You are on page 1of 42

Chương 6

THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN


HOÀN TOÀN
Bố cục chương 6
n 6.1) Một số vấn đề cơ bản.

n 6.2) Phân tích trong ngắn hạn

- Giá và sản lượng trong thị trường độc


quyền hoàn toàn.

- Một số mục tiêu khác


6.1 Một số vấn đề cơ bản về
thị trường độc quyền bán

Thị trường độc quyền hoàn


toàn là thị trường mà trong
đó chỉ có một người bán duy
nhất nhưng có rất nhiều
người mua
6.1 Một số vấn đề cơ bản
Đặc điểm của thị trường

Nhiều ngöôøi mua & moät ngöôøi baùn

Sản phẩm rieng biệt, không có SP


thay thế.
Aán ñònh giaù
Lối gia nhaäp ngaønh bò phong toûa

Thông tin không minh bạch


6.1 Một số vấn đề cơ bản
Nguyên nhân dẫn đến độc quyền

Tài
nguyên
chiến lược

Sản phẩm Bằng phát


hay dịch vụ
tiện ích
minh sáng
công cộng chế

Tự nhiên Luật định


Đặc điểm của
DN độc quyền 1/Đường cầu của công ty độc
quyền dốc xuống.

Pn

P1

P2
D

Q1 Q2

-Đường cầu đối với DN cũng chính là


đường cầu đối với thị trường.
Công ty độc quyền chọn giá cao à người
mua ít.
Công ty độc quyền muốn có nhiều người
mua àgiảm giá xuống thấp hơn
Đặc điểm của
DN độc quyền 2/ DN độc quyền là người định
giá SP

Pn

P1
Quyền định giá bị
P2
khống chế bởi sức D
mua của thị trường
Q1 Q2

Công ty độc quyền chọn giá cao à người


mua ít.
Công ty độc quyền muốn có nhiều người
mua àgiảm giá xuống thấp hơn
Sản lượng (Q) Giá (P) Tổng doanh Doanh thu
thu (TR) biên (MR)
0 11 0 -
1 10 10 10
2 9 18 8
3 8 24 6
4 7 28 4
5 6 30 2
6 5 30 0
7 4 28 -2
8 3 24 -4
9 2 18 -6
10 1 10 -18
3/ Đường Doanh thu biên, doanh
thu bình quân
P1

P*
AR = P
D, AR
MR < P MR

Q* có dạng :
Giả sử đưởng cầu của DN độc quyền
P = aQ + b
TR = P.Q = a.Q2 + b.Q
MR = 2a.Q + b
=> Đường MR có độ dốc gấp đôi độ dốc của đường
cầu
Quan hệ giữa 11
10
MR & TR 9
8
7
6
5
4
3
Doanh thu biên dương 2
1 (D)
thì tổng doanh thu tăng. 0
-1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
-2 (Q)
Doanh thu biên bằng O
-4
thì tổng doanh thu đạt
-6 (MR)
cực đại.
Doanh thu biên âm thì (TR)

tổng doanh thu giảm

Q* (Q)
4/ Đường TR là đường cong, có độ dốc là MR

5/ DN độc quyền không có đường cung


Mối quan hệ giữa giá cả và doanh thu biên :

- Mối quan hệ giữa P và MR của DN độc quyền


được thể hiện qua công thức :
MR = P(1+1/ED )
- Nếu ED = ∞ thì MR = P
- Nếu trị tuyệt đối ED > 1 thì MR > 0 => TR tang
- Nếu trị tuyệt đối ED < 1 thì MR <0 => TR giảm.
- Nếu trị tuyệt đối ED = 1 thì MR = 0 => TR max
Do đó, để tối đa hóa lợi nhuận thì DN độc quyền luôn
hoạt động trong khoảng giá có cầu co giãn nhiều.
6.2 Giá và sản lượng trong thị trường độc
quyền hoàn toàn trong ngắn hạn

6.2.1 Tối đa hóa lợi nhuận


a. Phân tích bằng đồ thị
a. Phân tích bằng đồ thị

Doanh TC
TR > TC: doanh thu,
nghiệp đạt lợi Chi phí A Lôïi nhuaän
nhuận
D
TR
TR = TC: doanh B
nghiệp hòa vốn C
Lôïi
nhuaän
Điểm C và D: điểm
hòa vốn
q =6 Saûn löôïng
Mức sản lượng Õ max
mang lại Pr max
thoả : MR = MC
q1 q2 Saûn
q
löôïng
Định giá bán để tối đa hóa lợi nhuận
Chi phí &
doanh thu

MC
Pr
Khi DN sản xuất tại
mức sản lượng Q1. lúc P1
B AC

này MR>MC, nếu sản


xuất tăng thêm 1 đơn D

vị, thì doanh thu tăng A


thêm sẽ lớn hơn chi
phí tăng thêm và lợi
nhuận tăng. 0 Q1 Q
Qmax
MR

Như vậy, khi chi phí cận biên nhỏ hơn doanh thu cận
biên, doanh nghiệp có thể tăng lợi nhuận bằng cách
sản xuất nhiều đơn vị sản lượng hơn.
Định giá bán để tối đa hóa lợi nhuận
Chi phí &
doanh thu

MC
Pr
Khi DN sản xuất tại
B AC
mức sản lượng Q2. lúc P1

này MR<MC, doanh


nghiệp có thể tăng lợi A
nhuận bằng cách cắt
giảm sản lượng
Q
0 Q1 Qmax Q2
MR

Doanh nghiệp sẽ điều chỉnh sản lượng của mình đến


Qmax khi P > MR = MC để đạt lợi nhuận tối đa
Định giá bán để tối đa hóa lợi nhuận
Chi phí &
doanh thu

MC
Pr

Lợi nhuận = TR – TC P1
B AC
= (P.Q – AC.Q)
= ( P – AC). Q A D
C

MR
0 Qmax
Lợi nhuận của doanh nghiệp độc quyền chính là diện tích hình chữ
nhật ABP1C.
Chiều cao của hình AB = giá P1 – chi phí bình quân OC = P - AC.
Cạnh đáy là lượng sản phẩm bán ra OQmax. Do vậy diện tích của nó
chính là tổng lợi nhuận của nhà độc quyền.
Quy tắc định giá
-Trong thực tế các DN có thể không xác định được đường cầu thị
trường, do đó sẽ không xác định được đường MR. do vậy, để xác
định được sản lượng và giá bán, DN có thể vận dụng nguyên tắc
định giá như sau : MC = MR mà
MR = dTR = d(P.Q) = dP .Q + P.dQ = P (dP.Q + 1)
dQ dQ dQ dQ dQ.P
= P (ΔP .Q + 1) = P ( 1 + 1)
ΔQ P ED
=> MC = P (1/ED + 1) =>P = MC
1/ED + 1
ÞDN độc quyền có thể định giá bán SP dựa vào chi phí biên và Ed
c. Trường hợp DN có nhiều cơ sở SX

Nếu Dn có nhiều cơ sở SX với nhiều chi phí khác nhau thì


nguyên tắc phân phối sản lượng SX giữa các cơ sở để tối
thiểu hóa chi phí là :
MC1 = MC2 = …= MCn = MCT
Và Q1 + Q2 + …+ Qn = QT
Giả sử DN độc quyền có 2 cơ sở có chi phí biên lần lượt là :
MC 1 và MC 2 và chi phí biên của toàn Dn là MCT .
- Hàm chi phí biên của cơ sở 1 : MC1 = (½).Q1 + 50
- Hàm chi phí biên của cơ sở 2 : MC2 = (½).Q2 + 100

MC2
MC
MC1
MC MCT
B
B B
150 AC
150
A
100 100
A A

50 50
50

100 200 Q 100 Q 100 300 Q


d. DN độc quyền cũng có thể lỗ trong
ngắn hạn
- AC 1 : DN đạt được lợi nhuận
- AC 2 : DN hòa vốn
- AC 3 : DN bị lỗ vì P < AC AC3

AC2
AC1(pr>0)
P

Q
Nếu P=< AVCmin : DN tạm ngưng SX
6.3 Mục tiêu mở rộng thị trường mà
không bị lỗ

-Mục tiêu :DN muốn tối đa hóa sản lượng bán ra với mục
đích quảng cáo rộng rãi SP mà không bị lỗ
- Sản lượng Q mà DN lựa chọn phải thỏa 2 điều kiện :
1. Qmax
Và 2. P >=AC hay TR >= TC
6.4 Mục tiêu tối đa hóa doanh thu

-Mục tiêu :DN cần thu hồi vốn càng nhiều càng tốt
- Sản lượng Q mà DN lựa chọn phải thỏa điều kiện :
Trmax ó dTR/dQ = 0
=> MR = 0 Tr
MC

AC

P
A

Định giá P khi mục tiêu là Trmax


6.5Mục tiêu đạt lợi nhuận theo định mức
chi phí

-Nếu DN muốn đạt lợi nhuận định mức bằng m% so với chi
phí, thì Dn sẽ SX và định giá bán Sp theo nguyên tắc :
P = (1 + m%).AC ó TR = (1 + m%)TC
6.6 Giá và sản lượng trong thị trường độc
quyền hoàn toàn trong dài hạn
Mục tiêu : Pr max
Mức sản lượng Q thỏa : MR = MC
Trong dài hạn DN độc quyền luôn thiêt lập được quy mô
sản xuất phù hợp với nhu cầu tiêu thụ của thị trường; giá
cao hơn chi phí bình quân nên DN luôn có lời :
P >LAC; Pr >0
6.7Chi phí xã hội của độc quyền hoàn toàn

- Giả sử tt cạnh
tranh hoàn hào và tt
P2
độc quyền có cùng MC
P1
đường chi phí biên
Trong thi trường
cạnh tranh hoàn
toàn, thị trường sẽ
cân bằng tại mức
D
sản lượng Q1 với
mức giá P1 (giá = Q Q1
MR
chi phí biên) 0
6.7 Chi phí xã hội của độc quyền hoàn toàn

Thặng dư tiêu dùng giảm


Nếu chỉ có công ty = S (hình A + hình B)
độc quyền cung cấp
sản phẩm thì họ sẽ P2
MC
A B
bán ở mức giá P2 cao P1 Thặng dư sản xuất
C
hơn chi phí cận biên, tăng S hình A, giảm S
và như vậy người hình C

tiêu dùng chỉ mua ở


mức sản lượng độc
quyền Q2 < Q 1
Q2 Q1
MR
6.6 Chi phí xã hội của độc quyền hoàn toàn

S hình ( B + C) nằm giữa


đường cầu và đường chi
phí biên chính là mức
tổng thặng dư bị mất đi
P
do cách định giá cả của 2 A B MC
P1
nhà độc quyền. C
Phần thặng dư giảm này
được gọi là tổn thất tải
trọng do độc quyền gây
ra.
Q2 Q1 MR
Biện pháp quản lý và điều tiết của chính phủ

Luật pháp : luật


chống độc quyền

Hành chính :
định giá tối đa

Kinh tế : đánh
thuế
Định giá tối đa

-Nhà nước phải quy định mức giá sao cho DN cung cấp lượng
SP nhiều hơn trước.
- Mức giá tối đa phải tuân theo nguyên tắc : AC < Pmax < Pđộc
quyền.
-Thường CP sẽ định giá tối đa Pmax = MC
Định giá tối đa

Quy ñònh giaù toái ña cho


saûn phaåm ñoäc quyeàn
C2
P0 MC
Pmax C4
AC
Keát quaû : P ¯, Q ­ :
ngöôøi tieâu duøng
höôûng lôïi ích tröïc
C3 tieáp
C1
Q Q1 MR E
0

CP sẽ quy định giá PAC< Pmax < P0 luôn cao hơn chi phí trung
bình vì như vậy doanh nghiệp mới tiếp tục ở lại ngành
Cách tính giá xăng – dầu ở Việt Nam

Thông tư 234/2009/TT-BTC quy định, giá cơ sở là giá để hình thành giá


bán lẻ xăng dầu bao gồm các yếu tố và được xác định bằng (=) {Giá CIF
cộng (+) Thuế nhập khẩu cộng (+) Thuế tiêu thụ đặc biệt} nhân (x) Tỷ
giá ngoại tệ cộng (+) Chi phí kinh doanh định mức cộng (+) Quỹ Bình ổn
giá (+) Lợi nhuận định mức trước thuế cộng (+) Thuế giá trị gia tăng
cộng (+) Phí xăng dầu cộng (+) Các loại thuế, phí và các khoản trích
nộp khác theo quy định của pháp luật hiện hành.
Trong đó, giá cơ sở được tính bình quân của số ngày dự trữ lưu thông
quy định tại Điều 22 Nghị định 84/2009/NĐ-CP (hiện nay quy định là 30
ngày).
Nguồn: các doanh nghiệp xăng dầu (tính đến ngày 18.4.2013)
Đánh thuế
Thueá theo saûn löôïng P ­, Q ¯ : ngöôøi tieâu duøng bò
MC2=MC1 + t thieät tröôùc maét
AC2=AC1 + t Õ ¯ : lôïi nhuaän cuûa doanh
nghieäp ñoäc quyeàn bò ñieàu tieát
MC2
P2 E MC1
A
P1 AC2
C2 F
AC1
C1 B Prtrước = diện tích P1 C1 BA

Pr sau = diện tichP2 C2 FE

Q2 Q1
MR
Đánh thuế
Thueá coá ñònh (thueá khoâng theo saûn löôïng)
Khi chính phủ đánh thuế khoán, P, Q
AC2 = AC1 + T/Q không đổi, người tiêu dùng không bị ảnh
hưởng, DN độc quyền giảm lợi nhuận đúng
bằng khoản thuế.

P1 A MC1 = MC2 AC2 = AC1 + T/Q

C AC1
C2

C1 B

Phần Pr bị mất D

Q1
MR
Đo lường mức độ độc quyền
1. Hệ số Lerner (L)
KN :phản ánh tỷ lệ % chi phí biên nhỏ hơn mức giá sản phẩm,
được xác định theo công thức :
L = (P – MC)/P = 1/Ed ( vì P = MC/(1+1/Ed)
Ed càng lớn thì thế lực độc quyền càng giảm
2. Hệ số Bsin (B)
KN : B là hệ số phản ánh tỷ lệ % chi phí trung bình nhỏ hơn
mức giá sản phẩm, được xác định theo công thức :
B = (P – AC)/P
Bài tập vận dụng
Bài 1: Một hãng độc quyền có MC không đổi là 300$, MR =
1000 – 2Q. Khi hãng SX 500 SP thì chi phí bình quân cho 1 đơn
vị SP là 365$.
a. Nếu được toàn quyền hành động thì hãng sẽ SX ở mức giá
và sản lượng nào để :
- Tối đa hóa lợi nhuận
- Tối đa hóa doanh thu
- Tính lợi nhuận trong 2 trường hợp trên
b. Hãng nên đặt giá bao nhiêu để bán được nhiều SP nhất mà
không bị lỗ khi mới bước vào thị trường
c. Giả sử CP quy định mức thuế t đ/SP bán ra. Khi đó giá bán,
sản lượng và lợi nhuận mà hãng theo đuổi sẽ thay đổi như
thế nào? Xác định t để CP thu được tiền cao nhất.
Bài tập vận dụng
Bài 2: Một hãng độc quyền có hàm cầu P = 750 – Q. Đường TC
= 500 + 10Q + Q2
a. Tìm mức giá và sản lượng tối đa hóa lợi nhuận cho hãng.
Lúc đó lợi nhuận hãng thu được là bao nhiêu?
b. Tính chỉ số Lerner và mất không của xã hội
Bài tập vận dụng
Baøi taäp 3: Moät xí nghieäp ñoäc quyeàn coù haøm soá caàu thò tröôøng:

P = - 1/5 Q + 800 vaø haøm soá toång chi phí saûn xuaát

TC = 1/5 Q2 + 200Q + 200.000

a. Vieát haøm doanh thu bieân vaø chi phí bieân

b. Xaùc ñònh möùc saûn löôïng vaø giaù baùn ñeå toái ña hoaù lôïi nhuaän, lôïi nhuaän toái ña.

c. Xaùc ñònh saûn löôïng vaø giaù baùn ñeå toái ña hoaù doanh thu, doanh thu toái ña.

d. Giaû söû Chính phuû ñaùnh thueá nhaø ñoäc quyeàn laø 100 ñôn vò tieàn teä/sp. Tìm
möùc saûn löôïng toái ña hoùa lôïi nhuaän cuûa doanh nghieäp.

e. Nếu CP ñaùnh thueá khoaùn laø T = 1000 ñôn vò tieàn thì giaù caû, saûn löôïng vaø lôïi
nhuaän cuûa nhaø SX thay ñoåi nhö theá naøo?
Bài tập vận dụng
Bài 4 : Một DN độc quyền có hàm TC là :
TC = 100 – 5Q + Q2
Hàm cầu thị trường là P = 55 – 2Q
a. Hãng phải SX sản lượng và giá bán bằng bao nhiêu để tối đa
hóa lợi nhuận?Thặng dư tiêu dùng bị mất của người tiêu
dùng là bao nhiêu? Mất không do độc quyền tạo ra là bao
nhiêu?
b. Nếu hãng hành động như người chấp nhận giá và đặt MC =
P thì sản lượng sẽ là bao nhiêu? Lúc đó thặng dư tiêu dùng
sẽ được tạo ra là bao nhiêu?
c. Giả sử CP đặt giá trần tối đa cho SP của mình lần lượt bằng
12$, 23$ và 27$. Điều này ảnh hưởng như thế nào đến sản
lượng, giá bán và lợi nhuận, thặng dư tiêu dùng ? Mất không
trong trường hợp này là bao nhiêu?
Gv: Huỳnh Thị Cẩm Tú

KẾT THÚC CHƯƠNG 6

You might also like