép vị tự VOk , VO'k' với các tâm vị tự phân biệt, các hệ số vị tự thỏa mãn
k, k'  0;1 . Khi đó

a) Nếu k.k '  1 thì VOk  VO'k' hoặc VO'k'  VOk là một phép vị tự.

b) Nếu k.k '  1 thì VOk  VO'k' hoặc VO'k'  VOk là một phép tịnh tiến.

1.3) Tâm vị tự của hai đường tròn:


Định lí 3.1 Cho hai đường tròn  O1 ; R 1  và  O2 ; R 2  phân biệt. Khi đó tồn tại phép vị tự biến

đường tròn  O1 ; R 1  thành đường tròn  O2 ; R 2  .

Chứng minh.
Nếu tồn tại phép vị tự VOk biến đường tròn O ; R 
1 1
thành đường tròn O ; R 
2 2
thì

R2 R  
k   k   2 và OO 2  kOO1 . Khi đó ta sẽ chỉ ra được cách xác định phép vị tự VOk .
R1 R1
 
Th1. O1  O2 và R 1  R 2 , khi đó OO1  kOO1  O  O1 . Khi đó ta có hai phép vị tự biến đường
R2 R2

tròn  O1 ; R 1  thành đường tròn  O2 ; R 2  là: V
R1
và VO1 .
O1
R1

 
Th2. O1  O2 và R 1  R 2 , suy ra k  1 . Do đó OO 2  OO1 , kết hợp với O1  O2 suy ra
 
OO2  OO1  O là trung điểm của đoạn thẳng O1O2 . Vậy phép vị tự VO1 biến đường tròn

 O ; R  thành đường tròn  O ; R  .


1 1 2 2

Th3. O1  O2 và R 1  R 2 , ta có thể xác định các phép vị tự như sau: Ta lấy M1 ' M2 ' là đường kính
 
của đường tròn  O2 ; R 2  và O1M là một bán kính của  O1 ; R 1  sao cho hai vector O2 M1 ' và O1M

cùng hướng. Đường thẳng O1O2 cắt MM1 ' và MM 2 ' lần lượt tại I1 và I 2 .
R2 R2

Khi đó phép vị tự VIR1 1 và VI2 R1 biến đường tròn  O1 ; R 1  thành đường tròn  O2 ; R 2  .

Điểm I1 được gọi là tâm vị tự ngoài của hai đương tròn  O1 ; R 1  và  O2 ; R 2  . Điểm I 2 được gọi

là tâm vị tự trong của hai đương tròn  O1 ; R 1  và  O2 ; R 2  .

Đặc biệt: I1 ; I 2 ; O1 và O2 tạo thành điểm điều hòa.

Định lý Monge - D'alambert:


Cho ba đường tròn C1  O1 ,R 1  ,C 2  O 2 , R 2  , C3  O 3 , R 3  phân biệt trên mặt phẳng. Khi đó tâm vị

tự ngoài của các cặp đường tròn  C1 ,C2  ,  C2 ,C3  ,  C3 ,C1  cùng thuộc một đường thẳng. Hai tâm

Trang 2
Hướng tới VMO 2023 Thầy Võ Hữu Lê Trung

vị tự trong của hai trong ba cặp đường tròn trên và tâm vị tự ngoài của cặp đường tròn còn lại
cùng thuộc một đường thẳng.

2) ỨNG DỤNG CỦA PHÉP VỊ TỰ

Bài 1 : (Đường thẳng Euler). Chứng minh rằng trong một tam giác, trọng tâm, trực tâm và tâm
đường tròn ngoại tiếp cùng nằm trên một đường thẳng.

Bài 2 : Trong một tam giác, trung điểm các cạnh, chân các đường cao, trung điểm đoạn thẳng
nối từ đỉnh đến trực tâm cùng thuộc một đường tròn (Đường tròn Euler – Đường tròn chín
điểm)

Bài 3 : (Romani 1978) Cho tam giác ABC cân tại A, nội tiếp đường tròn (O). Gọi (w) là đường
tròn tiếp xúc với AB, AC tại D và E và tiếp xúc trong với (O) tại K. Chứng minh rằng DE đi qua
tam nội tiếp của tam giác AB

Bài 4 : Cho hai đường tròn  O1  ,  O 2  có bán kính khác nhau và nằm ngoài nhau. Ta xét một

đường tròn (O) tiếp xúc ngoài đồng thời với  O1  ,  O 2  lần lượt tại A, B. Trên đường tròn (O) ta

lấy điểm M bất kì (khác A, B). Đường thẳng MA cắt  O1  lần thứ hai tại M1 ; MB cắt  O 2  lần

thứ hai tại M 2 . Chứng minh rằng khi M thay đổi trên đường tròn (O) thì đường thẳng M1M 2 đi
qua một điểm cố định.

Bài 5 : Cho tam giác ABC, đường tròn tâm I nội tiếp tam giác và tiếp xúc với BC, AC và AB
lần lượt tại D,E,F . Gọi D , E , F là điểm đối xứng của D,E,F qua I .

a) Chứng minh rằng AD , BE và CF dồng quy J .


b) Gọi G là trọng tâm tam giác. Chứng minh I, J,G thẳng hàng và GJ  2GI .

Trang 3
Hướng tới VMO 2023 Thầy Võ Hữu Lê Trung

Bài 6 : (Chọn đội tuyển toán PTNK năm 2010) Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) . Gọi
I,I1 ,I 2 , I 3 là tâm đường tròn nội tiếp và bàng tiếp các góc A , B , C tương tứng. Đường tròn ngoại
tiếp tam giác II 2 I 3 cắt (O) tại hai điểm M1 , N1 . Gọi J1 ( khác A) là giao điểm của AI và (O) . Ký
hiệu d1 là đường thẳng qua J1 và vuông góc với M1 N1 . Tương tự xác định các đường thẳng
d 2 ,d 3 . Chứng minh các đường thẳng d1 ,d 2 ,d 3 đồng quy tại một điểm

Bài 7 : Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) và ngoại tiếp đường tròn (I) ; đường tròn (I)
tiếp xúc với BC, AB, AC tại D,E,F . Vẽ OH  EF và đường kính AM của (O) . Chứng minh
H, I, M thẳng hàng.

Bài 8 :

Bài 9 : (Romania TST 2011) Đường tròn nội tiếp tam giác ABC tiếp xúc với các cạnh
BC, CA, AB lần lượt tại các điểm D,E, F . Gọi X là hình chiếu vuông góc của D lên đường thẳng
EF , Y là hình chiếu vuông góc của E lên đường thẳng FD và Z là hình chiếu vuông góc của
F lên đường thẳng DE . Chứng minh rằng các đường thẳng AX, BY,CZ đồng quy tại một điểm
nằm trên đường thẳng Euler của tam giác DEF .

Trang 4
Hướng tới VMO 2023 Thầy Võ Hữu Lê Trung

PHÉP NGHỊCH ĐẢO


1) LÝ THUYẾT CƠ SỞ
1.1) Định nghĩa
Định nghĩa :
Cho trước một điểm O và một số thực k  0, phép nghịch đảo tâm O phương tích k là một
phép biến hình biến mỗi điểm M khác O thành điểm M ' sao cho O,M,M' thẳng hàng và
OM.OM '  k. Kí hiệu: I kO .
Lưu ý: Với quy ước trên mặt phẳng có một điểm  (vô cực) là một điểm rất xa trong mặt phẳng.
Khi đó nếu M  O thì M ' chính là điểm  , như vậy phép nghịch đảo sẽ xác định trên toàn bộ
mặt phẳng.
1.2) Định nghĩa góc giữa đường thẳng và đường tròn:
Góc giữa đường thẳng  và đường tròn (I) là góc giữa  và tiếp tuyến của (I) tại giao điểm của
 và (I).

I
O

Nhận xét: 1)  qua I thì góc giữa đường thẳng  và đường tròn (I) là 90
2)  tiếp xúc (I) thì góc giữa đường thẳng  và đường tròn (I) là 0.
3)  và (I) không có điểm chung thì không có định nghĩa góc.

1.3) Định nghĩa góc giữa đường tròn và đường tròn:


Cho hai đường tròn (O1 ) và (O2 ) có điểm chung là A. Gọi 1 và  2 lần lượt là các tiếp tuyến
của hai đường tròn tại A. Góc tạo bởi  1 và  2 được gọi là góc tạo bởi hai đường tròn (O1 ) và
(O 2 ) .

Trang 5
Hướng tới VMO 2023 Thầy Võ Hữu Lê Trung

Δ2
Δ1

O2
O1

Nhận xét: 1) (O1 ) và (O 2 ) tiếp xúc thì góc giữa chúng là 0.

2) 1 và  2 tạo nhau một góc 90 thì ta nói (O1 ) và (O 2 ) trực giao với nhau.

2) Ảnh qua phép nghịch đảo


 Phép nghịch đảo I kO biến mọi đường thẳng  qua tâm nghịch đảo O thành chính nó.

 Phép nghịch đảo I kO biến đường thẳng  không đi qua tâm nghịch đảo O thành đường
tròn đi qua tâm nghịch đảo và ngược lại phép nghịch đảo I Ok biến đường tròn đi qua tâm
nghịch đảo thành đường thẳng không đi qua tâm nghịch đảo và hơn nữa, đường thẳng
đó song song với tiếp tuyến tại tâm nghịch đảo của đường tròn.
Chứng minh.
Kẻ OH   và trên OH ta xác định H' là ảnh của H qua I kO .
M
M   , M'  I Ok (M)  OM.OM'  k  OH.OH'
M'
 MHH ' M ' là tứ giác nội tiếp
 H' M '  OM '  M'   OH' 
O H
H'
Trường hợp M ' trùng O thì điểm M là điểm .
Rõ ràng   OH' nên nó song song với tiếp tuyến tại
O của (OH') .

 Phép nghịch đảo I kO biến đường tròn (I) không đi qua tâm nghịch đảo O thành đường
tròn (I') . Hơn nữa, (I') chính là ảnh của (I) qua phép vị tự V k
với p là phương tích
 O, 
 p

của O đối với (I).


Chứng minh.
Gọi A,B lần lượt là giao của OI với (I); Hai điểm A',B' lần lượt là ảnh của A,B qua I kO .

Trang 6
Hướng tới VMO 2023 Thầy Võ Hữu Lê Trung

M'
M
N

O A'
A I B B' I'

M  (I) gọi M'  I Ok (M) , ta có OAM ∽ OM ' A' và OBM ∽ OM ' B' do đó
(M' B',M ' A')  (M ' B',OB')  (OA',M ' A ')  (OM, OB)  (AM, OM)  90
Suy ra M'  (A' B')  (I').

Hơn nữa, gọi N là giao điểm thứ hai của OM và (I) thì OM.ON  p mà IM.IM '  k nên
k k
IM '   .IN hay M ' là ảnh của N qua phép vị tự V k  .
IM p  O, 
p  

Vậy (I') là ảnh của (I) qua phép vị tự V k


.
 O, 
 p

3) Tính chất:
3.1) Đường tròn nghịch đảo
Phép nghịch đảo I Ik với k  0 có tập hợp các điểm bất động là đường tròn I; k (còn được gọi  
là đường tròn nghịch đảo thực).
3.2) Tính chất lượng của phép nghịch đảo
N kO (A)  A' k
  A' B'  .AB, với   .
N O (B)  B'
k
OA.OB

3.3) Tính bảo giác


Tính chất 1 : Góc tạo bởi đường thẳng  và đường tròn (I) cùng đi qua tâm nghịch đảo có số đo
bằng góc tạo bởi ảnh của chúng trong phép nghịch đảo đó.

Trang 7
Hướng tới VMO 2023 Thầy Võ Hữu Lê Trung

Tính chất 2. Góc tạo bởi hai đường tròn (I) và (I') b
a Δ'
cùng đi qua tâm nghịch đảo O bằng số đo góc tạo
bởi ảnh của chúng trong phép nghịch đảo đó.
Δ O

Tính chất 3 : Nếu đường thẳng  và đường tròn I


I'
(I) cắt nhau và không đi qua tâm nghịch đảo O
thì góc tạo bởi  và (I) có số đo bằng số đo góc
tạo bởi ảnh của chúng qua phép nghịch đảo đó.

Tính chất 4: Góc tạo bởi hai đường tròn (I) và (I') không đi qua tâm nghịch đảo O có số đo
bằng góc tạo bởi ảnh của chúng qua phép nghịch đảo đó.

I' M

J' N

M' E

O J I

3.4) Tóm tắt các tính chất B

k
Tính chất 1. Phép nghịch đảo N , biến A thành A’ ; B thành B’ thì hai tam
O
B'

k O
giác OAB đồng dạng tam giác OA’B’. Đồng thời A ' B'  .AB ;
OA.OB A'


OA' .
B'  OBA
A

Tính chất 2. Qua phép nghịch đảo tâm O biến đường thẳng qua tâm O thành chính nó

Tính chất 3. Qua phép nghịch đảo tâm O biến đường thẳng d không đi qua tâm O thành đường
tròn đi qua tâm O. Với các tính chất sau:

Trang 8
Hướng tới VMO 2023 Thầy Võ Hữu Lê Trung

d
M
M'

O A
I' A'
O I' I
d

i) Đường thẳng nối tâm O và tâm đường I đối xứng với O qua d; I' là ảnh của I

tròn thì vuông góc với đường thẳng d.


ii) Đường kính OA ' của đường tròn ảnh: A’ iii) Tâm đường tròn I’ : là ảnh của I qua
là ảnh của A qua phép nghịch đảo, trong đó phép nghịch đảo, trong đó I đối xứng với
A là hình chiếu của tâm nghịch đảo O trên tâm O qua đường thẳng d.
đường thẳng d. k
iv) Bán kính của đường tròn: r 
(Ảnh của A là A'; Ảnh của M là M') 2d(O,d)

Tính chất 4. Qua phép nghịch đảo tâm O, đường tròn qua tâm O biến thành đường thẳng vuông
góc với đường nối tâm O và tâm đường tròn.
ảnh của (I)

A A'
O I I'

Tính chất 5. Ảnh của một đường tròn không đi qua tâm nghịch đảo là một đường tròn.

A'
B'
O A B

Tính chất:
i) A biến thành A’ ; B biến thành B’ (Ảnh của tâm đường tròn này không là tâm đường tròn kia).
k
ii) (C') là ảnh của (C) qua NOk thì (C') là ảnh của (C) qua phép vị tự tâm O, tỉ số .
PO,(C)

Tính chất 6.
 Ba đường tròn đi qua tâm nghịch đảo sẽ biến thành ba đường thẳng đồng quy.
 Ba đường thẳng đồng quy (không qua tâm nghịch đảo) sẽ biến thành ba đường tròn có hai
điểm chung, trong đó một điểm chung là tâm nghịch đảo.

Trang 9
Hướng tới VMO 2023 Thầy Võ Hữu Lê Trung

4) BÀI TẬP
Bài 1 : Cho điểm A nằm ngoài  O; R  . MN là đường kính thay đổi của  O  . AM, AN cắt  O 

lần lượt tại M', N' . Chứng minh rằng:  AM' N'    O 

Bài 2 : Cho hai đường tròn  O1  và  O 2  trực giao với nhau và cắt nhau ở A và B . Ta lấy các
điểm C và D trên hai đường tròn đó sao cho đường thẳng CD không đi qua A và B . Chứng
minh rằng các đường tròn  ACD  và  BCD  lúc đó trực giao với nhau.

Bài 3 : (Định lý Ptolemee) Điều kiện cần và đủ để một tứ giác lồi nội tiếp được là tích hai đường
chéo của nó bằng tích của các cạnh đối diện.

Bài 4 : (Thổ Nhĩ Kì TST 2015) Cho tam giác ABC cân tại A ngoại tiếp đường tròn (O). Gọi D, E
lần lượt là điểm chính giữa cung AC, AB. Đường thẳng AD và BC cắt nhau tại F; đường thẳng
AE cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác DEF tại G. Chứng minh rằng đường thẳng AC là tiếp
tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác ECG.

Bài 5 : (Centro American Math Olympiad) Cho tứ giác nội tiếp ABCD với AB < CD. P là giao
điểm của AD và BC. Đường tròn ngoại tiếp tam giác PCD cắt đường thẳng AB tại các điểm Q
và R. Gọi S, T là các tiếp điểm của các tiếp tuyến kẻ từ P đến (ABCD). Chứng minh rằng Q, R, S,
T cùng nằm trên đường tròn.

Bài 6 : (NUSAMO Mock Olympiad 2016) Cho tam giác ABC, X là tâm đường tròn bàng tiếp góc
A và I là tâm đường tròn nội tiếp. Gọi M là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BCI và G là hình
chiếu của X trên BC. Đường tròn đường kính AX cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC tại
điểm thứ hai P. Chứng minh rằng M, G, P thẳng hàng.

Bài 7 : (Olympic hình học Sharygin, 2014) Cho tam giác ABC nhọn có đường cao AD nội tiếp
trong (O). Gọi M, N lần lượt là hình chiếu của D lên AB,AC. Giả sử MN cắt (O) ở P,Q và
AD cắt (O) ở E. Chứng minh rằng D là tâm nội tiếp của tam giác EPQ.

Trang 10
Hướng tới VMO 2023 Thầy Võ Hữu Lê Trung

Bài 8 : (Chọn đội tuyển thi Balkan MO 2015) Cho tam giác ABC có đường tròn bàng tiếp góc
A là (J). Trên đường thẳng BC, lấy các điểm M, N sao cho AM  AN  p với p là nửa chu vi
tam giác ABC. Chứng minh rằng (AMN) tiếp xúc với (J).

Bài 9 : (Chọn đội tuyển TPHCM 2012) Xét hai đường tròn (O),(O) cắt nhau tại A, B. Trên tia
đối của AB, lấy điểm M. Một đường thẳng qua B cắt (O),(O) tại C, D. Giả sử MC cắt (O) ở
P và MD cắt (O) ở Q. Giả sử AC  BP  R và AD  BQ  S. Chứng minh rằng đường thẳng
qua M, vuông góc với RS đi qua tâm của (ACD).

Bài 10 : Cho tam giác ABC có AB  AC và D là giao điểm của tiếp tuyến tại A của (ABC) với
đường thẳng BC. Đường thẳng qua B,C vuông góc với BC lần lượt cắt trung trực của AB,AC
ở E,F . Chứng minh rằng D,E,F thẳng hàng.

Bài 11 : (IMO Shortlist 1995) Cho A, B, C, D là bốn điểm phân biệt trên một đường thẳng theo
thứ tự đó. Các đường tròn đường kính AC, BD cắt nhau tại X, Y. Đường thẳng XY cắt CB tại Z.
Gọi P là đường thẳng trên XY khác Z. Đường thẳng CP cắt đường tròn đường kính AC tại C và
M, đường thẳng BP cắt đường tròn đường kính BD tại B và N. Chứng minh rằng AM, DN, XY
đồng quy.

Bài 12 : (Olympic hình học Sharygin 2013) Cho tam giác ABC có AD, BE,CF là các đường cao.
Gọi () là đường tròn tiếp xúc ngoài với (AEF),(BFD),(CDE).

a) Chứng minh rằng () tiếp xúc với (ABC).


b) Giả sử trực tâm H của tam giác nằm trên đường tròn nội tiếp ABC. Chứng minh rằng tồn tại
một đường thẳng tiếp xúc với cả ba đường tròn (A, AH),(B, BH),(C,CH).

Bài 13 : Cho hai đường tròn bằng nhau (C), (C’) giao nhau ở hai điểm A, B. Một đường tròn thay
đổi (T) tiếp xúc với AB ở A và cắt (C) và (C’) lần lượt tại P và P’. Chứng minh đường tròn (BPP’)
tiếp xúc với AB tại B.

Bài 14 : (IMO 2015) Cho tam giác nhọn ABC vói AB>AC. Gọi (T) là đường tròn ngoại tiếp, H là
trực tâm và F là chân đường cao hạ từ A của tam giác ABC. Gọi I là trung điểm BC. Lấy Q thuộc
  900 và lấy K thuộc (T) sao cho HKQ
(T) sao cho HQA   90 0 . Giả sử A, B, C, K và Q phân biệt

và nằm trên (T) theo thứ tự đó. Chứng minh đường tròn (KQH) và (DKI) tiếp xúc.

Trang 11
Hướng tới VMO 2023 Thầy Võ Hữu Lê Trung

Bài 15 : (Trung Quốc 2012) Cho tam giác ABC, có góc A là góc lớn nhất. Trên đường tròn ngoại
 ACB
tiếp tam giác ABC lấy D, E lần lượt là điểm chính giữa cung ABC,  . Gọi c là đường tròn
1

qua A, B và tiếp xúc với AC tại A; c 2 là đường tròn qua A, E và tiếp xúc với AD tại A. c1 , c 2 cắt
.
nhau tại A, P. Chứng minh rằng AP là phân giác góc BAC

Bài 16 : (Trung Quốc TST 2015) Cho tam giác ABC cân tại A với AB  AC  BC . Gọi D là một
 cắt
điểm trong tam giác ABC sao cho DA  DB  DC . Giả sử đường phân giác ngoài của ADB
 cắt đường trung trực của
đường trung trực của AB tại P và đường phân giác ngoài của ADC
AC tại Q. Chứng minh rằng B, C, P, Q đồng viên.

Bài 17 : Canada 2016) Cho ABC là tam giác nhọn với AD và BE là hai đường cao cắt nhau tại H.
Gọi M là trung điểm của đoạn AB. Giả sử đường tròn ngoại tiếp tam giác DEM và đường tròn
ngoại tiếp tam giác ABH cắt nhau tại P, Q trong đó P cùng phía với A so với CH. Chứng minh
rằng các đường thẳng ED, PH và MQ cắt nhau tại một điểm trên đường tròn ngoại tiếp tam giác
ABC.

Bài 18 : Cho tam giác ABC nhọn và AB  AC . Các đường cao AD, BE,CF cắt nhau tại H biết
D  BC; E  AC; F  AB . Đường thẳng EF kéo dài cắt BC tại S . Kẻ tiếp tuyến SK tới đường
tròn ngoại tiếp tam giác AEF biết rằng tiếp điểm K nằm trong tam giác ABC . Gọi N là trung
điểm của BC.

a) Chứng minh rằng các đường tròn ngoại tiếp hai tam giác DKN; BKC tiếp xúc với nhau.
b) Gọi M là giao điểm của AK với BC . Chứng minh rằng SK  SM .

Bài 19 : Cho đường tròn  O  có đường kính AB và một điểm C trên  O  ,  C  A, C  B  . Tiếp

tuyến với  O  tại A cắt đường thẳng BC tại M . Gọi N là giao điểm của các tiếp tuyến với  O 

tại B và tại C . Đường thẳng AN cắt lại đường tròn  O  tại D khác A và cắt đường thẳng BC
tại F . Đường thẳng qua M , song song với AB cắt đường thẳng OC tại I . Đường thẳng qua N
, song song với AB cắt đường thẳng OD tại J . Gọi K là giao điểm của hai đường thẳng
MD, NC và E là giao điểm của hai đường thẳng MN, IJ .

a) Chứng minh rằng hai đường tròn  MCE  và  NDE  tiếp xúc với nhau.

b) Chứng minh rằng K là tâm đường tròn đi qua các điểm C, D,E, F .

Trang 12
Hướng tới VMO 2023 Thầy Võ Hữu Lê Trung

Bài 20 : Cho hai đường tròn  I  ;  J  cắt nhau tại hai điểm A,S ; một tiếp tuyến chung ngoài tiếp

xúc với  I  ;  J  lần lượt tại B,C sao cho S nằm trong tam giác ABC . Gọi T là điểm đối xứng
với S qua BC .
  CAT
a) Chứng minh rằng bốn điểm A, B,C,T nằm trên một đường tròn và BAM  , trong đó M

là trung điểm của BC .


b) Gọi N,P lần lượt là trung điểm của CA, AB . Gọi MP  TC  X; MN  TB  Y ;
AX   J   H; AY   I   G với G; H  A . Hai tia MH,MG cắt lại lại hai đường tròn  I  ;  J  tại
U, V tương ứng. Chứng minh AM đi qua trung điểm của UV .

Trang 13

You might also like