You are on page 1of 2

TỘI GIẾT NGƯỜI CÁCH ÊM DIỆU

2.2.4 Tội giết người cách êm dịu.


Sự sống con người là một cái gì thánh thiêng cần được bảo vệ từ chức nôi cho đến ngôi mộ, Hay đúng hơn, từ lúc thụ thai
cho đến khi chết tự nhiên. Vì thế, Nếu phá thai hay dứt thai nhi là một tội ác vậy thì giúp người già yếu bệnh hoạn cần gần
chết cũng là một tội ác nặng nề không kém. thế nhưng trong bối cảnh của nền văn hóa hưởng thụ hiện nay, người ta có
khuynh hướng đánh giá đời sống theo mức độ nó đem lại sự sung sướng và khoái lạc; sự đau khổ xuất hiện như một cái gì
phi lý, vô nghĩa, không thể chịu nổi, và cần, thoát khỏi nó bằng mọi giá, ngay cả bằng cái chết. hơn nữa, một khi phố nhận
mối liên hệ căn bản với Thiên Chúa và tự cho mình có toàn quyền trên sự sống của mình, người ta dễ bị cám dỗ tìm đến
cái chết em dịu để thoát khỏi đau khổ khi nào mình muốn.
2.2.4.1. giết người cách êm dịu là thế nào. hỏi 11111 để có thể đưa ra một phê phán luân lý về việc giết người cách êm
dịu, trước hết cần, có một quan điểm đúng đắn về và rõ ràng về nó. từ etanasia phát sinh từ nền văn hóa khi Lan, trải qua
dòng thời gian nó mang một ý nghĩa khác hàm hồ, dẫn đến những thái độ Nhiều khi trái ngược nhau, đến độ P. Verspieren
đã nói rằng: “ở thời đại chúng ta không có từ nào hàm hồ hơn từ euthanasia”. Lúc đầu từ này được dùng để chỉ một cái
chết tốt đẹp hay êm dịu, đáng mơ ước. Vì thế, trong thư gửi Attico (16,7,3), triết gia Cicero đã xem euthanasua đồng
nghĩa với cái chết xứng đáng thảy lương thiện và vinh quang. Sau đó nó chỉ việc làm cho cái chết bớt đau đớn với sự can
thiệp của thầy thuốc; cuối cùng, vào thế kỷ XX nó giúp có chỉ việc trực tiếp làm cho một bệnh nhân nan y chết cách êm
dịu theo ý của người ấy. như thế, theo nghĩa hẹp, Đó là một hành vi giết người cách êm dịu, tức là một hành động hay một
sự bỏ sót, tự nó và với ý định gây ra cái chết cho một người để tránh mọi sự đau đớn có thể có cho người ấy.
hành vi giết người cách êm dịu thường được thực hiện vì hai lý do. Lý do thứ nhất là vì lòng thương xót: khi thấy một
người bị bệnh nan y và quá đau khổ, người ta muốn dùng cách ấy để giúp người bệnh thoát khỏi đau khổ hay để. dứt một
cơn hấp hối kéo dài. Lý do thứ hai là vì người ta cho rằng đời sống cô của người bệnh đã mất phẩm chất, không còn giá trị
để sống nữa. những kế hoạch quy mô nhằm Hủy Diệt những người bị tâm bệnh về những người tàn phế, hay nói một cách
tổng quát, những người bị cho là vô dụng và gây ra gánh nặng cho xã hội như đã từng xảy ra dưới thời Đức Quốc xã, phát
sinh từ Lý do thứ hai này. ngoài ra, người ta cũng có thể xem đó là một cách thể hiện sự tự do, tự do quyết định cái chết
của mình. như thế, “việc gây chết êm dịu được đặt ở tầm mức những ý định và những phương pháp sử dụng”.
việc giết người cách êm dịu khác với quyết định khước từ sự bám riết điều trị, Tức là không tiếp tục duy trì một sự điều trị
không còn phù hợp với tình trạng người bệnh và không cân xứng với những kết quả người ta có thể hi vọng, hoặc tạo ra
gánh nặng quá lớn cho bệnh nhân hay cho gia đình người ấy, chẳng hạn như ngưng các phương tiện nhân tạo nhằm kéo
dài sự sống. sự khước từ những phương thế ngoại thường hay không cân xứng không thể được coi là tự sát hay làm cho
người ta chết, nhưng đúng hơn, nó chỉ thể hiện thái độ chấp nhận thân phận con người trước cái chết.
2.2.4.2 nguyên tắc luân lý 11111, tôn trọng sự sống của con người trong mọi trạng huống và cho đến giờ phút chốc: Đó là
một đòi hỏi của đạo đức. sự sống của con người vẫn còn nguyên giá trị trong trường hợp nó bị giảm thiểu hay suy yếu do
bệnh tật, kể cả khi người ta cảm thấy cuộc sống không còn đáng sống hoặc mất đi ý nghĩa vì quá đau khổ; tôn trọng sự
sống của mọi người, Ngay cả sự sống của những người tàn tạ, yếu ớt. những người bệnh hoạn tật nguyền cần, được nâng
đỡ để họ sống một cuộc sống càng bình thường càng tốt. theo quan niệm Kitô giáo, đau khổ và bệnh tật là một thành phần
của cuộc sống. do đó, lòng yêu thương Đức Kitô dành cho những người đau yếu luôn thôi thúc các tín hữu đón nhận tất cả
những người đau khổ về thể xác cũng như tinh thần. tình yêu này là nguồn mọi cố gắng không ngừng để nâng đỡ những
anh em đau khổ. săn sóc người hấp hối là một hành vi bác ấy đặc biệt Cần được khuyến khích. do đó, dù người bệnh sắp
chết vẫn, được tiếp tục chăm sóc bình thường, ta không được tìm cách làm cho người ấy chết trước giờ chúa định, cho dù
chết cách êm dịu.
việc tôn trọng sự sống cho đến giờ phút chốc không thể đi đôi với việc giải quyết vấn đề đau khổ bằng cách loại bỏ sự đau
khổ và quyền giết chết cách êm dịu. chủ trương giết chết cách êm dịu phát sinh từ môi trường văn hóa hưởng thụ không
nhận thức được ý nghĩa như giá trị nào đó của đau khổ trái lại xem đau khổ là điều ác tiêu biểu nhất, loại bỏ bằng tất cứ
giá nào. Điều này cũng thường đi đôi với phong trào tục hóa ngày càng lan rộng khi người ta không có một niềm tin tôn
giáo giúp họ hiểu được ý nghĩa tích cực của mầu nhiệm đau khổ. ngoài ra, Đó cũng là thái độ của con người muốn chiếm
đoạt quyền của Thiên Chúa và tự phân mình làm chủ tế sự sống và sự chết.
trực tiếp làm cho người bệnh, chết để khỏi đau đớn Dù bất cứ lý do gì hay bằng cách nào, cũng là tội giết người không thể
chấp nhận được về phương diện luân lý. Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II đã long trọng tuyên bố: “việc làm chết êm dịu vi
phạm nghiêm trọng lề luật của Thiên Chúa, vì đó là việc giết chết một con người cách cố ý và không thể chấp nhận về mặt
luân lý. đạo lý này dựa trên cơ sở luật tự nhiên và trên lời của Thiên Chúa đã được viết ra; nó được truyền thống giáo hội
truyền lại và được huấn luyện thông thường và phổ quát giảng dạy”.
do đó, không được phép cố ý làm hoặc bỏ không làm một việc khiến cho người bệnh, chết đã khỏi, chịu đau khổ. đó là tội
cố ý giết người, xúc phạm nghiêm trọng đến phẩm giá con người và đến Thiên Chúa là đấng hàng sống và là chủ thể của
sự sống. hành vi ấy không thể được biện minh bởi một phán đoán sai lầm ngay tình, chẳng hạn vì thương muốn người
bệnh thoát khỏi đau đớn, Bởi lẽ y học tiến bộ ngày nay có nhiều phương thế giúp giảm bớt các đau đớn của người bệnh.
việc làm cho chắc em dịu toàn xem có vẻ hợp lý và nhân đạo, nhưng thực ra là phi lý và vô nhân đạo Nếu người ta nhìn
nó trong tất cả chiều sâu của nó. quả thế, làm chết êm dịu biểu lộ lòng ích kỷ hơn là lòng bác ái thực sự, vì không muốn,
chịu khổ vì người bệnh. làm chết êm dịu có thể nói là một sự thương hại sai lầm, là hình thức suy đòi của lòng thương xót,
bởi vì lòng cảm thương Chân Thật khiến ta liên đới với những đau khổ của tha nhân, nhưng không hề muốn giết chết
người đang gặp đau khổ. hành vi làm chết êm dịu càng mang tính độc ác khi nó được thực hiện bởi chính những người
trong gia đình, là những người đáng lẽ ra, nâng đỡ người thân của mình cách kiên nhẫn và ân cần; hoặc bởi các bác sĩ, y
tá, là những người vì nghề nghiệp đáng lẽ, tận tâm chăm sóc các bệnh nhân, cả khi bệnh nhân sắp chết, theo nguyên tắc
của ngành y là “giúp đỡ và cứu chữa chứ không làm hại hay giết chết”.
không được phép làm cho người bệnh chết cách êm dịu, cho dù người bệnh có bày tỏ ý muốn như thế. Lý do là vì ý muốn
của người bệnh trong lúc đau đớn thường không đủ sáng suốt và họ cũng không được quyền muốn như thế, vì đó là một
cách tự sát. hơn nữa, có thể ý muốn đó phát sinh từ cung cấp đối xử thiếu tình thương và sự nhẫn nại chịu đựng của những
người thân, khiến người bệnh cảm thấy mình trở thành gánh nặng cho gia đình. việc làm chết êm dịu càng bị coi là tội ác
nặng nề hơn nữa, khi người ta thực hiện điều đó cho một người không hề yêu cầu họ làm và không bao giờ tỏ giống ưng
thuận. rõ ràng đó là một tội sát nhân Đúng Nghĩa. người ta đạt đến tột đỉnh của tội ác bất công đáng ghê tởm khi các chính
quyền độc tài, các nhà làm luật, các bác sĩ, những kẻ mạnh, để tự cho mình quyền quyết định ai được sống và ai, chết. đây
là cách những người mạnh áp dụng lý thuyết tranh đấu để sinh tồn của Darwin để loại trừ những kẻ yếu ra khỏi cuộc sống.
đây cũng là một trong những triệu chứng đáng buồn của nền văn hóa sự chết đang lan tràn trong các xã hội tiêu thụ năng
tích bị lợi, khiến người ta nhìn những người già và những người bệnh tật không còn khả năng sản xuất như là một gánh
nặng không thể chịu nổi mà người ta muốn tìm cách loại bỏ càng sớm càng tốt.
để chống lại nền văn hóa sự chết đó, cần học Kitô giáo giải thích cuộc sống con người dựa vào mầu nhiệm Cuộc Đời Của
Đức Kitô, nhất là mầu nhiệm về cuộc khổ nạn và Phục Sinh của người tránh nhìn trong ánh sáng ấy, một người dù dị dạng
hoặc yếu ớt đáng thương nhất cũng có vai trò đặc biệt trong chương trình cứu độ của Thiên Chúa cấm khi kết hiệp với
những người đau khổ của Đức Kitô, những đau khổ của con người cũng mang giá trị cứu độ, đó là cách để con người
hoàn tất những gì còn thiếu sót trong Cuộc Khổ Nạn Của Đức Kitô, vì lợi ích cho thân thể của người là giáo hội (x. Cl
1,24). như thế, theo quan niệm Kitô giáo, “chết tốt đẹp” không có nghĩa là chết không đau đớn, nhưng là vui lòng chấp
nhận đau đớn để trở nên giống Chúa Kitô và để thanh tẩy tội lỗi.
ngoài ra, sự yếu ớt, bất lực của con người còn là cơ hội để thiên chúa thi thú quyền năng và lòng thương xót của người,
cũng như để những người khác có dịp thể hiện đức ái Kitô giáo. do đó, không được phép Loại bỏ các trẻ sơ sinh dị dạng,
các người tàn tật nặng hoặc không có khả năng, các Người già, nhất là nếu họ không có tự do, và các bệnh nhân ở vào giai
đoạn cuối, lấy cớ là để họ Khỏi, kéo dài sự đau khổ, hoặc để tránh cho gia đình những phí tổn, hoặc vì những người này
trở thành gánh nặng cho xã hội.
Tuy nhiên, được phép dùng các loại thuốc giảm đau để làm dịu bớt cơn đau của người bệnh, cho dù những thuốc đó có
nguy cơ khiến cho người bệnh mau chết hơn, miễn là cái chết ấy chỉ được tiêm liệu và chấp nhận như điều không thể
tránh, chứ không, là điều được trực tiếp nhắm đến như mục đích hay phương tiện. chỉ nhiên, nếu người bệnh sẵn sàng
chấp nhận chịu đựng những đau đớn, bằng cách cướp từ những can thiệp giảm đau để tham dự cách ý thức vào Cuộc Khổ
Nạn Của Đức Kitô hoặc để hi sinh đền tội thì đó là một thái độ anh hùng đáng ca tụng. tuy nhiên, thái độ anh hùng ấy
không thể được coi như một bổn phận đối với mọi người. Vì thế, việc dùng thuốc giảm đau trong trường hợp này vẫn hợp
pháp, dù có gây ra hậu quả là giảm ý thức và rút ngắn cuộc đời sống, Nếu không có những phương thế khác, Và nếu trong
những hoàn cảnh nào đó, điều ấy không ngăn trở việc hoàn thành những bổn phận tôn giáo và Đạo đức khác”, Tuy nhiên,
“không được làm người hấp hối mất ý thức, Nếu không có những lý do nghiêm trọng, bởi vì người ấy cần, dọn mình trước
cuộc gặp gỡ rất khó và quyết định với Thiên Chúa”.

You might also like