You are on page 1of 9

MÔN HỌC: KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG – Bài tập chương 2

MÃ HP LỚP 231_71ECON10212 – 01,02 - NHÓM 05

STT HỌ & TÊN MSSV Công việc Đánh giá% Ghi chú
Phân công,
227320108067
1 Lê Đăng Khoa làm word, 100% Nhóm trưởng
7
chỉnh sửa bài
237320108151
2 Nguyễn Hoàng Anh Thư Làm bài 100% Nhóm phó
1
237320108105
3 Nguyễn Trần Phương Nhi Làm bài 100% Thành viên
9
237320108194
4 Phạm Khánh Vy Làm bài 100% Thành viên
4
237320108119
5 Văn Duy Phúc Làm bài 100% Thành viên
8
237320108036
6 Võ Thị Tuyết Hạnh Làm bài 100% Thành viên
2
237320108037
7 Lê Thúy Hằng Làm bài 100% Thành viên
3
237320108136
8 Võ Thị Thanh Tâm Làm bài 100% Thành viên
3
237320108092 Làm bài,
9 Huỳnh Cao Bảo Ngọc 100% Thành viên
2 chỉnh sửa bài
237320108064
10 Hà Trúc Lam Làm bài 100% Thành viên
3
Phần bài tập 10,11,13

Bài 10: Hàm số cung và hàm số cầu của sản phẩm X là:
( D ): Q = -5P + 70
( S ): Q = - 10P + 10
a) Mức giá X của sản lượng cân bằng
-5P + 70 = -10P + 10
 -5P – 10P = 10 – 70
 -15P = -60
 P = 4
 Q = 10.4 + 10 = 50

PS 1 2 PD 1 2
QS 20 30 QD 65 40

(S)
4 E

2
1 (D)

Q
20 30 50 60 70
c) Nếu chính phủ định giá trần P* = 3 thì
 QD = -5.3 +70 = 55
 Qs = 10.3 + 10 = 40
 Q
D
< QS  vượt cầu, dư thừa hàng hóa..

e) P*= 5
 (D): QD = -5p + 70 = -5.5 +70 = 15
(S): QS = 10P + 10 = 10.5 + 10 = 60
 QD < QS  Vượt cầu, dư thừa hàng hóa.
 Lượng hàng hóa dư thừa là:
QThừa = QS - QD = 60 – 45 = 15
 Chính phủ phải chi trả cho hòa hóa dư thừa là:
P* = 5 . 15 = 75

g) Nếu cung giảm 50% so với trước thì:


Q’S = 0,5 . ( 10P +10 )
= 5P + 5
Mức giảm lượng cân bằng mới là:
Q’S = QD
 5P + 5 = -5P + 70
 10P = 65
 P’C = 6,5
 Q’C = 37,5
Bài 11.
P
a) (D): QD = 10 - 2 .

P 2 4
Q 9 8

( S1 ): QS1 = 8 ( Năm ngoái )


( S2 ): QS2 = 7 ( Năm nay )
Vì sản lượng táo sản xuất mỗi năm là giới hạn, táo không thể tồn trữ nên sản
lượng táo thu hoặc hàng năm sẽ được cung ứng hết cho thị trường, không thể
sản xuất thêm cũng không thể tồn trữ

6
(S1) (S2)

2 (D)

Q
7 8 9
b) Giá táo năm nay:
P
7 = 10 - 2 P=6

Vậy giá táo năm nay là = 6.000 đồng/kg

Bài 13:
(D): P = -Q + 120
(S): P = Q + 40
a)
P 20 40 P 20 40
QD 100 70 QS 60 80
P
b) Mức giá và sản lượng cân bằng (S)
- Q + 120 = Q + 40 (D)
80
 Q = 40
 P = 80

40
c) Nếu chính phủ qui định mức giá là 90.000 đồng/sp thì:
20
vì 90.000 đồng/sp > Pc = 80.000 đồng/sp
Tức cao hơn mức giá cân giá cân bằng thị trường, thì người Q
40 người
cung sẽ sản xuất nhiều hơn, 60 tiêu
80dùng
100mua120
ít nên sẽ dẫn đến thị trường
sẽ bị dư thừa hàng hóa (tức lượng cung nhiều hơn lương cầu).
Bài Thảo Luận Nhóm câu 1, 2, 3

Câu hỏi 1: Tại sao vào những ngày Tết, thì giá vé xe tăng cao? Hãy giải thích & minh họa bằng đồ
thị cung cầu.

- Thực trạng cho thấy, vào những ngày Tết, cụ thể là những lúc sát Tết Âm lịch, hiện tượng giá vé xe
tăng cao bất thường có thể được lí giải như sau:
 Xét theo tình hình thực tế trước nay, đây là thời điểm mà nhu cầu trở về quê của mọi người
(người lao động “tha hương cầu thực”, sinh viên, dân công tác...) tăng cao đỉnh điểm trong
năm. Nói cách khác, lượng cầu hàng hóa, sản phẩm (cụ thể: vé xe) của người mua tăng cao vào
những hôm Tết cận kề. Tuy nhiên, lượng cung hàng hóa của người bán (nhà xe, văn phòng bán
vé) không thay đổi. Từ đó, tình trạng mất cân bằng cung - cầu xuất hiện khiến tình trạng thiếu
hụt nguồn cung xảy ra và giá vé được đẩy cao hết mức nhằm thu lợi nhuận tối đa cho nhà sản
xuất.
 Tuy vậy, việc tăng giá vé xe này cũng nhằm đảo bảo nhu cầu được phục vụ của những khách
hàng sẵn sàng chi trả mức giá của sản phẩm mà không phải trông chờ vào sự may rủi, hên xui.
Giá vé xe sẽ là nguồn gốc cho sự sàng lọc thị trường. Những người tiêu dùng không sẵn sàng
chi trả mức giá ấy sẽ có thể tự tìm sang những phương án di chuyển thay thế. Điều này đồng
thời kích thích người sản xuất (tài xế, nhà xe...) sẵn sàng đi tới những khu vực tập trung nhu
cầu của khách hàng để có được mức lợi nhuận xứng đáng với lượng cung mà mình bán ra.
 Nhìn ở góc độ nhân văn, việc giá vé xe tăng cao vào những ngày này xem như mức phụ phí để
khích lệ, động viên tinh thần của những người dân làm dịch vụ, đặc biệt là tài xế. Rằng, lúc
chúng ta soạn sửa để trở về quây quần bên gia đình và người thân thì họ vẫn miệt mài trên từng
chặng dài để đón đưa ta về với mái ấm. Và ngoài lương bổng, họ sống nhờ vào “lương tâm”
của khách hàng.

P (D2)

(D1)
(S)
P2 E2

P1 E1

Q
Q1 Q2
Câu hỏi 2: Tại sao vào những ngày Lễ, Tết, thì giá thuê phòng khách sạn ở các thành phố du lịch tăng
cao? Hãy giải thích & minh họa bằng đồ thị cung cầu.

- Vào những dịp lễ, Tết trong năm, chúng ta dễ dàng chứng kiến thực trạng giá thuê phòng khách sạn
lưu trú ở các thành phố du lịch tăng cao đột biến. Điều này xuất phát từ các nguyên do sau:
 Những ngày Lễ, Tết là khoảng thời gian nghỉ dưỡng, hồi sức của đại đa phần người dân sau
gần hàng tháng trời làm việc miệt mài. Khi đó, nhu cầu du lịch, đi chơi xa là chọn lựa của
nhiều gia đình. Chính điều đó làm tăng cao nhu cầu lưu trú của khách hàng khi đến những
thành phố du lịch. Nhiều người cùng đổ bộ về một nơi khiến lượng cầu (thuê phòng khách sạn)
tăng cao đột biến mà lượng cung (về phòng ốc) không thay đổi dẫn đến mất cân bằng cầu -
cung. Và để đảm bảo lợi nhuận thu vào ở mức tối đa thì nhà cung cấp dịch vụ (chủ khách sạn)
có xu hướng tăng cao giá phòng trong những ngày này.
 Nói thêm, vào những ngày này, để đảm bảo dịch vụ được vận hành trơn tru, những nhà cung
cấp dịch vụ thường phải thuê thêm nhân công (yếu tố đầu vào - Pi) để làm việc trong những dịp
này. Việc tăng cao giá phòng vừa để không làm giảm mức độ trải nghiệm của khách hàng như
những ngày thường, vừa để đảm bảo mức chi phí chi trả cho công nhân lao động được thỏa
đáng với công sức đã bỏ ra. Điều này, suy cho cùng là thỏa mãn nguyên tắc Win-Win (“đôi bên
cùng có lợi”) của nghệ thuật kinh doanh.

P (S2)

(S1)
P2

E1
(D2)
P1

(D1)
Q
Q1 Q2
Câu hỏi 3: Qua kinh nghiệm, nhà nông đã đúc kết: “Được mùa mất giá; mất mùa được giá”. Hãy
dùng đồ thị cung cầu để giải thích đúc kết này.

- Thị trường cân bằng tại E1 với giá cân bằng là P1 , lượng cân bằng là Q1 .
- Do được mùa dẫn đến cung nông sản tăng  Đường cung dịch sang phải.
- Nếu vẫn có thể duy trì mức giá ở mức P1 thì lượng cung sẽ lớn hơn lượng cầu  dư thừa nông sản.
- Điều này buộc nhà nông phải giảm giá bán cho đến khi thị trường đạt điểm cân bằng mới tại E 2 
“Được mùa mất giá”
- Lúc này, giá cân bằng giảm từ P1 đến P2, lượng cân bằng tăng từ Q1 lên Q2.

P
(S1)
(S2)
E1
P1

E2
P2
(D)

Q
Q1 Q2

You might also like