You are on page 1of 17

Tổng hợp cấu trúc ngữ pháp quan trọng xuất hiện trong bài thi ТOEIC

I. So sánh (Comparison)
1. So sánh bằng (Equality)
So sánh ngang bằng được dùng khi so sánh giữa hai người, hai vật, hai việc hoặc hai nhóm đối
tượng cùng tính chất…
Cấu trúc sử dụng: as …. As

Khẳng định (positive): S + V + as + adj/ adv+ as + N/pronoun


Phủ định (negative): S + V + not + so/as + adj/adv + N/Pronoun

Ví dụ:
 My car is as new as your car.
 My car is not as new as your car.
2. So sánh hơn (Comparative)
 So sánh hơn với tính từ ngắn: Adj_er

Cấu trúc: S1 + to be + adj_er + than + S2

VD:
 short – shorter (She is shorter than me.)
 high – higher (This house is higher than that house.)
 clever – cleverer (Your son is cleverer than mine.)
Lưu ý:
 Các tính từ đuôi y khi chuyển sang dạng so sánh hơn: y -> ier
 Các tính từ có đuôi với 3 chữ cái cuối dạng: phụ âm – nguyên âm – phụ âm -> nhân
đôi phụ âm cuối trước khi thêm er. (VD: big – bigger)
VD: lovely – lovelier (This room is lovelier than that room.)
 So sánh hơn với tính từ dài: more + adj

Cấu trúc: S1 + to be + more adj + than + S2

VD: beautiful – more beautiful (Her dress is more beautiful than yours.)
3. So sánh nhất (Superlative)
 Tính/ trạng từ ngắn
S + V + the + adj/advngắn- est

Ví dụ:
This is the longest river in the world. (Đây là con sông dài nhất trên thế giới.)
* Lưu ý: về cách thêm “est” đối với tính/ trạng từ ngắn:
 Đối với tính/ trạng từ kết thúc bằng chữ “e” thì ta chỉ thêm “st”
Ví dụ: Large → the largest
 Đối với tính/ trạng từ kết thúc bằng 1 nguyên âm + 1 phụ âm thì ta phải gấp đôi phụ âm
cuối
Ví dụ:
Big → the biggest
Hot → the hottest
 Đối với các tính từ kết thúc bằng “y” thì ta chuyển “y” thành “i” rồi thêm “er”
Ví dụ:
Noisy → the noisiest
Friendly → the friendliest
 Đối với tính từ có 2 âm tiết nhưng kết thúc bằng “y, ow, er, et, el” thì ta vẫn chia các từ
này theo công thức so sánh hơn đối với tính từ ngắn
Ví dụ:
Narrow → the narrowest
Happy → the happiest
Quiet → the quietest
Clever → the cleverest
 Đặc biệt có một số trạng từ chỉ có một âm tiết thì vẫn chia các từ này theo công thức so
sánh hơn đối với trạng từ ngắn.
 Tính/ trạng từ dài

S + V + the most + adj/advdài

Ví dụ:
She is the most beautiful girl in my class. (Cô ấy là cô gái xinh nhất lớp tôi.)
 Bảng tính từ so sánh bất quy tắc

Tính/ trạng từ So sánh nhất Nghĩa

Good/ well The best Tốt nhất

Bad/ badly The worst Tệ nhất

Little The least Ít nhất


Much/ many The most Nhiều nhất

The farthest/ the


Far Xa nhất
furthest

4. So sánh ngang bằng cũng có thể được diễn đạt bằng cấu trúc “the same as”

Cấu trúc: S1 + to be + the same + (noun) + as + S2

VD:
 My room is as wide as his. = My room is the same width as his. (Phòng tôi rộng bằng
phòng anh ấy.)
 Tom is as tall as my brother. = Tom is the same height as my brother (Tom cao bằng anh
trai tôi.)
Chú ý: the same as NOT the same like
5. Bằng bao nhiêu lần

Cấu trúc: twice as … as, three time as … as, …: gấp đôi, gấp ba, …
phân số + as… as

Ví dụ:
 This chair is twice as expensive as that one. (Cái bàn này đắt gấp đôi cái kia.)
 This dress is two-thirds as expensive as that one. (Cái váy này chỉ đắt bằng 2/3 cái kia.)
6. So sánh kép – Double comparatives (càng…càng…)
 Nếu chỉ có 1 ý ta dùng:
a. Đối với tính từ ngắn:

Adj/ advngắn-er + and + adj/advngắn-er

Ví dụ:
 It is getting hotter and hotter. (Trời càng ngày càng nóng)
 His voice became weaker and weaker. (Giọng nói của anh ta càng ngày càng yếu)
b. Đối với tính từ dài:

More and more + adj/advdài

Ví dụ:
 The storm became more and more violent. (Cơn bão càng ngày càng dữ dội)
 The lessons are getting more and more difficult. (Bài học càng ngày càng khó)
 Nếu chỉ có 2 ý ta dùng:
a. Đối với tính từ ngắn:

The + adj/ advngắn-er + S + V, The + adj/ advngắn-er + S + V

Ví dụ:
 The taller she gets, the thinner she is. (Cô ấy càng cao, cô ấy càng gầy.)
b. Đối với tính từ dài:

The + more + adj/ advdài + S + V, The + more + adj/ advngắn + S + V


The + more + adj/ advdài + S + V, The + more + adj/ advngắn + S + V

Ví dụ:
 The more beautiful she is, the more attractive she gets. (Cô ấy càng xinh cô ấy càng thu
hút.)

The more + S + V, the more + S + V

Ví dụ:
 The more I know her, the more I hate her. (Tôi càng biết cô ấy, tôi càng thấy ghét cô ấy.)
II. Bị động (Passive Voice)
Cấu trúc câu chủ động chuyển sang bị động như sau:

S+V+O
 S + be + PII
LƯU Ý:
1. Nếu S - chủ ngữ trong câu chủ động là: they, people, everyone, someone, anyone, etc => thì
không cần đưa vào câu bị động
Ví dụ: They stole my motorbike last night. (Bọn chúng lấy trộm xe máy của tôi đêm qua)
➤ My motorbike was stolen last night. (Xe máy của tôi đã bị lấy trộm đêm qua.)
2. Nếu là người hoặc vật
➤ Trực tiếp gây ra hành động thì dùng chuyển sang bị động sẽ dùng 'by'
E.g: She is making a cake => A cake is being made by her.
➤ Gián tiếp gây ra hành động thì dùng 'with'
E.g: A door is opened with a key
1. Câu bị động trong thì hiện tại
Thì Chủ động Bị động
Hiện tại đơn S+V+O S + be + PII (+ by Sb/ O)

My mother often washes Dishes are often washed by


dishes. my mother.
Hiện tại tiếp diễn S + am/ is/ are + Ving + O S + am/ is/ are + being +
PII (+ by Sb/ O)
She is making a cake.
A cake is being made by her.
Hiện tại hoàn thành S + have/ has + PII + O S + have/ has + been + PII
(+ by Sb/ O)
He has washed his car for
hours. His car has been washed by
him for hours.
2. Câu bị động trong quá khứ
Thì Chủ động Bị động
Quá khứ đơn S + V-ed + O S + was/ were + V3 (+ by Sb/
O)
My mother bought that
washing machine in 2010. That washing machine was
bought by my mother in
2010.
Quá khứ tiếp diễn S + was/ were + Ving + O S + was/ were + being + V3
(+ by Sb/ O)
Yesterday morning she was
cutting the grass. The grass was being cut by
her yesterday morning.
Quá khứ hoàn thành S + had + V3 + O S + had + been + V3 (+ by
Sb/ O)
She had cooked lunch before
leaving. Lunch had been cooked by
her before she left.
3. Câu bị động trong tương lai

Thì Chủ động Bị động

S + will V + O S + will be + V3 (+ by Sb/ O)


Tương lai đơn
I will feed the dogs. The dogs will be fed.

S + will have + been + V3 (+


S + will have + V3 + O
by Sb/ O)
Tương lai hoàn thành They will have completed the
The assignment will have been
assignment by the end of
completed by the end of
January.
January.

4. Câu bị động sử dụng động từ khuyết thiếu


Riêng với động từ khuyết thiếu, công thức của câu bị động có sự khác biệt một chút:

S + modal verb + be + V3 (+ by O)

Ví dụ:
This must be done before Christmas.
Dạng đặc biệt:
Need + Ving = Need to be + V3

III. Hòa hợp chủ ngữ - Động từ (Subject – Verb Agreent)


1. Nếu chủ ngữ là một danh từ hoặc đại từ số ít thì chia động từ theo hình thức số ít
S(singular) + V(singular)
Ví dụ:
 My cat is lying on the grass.
 He is a teacher.
 Thanos wants to rule the world.
2. Nếu chủ ngữ là một danh từ hoặc đại từ số nhiều thì động từ được chia theo hình thức số
nhiều.
S(plural) + V(plural)
Ví dụ:
 They often work very hard.
 We are teachers.
 The animals gather closely together for warmth.
3. Nếu chủ ngữ là một V-ING thì động từ sẽ chia theo hình thức số ít.
V-ING + V(singular)
Ví dụ:
 Playing football is not easy with me.
 Jogging everyday is good for your health.
4. Khi chủ ngữ được nối bởi liên từ “OR” hoặc “NOR” thì chia động từ theo chủ ngữ gần
nhất với động từ

S1 OR/NOR S2 + V(s2)
Ví dụ:

 Our happiness or our sorrow is largely due to our actions.


 My parents or my brother is staying at home now.
5. Nếu chủ ngữ sử dụng cấu trúc “EITHER …. OR” hoặc “NEITHER …NOR” thì chia
động từ theo chủ ngữ gần nhất.
EITHER S1 OR S2 + V(s2)

Ví dụ:

 Either my parents or I am going to the supermarket to buy food for lunch.


 Either he or I have to leave.
 Either I or he has to leave.
6. Khi chủ ngữ là cụm EITHER hoặc NEITHER đi với OF thì động từ luôn chia theo
hình thức số ít.
EITHER/NEITHER OF + N + V(singular)
Ví dụ:
 Neither of them is available to speak now.
 Either of us is capable of doing the job.
 Neither of them works in this company.
7. Nếu chủ ngữ là cấu trúc THE NUMBER OF + N thì sẽ chia động từ theo hình thức số
ít
THE NUMBER OF + N + V(singular)
Ví dụ:
 The number of addicted people has increased recently.
 The number of bears decreases day by day.
8. Khi gặp cấu trúc A NUMBER OF + N thì sẽ chia động từ theo hình thức số nhiều
A NUMBER OF + N + V (plural)
Ví dụ:
 A number of good students in my class have decreased this year.
 A number of hours have passed
9. Khi chủ ngữ được nối với nhau bởi: besides, no less than, as long as, as well as, with,
together with,… thì động từ chia theo chủ ngữ thứ nhất
S1 AS LONG AS/WITH S2 + V(s1)
Ví dụ:
 The old man with his dog passes my house every morning.
 Mr. Johnson as well as his assistants has arrived.
 Mr Robbins, accompanied by his wife and children, is leaving tonight.
10. Chủ ngữ gồm nhiều chủ thể khác nhau và được nối bởi liên từ “AND” thì chia động
từ chia theo hình thức số nhiều (có ngoại lệ)
S1 AND S2 + V(plural)
Ví dụ:
 Fire and water do not agree.
 Honor and glory are the rewards.
LƯU Ý:
Các trường hợp sau thì bắt buộc phải dùng số ít:
 Khi chúng cùng chỉ một người, 1 vật, 1 món ăn hay 1 khái niệm
Ví dụ:
 Bread and meat is my favorite dish.
 President and CEO is Mr Smith
 Phép cộng thì dùng số ít
 Ví dụ: Two and three is five.
11. Chủ ngữ bắt đầu bằng một đại từ bất định như each, each of, everyone, everybody,
everything, someone, somebody, something, every + N thì động từ luôn chia theo chủ ngữ
số ít.
EACH/EVERY + N + V(singular)
EVERYONE/SOMETHING + V(singular)

Ví dụ:
 Each boy and each girl has their own story.
 Everyone in my class is very intelligent.
 Each of the boys has a bicycle.
12. Khi chủ ngữ sử dụng cấu trúc MANY + N số nhiều thì chia động từ theo hình thức số
nhiều.
MANY + N(plular) + V(plular)
Ví dụ:
 Many students like playing games nowadays.
 Many animals face starvation and frostbite during the snowy season.
13. Khi chủ ngữ bắt đầu với cấu trúc MANY + A + N số ít thì động từ sẽ được chia theo
hình thức số ít.
MANY + A + N(singular) + V(singular)
Ví dụ:
 Many a student doesn’t want to study all day at school.
14. Khi chủ ngữ bao gồm THE + ADJECTIVE để chỉ một tập thể thì chia động từ theo
hình thức số nhiều.
THE + ADJECTIVE + V(plural)
Ví dụ:
 The deaf are the people who are not able to hear.
 Despite not having much money, The poor are still happy.
LƯU Ý: Đặc biệt, Khi đứng sau THE là danh từ people, police, army, children, cattle (gia
súc) thì cũng dùng động từ ở số nhiều.
Ví dụ:
 The police have patrolled through the night to catch that murder.
15. Một số danh từ có “S” ở cuối nhưng sẽ chia động từ theo hình thức số ít.
LƯU Ý:
 Môn học: physics (vật lý ), mathematics (toán), economics (kinh tế học), politics (chính
trị học) ...
 Môn thể thao: athletics (môn điền kinh), billiards (bi-da), checkers(cờ đam)
 Tên các căn bệnh: Measles (sởi), rickets (còi xương)....
 Các danh từ khác: news (tin tức), the United States,.....
Ví dụ:
 Physics is more difficult than chemistry.
 Gymnastics is my favorite sport.
16. Khi chủ ngữ là cụm từ chỉ tiền, khoảng cách, kích thước, đo lường và thời gian thì
động từ chia theo hình thức số ít.
MONEY/TIME/DISTANCE/WEIGHT + V(singular)
Ví dụ:
 Five dollars to buy this shirt is very cheap.
 8 hours of sleeping is enough.
17. Đối với những chủ ngữ có chứa phân số, phần trăm thì ta chia động từ theo danh từ
đứng sau "OF".

% + OF + S(singular + uncountable) + V(singular)

% + OF + S(plural + countable) + V(plural)


Ví dụ:
 Two third of students in my class are girls.
 Two third of water in this bottle is drunk by Peter.
 Fifty percent of the pie has disappeared.
18. Nếu danh từ đi sau các cụm từ MAJORITY OF, SOME OF, ALL OF, MOST OF là
số ít không đếm được sẽ chia động từ số ít và ngược lại nếu số nhiều đếm được thì chia
động từ số nhiều.
MAJORITY OF/SOME OF/ALL OF + S(singular + uncountable) + V
(singular)

MAJORITY OF/SOME OF/ALL OF + S(plural + countable) + V (plural)

Ví dụ:
 Some of my friends are very good at English.
 Some of the information he told us was not reliable.
 Some of the students are late for class.
19. Nếu sau “NO” hoặc “NONE OF” là một danh từ số ít hoặc không đếm được thì chia
động từ theo hình thức số ít
NO/NONE OF + S(singular+uncountable) + V(singular)
Ví dụ:
 None of meat was cooked in this special day.
 No further information is provided for you unless you are a VIP.
 No student leaves the room.
20. Nếu sau “NO” hoặc “NONE OF” là một danh từ đếm được số nhiều thì chia động từ theo
sau theo hình thức số nhiều.
NO/NONE OF S(plural+countable) + V(plural)
Ví dụ:
 No people are allowed to swim in this lake
 No people think alike.
21. Khi chủ ngữ là các danh từ như: pants (quần dài ), trousers (quần), glasses (gương đeo
mắt), shorts (quần ngắn), shoes, scissors (cái kéo), pliers (cái kềm), tongs (cái kẹp) thì động từ
chia động từ ở số nhiều
Ví dụ:
 The shoes are on the shelf.
 My pants are ripped.
LƯU Ý:
Khi có từ : "A pair of " đi trước các danh từ này thì chia động từ ở số ít.
 A pair of shoes + Verb (singular)
 A pair of trousers + Verb (singular)
 A pair of glasses + Verb (singular)
Ví dụ: A pair of shoes is on the shelf.
22. Khi hai danh từ nối với nhau bằng OF thì chia động từ theo danh từ phía trước.
Ví dụ:
 The effects of stress are very sirious.
 The list of items is on the desk.
23. Khi chủ ngữ là tựa đề phim ảnh, âm nhạc... thì động từ chia theo hình thức số ít.
Ví dụ:
 Better Days is a 2019 Chinese romantic crime coming of age film directed by Derek
Tsang and starring Zhou Dongyu and Jackson Yee.
 Gone with the Wind is a sweeping romantic story about the American Civil War from the
point of view of the Confederacy.
24. Khi chủ ngữ là các từ như: family, staff, team, group, congress, crowd, committee
24.1. Hành động của từng thành viên thì chia động từ ở số nhiều.
Ví dụ:
 The family are having breakfast.
 The crowd are becoming excited.
 The staff were upset not to have been informed.
24.2. Tính chất của tập thể đó như một đơn vị thì chia động từ ở số ít.
Ví dụ:
 My family is very conservative.
 The congress has laws to protect wildlife from commercial trade and overhunting.
 His team gets the best assignments case study.
25. Nếu sử dụng chủ ngữ giả “IT” thì động từ sẽ chia theo chủ ngữ chính, và thường là số ít.
Ví dụ:
 It is her dog that often bites people.
 It is the face of pregnancy that starts from the week 13 to 27.
 It’s disgusting that he turns his radio too loud.
IV. Câu điều kiện (If)
1. Câu điều kiện loại 0 (zero conditional)
Câu điều kiện loại 0 được sử dụng để giải thích những tình huống được coi là chân lý,
thường là những sự thật trong cuộc sống, ví dụ như khoa học.

Mệnh đề phụ Mệnh đề chính

If + S+ V S+V
(Hiện tại đơn) (Hiện tại đơn)

Ví dụ:
 If you freeze water, it becomes a solid.
(Nếu bạn đóng bằng nước, nó sẽ thành thể cứng.)
 Plants die if they don’t get enough water.
(Thực vật sẽ chết nếu nó không có đủ nước.)
 If public transport is efficient, people stop using their cars.
(Nếu giao thông công cộng mà hiệu quả, mọi người sẽ không dùng xe riêng nữa.)
Ngoài ra câu điều kiện loại 0 còn được sử dụng để đưa ra những lời chỉ dẫn, lời đề nghị.
Ví dụ:
 If Bill phones, tell him to meet me at the cinema.
(Nếu Bill gọi, bảo anh ấy gặp tôi ở rạp chiếu phim.)
 Ask Pete if you’re not sure what to do
2. Câu điều kiện loại 1
Câu điều kiện loại 1 dùng để diễn tả những sự việc có khả năng xảy ra ở hiện tại hoặc tương
lai và kết quả của nó.

Mệnh đề phụ Mệnh đề chính

If + S + V S + will + V
(Hiện tại đơn) (Tương lai đơn)

Ví dụ:
 If you don’t hurry, you will miss the bus.
(Nếu bạn không nhanh lên, bạn sẽ lỡ chuyến xe buýt.)
 If I have time, I’ll finish that letter.
(Nếu có thời gian, tôi sẽ hoàn thành lá thư đó.)
3. Câu điều kiện loại 2
Câu điều kiện loại 2 được sử dụng để diễn tả những tình huống không có thật, không thể xảy
ra trong tương lai và giả định kết quả nếu nó có thể xảy ra.

Mệnh đề phụ Mệnh đề chính

If + S + V-ed S + would + V
(Quá khứ đơn) (dạng 1 lùi thì)

Ví Dụ:
 If the weather wasn’t so bad, we could go to the park.(But the weather is bad so we can’t
go.)
(Nếu thời tiết không quá tệ, chúng ta đã có thể đến công viên – Tuy nhiên thời tiết xấu nên chúng
ta không thể đi).
 If I was the Queen of England, I might give everyone a chicken. (But I am not the
Queen.)
(Nếu tôi là nữ hoàng Anh, tôi sẽ cho mỗi người một con gà – Nhưng tôi không phải nữ hoàng.)
4. Câu điều kiện loại 3
Câu điều kiện loại 3 được sử dụng để diễn tả những sự việc không xảy ra trong quá khứ và
xác định kết quả nếu nó đã xảy ra. Cấu trúc câu này thường ám chỉ sự tiếc nuối hoặc lời
trách móc.

Mệnh đề phụ Mệnh đề chính

If + S + had + V-PII S + would + have + V-PII


(Quá khứ hoàn thành) (Dạng 2 lùi thì)

Ví dụ:
 If I had worked harder I could have passed the exam. (But I didn’t work hard, and I
didn’t pass the exam.
(Nếu tôi học chăm chỉ tôi đã có thể vượt qua kỳ thi.)
 If I had known you were coming I would have baked a cake. (But I didn’t know and I
didn’t bake a cake.
(Nếu mà biết bạn đến thì tôi đã nướng bánh.)
5. Câu điều kiện hỗn hợp
Câu điều kiện hỗn hợp diễn tả những sự việc trái ngược với sự thật đã xảy ra trong quá khứ
và giả định kết quả nếu những điều này thực sự đã xảy ra. Những kết quả này sẽ trái với sự
thật ở hiện tại.

Mệnh đề phụ Mệnh đề chính

If + S + had + V-PII
S + would + V
(Quá khứ hoàn thành)

Ví dụ:
 If I had studied I would have my driving license. (but I didn’t study and now I don’t have
my license)
(Nếu tôi học thì giờ tôi đã có bằng lái xe rồi – nhưng tôi đã không học và hiện tại tôi không có
bằng lái xe.)
 I could be a millionaire now if I had taken that job. (but I didn’t take the job and I’m not
a millionaire)
(Tôi đã có thể đang là một triệu phú nếu tôi nhận công việc đó – nhưng tôi đã không nhận và bây
giờ tôi không phải triệu phú.)
6. Một số lưu ý về cách dùng câu điều kiện
Cũng giống như động từ có động từ thường và động từ bất quy tắc, các cấu trúc câu đầu điều
kiện cũng có những trường hợp đặc biệt cần lưu ý.
6.1. Trong câu điều kiện có mệnh đề phụ ở dạng phủ định, chúng ta có thể dùng “unless”
thay cho “if not…”
Ví dụ:
 I will buy you a new laptop if you don’t let me down.
(Tôi sẽ mua cho cậu một cái máy tính xách tay mới nếu cậu không làm tôi thất vọng.)
=> I will buy you a laptop unless you let me down.
(Tôi sẽ mua cho cậu một cái máy tính xách tay mới trừ khi bạn làm tôi thất vọng.)
6.2. Trong câu điều kiện loại I, chúng ta có thể sử dụng thì tương lai đơn trong mệnh đề phụ
nếu mệnh đề phụ diễn ra sau khi mệnh đề trình diễn ra.
Ví dụ:
 If aspirin will ease my headache, I will take a couple tonight.
(Nếu aspirin có thể giảm bớt cơn đau đầu của tôi, tôi sẽ uống hai viên tối nay.)
 If you will take me to the park at 9 a.m, I will wake you up at 8 a.m.
(Nếu bạn có thể đưa tôi tới công viên lúc 9 giờ sáng, tôi sẽ đánh thức bạn dậy lúc 8 giờ sáng.)
6.3. Trong câu điều kiện loại 2, chúng ta sử dụng “were” thay cho “was”
Ví dụ:
 If I were you, I would never do that to her.
(Nếu tôi là bạn, tôi sẽ không bao giờ làm vậy với cô ấy.)
 If I were you, I would take part in this competition.
(Nếu tôi là bạn, tôi sẽ tham gia cuộc thi này.)
6.4. Cách dùng của câu điều kiện loại 2 và câu điều kiện loại 3 thường được sử dụng
trong cấu trúc câu wish và cấu trúc câu would rather để thể hiện sự tiếc nuối hoặc ý trách
móc ai đó đã hoặc không làm gì:
Ví dụ:
 If I had reviewed for the exam, I would not have got mark D!
(Nếu tôi ôn tập cho kỳ thi, tôi đã không bị điểm D!)
=> I wish I had reviewed for the exam.
(Ước gì tôi đã ôn tập cho kỳ thi.)
=> I would rather I had reviewed for the exam.
V. Mệnh đề (Clause)
1. Mệnh đề quan hệ
Có 2 loại mệnh đề quan hệ:
•Mệnh đề quan hệ xác định: bắt buộc phải có trong câu để bổ nghĩa cho danh từ, nếu
không danh từ sẽ vô cùng tối nghĩa.
Ví dụ: Can I have the book that I gave you last week?
(Bạn có thể trả mình quyển sách mà mình đưa cho bạn tuần trước được không?)
Nếu chúng ta không dùng mệnh đề quan hệ mà chỉ nói Can I have the book? thì gần như chắc
chắn là người nghe sẽ phải hỏi lại là quyển sách nào. Thông tin trong mệnh đề quan hệ that I
gave you last week là vô cùng quan trọng.
•Mệnh đề quan hệ không xác định: chỉ đóng vai trò làm rõ nghĩa hơn cho danh từ mà
không bắt buộc phải có trong câu.
Ví dụ: I have lost my Oxford English Dictionary, which my teacher gave me ten years ago.
(Tôi đã làm mất cuốn từ điển tiếng Anh Oxford, cái mà thầy giáo của tôi đã cho tôi 10 năm
trước.)
Nếu chúng ta không dùng mệnh đề thì có thể người nghe sẽ không biết chuyện bạn được cho
cuốn từ điển này từ 10 năm trước, nhưng người nghe vẫn có khả năng hiểu được là bạn đang
nói đến cuốn từ điển nào một cách rõ ràng. Thông tin trong mệnh đề quan hệ which my
teacher gave me ten years ago có cũng được, không có cũng không sao.
1.1. Đại từ quan hệ

Cách dùng Ví dụ Lưu ý


•That Canadian girl is his
daughter.
Chúng ta có thể lược bỏ
•That Canadian girl is
who, nhưng chỉ lược bỏ
smiling at you.
khi ở vị trí tân ngữ
-That Canadian girl, who
trong mệnh đề quan hệ
Thay thế cho is smiling at you, is his
bắt buộc.
người (ở vị trí daughter.
WHO Ví dụ như trong ví dụ 2,
chủ ngữ hoặc •The man sent usa
The man who we met in
tân ngữ) postcard from Japan.
our trip sent usa
•We met the man in our
postcard from Japan,
trip.
chúng ta có thể lược bỏ
-The man who we met in
who.
our trip sent usapostcard
from Japan.
•The man sent usa
postcard from Japan.
•We met the man in our
trip. Chúng ta có thể lược bỏ
-The man whom we met whom, nhưng chỉ lược
in our trip sent usa bỏ
postcard from Japan. khi whomởvị trí tân ngữ
•I spoke to the trong mệnh đề quan hệ,
Thay thế cho Vietnamese và mệnh đề quan hệ
WHOM
người (chỉở students thuộc loại bắt buộc.
vị trí tân ngữ) All of the Vietnamese Nếu whom là tân ngữ của
students were interested giới từ (như trong ví dụ
in 2)
learning English. thì chúng ta bắt buộc
→I spoke to the phải dùng whom, không
Vietnamese students, all được lược bỏ.
of
whom were interested in
learning English.
WHICH Thay thế cho •His newest book will be Chúng ta có thể lược bỏ
đồ vật hoặc made intoamovie. which, nhưng chỉ lược bỏ
sự việc (ở vị •His newest book was khi whichởvị trí tân ngữ
trí chủ ngữ published last year. trong mệnh đề quan hệ
hoặc tân -His newest book, which bắt buộc.
ngữ) was published last year,
will
be made intoamovie.
•The gift is for her
birthday.
•I bought the gift
yesterday.
-The gift whichIbought
yesterday is for her
birthday.
•The baker baked the
cake
yesterday.
•Idon't remember the Sau whose phải luôn có
Thay thế cho
baker's name. một cụm danh từ theo
tính từ sở
-The baker, whose nameI ngay sau.
hữu của
don't remember, baked Có thể dùng of which để
WHOSE người và vật
the thay thế cho
(my, your, his,
cake yesterday. whose nhưng chỉ dùng
her, sở hữu
•It's the house. với vật, không dùng với
cách, ...)
•The house's door is người được.
painted blue.
-It's the house whose
door is painted blue.
Không dùng that trong
mệnh đề quan hệ không
•Where's the letter? bắt buộc hoặc khi đại từ
•The letter came quan hệ đứng sau giới từ.
yesterday. Bắt buộc phải dùng
Thay thế cho
-Where's the letter that that nếu thay thế cho
người hoặc
came yesterday? cụm cả người và vật.
THAT vật (ở vị trí
•It's the movie. Ví dụ: "a man and his
chủ ngữ hoặc
•She hates the movie the horse"→dùng "that".
tân ngữ)
most. Bắt buộc phải dùng that
-It's the movie that she nếu thay thế cho đại từ
hates the most. bất định chỉ vật
(everything, anything,
nothing,.)
1.2. Trạng từ quan hệ
2. Mệnh đề phụ thuộc
2.1. Mệnh đề trạng ngữ
Mệnh đề trạng ngữ là một loại mệnh đề phụ, được bắt đầu với các liên từ phụ thuộc: because,
although, if, when, until, as if… mệnh đề này thường trả lời cho các câu hỏi như: Làm sao? Khi
nào? Tại sao? Trong bất kì trường hợp nào?
Ví dụ:
 We hang out in a restaurant where my favorite chef cooks..
(Chúng tôi đi chơi trong một nhà hàng nơi đầu bếp yêu thích của tôi nấu ăn.)
 Mike And I visited Anna last weekend because she is going to study abroad.
(Tôi và mike đến thăm Anna vào cuối tuần trước vì cô ấy sắp đi du học.)
2.2. Mệnh đề danh từ
Mệnh đề danh từ có chức năng giống như một danh từ. Mệnh đề danh từ có thể là một chủ từ,
hay đối tượng bổ sung trong một câu. Mệnh đề này thường bắt đầu với các từ: “who,” “which,”
“when,”, “that,” “where,”, “why,” “how, “whether”.
Ví dụ:
 What I saw at the Ho Chi Minh Museum was amazing.
(Những gì tôi thấy ở Bảo tàng Hồ Chí Minh thật tuyệt vời.)
 Who I met in Hanoi was a beautiful girl of Hue origin.
(Người tôi gặp ở Hà Nội là một cô gái xinh đẹp gốc Huế.)
2.3. Mệnh đề tương đối (Mệnh đề tính ngữ)
Mệnh đề tương đối (hay Mệnh đề tính ngữ) giống như một tính từ bổ sung ý nghĩa cho danh từ
hay đại từ trước nó (cũng được gọi là tiền tố). Mệnh đề tương đối được bắt đầu với các đại từ
tương đối như: which, who, that, when, whose, where, whom, whoever… và cũng là chủ thể
của mệnh đề.
Ví dụ:
 This is a mountain that we camped here last year.
(Đây là ngọn núi mà chúng tôi đã cắm trại ở đây vào năm ngoái.)
 In Ho Chi Minh City I met high school friends that I had not seen in years.
(Tại Thành phố Hồ Chí Minh, tôi gặp lại những người bạn cấp ba mà tôi đã không gặp bao năm.)
VI. Quá khứ phân từ và hiện tại phân từ
1. Quá khứ phân từ (Ved)
 Dùng trong các thì hoàn thành như hiện tại hoàn thành, quá khứ hoàn thành, tương lại
hoàn thành.
Ví dụ:
 I haven’t visited to Ho Chi Minh city for 4 years.
 I had came before he phoned.
 Dùng như tính từ trong câu.
Ví dụ: She was satisfied about her score..
 Dùng trong câu bị động.
Ví dụ: He was taught by a proffessor.
 Dùng trong mệnh đề quan hệ rút gọn.
Ví dụ: I have read the newspaper edited by my father.
2. Hiện tại phân từ (Ving)
 Dùng trong các thì tiếp diễn diễn tả hành động đang xảy ra tại một thời điểm nhất định như
thì hiện tại tiếp diễn, quá khứ tiếp diễn, tương lai tiếp diễn, hiện tại hoàn thành tiếp diễn, quá
khứ hoàn thành tiếp diễn và tương lai hoàn thành tiếp diễn.
Ví dụ:
He is working at this time.
I have been living here for 2 years.
 Dùng làm chủ ngữ trong câu. (vai trò giống như một danh từ.)
Ví dụ:
Playing football is his hobby.
Studying English is not difficult.
 Dùng làm tân ngữ của động từ.
Ví dụ:
I hate being called by my nickname.
She forget sending him the email.
 Dùng làm tân ngữ của cụm giới từ.
Ví dụ:
Jane is so excited in going fishing tomorrow.
I’m looking forward to hearing from you.
 Dùng như bổ ngữ của chủ ngữ. Trong tiếng Anh, những câu dạng S + Be + complement thì
”complement” ở đây được gọi là bổ ngữ của chủ ngữ.
Ví dụ:
My hobby is playing computer games.
My job is teaching Math in a primary school.
 Dùng như tính từ trong câu.
Ví dụ:
The walking man is my father.
 Dùng trong mệnh đề quan hệ rút gọn. (Xem bài Giản lược mệnh đề quan hệ)
Ví dụ:
The man helping me isn’t my friend.
VII. Câu cầu khiến
1. Câu cầu khiến chủ động
 Nhờ vả ai đó làm gì đó
Khi nhờ vả ai đó làm việc gì đó, người ta thường sử dụng cấu trúc câu get và have. Câu cầu
khiến này thể hiện sự nhờ vả trên cơ sở mong muốn, tự nguyện.
Sử dụng have: have someone do something
Sử dụng get: get someone to do something
Ví dụ:
She has her husband clean the house – Cô ấy nhờ chồng dọn dẹp nhà cửa
I got those my friend to carry the boxes – Tôi nhờ bạn tôi bê mất cái thùng
 Mang tính ép buộc
Sẽ có các trường hợp câu cầu khiến được sử dụng mang tính ép buộc. Đó là các câu mà đối
tượng, chủ thể không muốn làm nhưng bị một đối tượng chủ thể khác ép buộc
Sử dụng make: S + make + someone + V (bare)
Sử dụng force: S + force + someone + to V
Ví dụ:
My mother made me clean the room – Mẹ tôi bắt tôi phải dọn phòng
Anna made them go to bed on time – Anna bắt các con phải đi ngủ đúng giờ
 Mang ý cho phép
Câu cầu khiến cũng thể hiện sự cho phép ai đó làm một việc gì đó. Và từ permit hoặc allow với
nghĩa cho phép thường được sử dụng trong câu dạng này.
Sử dụng let: S + let + someone + V (bare)
Sử dụng permit/ allow: S + permit/ allow + someone + to V
Ví dụ:
The school allowed us to enter the teacher library – Nhà trường cho phép chúng tôi vào thư viện
giáo viên
The professor allows students to use the phone during test hours – Giáo sư cho phép sinh viên sử
dụng điện thoại trong giờ kiểm tra
 Mang ý giúp đỡ
Ngoài ra, câu cầu khiến còn có thể thể hiện ý muốn giúp đỡ. Khi đó từ help sẽ thường xuyên
được sử dụng trong câu.
Sử dụng help: S + help somebody to V/ V (bare)
Ví dụ:
Anna helps her mother grow the garden – Anna giúp mẹ cô ấy trồng vườn
I hope to get good grades in the last exam – Tôi hy vọng đạt điểm cao trong kỳ thi vừa qua
2. Câu cầu khiến bị động
Cấu trúc câu cầu khiến bị động
 Sử dụng make
Dạng chủ động: make + somebody + V(bare) + something
Dạng bị động: S’(something) + be made + to V + by + O’(somebody)…
Ví dụ:
Ken maked the tailor to sew his clothes – Ken nhờ thợ may may quần áo cho mình
 Sử dụng have
Dạng chủ động: … have sb do sth
Dạng bị động: … have something done
Ví dụ:
Tony have his son to buy him a cup of tea – Tony nhờ con trai mua giúp anh ấy một tách trà
 Sử dụng get
Dạng chủ động: … get sb to V
Dạng bị động: … get sth done
Ví dụ:
Shally got her husband to clean the toilet for her – Shally nhờ chồng cô ấy dọn toilet giùm mình

You might also like