You are on page 1of 78

Chương 4: TÓM TẮT phần tính toán CẤU KIỆN CHỊU UỐN theo

TRẠNG THÁI GIỚI HẠN 1 TRÊN TIẾT DIỆN NGHIÊNG


theo TCVN 5574-2018
A_PHẦN MỞ ĐẦU CỦA VIỆC TÍNH TOÁN CƯỜNG ĐỘ TRÊN TIẾT DIỆN NGHIÊNG
A.1_Các nội dung cần xét đến khi khảo sát theo điều kiện chịu lực cắt trên tiết diện nghiêng sau khi đã
tính toán cường độ trên tiết diện thẳng góc được tóm tắt như sau:
a) Tiết diện có quá to để chỉ cần bố trí cốt đai theo yêu cầu cấu tạo (so với yêu cầu về cường
độ trên tiết diện nghiêng) hay không?  điều kiện để kiểm tra là công thức (TC90) và (90b)
b) Tiết diện có quá bé để cần phải tăng kích thước tiết diện hay cường độ nén của bê tông
(cấp độ bền B) (so với yêu cầu về cường độ trên tiết diện nghiêng) hay không?  điều kiện để
kiểm tra là công thức (TC88)
c) Nếu tiết diện không quá to cũng không quá bé: Cần tính toán theo điều kiện cường độ
trên tiết diện nghiêng theo 2 dạng bài toán:
i. Chỉ bố trí cốt đai. Đây là trường hợp rất thông dụng.
ii. Vừa bố trí cốt đai, vừa cốt xiên. Ít được sử dụng do chậm tiến độ thi công (phần
cốt xiên). Trong TCVN 5574-2018 cũng không nêu tính cốt xiên như thế nào trong khi các tiêu
chuẩn trước đó đều có nêu.
A.2_Các nội dung cần xét đến khi khảo sát theo điều kiện chịu moment trên tiết diện nghiêng: Chỉ cần
xét đến một số vấn đề về kiểm tra cốt dọc (gần giống các kiểm tra về cấu tạo).
B_TÍNH TOÁN ĐỘ BỀN CỦA DẦM BTCT CHỊU TÁC DỤNG CỦA LỰC CẮT THEO
TCVN 5574: 2018, Mục 8.1.3 và 10.3.4.3
B.1_ Yêu cầu cấu tạo đối với cốt ngang (TCVN 5574-2018, Mục 10.3.4.3)
Trong đoạn dầm khi cần cốt đai chịu lực:

 0.5h0
sW ctao  
300 (250 khi B=70  100)
Trong đoạn dầm khi KHÔNG cần cốt đai chịu lực (khi chiều cao tiết diện dầm lớn hơn
150):
 0.75h0
sW ctao  
500 (400 khi B=70  100)
trong đó sW ctao là bước cốt đai yêu cầu cấu tạo (khoảng cách giũa các cốt đai yêu cầu cấu tạo).
B.2_Điều kiện để tính toán CK BTCT chịu uốn theo các dải bê tông giữa các tiết diện nghiêng (điều
kiện về ứng suất nén chính để không cần tăng kích thước tiết diện)
Q  QYC  b1Rbbh0  0.3Rbbh0 (TC88)

trong đó b1 là hệ số, kể đến ảnh hưởng của đặc điểm trạng thái ứng suất của bê tông trong dải nghiêng,
lấy bằng 0,3.
Vận dụng tính toán: Điều kiện để không cần tăng kích thước tiết diện là khi thỏa điều kiện:
Qmax  QYC  b1Rbbh0  0.3Rbbh0 (88a)

04-LucCat-5574-18-L13-n2022---------------------------Biên soạn: Nguyễn Quốc Thông-------------------------------------------------- trang 1 of 14


B.3_Điều kiện để tính toán cường độ trên tiết diện nghiêng khi chịu lực cắt

Điều kiện cường độ


Q  Qb  QSW (TC89)

Vận dụng tính toán: (Gán Q thành Qmax ): Qmax  Qb  QSW (89a)
trong đó:
Qb là lực cắt chịu bởi bê tông trong tiết diện nghiêng, được xác định theo (TC90):
b2 Rbt bh02
0.5Rbt bh0  Qb   2.5Rbt bh0 (TC90)
C
với b2 là hệ số, kể đến ảnh hưởng của cốt thép dọc, lực bám dính và đặc điểm trạng thái ứng
suất của bê tông nằm phía trên vết nứt xiên, lấy b2  1.5
1.5Rbtbh02
==> Qb min  0.5Rbtbh0  Qb   Qb max  2.5Rbt bh0 (90a)
C
Qsw là lực cắt chịu bởi cốt thép ngang trong tiết diện nghiêng, được xác định theo:
QSW  SW qSW C (TC91)
với
  SW là hệ số, kể đến sự suy giảm nội lực dọc theo chiều dài hình chiếu của tiết diện nghiêng
C, lấy bằng 0,75 ==> QSW  0.75qSW C (91a)
 qSW là lực trong cốt thép ngang (cốt đai) trên một đơn vị chiều dài cấu kiện, được xác định
RSW ASW
theo công thức): qSW  (TC92)
sW
Theo yêu cầu của (TC96) thì cần điều kiện (nhằm tránh sự phá hoại do ứng suất nén chính gây
RSW ASW
phá hoại dòn trong dầm): qSW   0.25Rbt b (TC 96)
sW
(Giải thích ý nghĩa của qSW , xem phụ lục 3.2, mục 4.1)
VẬN DỤNG TÍNH TOÁN: Theo (90a), có thể suy ra điều kiện để không cần cốt đai chịu lực (nhưng vẫn
cần bố trí cốt đai theo yêu cầu cấu tạo) như sau:
Qmax  Qb min  0.5Rbt bh0 (90b)

04-LucCat-5574-18-L13-n2022---------------------------Biên soạn: Nguyễn Quốc Thông-------------------------------------------------- trang 2 of 14


GHI CHÚ
1_Theo TCVN 5574-2018: “ Cần tiến hành tính toán đối với một loạt tiết diện nghiêng, nằm dọc theo
chiều dài cấu kiện, với chiều dài nguy hiểm nhất của hình chiếu tiết diện nghiêng C ”. Điều này có nghĩa
là phải tìm cực tiểu của hàm QbSW  Qb  QSW được xác định theo (TC89) theo biến số C để có C nguy
hiểm nhất hay C0. Khi đó giá trị cực tiểu này được ký hiệu là QbSW  min  QbSW ( C0 ) (xem phụ lục 3-
2, mục 4.1 khi xác định C nguy hiểm nhất hay C0).
Cần lưu ý là chiều dài hình chiếu C nguy hiểm nhất này phải thỏa điều kiện h0  C  2h0 khi
xác định khả năng chống cắt của riêng phần cốt đai QSW   SW qSW C (theo (TC91)) .

2_TCVN 5574-2018 cho phép tính toán đơn giản hơn như sau (gọi tắt là TÍNH TOÁN
ĐƠN GIẢN)
Cho phép tính toán các tiết diện nghiêng theo điều kiện (93) mà không cần xem xét các tiết diện
nghiêng khi xác định lực cắt do ngoại lực:
Q1  Qb,1  QSW ,1 (TC93)
trong đó:
 là lực cắt trong tiết diện thẳng góc do ngoại lực gây ra
 Qb,1  0.5Rbt bh0 (TC94)
 QSW ,1  qSW h0 (TC95)
LƯU Ý:
a/ Khi xét tiết diện thẳng góc, mà trong đó kể đến lực cắt Q1, nằm gần gối tựa ở khoảng cách a
nhỏ hơn 2,5h0, thì tính toán theo điều kiện (93) với việc nhân giá trị Qb,1 đã được xác định theo
2.5
công thức (94) với hệ số bằng , nhưng lấy giá trị Qb,1 không lớn hơn 2.5Rbt bh0 .
a
h0
Điều này có nghĩa là khi a  2.5h0 thì đại lượng Qb,1 trong (TC94) được xác định như sau:

2.5 1.25Rbt bh02


Qb ,1  0.5Rbt bh0    2.5Rbt bh0
a a
h0
b/ Khi xét tiết diện thẳng góc, mà trong đó kể đến lực cắt Q1, nằm gần gối tựa ở khoảng cách a
nhỏ hơn h0, thì tính toán theo điều kiện (93) với việc nhân giá trị QSW ,1 đã được xác định theo công thức
2.5 2.5h0 a
(95) với hệ số bằng  . Có nghĩa là: QSW ,1  qSW h0   aqSW
a a h0
h0
Vận dụng tính toán: Khi tính toán cốt đai cho đoạn dầu dầm (sát mép gối tựa) thì điều kiện cường độ là:
Qmax  2.5Rbt bh0 (Lúc này xem a  0 )

B.4_YÊU CẦU VỀ BƯỚC CỐT ĐAI CHỊU LỰC


a/ Yêu cầu chung ( phần này rất quan trọng):
RSW ASW RSW ASW
qSW   0.25Rbt b  sW  (TC96)
sW 0.25Rbt b

04-LucCat-5574-18-L13-n2022---------------------------Biên soạn: Nguyễn Quốc Thông-------------------------------------------------- trang 3 of 14


RSW ASW
Trong phần tính toán, sẽ đặt bước cốt đai tương ứng trường hợp này là sW min 
0.25Rbt b
sW
b/ Bước cốt thép ngang kể đến trong tính toán (tính trên h0) với không được lớn hơn giá trị
h0
sW ,max sW ,max sW ,max Rbt bh0
trong đó được xác định theo công thức:  (TC98)
h0 h0 h0 Q
Vận dụng tính toán: Xác định sW,max từ (TC98) như sau:
sW ,max R bh Rbt bh02
 bt 0  sW ,max  (98a)
h0 Q Qmax
c/ Nếu (TC96) không thõa thì vẫn có thể kể đến sự làm việc của cốt ngang nếu Qb được xác
định theo (89) sẽ được giảm xuống và được xác định theo (TC97)

4b2 h02 qSW 6 h02 qSW


Qb   (trong đó b2  1.5 ) (TC97)
C C
d/ Khi không có cốt thép ngang hoặc khi các yêu cầu nêu trên của cốt ngang không thõa mãn,
cũng như các yêu cầu về cấu tạo nêu trong 10.3 không thỏa mãn thì tiến hành tính toán theo điều kiện
(TC89) với Qsw lấy bằng không hoặc theo (TC93), với Qsw,1 lấy bằng không.
B.5_KHI TRONG CKCU CHỊU THÊM LỰC DỌC TRỤC (KÉO HAY NÉN))
Theo TCVN 5574-2018, mục 8.1.3.3.2, khi kể ảnh hưởng của ứng suất nén và kéo (tức là kể đến
lực dọc trong dầm, thường gặp trong các dầm khung khi chịu thêm tải trọng ngang) khi tính toán dải
bêtông giữa tiết diện nghiêng (xét đến bằng công thức (TC88)) và khi tính toán các tiết diện nghiêng thì
cần được kể đến bằng hệ số  n trong các công thức (TC88), (TC90) và (TC94). Cụ thể như sau:

Đối với (TC88): Qmax  QYC  b1Rbbh0  n  0.3n Rbbh0

b2 Rbt bh02


Đối với (TC90): 0.5n Rbt bh0  Qb  n  2.5n Rbt bh0
C
Đối với (TC94): Qb,1  0.5n Rbt bh0

Giá trị của  n được xác định theo các công thức sau, phụ thuộc vào lực dọc là nén hay kéo

 Khi lực dọc là nén:


m
o n  1  khi 0   m  0.25Rb  1  n  1.25
Rb
o n  1.25 khi 0.25Rb   m  0.75Rb  n  1.25
 m 
o n  5  1   khi 0.75Rb   m  Rb  1.25  n  0 ????
 Rb 
với  m là ứng suất nén trung bình trong bêtông do lực dọc là nén, lấy dấu dương (được tính
bằng ứng suất trung bình trong tiết diện cấu kiện có kể đến cốt thép).
Từ các giá trị trên, ta thấy trong mọi trường hợp của  m ,  n đều to hơn 1.
n  1 sẽ làm tăng khả năng chống cắt của bêtông. Khi tính dầm khung (uốn kết hợp nén)
Khi
thường xem n  1 (để thiên về an toàn) nên chỉ tính toán chịu uốn và cắt (bỏ qua ảnh hưởng của lực
dọc gây nén).

04-LucCat-5574-18-L13-n2022---------------------------Biên soạn: Nguyễn Quốc Thông-------------------------------------------------- trang 4 of 14


t
 Khi lực dọc là kéo: n  1  khi 0   t  Rbt
2Rbt
với  t là ứng suất kéo trung bình trong bêtông do lực dọc là kéo, lấy dấu dương.
Từ các giá trị trên, ta thấy trong mọi trường hợp của  t ,  n đều bé hơn hay bằng 1. Lúc này, khả năng
chịu cắt của bêtông sẽ giảm nên khi tính toán cấu kiện chịu cắt kết hợp kéo, KHÔNG được bỏ qua ảnh
hưởng của lực dọc gây kéo.
B.5_TÓM TẮT CÁCH THỨC TÍNH TOÁN CƯỜNG ĐỘ TRÊN TIẾT DIỆN NGHIÊNG
1_Chọn trước loại thép để làm cốt đai, thông thường là CB240-T hay CB300-T
2_Chọn trước đường kính và số nhánh cốt đai.
3_Tính bước cốt đai cho đoạn đầu dầm (hay đoạn gần gối), trong đoạn này thường có bước
cốt đai bé (hay mật độ cốt đai lớn  nhiều cốt đai) vì lực cắt lớn. Đối với dầm chịu tải phân bố
đều thì đoạn đầu dầm này có chiều dài bằng ¼ nhịp dầm. Cốt đai phải bảo đảm các yêu cầu cấu
tạo và khả năng chịu lực (chống cắt) cho dầm.
4_Tính bước cốt đai cho đoạn giữa nhịp, trong đoạn này thường có bước cốt đai to (hay mật
độ cốt đai bé  ít cốt đai) vì lực cắt không lớn. Cốt đai phải bảo đảm các yêu cầu cấu tạo và khả
năng chịu lực (chống cắt) cho dầm.
5_Xác định đoạn gần gối khi chỉ có lực phân bố tác dụng
q q

0.25L 0.5L 0.25L 0.25L 0.5L 0.25L

q2 q1 q3

0.25L1 0.5L1 0.25L1 0.25L2 0.5L2 0.25L2 0.25L3 0.5L3 0.25L3

h1

ht

ht

h2

0.5L2 0.25L2 0.5L1 0.25L3 0.5L3 0.25L3


0.25L2 0.25L1 0.25L1

04-LucCat-5574-18-L13-n2022---------------------------Biên soạn: Nguyễn Quốc Thông-------------------------------------------------- trang 5 of 14


6_Xác định đoạn gần gối khi có lực phân bố và tập trung tác dụng

q2 P1 P2

q1 q3
a1 a2
0.25L1 0.5L1 0.25L1 0.25L2 0.5L2 0.25L2 0.25L3 0.5L3 0.25L3

q2 P1 P2 P1 P2

q1 q3
q2 P1 P2 P1 P2

q1
q3

a1 a2 a1 a2
0.25L1 0.5L1 0.25L1 0.25L2 0.5L2 0.25L2 0.25L3 0.5L3 0.25L3

 Chiều dài đoạn đầu dầm bên trái nhịp 1 = Atrái 1= max (0.25 L1, a1)
 Chiều dài đoạn đầu dầm bên phải nhịp 1 = Aphải 1= max (0.25 L1, a2)
 Chiều dài đoạn giũa nhịp 1 = Agiữa nhịp1 = L1-( Atrái 1+ Aphải 1)
 Các nhịp khác cũng được xác định tương tự

04-LucCat-5574-18-L13-n2022---------------------------Biên soạn: Nguyễn Quốc Thông-------------------------------------------------- trang 6 of 14


C_Các bước tính toán cốt đai cho dầm BTCT theo CÁC TIẾT DIỆN NGHIÊNG NGUY HIỂM
NHẤT C (theo TCVN 5574-2018) cho ĐOẠN ĐẦU DẦM (ĐOẠN GẦN GỐI)
BƯỚC 1: Xác định các đặc trưng về cơ học của vật liệu ( Rb , Rbt , RSW ); kích thước tiết diện dầm (b,h,
h0); nội lực Qmax
BƯỚC 2: Chọn đường kính cốt đai ( dai ), số nhánh cốt đai (n) và diện tích tiết diện 1 cây đai:
2
dai
ASW  n
4
BƯỚC 3: Kiểm tra điều kiện có cần cốt đai chịu lực hay không: Qmax  Qb min  0.5Rbt bh0
(theo 91b)
 Nếu thỏa: Không cần cốt đai chịu lực, chỉ cần bố trí theo yêu cầu cấu tạo, chọn bước cốt đai theo yêu
cầu cấu tạo: sW  sW ctao . (Xác định sW ctao theo TCVN 5574-2018, Mục 10.3.4.3).
Kết thúc tính toán.
 Nếu không thỏa: Cần cốt đai chịu lực, phải tính bước cốt đai sW từ bước 4 trở đi

BƯỚC 4: Kiểm tra điều kiện có cần tăng kích thước tiết diện (KTTD) dầm hay không (thông thường là
chiều cao h) theo điều kiện về hạn chế ứng suất nén chính (TC88):
Qmax  QYC  b1Rbbh0  0.3Rbbh0 (theo 88a)
 Nếu không thỏa: Cần tăng KTTD dầm và quay lại bước 2
 Nếu thỏa: Sang bước 5 để chọn sơ bộ bước cốt đai theo 1 trong 2 cách sau đây:
Cách 1: sW  min(sW 1 ,sW max ,sW ctao )

Cách 2: sW  min(sW 1 ,sW max ,sW ctao ,sW min ) với sW min được xác định theo (TC96),
RSW ASW
sW min  nên trong các bước tính toán tiếp theo không cần kiểm tra điều kiện (TC96)
0.25Rbt b
CÁCH 2
BƯỚC 5: Chọn sơ bộ bước cốt đai theo cách 2: sW  min(sW 1 ,sW max ,sW ctao ,sW min )
trong đó:
 sW ctao được xác định theo TCVN 5574-2018, mục 10.3.4.3
Rbt bh02
 sW ,max  (được xác định từ (TC98)). Ý nghĩa của sW ,max , xem phụ lục 3.2, mục 4.2
Qmax
2  SW RSW ASW
 sW 1  4b2 Rbt bh0 2
(được xác định từ điều kiện Q max (hay Qtt ) = QbSW min (xem
Qmax
phụ lục 3.2, mục 4.2))
2 RSW ASW
Nếu thay b2  1.5 và  SW  0.75 , ta có: sW 1  4.5Rbt bh0 2
)
Qmax
RSW ASW
 sW min  (được xác định từ (TC96) trong đó bất đẳng thức của (TC96) được lấy dấu
0.25Rbt b
bằng và thay sW bởi sW min

BƯỚC 6 : XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG CHỐNG CẮT CỦA RIÊNG CỐT ĐAI QSW VÀ BÊ TÔNG Qb

04-LucCat-5574-18-L13-n2022---------------------------Biên soạn: Nguyễn Quốc Thông-------------------------------------------------- trang 7 of 14


6.1_ Xác định hình chiếu tiết diện nghiêng nguy hiểm C theo TCVN 5574-2018, mục 8.1.3.3.1
b2 Rbt bh02
Tính C với yêu cầu h0  C   2h0 .
 SW qSW
2Rbt bh02
Nếu thay b2  1.5 và  SW  0.75 , ta có h0  C   2h0 .
qSW
Điều này có nghĩa là nếu C  h0 thì lấy C  h0 , còn nếu C  2h0 thì lấy C  2h0 và gọi giá trị
C đó là CSW .
6.2_Xác định khả năng chống cắt của riêng phần cốt đai trong dầm QSW theo (TC91)
QSW  SW qSW CSW
6.3_Xác định khả năng chống cắt của dầm cho riêng phần bê tông theo (TC90), được ký hiệu là
b2 Rbt bh02
Qb _ TC 90 , với điều kiện: Qb min  0.5Rbt bh0  Qb   Qb max  2.5Rbt bh0 .
C
b2 Rbt bh02 2Rbt bh02
trong đó C  . Nếu thay b2  1.5 và  SW  0.75 , ta có C 
 SW qSW qSW
* Nếu Qb  Qb min thì lấy Qb _ TC 90  Qb min  0.5Rbt bh0
* Nếu Qb  Qb max thì lấy Qb _ TC 90  Qb max  2.5Rbt bh0

BƯỚC 7: KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỐNG CẮT (KNCC) CỦA DẦM (bao gồm phần bê tông và cốt đai)
Qmax  QbSW  Qb _ TC 90  QSW (TC89)

 Nếu thỏa về KNCC: Kết thúc tính toán và kết luận về cốt đai.
 Nếu không thỏa về KNCC thì có thể chọn 1 trong 2 cách sau để tính toán:
Quay lại bước 5, chọn lại sW với giá trị bé hơn ---> tính toán tiếp theo từ bước 6.
Quay lại bước 2, chọn lại dai hay số nhánh cốt đai ---> tính tiếp theo từ bước 3.

CÁCH 1
BƯỚC 5: Chọn sơ bộ bước cốt đai theo cách 1: sW  min(sW 1 ,sW max ,sW ctao )
trong đó:
 sW ctao được xác định theo TCVN 5574-2018, mục 10.3.4.3
Rbt bh02
 sW ,max  (được xác định từ (TC98)). Ý nghĩa của sW ,max , xem phụ lục 3.2, mục 4.2
Qmax
2  SW RSW ASW
 sW 1  4b2 Rbt bh0 2
(được xác định từ điều kiện Q max (hay Qtt ) = QbSW min (xem
Qmax
phụ lục 3.2, mục 4.1))
2 RSW ASW
Nếu thay b2  1.5 và  SW  0.75 , ta có: sW 1  4.5Rbt bh0 2
Qmax
RSW ASW
BƯỚC 6: Kiểm tra điều kiện về qSW theo công thức (TC96): qSW   0.25Rbt b
sW
 Nếu thỏa: Sang bước 7 (Để tính khả năng chống cắt Qb của bêtông theo (TC90)
 Nếu không thỏa: Chuyển sang bước 8 (Để tính khả năng chống cắt Qb của bêtông theo (TC97)

04-LucCat-5574-18-L13-n2022---------------------------Biên soạn: Nguyễn Quốc Thông-------------------------------------------------- trang 8 of 14


BƯỚC 7
Xác định khả năng chống cắt của dầm cho riêng phần bê tông theo (TC90), được ký hiệu là
b2 Rbt bh02
Qb _ TC 90 , với điều kiện: Qb min  0.5Rbt bh0  Qb   Qb max  2.5Rbt bh0
C
b2 Rbt bh02 2Rbt bh02
trong đó C  
 SW qSW qSW
* Nếu Qb  Qb min thì lấy Qb _ TC 90  Qb min  0.5Rbt bh0
* Nếu Qb  Qb max thì lấy Qb _ TC 90  Qb max  2.5Rbt bh0
Xác định khả năng chống cắt của riêng phần cốt đai trong dầm theo (TC91), QSW
* Kiểm tra điều kiện về hình chiếu C theo TCVN 5574-2018, mục 8.1.3.3.1 (điều kiện khi xác định
khả năng chống cắt của riêng phần cốt đai trong dầm theo (TC91), QSW   SW qSW C bằng cách tính C

b2 Rbt bh02 2Rbt bh02


với yêu cầu h0  C    2h0 . Điều này có nghĩa là nếu C  h0 thì lấy
 SW qSW qSW
C  h0 , còn nếu C  2h0 thì lấy C  2h0 và gọi giá trị C đó là CSW .
* Khả năng chống cắt của riêng phần cốt đai: QSW   SW qSW CSW
KIỂM TRA YÊU CẦU VỀ KHẢ NĂNG CHỐNG CẮT (KNCC) CỦA DẦM (bao gồm phần bê tông và
cốt đai theo (TC89)): Qmax  QbSW  Qb _ TC 90  QSW (TC89)

 Nếu thỏa về KNCC: Kết thúc tính toán và kết luận về cốt đai.
 Nếu không thỏa về KNCC thì có thể chọn 1 trong 2 cách sau để tính toán tiếp theo:
 Quay lại bước 5, chọn lại sW với giá trị bé hơn ---> tính toán tiếp theo từ bước 6.
 Quay lại bước 2, chọn lại dai hay số nhánh cốt đai ---> tính tiếp theo từ bước 3.
BƯỚC 8
Tính khả năng chống cắt của riêng phần bê tông theo (TC97) và gọi là Qb _ TC 97 :

4b2 h02 qSW b2 Rbt bh02


Qb _ TC97  với C1  .
C1  SW qSW
2Rbt bh02
Nếu thay b2  1.5 và  SW  0.75 , ta có C1 
qSW
Kiểm tra điều kiện về hình chiếu C theo TCVN 5574-2018, mục 8.1.3.3.1 (điều kiện khi xác định
khả năng chống cắt của riêng phần cốt đai trong dầm theo (TC91), QSW   SW qSW C bằng cách tính C

b2 Rbt bh02 2Rbt bh02


với yêu cầu h0  C    2h0 .
 SW qSW qSW
Điều này có nghĩa là nếu C  h0 thì lấy C  h0 , còn nếu C  2h0 thì lấy C  2h0 và gọi giá trị C đó là
CSW .
==> Khả năng chống cắt của riêng phần cốt đai: QSW   SW qSW CSW
KIỂM TRA YÊU CẦU VỀ KHẢ NĂNG CHỐNG CẮT (KNCC) CỦA DẦM (bao gồm phần bê tông và
cốt đai theo (TC89)): Qmax  QbSW  Qb _ TC 97  QSW (TC89)

 Nếu thỏa về KNCC: Kết thúc tính toán và kết luận về cốt đai.

04-LucCat-5574-18-L13-n2022---------------------------Biên soạn: Nguyễn Quốc Thông-------------------------------------------------- trang 9 of 14


 Nếu không thỏa về KNCC thì có thể chọn 1 trong 2 cách sau để tính toán:
 Quay lại bước 5, chọn lại sW với giá trị bé hơn ---> tính toán tiếp theo từ bước 6.
 Quay lại bước 2, chọn lại dai hay số nhánh cốt đai ---> tính tiếp theo từ bước 3.

D_Các bước tính toán cốt đai chịu lực cắt cho dầm BTCT theo CÁC TIẾT DIỆN NGHIÊNG
NGUY HIỂM NHẤT C (theo TCVN 5574-2018) cho ĐOẠN GIỮA NHỊP
Tính toán tương tự như đoạn gần gối với 2 lưu ý sau:
1. Giá trị lực cắt để tính toán là Q tại đoạn giữa nhịp thay Qgiữa nhịp nhịp vì Qmax (Qgiữa nhịp  Qmax )
2. Không cần kiểm tra điều kiện có cần tăng kích thước tiết diện dầm vì lực cắt bé hơn
3. Bước cốt đai cấu tạo phải lấy tương ứng cho đoạn giữa nhịp
4.Để bảo đảm tiết kiệm thép đai mà vẫn đoảm đảm yêu cầu về khả năng chống cắt cho
dầm thì NÊN SỬ DỤNG CÁCH 1 ( sW  min(sW 1 ,sW max ,sW ctao ) ) khi tính toán cốt đai.
XÉT CÁC THÍ DỤ 4.5.1, 4.5.2,……,.......

04-LucCat-5574-18-L13-n2022---------------------------Biên soạn: Nguyễn Quốc Thông-------------------------------------------------- trang 10 of 14


E_Tính toán cấu kiện BTCT theo tiết diện nghiêng chịu Moment (theo mục
8.1.3.4 của TCVN 5574:2018)
Vị trí cắt bớt cốt dọc

Vị trí cắt bớt cốt dọc

E.1_Theo tiêu chuẩn:


Điều kiện tính toán: M  M s  M sw (TC99)
trong đó:
 M là moment trong tiết diện nghiêng với chiều dài hình chiếu C lên trục dọc cấu kiện, được xác
định do tất cả các ngoại lực nằm ở một phía của tiết diện nghiêng đang xét, đối với ngọn (phía
cuối) của tiết diện nghiêng đang xét (điểm 0 trên hình 11), nằm đối diện với đầu mà có cốt dọc
đang được kiểm tra chịu lực kéo do moment M ;
 M s là moment chịu bởi cốt thép dọc cắt qua tiết diện nghiêng (đối với đầu đối diện với tiết
diện nghiêng, điểm 0); được xác định theo : M s  N s zs (TC100)
trong đó là lực dọc trong cốt thép dọc, lấy bằng: N s  Rs As ; là cánh tay đòn của ngẫu lực, cho
phép lấy zs  0.9h0
 M sw là moment chịu bởi cốt thép ngang (cốt đai) cắt qua tiết diện nghiêng, đối với đầu đối
diện với tiết diện nghiêng (điểm 0); được xác định theo: M sw  0.5QswC (TC101)
Rsw Asw
trong đó Qsw  qswC với qsw  , với C lấy trong khoảng từ h0 đến 2h0
sw
E.2_Tính toán thực hành:
Thông thường thì biểu thức (TC99) luôn luôn thỏa, trong tính toán chỉ cần lưu ý kiểm tra (TC99)
trong các trường hợp sau:
1. Vị trí cắt bớt cốt thép dọc
Cần kéo dài cốt dọc ra khỏi điểm cắt lý thuyết ra thêm 1 đoạn W (thường được gọi là đoạn kéo
dài W ) như sau:

04-LucCat-5574-18-L13-n2022---------------------------Biên soạn: Nguyễn Quốc Thông-------------------------------------------------- trang 11 of 14


 0.8Q0  Q0
  5   5
W   2qsw hay có thể an toàn hơn W   2qsw
 20  20
 
trong đó là Q0 giá trị lực cắt tương ứng tại điểm cắt lý thuyết (nếu tính cốt dọc theo biểu đồ
moment), còn nếu tính cốt dọc theo biểu đồ bao moment thì Q0 là độ dốc của biểu đồ bao
moment tại tại điểm cắt lý thuyết;  là đường kính cốt dọc được cắt bớt.
Cách xách định đoạn kéo dài W , xem Phụ lục 3.3
2. Vị trí neo cốt thép dọc vào các cấu kiện khác ở đầu mút của nó (neo cốt thép vào gối tựa
tự do của dầm)
C1 F a
Từ hình 12, nếu xuất hiện khe nứt nghiêng có q
hình chiếu C thì trong cốt dọc sẽ xuất hiện ứng
lực kéo Ns. Cốt thép sẽ không bị tuột ra khỏi gối Nb
tựa nếu chiều dài đoạn neo đạt giá trị đủ to. Ứng A
lực được tính theo công thức:
Ls M
N s  Rs As (1) Zs0.9h0
Lan B
Ns
trong đó Lan là chiều dài đoạn neo đủ to để ứng
Ls
suất trong cốt thép As đạt đến giá trị Rs . Xác
định chiều dài đoạn neo Lan theo (TC257).
Xem Phụ lục 4 ( Chiều dài đoạn neo) Q
a1 C
Điều kiện cường độ từ TCVN 5574:2018
Hình 12
M  M s  M sw (TC99) y
được viết lại như sau:
M  N s zs  0.5qswC 2 (2)
trong đó lấy gần đúng zs  0.9h0
Lập phương trình cân bằng moment đối với trục đi qua điểm A,  M A  0 ta có:
qC 2
M  Qy   Fa (3)
2
qC 2
Thay (2) vào (TC99), ta có: Qy   Fa  N s zs  0.5qswC 2
2
C2
==> N s zs  Q  a1  C    q  qsw   Fa (4)
2
Cần xác định cực đại của vế phải (4) để luôn có N s zs là to nhất có thể bằng cách xác định
C0 như sau:
 C2 
d  Q  a1  C    q  qsw   Fa 
 2   QC q  q 0
 sw 
C
Q
==> C0  (5)
qsw  q
Điều kiện của C0 là: h0  C0  2h0

04-LucCat-5574-18-L13-n2022---------------------------Biên soạn: Nguyễn Quốc Thông-------------------------------------------------- trang 12 of 14


C02
Thay (5) vào (4): N s zs   N s zs max  Q  a1  C0    q  qsw   Fa
2
1 C2 
hay  N s max  Q  a1  C0   0  q  qsw   Fa  (6) với zs  0.9h0
zs  2 
So sánh (1) và (6), có được:
Ls 1 C2 
N s  Rs As   N s max  Q  a1  C0   0  q  qsw   Fa  (6)
Lan zs  2 
Từ đó rút ra được chiều dài đoạn neo Ls cần phải thỏa yêu cầu (trường hợp tổng quát):
C02
Q  a1  C0    q  qsw   Fa
Ls  Lan 2 (7) với zs  0.9h0
zs Rs As
C02
Q  a1  C0    q  qsw   Fa
Đặt  2 (8)
zs Rs As
==> Ls   Lan
 Nếu dầm chỉ chịu lực tập trung: Trong các biểu thức (5), (7) và (8), lấy q  0 .
Nếu tính được C0  C1 (với C1 là khoảng cách từ mép gối tựa dến lực tập trung) thì ngoài việc
kiểm tra theo (6) thì cần phải kiểm tra thêm điều kiện (TC99) được viết theo dạng (2) trong đó thay
C bởi C1 như sau:
2
M  N s zs  0.5qsw  C1 (9)

3. Kiểm tra cường độ trên tiết diện nghiêng theo moment đối với console chịu tải trọng
tập trung
Xét tiết diện nghiêng xuất phát từ điểm đặt lực tập trung P.
Điều kiện cường độ theo (TC99) sẽ là:
P
Ns
C2
M  PC  N s zs  qsw (10)
2
Nb LS
C2 A
==> N s zs  PC  qsw (11)
2 C Hình 13
Cực đại của N s zs được xác lập từ điều kiện:
L
 C2 
d  PC  qsw 
 2 
 P  qswC  0
dC
P
==> C0  (12)
qsw
Điều kiện của C0 là: h0  C0  2h0
Điều kiện để kiểm tra chiều dài đoạn neo Ls ở đầu console sẽ là:
Ls 1 C02 
N s  Rs As   N s max   PC0  qsw  (13) với zs  0.9h0
Lan zs  2 

04-LucCat-5574-18-L13-n2022---------------------------Biên soạn: Nguyễn Quốc Thông-------------------------------------------------- trang 13 of 14


C02
PC0  qsw
==> Ls  Lan 2 (14) với zs  0.9h0
zs Rs As

04-LucCat-5574-18-L13-n2022---------------------------Biên soạn: Nguyễn Quốc Thông-------------------------------------------------- trang 14 of 14


Phụ lục 3.1 1
GIỚI THIỆU VỀ SỰ PHÁ HOẠI TRÊN TIẾT DIỆN NGHIÊNG
theo các tài liệu nước ngoài

1_Theo quyển REINFORCED AND PRESTRESSED CONCRETE


Của Yew-Chaye Loo và Sanaul Huq Chowdhury, NXB: 2003

Page 1 of 7
2

Page 2 of 7
3

2_Theo quyển Seismic Design of Reinforced Concrete Buildings


của Jack Moehle, NXB 2015

Page 3 of 7
4

Page 4 of 7
3_Theo quyển DESIGN OF REINFORCED CONCRETE STRUCTURES
5
của Subramanian (Ấn Độ), NXB 2003

Page 5 of 7
6

Page 6 of 7
7

Page 7 of 7
PHỤ LỤC 3.2_Chương 4
8
TÍNH TOÁN CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO ĐIỀU KIỆN CƯỜNG
ĐỘ TRÊN TIẾT DIỆN NGHIÊNG_CÁC VẤN ĐỀ VỀ LÝ THU YẾT
KHI TÍNH THEO TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
1_Sự phá hoại trên tiết diện nghiêng_Nguyên tắc tính toán
 Ở những đoạn dầm có lực cắt lớn, ứng suất tiếp do lực cắt và ứng suất pháp
do moment uốn sẽ gây ra những ứng suất kéo chính nghiêng 1 góc nào đó so với
trục dầm và sẽ làm xuất hiện các. Các cốt thép dọc, cốt đai và cốt xiên sẽ chống lại sự
phá hoại trên các khe nứt nghiêng đó.

 Cũng có thể mô tả theo 2 thành phần nội lực M, Q một cách độc lập như sau:
o Monent uốn có xu hướng làm quay 2 phần của dầm vùng nén.
o Lực cắt có xu hướng làm trượt hay tách 2 phần của dầm theo phương
vuông góc với trục dầm.
o Các cốt thép dọc, cốt đai và cốt xiên sẽ chống lại sự quay do moment
o Các cốt thép đai, cốt xiên sẽ chống lại sự tách 2 phần của dầm do lực
cắt
 Dầm cũng có thể bị phá hoại ở
phần bụng, trên những dải xiên nằm ở
giữa các khe nứt nghiêng do tác dụng
của ứng suất nén chính. Ứng suất nén
chính này do bêtông chịu là chủ yếu
nhưng vẫn phải kể đến khả năng chịu
nén của các cốt đai đi qua các dải xiên
chịu nén nằm ở giữa các khe nứt
nghiêng. Sự phá hoại này, nếu có, là sự
phá hoại dòn nên cần phải tính toán-
kiểm tra.

Phụ lục 3.2-Chương 4_ trang 1


2_Nhöõng nguyeân taéc tính toaùn theo TCVN 5547-2018
2.1_Bảo đảm khả năng chịu ứng suất nén chính của phần bụng dầm (đây là
9
nội dung tính toán nhằm không cần phải tăng kích thước tiết diện dầm)
Ứng suất kéo chính tách bụng dầm thành những dải xiên và các dải này có thể
bị ép vỡ khi ứng suất nén chính trong bêtông vượt quá Rb .
2.2_Tính toán cường độ tiết diện nghiêng theo lực cắt
Sự phá hoại trên tiết diện nghiêng có liên quan một cách hữu cơ đến moment
và lực cắt nhưng trong các tiêu chuẩn thiết kế vẫn xét riêng việc tính theo lực cắt và
moment. Xét đoạn dầm như hình vẽ:

Gọi: As,inc1 , As,inc2 là diện tích các lớp cốt xiên 1 và 2


Z s ,inc1, Z s ,inc2, lần lượt là khoảng cách từ điểm A đến điểm đặt các ứng lực
kéo trong lớp cốt xiên 1và 2
ASW là diện tích 1 cốt đai
Z sw1, Z sw2, ... ...lần lượt là khoảng cách từ điểm A đến điểm đặt các ứng lực
kéo trong lớp cốt đai1, 2, … …
c – là chiều dài hình chiếu bằng của tiết diện nghiêng đang xét
Lập phương trình hình chiếu lên trục thẳng đứng:

Phụ lục 3.2-Chương 4_ trang 2


Y  0 : 10
Q  Qb  ( Rsw Asw1  Rsw Asw2  ...)  sin  ( Rsw As ,inc1  Rsw As ,inc2 ) (4.58)
 Q  Qb  R sw Asw  sin  R sw As ,inc (4.58a)

 Q  Qb  Qsw  Qs ,inc (4.58b)


Điều kiện cường độ tiết diện nghiêng theo lực cắt:
Qmax  Qb  Qsw  Qs,inc
(4.59)
Trong đó :
 Qs ,inc – tổng các ứng lực kéo trong tất cả các cốt xiên hay phần lực cắt do cốt xiên
chịu (TCVN 5574-2018 KHÔNG đề cập đến cách xác định Qs ,inc ).

 Qb – phần lực cắt do bêtông chịu, được xác định bằng công thức thực nghiệm:

b2 Rbt bh02


0.5Rbt bh0  Qb   2.5Rbt bh0 (TC90)
C
Với:
 c – chiều dài hình chiếu của tiết diện nghiêng lên trục dọc cấu
kiện.
 Hệ số b2  1.5 – là hệ số, kể đến ảnh hưởng của cốt thép dọc, lực
bám dính và đặc điểm trạng thái ứng suất của bê tông nằm phía trên
vết nứt xiên
1.5Rbt bh02
==> Qb min  0.5Rbt bh0  Qb   Qb max  2.5Rbt bh0
C

 Qsw – tổng các ứng lực kéo trong tất cả các cốt đai hay phần lực cắt do cốt đai
chịu.
QSW  SW qSW C (TC91)
với
  SW là hệ số, kể đến sự suy giảm nội lực dọc theo chiều dài hình chiếu của
tiết diện nghiêng C, lấy bằng 0,75 ==> QSW  0.75qSW C (91a)
 qSW là lực trong cốt thép ngang trên một đơn vị chiều dài cấu kiện, được
xác định theo công thức:
R A
qSW  SW SW (TC92)
sW
2.3_ Tính toán cường độ tiết diện nghiêng theo moment:
Lập phương trình cân bằng moment: M 0 :
 Q
M  Rs As Z s  ( Rsw As,inc1Z s,inc1  Rsw As,inc2 Z s,inc2 ) 
(4.65)
+ ( Rsw Asw Z sw1  Rsw Asw Z sw2  ...)
Đặt M s  Rs As Z s

Phụ lục 3.2-Chương 4_ trang 3


M sw  Rsw Asw Z sw1  Rsw Asw Z sw2  ...  R sw Asw Z sw 11
M s ,inc  Rsw As ,inc1 Z s ,inc1  Rsw As,inc2 Z s,inc2  R sw As,inc Z s ,inc

 M  M s  M sw  M s,inc
Điều kiện cường độ: M  M s  M sw  M s ,inc (4.66)
3/ Yêu cầu về cấu tạo cho cốt đai và cốt xiên:
3.1_Cốt thép đai và xiên:
 Cốt đai:
 Đường kính cốt thép đai: Nên chọn:
o khi hd  800: d  ( 5 ) 6 mm
o khi hd > 800: d  8 mm
 Số nhánh cốt đai n: Phụ thuộc bề rộng tiết diện dầm b và số
lượng thanh thép dọc As. Nên chọn:
o Khi b  150 và cốt thép dọc chỉ có 1 thanh: n = 1
o Khi b > 150 và cốt thép dọc có nhiều thanh: n = 2;4
 Cốt xiên: inc  12 mm ; góc uốn  nên chọn theo chiều cao tiết diện
dầm.
Khi hd  800 :  60 o ;
Khi hd  800 :   45o
3.2_Định nghĩa về đoạn đầu dầm (đoạn gần gối tựa) và đoạn giữa nhịp
Xem phần tóm tắt lý thuyết
3.3_Bước cốt đai theo yêu cầu cấu tạo sW ctao củaTCVN 5574-2018, mục
10.3.4.3
Tác dụng: Giữ ổn định các cốt dọc trong quá trình đỗ và đầm bê tông
thông qua kẽm buộc
 KHI CẦN CỐT ĐAI CHỊU LỰC: Đoạn gần gối tựa (thường gặp đoạn
đầu dầm):
0.5h0
Khi cấp độ bền nén B = 70100: sW ctao  
 250
0.5h0
Khi cấp độ bền nén B < 70: sW ctao  
 300
 KHI KHÔNG CẦN CỐT ĐAI CHỊU LỰC (thường gặp đoạn giữa nhịp):
0.75h0
Khi cấp độ bền nén B = 70100 : sW ctao  
 400
0.75h0
Khi cấp độ bền nén B <70 : sW ctao  
 500

Phụ lục 3.2-Chương 4_ trang 4


4/ Bài toán khi chỉ bố trí cốt đai (không có cốt xiên)
12
4.1_Thiết lập các công thức tính toán
i. Điều kiện cường độ trên tiết diện nghiêng:
Từ (4.59): Q  Qb  Qsw (TC89)
 Qmax  Qbsw  Qb  Qsw (4.69)

ii. Tiết diện nghiêng nguy hiểm nhất và hình chiếu tiết diện nghiêng
nguy hiểm nhất:

1 2

s s s s
s s s s

1
C1
Qmax
C2
x
Xét tiết diện nghiêng (1-1) và (1-2)
 Biến đổi Qsw trở thành hàm theo c

s s s s s s s

RswAsw
Rsw Asw
q sw 
RswAsw s s
Qmax
x qsw 
R
sw Asw

C c

Dựa vào hình vẽ, ta có: Qsw  R sw Asw  qsw  c (4.70)


qsw cần phải thõa mãn công thức (96) của TCVN 5574-2018:
qsw  qsw0  2.5Rbt b (TC96)

 Xác định tiết diện nghiêng nguy hiểm nhất với hình chiếu là C0:

Phụ lục 3.2-Chương 4_ trang 5


b2 Rbt bh02
QbSW  Qb  QSW 
C
  SW qSW C 13
d( Qbsw ) b2 Rbt bh02
==>  2
  SW qSW  0 :
dC C
b2 Rbt bh02
 C0  (4.73)
 SW qSW
 Khả năng chống cắt của cấu kiện chịu uốn và điều kiện cường độ:
Thay (4.73) vào (4.72):
b2 Rbt bh02
Qbsw _ min  QbSW ( C0 )    SW qSW C0
C0
b2 Rbt bh02
Thay C0  vào Qbsw _ min , rút gọn:
 SW qSW
b2 Rbt bh02 b2 Rbt bh02
Qbsw _ min    SW qSW
b2 Rbt bh02  SW qSW
 SW qSW
Qbsw _ min  2 b2 Rbt bh02   SW qSW  2 b2 Rbt bh02 SW qSW
Nếu thay b2  1.5 và qSW  0.75 vào Qbsw _ min , ta có:

Qbsw _ min  4.5Rbt bh02 qSW (4.74)

Điều kiện cường độ (4.69) trở thành:

Qmax  Qbsw _ min  4.5Rbt bh02 qSW (4.75)


4.2_Xác định sơ bộ bước cốt đai bố trí sW 1 và kiểm tra điều kiện phá hoại
dòn trên tiết diện nghiêng:
CÁCH 1: sW  min ( sW 1 ; sW max ; sWctao )
CÁCH 2: sW  min ( sW 1 , sW max , sWctao , sW min )
Ý nghĩa của sW 1 là nhằm bảo đảm cho cho cốt đai cùng tham gia chịu lực cắt
với bêtông trên tiết diện nghiêng nguy hiểm nhất
Rsw Asw
Từ (4.75), thay s bởi sW 1 trong qsw  , ta có:
s
R A
Qmax  Qbsw _ min  4.5Rbt bh02  sw sw
sW 1
Bình phương 2 vế và rút gọn, ta có:

Phụ lục 3.2-Chương 4_ trang 6


Rsw Asw
2
Qmax  4.5Rbt bh02 
sW 1 14
Rsw Asw
==> sW 1  4.5Rbt bh02 2
(4.76)
Qmax

Ý nghĩa của sW max : là khoảng cách lớn nhất giữa các cốt đai, được xác định từ
điều kiện không được phép xuất hiện bất kỳ khe nứt nghiêng nào, tức là toàn bộ lực
cắt trong khoảng smax đó phải do bêtông chịu.
Hay SWmax là khoảng
cách lớn nhất giữa các cốt
s s s s
đai, hay trong khoảng smax,
toàn bộ lực cắt phải do
bêtông chịu, cốt đai không
Smax = C tham gia chống cắt
Qmax
x
Để xác định Smax thì cần khai triển (TC98 trong TCVN 5574-2018
sW ,max Rbt bh0 Rbt bh02
 (TC98)  sW ,max  (98a)
h0 Q Qmax

Ý nghĩa của sWctao : Ổn định vị trí của khung cốt thép buộc trong quá trình thi
công (dựng lắp khung cốt thép buộc, đỗ và đầm bê tông )

Phụ lục 3.2-Chương 4_ trang 7


BTCT1_Chương 4: CKCU--TDNghiêng Biên soạn: NGUYỄN QUỐC THÔNG__________trang 1

15
PHỤ LỤC 3.3
CÁC BƯỚC TÍNH TOÁN THỰC HÀNH ĐỂ BẢO ĐẢM CƯỜNG ĐỘ TRÊN TIẾT
DIỆN NGHIÊNG CHỊU MOMENT (THEO TCVN 5574:2018)
A_ V iết lại điều kiện cường độ theo (TC99)
Đặt M s  Rs As Z s
M sw  Rsw Asw Z sw1  Rsw Asw Z sw2  ...  R sw Asw Z sw
 M  M s  M sw
Điều kiện cường độ: M  M s  M sw (TC99)

B_V iệc kiểm tra cường độ trên tiết diện nghiêng nguy theo moment cần phải
được thực hiện tại các vị trí sau (theo điều 8.1.3.4 của TCXDVN 5574:2018)
B.1_ Tại vị trí cắt cốt dọc chịu kéo - khảo sát tại tiết diện có mement âm
Thiết lập biểu thức xác định đoạn kéo dài W khi khảo sát tại tiết diện có mement âm (tại
Q
tiết diện có moment cũng tương tự): W  5d  20d
2qsw

W Biểu đồ bao
VẬT LIỆU
Mgối
MA
M M1 M0
Điểm cắt thực tế

Q Q1 Q0

q
1 2

D B

A

1 W 2
C

Điểm cắt lý thuyết HÌNH 1

Chương 4: CKCU-Tính toán cường độ trên tiết diện nghiêng theo moment-PHỤ LỤC 3.3---------------------Page 1 of 3
BTCT1_Chương 4: CKCU--TDNghiêng Biên soạn: NGUYỄN QUỐC THÔNG__________trang

Mục đích của việc cắt bớt nhằm giảm cốt thép dọc là để tiết kiệm thép do các giá trị
2
16
moment uốn dọc theo chiều dài dầm giảm (hình 1)
Dùng giá trị Mgối để tính được diện tích cốt thép As, tại tiết diện 2-2, giá trị moment là Mo
bé hơn Mgối nên sẽ giảm bớt thép số ① (với diện tích là As1) và để bảo đảm điều kiện cường độ
thì trên tiết diện thẳng góc thì: M 0   M   Rs ( As  As1 ) zs (1)
trong đó zs là khoảng cách giữa cánh tay đòn nội ngẫu lực của hợp lực vùng nén và vùng kéo.
Vị trí trên dầm tương ứng giá trị M 0 (tương ứng mặt cắt 2-2) được gọi là điểm cắt lý thuyết.
Nhưng, nếu cắt thép số ① tại vị trí đó thì không được vì cường độ trên tiết diện nghiêng
cố điểm xuất phát tại A, tương ứng moment uốn M A không thỏa, chẳng hạn như tiết diện
nghiêng AB, do M A  M 0 nhưng diện tích cốt dọc chịu lực vẫn là As  As1 và các cốt đai mà
tiết diện nghiêng AB cắt qua (xem hình 1). Muốn đủ khả năng chịu lực thì thép số ① cần phải
được kéo dài thêm đoạn W để tiết diện nghiêng AD cắt qua thêm một số cốt đai nữa. Vị trí trên
dầm tương ứng giá trị M 1 hay điểm D (tương ứng mặt cắt 1-1) được gọi là điểm cắt thực tế.
Xách định như sau W :
Phương trình cân bằng moment trên tiết diện nghiêng AD, có hình chiếu bằng là C
M A  Rs ( As  As1 ) zs   Rsw Asw zsw (2)
(Ý nghĩa của số hạng thứ 2 của (2), xem phụ lục 3.2)
Thay (1) vào (2), ta có: M A  M 0   Rsw Asw zsw (3)
C2
Nếu chuyển đối  Rsw Asw zsw thành lực phân bố, ta có:  Rsw Asw zsw  qsw 2
(4)
(sự chuyển đối, xem phụ lục 3.2)
C2
Thay (4) vào (3), có được: qsw  M A  M0 (5)
2
Xét sự cân bằng của đoạn dầm có chiều dài C-W:
2
q
Q0
B
O1
M0
A
2 QA
C-W HÌNH 2

(C  W ) 2
Lập M O1
 0: MA  q
2
 Q0 (C  W )  M 0

(C  W ) 2
==> M A  M 0  q  Q0 (C  W ) (6)
2
(C  W ) 2
Thay (6) vào (5) và bỏ qua đại lượng q vì là vô cùng bé khi xem biến số là
2
C2
(C  W ) , ta có: qsw  Q0 (C  W ) . Rút ra được biểu thức xác định W như sau:
2
q
W  C  sw C 2 (7)
2Q0
Muốn bảo đảm an toàn thì cần xác định cực đại của W bằng cách lập:

Chương 4: CKCU-Tính toán cường độ trên tiết diện nghiêng theo moment-PHỤ LỤC 3.3---------------------Page 2 of 3
BTCT1_Chương 4: CKCU--TDNghiêng Biên soạn: NGUYỄN QUỐC THÔNG__________trang 3

dW

d (C 
qsw 2
2Q0
C )
q Q
 1  sw C   0 ==> C0  0 (8)
17
dC dC Q0 qsw
2
q Q q Q  Q
Thay (8) vào (7), có được: Wmax  C0  sw C02  0  sw  0   0 (9)
2Q0 qsw 2Q0  qsw  2qsw
Để tăng sự an toàn, theo các tiêu chuẩn trước đây, cộng thêm vào Wmax đoạn 5 ( là
đường kính cốt thép bị cắt bớt), ngoài ra còn thêm yêu cầu Wmax  20 , từ đó:
 Q0
  5
W   2qsw (10)
 20

LƯU Ý:
1_Q0 là giá trị của lực cắt tương ứng điểm cắt lý thuyết nếu tính cốt thép cho dầm theo
biểu đồ moment.
2_ Q0 là độ dốc của biểu đồ bao moment nếu nếu tính cốt thép cho dầm theo biểu đồ bao
moment

Chương 4: CKCU-Tính toán cường độ trên tiết diện nghiêng theo moment-PHỤ LỤC 3.3---------------------Page 3 of 3
Thí Dụ 4.5-1_Tính cốt đai cho toàn dầm
Cho dầm BTCT với sơ đồ tính toán như hình vẽ

Các dữ liệu ban đầu


 Dầm thuộc các dầm bên trong nhà thuộc kết cấu sàn lầu và có độ ẩm vượt quá 70%
 Kích thước tiết diện dầm: 300700
 Nhịp dầm: L=7 mét
 Tải phân bố tác dụng lên dầm: q=40 (kNm)
 Bê tông có cấp độ bền nén: B20
o Cường độ nén của bê tông: Rb   b Rb*  0.9  115  103.5 (daN/cm2)
*
o Cường độ kéo của bê tông: Rbt   b Rbt  0.9  8  8.1 (daN/cm2)
 Cốt thép đai được chọn sơ bộ có đường kính 8 (mm); loại CB240-T, có Rsw  1700
(daN/cm2); có số nhánh là n=2. Cốt thép dọc loại CB300-V.
 Biểu đồ moment uốn và lực cắt như hình vẽ, với
qL2 40  7 2
o M max    245 (kNm)
8 8
qL 40  7 Q
o Qmax    140 (KN); Qgiuanhip  max  70 (KN)
2 2 2
 Khi tính toán cốt thép, chọn sơ bộ a=4 (cm) ==> h0=70-4=66 (cm)
YÊU CẦU
1_Tính cốt thép theo bài toán cốt đơn tại tiết diện giữa nhịp (Xem là bài tập, SV tự
làm)
2_Tính cốt đai cho dầm
BÀI GIẢI (CÂU 2)
1_ Kiểm tra điều kiện có cần cốt đai chịu lực và cần tăng kích thước tiết diện dầm hay
không
Lấy h0= 66 (cm) theo như số liệu đã cho (nếu yêu cầu chính xác và tĩ mĩ thì tính
câu 1 trước để có được sự bố trí cốt dọc, từ đó sẽ có được h0 để tính câu 2)
1.1_Kiểm tra điều kiện có cần cốt đai chịu lực hay không?
Qmin  0.5Rbt bh0  0.5  8.1  30  66  8019 (daN)
Qmax  14000 (daN)  Qmin  8019 (daN) : CẦN PHẢI CÓ CỐT ĐAI CHỊU LỰC
1.2_ Kiểm tra điều kiện có cần tăng kích thước tiết diện (KTTD) dầm hay không?
QYC  b1Rbbh0  0.3  103.5  30  66  61479 (daN)
QYC  61479 (daN) > Qmax  14000 (daN) : KHÔNG CẦN TĂNG KTTD DẦM
Page 1 of 5
BIÊN SOẠN: Nguyễn quốc Thông
2_ Xác định sơ bộ bước cốt đai thiết kế cho đoạn đầu dầm (1/4 nhịp kể từ gối tựa)
2.1_Tính bước cốt đai sw1:
Diện tích 1 thanh cốt đai: Asw  nasw  2  0.5024  1.005 (cm2)
 R A
sw1  4b2 Rbt bh02 sw sw 2sw
 Qmax 
0.75  1700  1.005
sw1  4  1.5  8.1  30  66 2  41.52 (cm)
14000 2
2.2_Tính swmax:
Rbt bh02 8.1  30  66 2
sw max    75.608 (cm)
Qmax 14000
2.3_ Tính swctao:
 0.5h0 0.5  66 (cm)
sw ctao  min   min   30 (cm)
30 (cm)  30 (cm)
2.4_Tính swmin:
R A 1700  1.005
sw min  sw sw   28.13 (cm)
0.25Rbt b 0.25  8.1  30
Vậy giá trị sơ bộ của bước cốt đai thiết là:
sw=min(sw1, swmax, swctao, swmin)=min(41.25,75.608,30,28.13) = 28.13 (cm)
Chọn tròn số: sw= 28 (cm)
3_Kiểm tra khả năng chống cắt cho đoạn đầu dầm (thục chất là kiểm tra bước cốt đai)
3.1_Tính qsw và kiểm tra yêu cầu theo công thức 96 (cho đoạn đầu dầm)
R A 1700  1.005  daN   daN 
qsw  sw sw   61.017    0.25Rbt b  0.25  8.1  30  60.75  
sw 28  cm   cm 
THỎA YÊU CẦU CỦA CÔNG THỨC (TC96).
Nếu không thỏa sẽ tính khả năng chống cắt của riêng phần bê tông Qb theo công
thức (TC97) thay vì (TC90) như nội dung tính toán ở mục 3.2 và 4.3 ngay bên dưới đây.
3.2_Tính chiều dài hình chiếu tiết diện nghiêng nguy hiểm nhất và khả năng chống cắt của
riêng phần bê tông Qb (cho đoạn đầu dầm)
 Chiều dài tiết diện nghiêng nguy hiểm nhất:
b2 Rbt bh02 1.5  8.1  30  66 2
C   186.13 (cm)
 swqsw 0.75  61.107
 Tính khả năng chống cắt của phần bê tông theo công thức (90):
b2 Rbt bh02 1.5  8.1  30  66 2
Qb    8530.39 (daN)
C 186.13
Theo yêu cầu thì giá trị Qb này phải thỏa yêu cầu:
b2 Rbt bh02
0.5Rbt bh0  Qb   2.5Rbt bh0
C

Page 2 of 5
BIÊN SOẠN: Nguyễn quốc Thông
Tính 0.5Rbt bh0  0.5  8.1  30  66  8019 (daN)
2.5Rbt bh0  2.5  8.1  30  66  40095 (daN)
Vậy giá trị của Qb là: Qb= 8530.39 (daN)
3.3_Tính khả năng chống cắt của riêng phần cốt đai Qsw (cho đoạn đầu dầm)
Ta thấy C  186.13 (cm) > 2h0=266=132 (cm) nên chỉ lấy C=132 (cm), gọi là Csw,
để tính khả năng chống cắt của cốt đai Qsw theo công thức (TC97) của TCVN 5574-2018
như sau:
Qsw   swqswCsw  0.75  61.017  132  6040.683 (daN)
Vậy khả năng chống cắt của dầm (bao gồm phần bê tông và cốt đai) cho đoạn đầu
dầm:
Qbsw=Qb+Qsw=8530.39+6040.683=14608.56 (daN) >Qmax=14000 (daN)
Đạt yêu cầu về khả năng chống cắt
KẾT LUẬN: ĐOẠN ĐẦU DẦM BỐ TRÍ CỐT ĐAI 8 VỚI BƯỚC S=280
4_ Xác định sơ bộ bước cốt đai thiết kế cho đoạn GIỮA NHỊP (CÓ CHIỀU DÀI L/2)
LƯU Ý
 Không cần phải kiểm tra điều kiện có cần tăng kích thước tiết diện (KTTD) dầm hay
không vì đoạn giữa nhịp này có lực cắt Q bé hơn đoạn đầu dầm nên đương nhiên là
không cần tăng KTTD nếu đoạn đầu dầm đã được kết luận là không cần tăng KTTD
 Do trong đoạn giữa nhịp này có lực cắt Q bé hơn đoạn đầu dầm nên sẽ bố trí cốt
đai ít hơn, có nghĩa là sẽ thưa hơn, để tiết kiệm thép
4.1_Tính bước cốt đai sw2 (vẫn chọn cốt đai có đường kính 8 mm)
 R A
 sw2  4b2 Rbt bh02 sw sw sw 2

Qgiua nhip 
0.75  1700  1.005
sw2  4  1.5  8.1  30  66 2  166.08 (cm)
7000 2
Rbt bh02 8.1  30  66 2
 sw max 2    151.215 (cm)
Qgiua _ nhip 7000
 sw ctao2 : do lực cắt bé nên theo kinh nghiệm tính toán thường chọn theo yêu
cầu cốt đai không chịu lực
 0.75h0 0.75  66  49.5 (cm)
sw ctao2  min   min   49.5 (cm)
 50 (cm)  50 (cm)
Vậy giá trị sơ bộ của bước cốt đai thiết là (Lưu ý là không cần xác định swmin ):
sw=min(sw2, swmax2, swctao2)=min(166.08,151.215,50) = 49.5 (cm)==> chọn sw= 48 (cm)
4.2_Tính qsw và kiểm tra yêu cầu theo công thức 96 (cho đoạn giữa nhịp)
R A 1700  1.005  daN   daN 
qsw  sw sw   35.59    0.25Rbt b  0.25  8.1  30  60.75  
sw 48  cm   cm 

Page 3 of 5
BIÊN SOẠN: Nguyễn quốc Thông
KHÔNG THỎA CÔNG THỨC (TC96) CỦA TCVN 5574-2018 NÊN SẼ TÍNH KHẢ NĂNG CHỐNG
CẮT CỦA RIÊNG PHẦN BÊ TÔNG THEO CÔNG THỨC (TC97) thay cho (TC90)
4.3_Tính chiều dài hình chiếu tiết diện nghiêng nguy hiểm nhất và khả năng chống cắt của
riêng phần bê tông Qb (cho đoạn giữa nhịp)
 Chiều dài tiết diện nghiêng nguy hiểm nhất:
b2 Rbt bh02 1.5  8.1  30  66 2
C   243.89 (cm)
 swqsw 0.75  35.59
 Tính khả năng chống cắt của phần bê tông theo công thức (96):
4b2 h02 qSW 4  1.5  66 2  35.59
Qb    3813.93 (daN)
C 243.89
4.4_Tính khả năng chống cắt của riêng phần cốt đai Qsw (cho đoạn giữa nhịp)
Ta thấy C  243.89 (cm) > 2h0=266=132 (cm) nên chỉ lấy C=132 (cm), gọi là Csw,
để tính khả năng chống cắt của cốt đai Qsw theo công thức (TC97) của TCVN 5574-2018
như sau:
Qsw   swqswCsw  0.75  35.59  132  3532.41 (daN)
Vậy khả năng chống cắt của dầm (bao gồm phần bê tông và cốt đai) cho đoạn giữa
nhịp:
Qbsw=Qb+Qsw=3813.93+3532.41=7346.34 (daN) > Qgiua-nhip =7000 (daN)
KẾT LUẬN: ĐOẠN GIỮA NHỊP BỐ TRÍ CỐT ĐAI 8 VỚI BƯỚC S=480

Page 4 of 5
BIÊN SOẠN: Nguyễn quốc Thông
2 1 MẶT CẮT DỌC DẦM 2
4 3

480

280

2 1 1 2
1 2
L/6=1170 L/6=1170

L/4=1750 L/2=3500 L/4=1750


CỐT ĐAI 8S280 CỐT ĐAI 8S480 CỐT ĐAI 8S280
L=7000

A 1-1 2-2 B

220 220
3 3

212 212
4 4
700

700
2 225
225 225
1 1

300 300
Page 5 of 5
BIÊN SOẠN: Nguyễn quốc Thông
Phụ lục 4
Chiều dài đoạn neo và đoạn nối chồng
1_THEO TIÊU CHUẨN CHÂU ÂU EC2
(Tham khảo theo tài liệu “Reinforced concrete design to EC2” của Bill Mosley, John Bungey
and Ray Hulse; 7th edition, 2012, Chương 5)
1.1_CHIỀU DÀI ĐOẠN NEO CƠ SỞ (BASIC ANCHORAGE LENGTH)
Mô hình thí nghiệm: Khảo sát 1 đoạn thép có đường kính  được đặt vào khối bê
tông (chiều dài đoạn nằm trong bê tông là lb,rqd ) và tác dụng lực F1 (kéo hay nén)

 F1
F1

fbd : lực dính giữa bê tông và thanh thép


l b ,rqd
 2
 Lực kéo (hay nén) trong thanh thép: F1  s (1)
4
Lực dính bám giữa bê tông và thanh thép: F2  ( lb,rqd  ) fbd (2)
trong đó:  s -là ứng suất trong thanh thép
fbd - là lực dính giữa bê tông và thanh thép
Giả sử F1 là lực kéo, điều kiện để thanh thép không bị kéo tuột ra khỏi khối bê tông là:
F2  F1
 s
Cân bằng (1) và (2), ta có: lb,rqd   (3)
4 fbd
 Khi tính toán theo TTGH 1, ứng suất trong thanh thép sẽ có giá trị:  s  f yk nên từ
(3),
 f yd
ta có: lb,rqd   (4)
4 fbd
f yk
Theo EC2, f yd  và nếu gọi lb,rqd là chiều dài đoạn neo cơ sở thì (4) trở
1.15
 f yk f yk
thành: lb,rqd    
4 1.15 fbd 4.6 fbd
(5)
(Ý nghĩa của f yk tương đương Rsc và f yd tương đương Rs của TCVN 5574-2012)
Để xác định chiều dài đoạn neo cơ sở cho các cấu kiện bê tông cốt thép thì EC2 nêu
thêm khái niệm về điều kiện dính bám tốt và kém theo hình 5.8 và đường kính cốt
thép, từ đó cho các giá trị lực dính bám giữa bê tông và thép, theo bảng 5.1 như sau
( fbd  1.5 fctk trong đó f ctk là cường độ chịu kéo đặc trưng của bê tông (characteristic
tensile strengh of concrete)):

Phụ lục 4_Chiều dài đoạn neo và đoạn nối chồng Biên soạn: NGUYỄN QUỐC THÔNG Page 1 of 12
1.2_CHIỀU DÀI ĐOẠN NEO THIẾT KẾ (DESIGN ANCHORAGE LENGTH)
1.2.1_Chiều dài tối thiểu của đoạn neo thiết kế (gọi tắt là chiều dài đoạn neo)
As ,req
lbd  1 2 3 4 5lb,rqd  (6)
As ,prov
trong đó:
As ,req - là diện tích các thanh cốt thép được yêu cầu neo
As ,prov - là diện tích các thanh cốt thép được neo thực tế
1 ;  2 ;  3 ;  4 ;  5 - các hệ số, được xác định theo bảng 5.2
Ý nghĩa của các hệ số trong bảng 5.2
cd : chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép, xác định theo hình 5.9

Phụ lục 4_Chiều dài đoạn neo và đoạn nối chồng Biên soạn: NGUYỄN QUỐC THÔNG Page 2 of 12
Cốt thép đặt vuông góc với As là thép cần neo, gọi
là cốt ngang (transverse reinforcement), có thể là
K: Được xác định theo hình 5.10 cốt đai (dầm) hay cốt vuông góc (bản)

 : Hệ số, liên đến diện tích cốt thép, được xác định như sau:   
Ast   Ast ,min
As
với là Ast : tổng diện tích cốt thép ngang trong phạm vi đoạn neo cốt thép dọc;  Ast ,min :
tổng diện cốt thép ngang tối thiểu trong phạm vi đoạn neo cốt thép dọc,  Ast ,min  0.25 As (đối
với dầm) và  Ast ,min  0 (đối với bản); :là diện tích 1 thanh thép được neo có đường kính to
nhất (giả sử neo nhiều cây có nhiều loại đường kính khác nhau)

Trong mọi trường hợp, chiều dài đoạn néo thiết kế phải:
lbd  0.3lb,rqd (đối với những thanh thép chịu kéo) và  lbd ,min
lbd  0.6lb,rqd (đối với những thanh thép chịu nén) và  lbd ,min
với lbd ,min  max( 100 (mm );10 )

1.2.2_Xác định chiều dài đoạn neo tương đương lb,eq trong các trường đầu mút
thanh thép khác nhau: để thẳng (góc uốn 0o), góc uốn 90o, 150o (theo hình 5.11) như sau:
Phụ lục 4_Chiều dài đoạn neo và đoạn nối chồng Biên soạn: NGUYỄN QUỐC THÔNG Page 3 of 12
Xác định r

Xác định r

Xác định r

Thí dụ, trong trường hợp bê tông có và cốt thép có và đường kính 32 (mm) thì chiều
dài đoạn neo thay đổi trong khoảng (do chưa xét đến các hệ số 1 ;  2 ;  3 ;  4 ;  5 và điều
kiện về lực bám dính tốt hay kém): lb,req  ( 25  52 )

1.2.3_Thí dụ 5.2: Xác định chiều dài đoạn neo cho console như hình vẽ 5.12
A_Nếu tính theo công thức

400

Các cường độ đặc trưng của vật liệu: f yk  500 (N/mm2); f ck  30 (N/mm2);

 Do cốt thép đặt ở mặt trên nên điều kiện dính bám với bê tông là kém (poor) và đường
kính cốt thép là 25, chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép là 100 (bằng 4) nên theo bảng
5.1, có được cường độ của dính bám fbd  2.1 (N/mm2)
As ,req
 Xác định chiều dài đoạn neo theo công thức lbd  1 2 3 4 5lb,rqd 
As ,prov
trong đó:
f yk 500
o lb,rqd     51.76  51.76  25  1294 (mm)
4.6 fbd 4.6  2.1
Phụ lục 4_Chiều dài đoạn neo và đoạn nối chồng Biên soạn: NGUYỄN QUỐC THÔNG Page 4 of 12
o Do không có các biện pháp neo đặc biệt (cốt ngang để hạn chế nở hông, áp
suất nén hông) nên:  3   4   5  1
o Tính 1 : Theo hình 5.9, có được cd= min (a/2, c1, c) trong đó c1 = c = 4 =100;
a=400-2(100+25)=150 mm==> a/2=75 mm. Từ đó có được cd = 75 mm = 3
Do thanh thép được uốn 900 và cốt chịu kéo nên theo bảng 5.2 (khi cd 3):
1  0.7
0.15( cd  3 )
o Tính  2 : Theo bảng 5.2, 0.7   2  1   1.0 với

0.15( cd  3 ) 0.15(75  3  25 )
1  1  1 ==>  2  1
 25
Kiểm tra:  2 3 5  1  1  1  1  0.7 : Đạt yêu cầu
o As ,req - là diện tích các thanh cốt thép được yêu cầu neo, là diện tích 225
As ,prov - là diện tích các thanh cốt thép được neo thực tế, là diện tích 225
As ,req
==> 1
As ,prov
As,req
==> Chiều dài đoạn neo: lbd   1 2 3 4 5lb,rqd   0.7  1  1  1  1  1  51.76  36.24
As ,prov

Hay chiều dài đoạn neo lbd  36.24  25  906 (mm)

B_Nếu tính theo bảng tra sẵn (Phụ lục A, bảng A-6)

Phụ lục 4_Chiều dài đoạn neo và đoạn nối chồng Biên soạn: NGUYỄN QUỐC THÔNG Page 5 of 12
Tra bảng , có được hệ số KA=25. Do cốt thép được xem là có kiện dính bám kém với bê
tông nên cần chia KA cho 0.7, từ đó có được chiều dài đoạn neo là
K 25
lbd  A       35.72 , xấp xĩ khi so với tính theo công thức là 36.24
0.7 0.7
1.3_NHẬN XÉT VỀ SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CHIỀU DÀI ĐOẠN NEO CƠ SỞ lb,rqd VÀ THIẾT KẾ lbd
As,req
Giữa 2 công thức có sự hiệu chỉnh theo tỷ số 1 2 3 4 5 nhằm kể đến các hiện
As,prov
tượng làm giảm lực dính bám giữa cốt thép và bê tông do:
 Điều kiện đỗ và đầm bê tông (mặt trên và mặt dưới) của, bản tốt hay xấu (good, poor
condition)
 Chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép và khoảng hở thông thủy giữa các thanh thép sẽ
ảnh hưởng đến lực dính bám giữa cốt thép và bê tông (hệ số 1 ,  2 thông qua cd)
 Thanh thép nếu để thẳng sẽ dính bám với bê tông kém hơn khi được uốn móc (hệ số
1 ,  2 thông qua cd)
 Các cốt ngang cản trở sự nở hông của bê tông (confinement of transverse reinforcement)
và các áp lực ngang cản trở sự nở hông của bê tông (confinement by transverse pressure)
thông qua các hệ số  3 ,  4 ,  5
 Tất cả các cốt thép cần neo có được neo đầy đủ (neo hết) hay không thông qua tỷ số
As ,req
As ,prov
2_THEO TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 5574-2018
2.1_Mô hình thí nghiệm và các nguyên tắc tính toán

Phụ lục 4_Chiều dài đoạn neo và đoạn nối chồng Biên soạn: NGUYỄN QUỐC THÔNG Page 6 of 12
 Về mô hình thí nghiệm: tương tự tiêu chuẩn Châu Âu EC2
 Về nguyên tắc tính toán (theo mục 10.3.5.1 và 10.3.5.2 của TCVN 5574-2012) như
sau:
o Neo cốt thép được thuwch hiện bằng một hoặc tổ hợp các biện pháp sau:
 Đầu mút các thanh thép để thẳng (neo thẳng)
 Uốn đầu mút dạng móc với góc uốn 450, 1350; 900 (uốn chữ L),
1800(uốn chữ U) cho cốt thép không ứng suất trước.
 Hàn hoặc đặt các thanh thép ngang cho cốt thép không ứng suất
trước.
 Sử dụng các chi tiết neo neo đặt biệt ở đầu thanh thép

Các thanh thép ngang được hàn vào thép dọc cần neo

hd

Chiều đài đoạn neo khi có đặt thêm các thanh thép ngang, Lan
Hình chiếu đứng

Các thanh thép ngang được hàn vào thép dọc cần neo

bd

Hình chiếu bằng

o Neo thẳng và neo chữ L chỉ được phép sử dụng cốt thép có gờ (có nghĩa là đầu
mút của lọi thép này cho phép để thẳng hay uốn góc 900). Đối với các thanh
thép trơn chịu kéo thì cần phải uốn móc, uốn móc chữ U (có nghĩa là đối với các
thanh thép trơn thì đầu mút phải be móc), còn nếu để thẳng thì phải hàn các
thanh thép ngang hay phải có các chi tiết neo đặc biệt.
o Neo chữ L, neo có móc hoặc uốn móc chữ U không nên sử dụng để neo cốt thép
chịu nén (nhằm tránh gãy móc) trừ trường hợp các thanh thép trơn mà có thể
phải chịu kéo trong một số tổ hợp tải trọng.
2.2_Chiều dài đoạn neo cơ sở cần thiết để truyền lực trong cốt thép với giá trị cường độ
kéo Rs vào bê tông (bảo đảm điều kiện thép không bị tuột ra khỏi bê tông), L0,an
Rs As
L0,an  (TC255)
Rbond  U s
(Công thức giống hệt như EC2, chỉ khác giá trị cường độ lực bám dính của thép với bê
tông)
trong đó:

Phụ lục 4_Chiều dài đoạn neo và đoạn nối chồng Biên soạn: NGUYỄN QUỐC THÔNG Page 7 of 12
As , U s lần lượt là diện tích và chu vi tiết diện ngang của thanh thép cần neo:
 2 As  2 1 
As  ; U s   ; ==>    ;
4 Us 4  4
Rbond là cường độ lực bám dính tính toán của thép với bê tông và giả thiết là lực
này được phân bố đều dọc theo đoạn thép nằm trong khối bê tông
Rbond  1 2 Rbt (TC256), trong đó:
 Rbt là cường độ chịu kéo của bê tông
 1 là hệ số kể đến tình trạng bề mặt của cốt thép không ứng suất trước,
được xác định như sau:
 1  1.5 đối với thép trơn theo TCVN 1651-1:2008 (CB240-T)
 1  2.0 đối với thép cán (kéo) nguội có gân (ít thông dụng đối với
BTCT thường)
 1  2.5 đối với thép cán nóng có gân (CB300-V), (CB400-V), (CB500-
V)
(đối với cốt thép ứng suất trước, tham khảo thêm TCVN 5574-2012, trang
139)
 2 là hệ số kể đến đường kính cốt thép không ứng suất trước
 2  1 khi đường kính cốt thép   32 mm
 2  0.9 khi đường kính cốt thép  =36 mm, 40 mm và lớn hơn (TCVN
1651-1, 2:2008 không có loại 30, 34)
 2  1 đối với các cốt thép ứng suất trước
2.3_Chiều dài đoạn neo tính toán (chiều dài thiết kế)
A
Được xác định theo: Lan   L0 ,an s,cal (TC257), trong đó:
As ,ef
L0,an là chiều dài đoạn neo cơ sở, xác định theo (TC255)
 là hệ số kể đến ảnh hưởng của trạng thái ứng suất bê tông và cốt thép; giải pháp
cấu tạo vùng neo đến chiều dài đoạn neo, được xác định như sau:
o   1.0 đối với cốt thép chịu kéo
o   0.7 đối với cốt thép chịu nén
o   1.0 đối với cốt thép ứng suất trước
As ,cal , As ,ef là diện tích tiết diện cốt thép theo tính toán (là diện tích các thanh thép
cần neo) và diện tích tiết diện các thanh thép thực tế được neo
118 2
A
1

1
220 hd2
bd2

2 bd2
A Hình chiếu bằng Hình 1 A-A

Thí dụ: Giả sử có chi tiết dầm liên kết với cột như hình 1.

Phụ lục 4_Chiều dài đoạn neo và đoạn nối chồng Biên soạn: NGUYỄN QUỐC THÔNG Page 8 of 12
Nếu cùng neo tất cả thép theo đúng yêu cầu cấu tạo (➀ và ➁)
==> diện tích ➀ + ➁ = 220+118=6.28+2.54=8.82 (cm2),
A
==> As ,cal = As ,ef =8.72 (cm2) ==> s ,cal = 1
As ,ef
Nếu chỉ neo ➀ theo đúng yêu cầu cấu tạo, còn ➁ thì không (có thể do không đủ
chiều dài, có thể do vướng cốt thép cột……)
A
1

bd2

2
A
Hình chiếu bằng
As ,cal = diện tích ➀ + ➁ = 220+118=6.28+2.54=8.82 (cm2),
As ,ef = diện tích ➀ = 6.28 (cm2)
As ,cal 8.82
==>   1.405 (có nghĩa là đoạn neo phải dài hơn 1.405 lần)
As ,ef 6.24
As ,cal
Trong thực tế, hầu như chỉ sử dụng trường hợp 1
As ,ef
2.4_Các yêu cầu bổ sung đối với chiều dài đoạn neo tính toán
Cho phép giảm chiều dài neo của các thanh thép không ứng suất trước, phụ thuộc
vào số lượng và đường kính cốt thép ngang, loại chi tiết neo (hàn thêm cốt thép
ngang, uốn đầu các thang thép có gân và giá trị lực nén ngang cảu bê tông trong vùng
neo (ví dụ do phản lực của gố tựa) nhưng không quá 30% (Tính toán như thế nào để
giảm, nhất là có đặt thêm cốt thép ngang, đầu mút thanh thép có dạng L…,… thì
TCVN 5574-2018 chưa đề cập đến)
Trong bất kỳ trường hợp nào thì chiều dài đoạn neo đối với thép không ứng suất
trước cần phải:
As ,cal 15 & 200 (mm)
Lan   L0,an 
As ,ef  0.3L0 ,an
Ở các gối tự do ngoài cùng của cấu kiện, chiều dài đoạn kéo vào gối của các thanh
thép chịu kéo tính từ mặt trong của gối (thường gặp trong trường hợp dầm liên tục,
gối biên là khớp), nếu thỏa điều kiện:
Q  Qb,1  0.5Rbt bh0 (TC94)
thì không được bé hơn 5.
Nếu điều kiện bên trên không thỏa thì phải tính chiều dài đoạn neo theo (TC257),
A
Lan   L0 ,an s,cal
As ,ef

Phụ lục 4_Chiều dài đoạn neo và đoạn nối chồng Biên soạn: NGUYỄN QUỐC THÔNG Page 9 of 12
2.5_Chiều dài đoạn neo tính toán Lan (chiều dài thiết kế) được lập thành bảng tra trong
tính toán thực hành cho một số loại thép và cấp độ bền nén bê tông
2.5.1_Đối với cốt thép CHỊU KÉO
Thay (TC255) vào (TC256), rút gọn:
A Rs As As,cal A Rs As A Rs 
Lan   L0 ,an s ,cal     s,cal   s,cal
As ,ef RbondU s As ,ef As ,ef Rbond U s As ,ef Rbond 4
As ,cal R  L  Rs
Thông thường, lấy  1 , ==> Lan   s ==> an  với Rbond  1 2 Rbt
As ,ef Rbond 4  4Rbond
Lập bảng tra tương ứng với các loại thép không ứng suất trước (2=1) khác nhau

a_Thép CB240-T (trơn, Rs=210 MPa) khi 32, 1=1.5; (thép trơn); =1 (thép chịu kéo)
Cấp độ bền nén bê tông B 15 20 25 30 35 40 45 50 60
Rbt(MPa) 0.75 0.9 1.05 1.15 1.3 1.4 1.5 1.6 1.8
Rbond(MPa) 1.125 1.35 1.575 1.725 1.95 2.1 2.25 2.4 2.7
Lan/ 46.67 38.89 33.34 30.43 26.92 25 23.34 21.89 19.44
(làm tròn) (47) (39) (34) (31) (27) (25) (34) (22) (20)

b_Thép CB300-T (trơn, Rs=260 MPa) khi 32, 1=1.5 (thép trơn); =1 (thép chịu kéo)
Cấp độ bền nén bê tông B 15 20 25 30 35 40 45 50 60
Rbt(MPa) 0.75 0.9 1.05 1.15 1.3 1.4 1.5 1.6 1.8
Rbond(MPa) 1.125 1.35 1.575 1.725 1.95 2.1 2.25 2.4 2.7
Lan/ 57.78 48.15 41.27 37.68 33.34 30.95 28.89 27.08 24.08
(làm tròn) (58) (49) (42) (38) (34) (31) (29) (28) (25)

c_Thép CB300-V (gân, Rs=260 MPa) khi 32, 1=2.5 (thép gân); =1 (thép chịu kéo)
Cấp độ bền nén bê tông B 15 20 25 30 35 40 45 50 60
Rbt(MPa) 0.75 0.9 1.05 1.15 1.3 1.4 1.5 1.6 1.8
Rbond(MPa) 1.875 2.25 2.625 2.875 3.25 3.5 3.75 4 4.5
Lan/ 34.67 28.89 24.76 22.61 20 18.57 17.34 16.25 14.45
(làm tròn) (35) (29) (28) (23) (20) (19) (18) (17) (15)

d_Thép CB400-V (gân, Rs=350 MPa) khi 32, 1=2.5 (thép gân); =1 (thép chịu kéo)
Cấp độ bền nén bê tông B 20 25 30 35 40 45 50 60
Rbt(MPa) 0.9 1.05 1.15 1.3 1.4 1.5 1.6 1.8
Rbond(MPa) 2.25 2.625 2.875 3.25 3.5 3.75 4 4.5
Lan/ 38.89 33.34 30.43 26.92 25 23.34 21.88 19.45
(làm tròn) (39) (34) (31) (27) (25) (24) (22) (20)

e_Thép CB500-V (gân, Rs=435 MPa) khi 32, 1=2.5 (thép gân); =1 (thép chịu kéo)
Cấp độ bền nén bê tông B 15 20 25 30 35 40 45 50 60
Rbt(MPa) 0.75 0.9 1.05 1.15 1.3 1.4 1.5 1.6 1.8
Rbond(MPa) 1.875 2.25 2.625 2.875 3.25 3.5 3.75 4 4.5

Phụ lục 4_Chiều dài đoạn neo và đoạn nối chồng Biên soạn: NGUYỄN QUỐC THÔNG Page 10 of 12
Lan/ 58 48.34 41.43 37.83 33.46 31.07 29 27.19 24.17
(làm tròn) (58) (49) (42) (38) (34) (32) (29) (28) (25)

2.5.2_Đối với cốt thép CHỊU NÉN, không ứng suất trước
Cũng được lập thành bảng như trường hợp cốt thép kéo, nhưng ứng cốt thép nén thì lấy
=0.7 nên các giá trị (Lan/) được nhân cho 0.7

Cấp độ bền B 15 20 25 30 35 40 45 50 60
Thép (MPa)
Rbt(MPa) 0.75 0.9 1.05 1.15 1.3 1.4 1.5 1.6 1.8
CB240-T Lan/ 32.67 27.22 23.34 21.31 18.85 17.5 16.34 15.31 13.61
Rs=210 (làm tròn) (33) (28) (24) (22) (19) (18) (17) (16) (14)
CB300-T Lan/ 40.45 33.71 28.89 26.38 23.34 21.67 20.22 18.96 16.85
Rs=260 (làm tròn) (41) (34) (29 (27) (24) (22) (21) (19) (17)
CB300-V Lan/ 24.27 20.22 17.33 15.83 14 13 12.14 11.38 10.117
Rs=260 (làm tròn) (25) (21) (18) (16) (14) (13) (13) (12) (11)
CB400-V Lan/ 32.67 27.22 23.33 21.31 18.85 17.5 16.34 15.32 13.61
Rs=350 (làm tròn) (33) (28) (24) (22) (19) (18) (17) (16) (14)
CB500-V Lan/ 40.6 33.83 29 26.48 23.428 21.75 20.3 19.038 16.92
Rs=435 (làm tròn) (41) (34) (29) (27) (24) (22) (21) (20) (17)

2.6_Chiều dài đoạn nối chồng cốt thép bằng biện pháp nối buộc
2.6.1_Được xác định tương tự như đoạn neo,) nhưng hệ số  có ý nghĩa như sau:
A  0.4 L0,an
Llap   L0,an s ,cal   (TC259)
As ,ef  20 & 250 (mm)
Kể đến trạng thái ứng suất trong các thanh thép được nối (kéo hay nén)
Số lượng thanh thép được nối trong một tiết diện so với tổng số thanh thép
trong tiết diện đó
Khoảng cách giữa các thanh thép được nối
Giải pháp cấu tạo của cấu kiện trong vùng nối
Giá trị của  có sự điều chỉnh như sau (áp dụng cho thép có gân với đầu mút để
thẳng, thép trơn với đầu mút bẻ móc):  = 1.2 đối với thép chịu kéo (có nghĩa là tăng thêm 20%
so với chiều dài đoạn neo),  = 0.9 đối với thép chịu nén (có nghĩa là tăng thêm  30% so với
chiều dài đoạn neo) và phải tuân theo các qui định sau:
 1_Tại một tiết diện tính toán:
o Đối với thép gân chịu kéo, nối không quá 50%.
o Đối với thép trơn được bẻ móc, nối không quá 25%.
 2_Khoảng cách giữa các thanh cốt thép chịu lực được nối không được vượt quá 4.
 3_Khoảng cách giữa các mối nối chồng kề nhau (theo chiều rộng của cấu kiện) không được
bé hơn 30 mm và 2.
GHI CHÚ: Định nghĩa “một tiết diện tính toán” theo TCVN 5574-2018, trang 142:
Để lấy làm một tiết diện tính toán của cấu kiện đang xét nhằm xác định số lượng cốt thép
được nối thì lấy một đoạn cấu kiện dài 1.3Llap dọc theo cốt thép được nối, luc này, các mối nối cốt
thép được coi là nằm trong một tiết diện tính toán nếu tâm của các mối nối này nằm trong phạm
ví đoạn này.
Các hình vẽ minh họa
L
Tiết diện nối thứ 1 Tâm mối nối 1 
Phụ lục 4_Chiều dài đoạn neo và đoạn nối chồng Biên soạn: NGUYỄN QUỐC THÔNG Page 11 of 12
 4
2.7_Chiều dài đoạn nối chồng cốt thép bằng biện pháp hàn, ống lồng
(coupler)
Xem mục 10.6.6.3 và 10.6.6.4 của TCVN 5574-2018

Phụ lục 4_Chiều dài đoạn neo và đoạn nối chồng Biên soạn: NGUYỄN QUỐC THÔNG Page 12 of 12
THÍ DỤ 4.5-1: TÍNH TOÁN CƯỜNG ĐỘ TRÊN TIẾT DIỆN NGHIÊNG KHI CHỊU LỰC CẮT
YÊU CẦU XÁC ĐỊNH BƯỚC CỐT ĐAI CHO ĐOẠN ĐẦU DẦM và ĐOẠN GIỮA NHỊP DẦM

KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN DẦM: b ≔ 30 ((cm)) ; h ≔ 70 ((cm))


Hệ số điều kiện làm việc của bê tông: γb ≔ 0.9

Các hệ số khi tính toán chống cắt: φb1 ≔ 0.3 ; φb2 ≔ 1.5 ; φSW ≔ 0.75

Cường độ nén của bê tông: R'b ≔ 115 (daN/cm2) ; Rb ≔ γb ⋅ R'b = 103.5 (daN/cm2)

Cường độ kéo của bê tông: R'bt ≔ 9 (daN/cm2) ; Rbt ≔ γb ⋅ R'bt = 8.1 (daN/cm2)

Cốt đai loại CB240T, có: RSW ≔ 1700 (daN/cm2)

2
Cốt đai có số nhánh n≔2 ⎛⎝0.1 ⋅ ϕđai⎞⎠
Đường kính cốt đai: ϕđai ≔ 8 ((mm)) ; ASW ≔ n ⋅ π ⋅ ――――= 1.005 ((cm2))
4
Dầm đơn giản, chịu tải phân bố đều: q ≔ 40 (kN/m) ; Nhịp dầm: L≔7 (m)
L
Qmax ≔ 100 ⋅ q ⋅ ―= 14000 (daN) ; Tính toán sơ bộ với h0 ≔ 65 (cm)
2
1_KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN CÓ CẦN CỐT ĐAI CHỊU LỰC VÀ CÓ CẦN TĂNG TIẾT DIỆN DẦM KHÔNG :

1-1_Kiểm tra điều kiện có cần cốt đai chịu lực hay không ?
Qmax = 14000 ((daN))
Qbmin ≔ 0.5 ⋅ Rbt ⋅ b ⋅ h0 = 7897.5 ((daN))

Kết_luận_về_cốt_đai ≔ if Qbmin ≥ Qmax


‖ “Không cần cốt đai chịu lực”

else
‖ “Cần bố trí cốt đai chịu lực”

Kết_luận_về_cốt_đai = “Cần bố trí cốt đai chịu lực”

1-2_Kiểm tra điều kiện có cần tăng kích thước tiết diện dầm hay không ?

QYC ≔ φb1 ⋅ Rb ⋅ b ⋅ h0 = 60547.5 (daN) φb1 = 0.3 ; h0 = 65 (cm)


b = 30 ((cm)
Kết_luận_về_kttd ≔ if QYC ≥ Qmax Rb = 103.5 (daN/cm2)
‖ “Không cần tăng kich thước tiết diện”

else
‖ “Phải tăng kích thước tiết diện”

Kết_luận_về_kttd = “Không cần tăng kich thước tiết diện”

TD4.5-1Cdo-TDNghieng-L14n2023-Cach1+2.mcdx Page 1 of 10
2_TÍNH TOÁN SƠ BỘ BƯỚC CỐT ĐAI THIẾT KẾ tại đoạn đầu dầm (theo cách 2)

2-1_Tính Sw1: φSW = 0.75


φSW ⋅ RSW ⋅ ASW φb2 = 1.5
sW1 ≔ 4 ⋅ φb2 ⋅ Rbt ⋅ b ⋅ h0 2 ⋅ ――――― = 40.285 (cm) RSW = 1700 (daN/cm2)
⎛⎝Qmax⎞⎠ 2 ASW = 1.005 (cm2)
Rbt ⋅ b ⋅ h0 2 Qmax = 14000 (daN)
2-2_Tính sWmax : sWmax ≔ ―――― = 73.334 (cm) Rbt = 8.1 (daN/cm2)
Qmax Rb = 103.5 (daN/cm2)
2-3_Tính sWctao : sWctao ≔ min ⎛⎝0.5 ⋅ h0 , 30⎞⎠ = 30 (cm) b = 30 (cm)
RSW ⋅ ASW 0.5 ⋅ h0 = 32.5 (cm)
2-4_Tính sWmin : sWmin ≔ ――――= 28.132 (cm)
0.25 ⋅ Rbt ⋅ b
Vậy, bước cốt đai thiết kế là:

s'W ≔ min ⎛⎝sW1 , sWmax , sWctao , sWmin⎞⎠ = 28.132 (cm)

Chọn: sW ≔ 28 (cm)

3_KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỐNG CẮT của dầm BTCT với Qmax là lực cắt tại gối dầm (có giá trị to
nhất)
dQbSW
3-1_Xác định C là hình chiếu tiết diện nghiêng nguy hiểm nhất theo điều kiện ――― =0 ==> Co =C
dC
RSW ⋅ ASW
qSW ≔ ―――― = 61.037 (daN/cm) 0.25 ⋅ Rbt ⋅ b = 60.75 (daN/cm)
sW

2 ‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾
φb2 ⋅ Rbt ⋅ b ⋅ h0 2
C≔ ―――――= 183.416 (cm)
φSW ⋅ qSW

3-2_Xác định khả năng chống cắt của dầm BTCT, bao gồm khả năng chịu lực của cốt đai và khả năng
chống cắt của bê tông

3.2.1_Khả năng chống cắtcủa phần bê tông, Qb theo (TC90):

φb2 ⋅ Rbt ⋅ b ⋅ h0 2
Qb_TC90 ≔ if ―――――< 0.5 Rbt ⋅ b ⋅ h0
C
‖ 0.5 R ⋅ b ⋅ h
‖ bt 0 C = 183.416 (cm)
2
φb2 ⋅ Rbt ⋅ b ⋅ h0 0.5 Rbt ⋅ b ⋅ h0 = 7897.5 (daN)
else if ―――――> 2.5 ⋅ Rbt ⋅ b ⋅ h0 2.5 ⋅ Rbt ⋅ b ⋅ h0 = 39487.5 (daN)
C
‖ 2.5 ⋅ R ⋅ b ⋅ h
‖ bt 0
else

φb2 ⋅ Rbt ⋅ b ⋅ h0 2
‖ ―――――
‖ C

Qb_TC90 = 8396.303 (daN)

TD4.5-1Cdo-TDNghieng-L14n2023-Cach1+2.mcdx Page 2 of 10
3.2.2_Khả năng chống cắtcủa phần cốt đai, QSW theo (TC91)

CSW ≔ if h0 > C = 130 (cm)


‖h φb2 = 1.5
‖ 0 qSW = 61.037 (daN/cm)
else if 2 ⋅ h0 < C
φSW = 0.75
‖2⋅h
‖ 0 sW = 28 (cm)
else h0 = 65 (cm)
‖C 2 ⋅ h0 = 130 (cm)

Vậy CSW = 130 ((cm))


QSW ≔ φSW ⋅ qSW ⋅ CSW = 5951.074 (daN)

3-3_Kết luận về khả năng chống cắt (KNCC) (chịu lực cắt) của dầm

QbSW ≔ Qb_TC90 + QSW = 14347.378 (daN) Qmax = 14000 (daN)

Kết_Luận_về_KNCC ≔ if QbSW ≥ Qmax


‖ “Thỏa mãn yêu cầu”

else
‖ “Không thỏa mãn yêu cầu_Cần hiệu chỉnh về bước cốt đai”

Kết_Luận_về_KNCC = “Thỏa mãn yêu cầu”

KẾT LUẬN: Bước cốt đai thiết kế là: sW = 28 (cm)

4_TÍNH TOÁN SƠ BỘ BƯỚC CỐT ĐAI THIẾT KẾ tại đoạn đầu dầm theo cách 1 (để so sánh
với cách 2 :

Bước cốt đai thiết kế là:


s'W ≔ trunc ⎛⎝min ⎛⎝sW1 , sWmax , sWctao⎞⎠⎞⎠ = 30 (cm) sW1 = 40.285 (cm)
sWmax = 73.334 (cm)
Chọn: sW ≔ 30 ((cm)) sWctao = 30 (cm)

4-1_KIỂM TRA BƯỚC CỐT ĐAI THEO (TC96) tại đoạn đầu dầm, khi đó Q trong (TC89)
được gán bằng Qmax là lực cắt tại gối dầm và là lcó giá trị to nhất:

4.1.1_Tính khả năng chịu lưc ( chịu kéo) của cốt đai trên 1 đơn vị chiều dài qSW theo (TC92)
và kiểm tra qSW theo điều kiện (TC96):
RSW ⋅ ASW
qSW ≔ ―――― = 56.968 (daN/cm) 0.25 ⋅ Rbt ⋅ b = 60.75 (daN/cm)
sW
KL1_về_SW ≔ if qSW ≥ 0.25 ⋅ Rbt ⋅ b
‖ “Thỏa yêu cầu (TC96). Xác định Qb theo (TC90) và KNCC của dầm theo (TC89)”

else
‖ “Không thỏa yêu cầu (TC96). Cần có hiệu chỉnh và tính Qb theo (TC97)”

KL1_về_SW = “Không thỏa yêu cầu (TC96). Cần có hiệu chỉnh và tính Qb theo (TC97)”

TD4.5-1Cdo-TDNghieng-L14n2023-Cach1+2.mcdx Page 3 of 10
++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++
GHI CHÚ 1

Theo (TC90), giá trị khả năng chống cắt của bê tông Qb được xác định theo điều kiện:
φb2 ⋅ Rbt ⋅ b ⋅ h0 2
0.5 Rbt ⋅ b ⋅ ho ≤ Qb = ―――――≤ 2.5 ⋅ Rbt ⋅ b ⋅ ho
C
Nếu không thỏa theo điều kiện (TC96) là qSW ≥ 0.25 ⋅ Rbt ⋅ b thì phải xác định lại Qb theo (TC97), gọi là
4 φb2 ⋅ h0 2 ⋅ qSW
Qb_TC97 như sau: Qb_TC97 = ――――― trong đó C là hình chiếu tiết diện nghiêng nguy hiểm nhất
C
(Hết phần ghi chú 1)

++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++

4.1.2_Tính chiều dài hình chiếu của tiết diện nghiêng nguy hiểm nhất C và kiểm tra khả năng
chống cắt của dầm:

4.1.2.1_Xác định C là hình chiếu tiết diện nghiêng nguy hiểm nhất và khả năng chông cắt của riêng
phần bê tông: theo (TC97)
φb2 = 1.5
2 ‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾
φb2 ⋅ Rbt ⋅ b ⋅ h0 2 qSW = 56.968 (daN/cm)
C ≔ ―――――= 189.853 (cm) φSW = 0.75
φSW ⋅ qSW
Tính khả năng chống cắt của bê tông theo (TC97); được ký hiệu là Qb_TC97
qSW
Qb_TC97 ≔ 4 ⋅ φb2 ⋅ h0 2 ⋅ ―― = 7606.55 (daN)
C
4.1.2.2_Xác định CSW theo điều kiện ho <= CSW <= 2 ⋅ ho để từ đó xác định khả năng chống cắt của cốt
đai QSW = φSW ⋅ qSW ⋅ C (theo TC91) trong đó thay C bởi CSW

CSW ≔ if h0 > C = 130 (cm) sW = 30 ((cm))


‖h h0 = 65 ((cm))
‖ 0 2 ⋅ h0 = 130 ((cm))
else if 2 ⋅ h0 < C
‖2⋅h
‖ 0
else
‖C

Vậy CSW = 130 ((cm))

QSW ≔ φSW ⋅ qSW ⋅ CSW = 5554.336 (daN)

TD4.5-1Cdo-TDNghieng-L14n2023-Cach1+2.mcdx Page 4 of 10
+++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++
GHI CHÚ 2: Xác định khả năng chống cắt của dầm BTCT, bao gồm khả năng chịu lực của cốt đai và khả
năng chống cắt của bê tông Tính giá trị Qb theo (TC90), khi chưa được hiệu chỉnh giảm, gọi là Qb_TC90 :
φb2 ⋅ Rbt ⋅ b ⋅ h0 2
Qb_TC90 ≔ if ―――――< 0.5 Rbt ⋅ b ⋅ h0 = 8111.6 (daN)
C
‖ 0.5 R ⋅ b ⋅ h
‖ bt 0

φb2 ⋅ Rbt ⋅ b ⋅ h0 2
else if ―――――> 2.5 ⋅ Rbt ⋅ b ⋅ h0
C
‖ 2.5 ⋅ R ⋅ b ⋅ h
‖ bt 0 0.5 Rbt ⋅ b ⋅ h0 = 7897.5
else 2.5 ⋅ Rbt ⋅ b ⋅ h0 = 39487.5

φb2 ⋅ Rbt ⋅ b ⋅ h0 2
‖ ―――――
‖ C

NHẬN XÉT: Ta thấy sự hiệu chỉnh là đúng vì tính theo (TC97) thì Qb_TC97 = 7606.55 (daN) bé hơn
khi tính theo (TC90) Qb_TC90 = 8111.6 (daN)

(Hết phần ghi chú 2)

+++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++

4.1.3_Kết luận về khả năng chống cắt (KNCC) (chịu lực cắt) của dầm THEO TC89:

QbSW ≔ Qb_TC97 + QSW = 13160.886 (daN) Qmax = 14000 (daN)


Qb_TC97 = 7606.55 (daN)
QSW = 5554.336 (daN)
Kết_Luận_về_KNCC ≔ if QbSW ≥ Qmax
‖ “Thỏa mãn yêu cầu về KNCC”

else
‖ “Không thỏa mãn yêu cầu_Cần hiệu chỉnh về bước cốt đai”

Kết_Luận_về_KNCC = “Không thỏa mãn yêu cầu_Cần hiệu chỉnh về bước cốt đai”

4.1.4_TÍNH LẠI: Giảm bước cốt đai thiết kế (mục 2-1) từ sW = 30 (cm) thành: sW ≔ 28 (cm)

4.1.4.1_ Kiểm tra giá trị của qSW theo (TC96)


RSW ⋅ ASW
qSW ≔ ―――― = 61.037 (daN/cm) ; 0.25 ⋅ Rbt ⋅ b = 60.75 (daN/cm)
sW
KL1_về_SW ≔ if qSW ≥ 0.25 ⋅ Rbt ⋅ b
‖ “Thỏa yêu cầu (TC96). Xác định Qb theo (TC90) và KNCC của dầm theo (TC89)”

else
‖ “Không thỏa yêu cầu (TC96). Cần có sự hiệu chỉnh Qb theo (TC97)”

KL1_về_SW = “Thỏa yêu cầu (TC96). Xác định Qb theo (TC90) và KNCC của dầm theo (TC89)”

4.1.4.2_ Xác định C là cực tiểu của khả năng chống cắt của dầm (KNCC), bao gồm cốt đai và bê tông

2 ‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾
φb2 ⋅ Rbt ⋅ b ⋅ h0 2
C≔ ―――――= 183.416 ((cm))
φSW ⋅ qSW

TD4.5-1Cdo-TDNghieng-L14n2023-Cach1+2.mcdx Page 5 of 10
4.1.4.3_Xác định CSW theo điều kiện ho <= CSW <= 2 ⋅ ho để tính QSW = φSW ⋅ qSW ⋅ C (theo TC91)
trong đó thay C bởi CSW

CSW ≔ if h0 > C = 130 (cm) φb2 = 1.5


‖h qSW = 61.037 (daN/cm)
‖ 0 φSW = 0.75
else if 2 ⋅ h0 < C ((cm))
sW = 28
‖2⋅h
‖ 0 h0 = 65 (cm)
else 2 ⋅ h0 = 130 (cm)
‖C

Vậy CSW = 130 ((cm))

QSW ≔ φSW ⋅ qSW ⋅ CSW = 5951.074 ((daN))

4.1.5_ Xác định khả năng chống cắt của dầm BTCT, bao gồm cốt đai chịu lực và bê tông chống cắt:

Tính giá trị Qb theo (TC90), gọi là Qb_TC90 :


φb2 ⋅ Rbt ⋅ b ⋅ h0 2 0.5 Rbt ⋅ b ⋅ h0 = 7897.5
Qb_TC90 ≔ if ―――――< 0.5 Rbt ⋅ b ⋅ h0 = 8396.303 (daN) 2.5 ⋅ Rbt ⋅ b ⋅ h0 = 39487.5
C
‖ 0.5 R ⋅ b ⋅ h
‖ bt 0 QSW = 5951.074 (daN)
2
φb2 ⋅ Rbt ⋅ b ⋅ h0
else if ―――――> 2.5 ⋅ Rbt ⋅ b ⋅ h0
C
‖ 2.5 ⋅ R ⋅ b ⋅ h
‖ bt 0
else

φb2 ⋅ Rbt ⋅ b ⋅ h0 2
‖ ―――――
‖ C

Kết luận về khả năng chống cắt (KNCC) (chịu lực cắt) của dầm

QbSW ≔ Qb_TC90 + QSW = 14347.378 ((daN)) Qmax = 14000 ((daN))

Kết_Luận_về_KNCC = “Thỏa mãn yêu cầu về KNCC”

KẾT LUẬN: Bước cốt đai thiết kế là: sW = 28 (cm)

++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++

NHẬN XÉT

ĐỐI VỚI ĐOẠN ĐẦU DẦM, TÍNH THEO CÁCH 2 GỌN HƠN RẤT NHIỀU KHI
SO VỚI TÍNH THEO CÁCH 1

TD4.5-1Cdo-TDNghieng-L14n2023-Cach1+2.mcdx Page 6 of 10
5_TÍNH TOÁN CỐT ĐAI TẠI ĐOẠN GIỮA NHỊP (theo cách 2)

Giá trị lực cắt tính toán (cách gối một đoạn L/4): Qgiua_nhip ≔ 7000 (daN)

5-1_Tính Sw1:
φSW ⋅ RSW ⋅ ASW
sW1 ≔ 4 ⋅ φb2 ⋅ Rbt ⋅ b ⋅ h0 2 ⋅ ――――― = 161.138 (cm)
⎛⎝Qgiua_nhip⎞⎠ 2

Rbt ⋅ b ⋅ h0 2
5-2_Tính sWmax : sWmax ≔ ―――― = 146.668 (cm)
Qgiua_nhip
5-3_Tính sWctao : sWctao ≔ min ⎛⎝0.75 ⋅ h0 , 50⎞⎠ = 48.75 (cm)
RSW ⋅ ASW
5-4_Tính sWmin : sWmin ≔ ―――― = 28.132 (cm)
0.25 ⋅ Rbt ⋅ b
Vậy, bước cốt đai thiết kế là:

s'W ≔ min ⎛⎝sW1 , sWmax , sWctao , sWmin⎞⎠ = 28.132 (cm)


RSW ⋅ ASW
qSWgn ≔ ―――― = 60.75 (daN/cm) ; 0.25 ⋅ Rbt ⋅ b = 60.75 (daN/cm)
s'W
5-5_Tính chiều dài hình chiếu của tiết diện nghiêng nguy hiểm nhất Cgn và khả năng chống cắt của
phần bê tông trong đoạn giữa nhịp:

2 ‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾
φb2 ⋅ Rbt ⋅ b ⋅ h0 2
Cgn ≔ ―――――= 183.848 (cm)
φSW ⋅ qSWgn

φb2 ⋅ Rbt ⋅ b ⋅ h0 2
Qb_TC90 ≔ if ―――――< 0.5 Rbt ⋅ b ⋅ h0 = 8376.564 (daN)
Cgn
‖ 0.5 R ⋅ b ⋅ h
‖ bt 0

φb2 ⋅ Rbt ⋅ b ⋅ h0 2
else if ―――――> 2.5 ⋅ Rbt ⋅ b ⋅ h0
Cgn
0.5 Rbt ⋅ b ⋅ h0 = 7897.5 (daN)
‖ 2.5 ⋅ R ⋅ b ⋅ h
‖ bt 0 2.5 ⋅ Rbt ⋅ b ⋅ h0 = 39487.5
else

φb2 ⋅ Rbt ⋅ b ⋅ h0 2
‖ ―――――
‖ Cgn

5-6_Xác định CSW theo điều kiện ho <= CSW_gn <= 2 ⋅ ho để từ đó xác định khả năng chống cắt của
cốt đai trong đoạn giữa nhịp, QSW_gn = φSW ⋅ qSW ⋅ C (theo TC91) trong đó thay C bởi CSW_gn

CSW_gn ≔ if h0 > Cgn = 130 (cm)


‖h
‖ 0 φSW = 0.75
else if 2 ⋅ h0 < Cgn
h0 = 65 (cm)
‖2⋅h
‖ 0 2 ⋅ h0 = 130 (cm)
else s'W = 28.132 (cm)
‖C qSWgn = 60.75 (daN/cm)
‖ gn
QSW_gn ≔ 0.75 ⋅ qSWgn ⋅ CSW_gn = 5923.125 (daN)

TD4.5-1Cdo-TDNghieng-L14n2023-Cach1+2.mcdx Page 7 of 10
5-7_Kiểm tra khả năng chống cắt của dầm tại đoạn giữa nhịp:

QbSW1_gn ≔ Qb_TC90 + QSW_gn = 14299.689 ((daN)) Qgiua_nhip = 7000 ((daN))

Kết_Luận_về_KNCC ≔ if Qb_TC90 ≥ Qgiua_nhip


‖ “Thỏa mãn yêu cầu”

else
‖ “Không thỏa mãn yêu cầu_Cần có hiệu chỉnh về bước cốt đai”

Kết_Luận_về_KNCC = “Thỏa mãn yêu cầu”

KẾT LUẬN: Bước cốt đai thiết kế là: s'W = 28.132 (cm)

+++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++

6_TÍNH TOÁN CỐT ĐAI TẠI ĐOẠN GIỮA NHỊP (theo cách 1)

Giá trị lực cắt tính toán (cách gối một đoạn L/4): Qgiua_nhip ≔ 7000 (daN)
φSW ⋅ RSW ⋅ ASW
6-1_Tính s1: sW1 ≔ 4 ⋅ φb2 ⋅ Rbt ⋅ b ⋅ h0 2 ⋅ ――――― = 161.138 (cm)
2
⎛⎝Qgiua_nhip⎞⎠ 2
Rbt ⋅ b ⋅ h0
6-2_Tính sWmax : sWmax ≔ ―――― = 146.668 (cm)
Qgiua_nhip
6-3_Tính sWctao : sWctao ≔ min ⎛⎝0.75 ⋅ h0 , 50⎞⎠ = 48.75 (cm)

Vậy, bước cốt đai thiết kế là:


s'W ≔ min ⎛⎝sW1 , sWmax , sWctao⎞⎠ = 48.75 (cm) sW1 = 161.138 (cm)
sWmax = 146.668 (cm)
Chọn: sWgn ≔ 48 ((cm)) sWctao = 48.75 (cm)

6-4_KIỂM TRA BƯỚC CỐT ĐAI THEO (TC96) tại đoạn giữa nhịp:
RSW ⋅ ASW
qSWgn ≔ ―――― = 35.605 (daN/cm) ; 0.25 ⋅ Rbt ⋅ b = 60.75 (daN/cm)
sWgn

KL2_về_SWgn ≔ if qSWgn ≥ 0.25 ⋅ Rbt ⋅ b


‖ “Thỏa yêu cầu (TC96). Xác định Qb theo (TC90) và KNCC của dầm theo (TC89)”

else
‖ “Không thỏa yêu cầu (TC96). Cần tính Qb theo (TC97)”

KL2_về_SWgn = “Không thỏa yêu cầu (TC96). Cần tính Qb theo (TC97)”
++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++

6-5_Tính chiều dài hình chiếu của tiết diện nghiêng nguy hiểm nhất Cgn và khả năng chống cắt của
phần bê tông bê tông trong đoạn giữa nhịp:

2 ‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾
φb2 ⋅ Rbt ⋅ b ⋅ h0 2
Cgn ≔ ―――――= 240.147 (cm)
φSW ⋅ qSWgn

4 ⋅ φb2 ⋅ h0 2 ⋅ qSWgn
Qb1_gn_TC97 ≔ ―――――― = 3758.441 (daN)
Cgn

TD4.5-1Cdo-TDNghieng-L14n2023-Cach1+2.mcdx Page 8 of 10
6-6_Xác định CSW theo điều kiện ho <= CSW_gn <= 2 ⋅ ho để từ đó xác định khả năng chống cắt của
cốt đai QSW = φSW ⋅ qSW ⋅ C (theo TC91) trong đó thay C bởi CSW_gn

CSW_gn ≔ if h0 > Cgn = 130 (cm)


‖h φSW = 0.75
‖ 0 h0 = 65 (cm)
else if 2 ⋅ h0 < Cgn
2 ⋅ h0 = 130 (cm)
‖2⋅h
‖ 0 sWgn = 48 (cm)
else qSWgn = 35.605 (daN/cm)
‖C
‖ gn
CSW_gn = 130 (cm)

QSW1_gn ≔ 0.75 ⋅ qSWgn ⋅ CSW_gn = 3471.46 ((daN))

6-7_Kiểm tra khả năng chống cắt của dầm tại đoạn giữa nhịp:

QbSW1_gn ≔ Qb1_gn_TC97 + QSW1_gn = 7229.901 (daN) Qgiua_nhip = 7000 (daN)

Kết_Luận_về_KNCC ≔ if QbSW1_gn ≥ Qgiua_nhip


‖ “Thỏa mãn yêu cầu”

else
‖ “Không thỏa mãn yêu cầu_Cần có hiệu chỉnh về bước cốt đai”

Kết_Luận_về_KNCC = “Thỏa mãn yêu cầu”

KẾT LUẬN: Bước cốt đai thiết kế là: sWgn = 48 (cm)

++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++

NHẬN XÉT
ĐỐI VỚI ĐOẠN GIỮA NHỊP, TÍNH THEO CÁCH 2 GỌN HƠN RẤT NHIỀU KHI SO VỚI TÍNH
THEO CÁCH 1 NHƯNG SẼ TỐN NHIỀU CỐT ĐAI HƠN VÌ BƯỚC CỐT ĐAI BÉ.
TÍNH THEO CÁCH 1 SẼ PHÙ HỢP VỚI THỰC TẾ (TIẾT KIỆM THÉP HƠN) VÀ VẪN BẢO ĐẢM
ĐƯỢC KHẢ NĂNG CHỐNG CẮT CỦA DẦM

KẾT LUẬN VỀ TÍNH TOÁN CỐT ĐAI CHO DẦM BTCT

1_Đối với đoạn dầu dầm: Tính theo cách 2 cho gọn nhưng vẫn bảo đảm an toàn

2_Đối với đoạn giữa nhịp: Tính theo cách 1 để ết kiệm cốt đai mà vẫn bảo đảm an
toàn

TD4.5-1Cdo-TDNghieng-L14n2023-Cach1+2.mcdx Page 9 of 10
7_KIỂM TRA BƯỚC CỐT ĐAI THEO (TC93) tại đoạn đầu dầm_khi KHÔNG tính trên các tiết
diện nghiêng

Nếu tính tại ngay mép gối tựa (a là khoảng cách từ tim của liên kết đến tiết diện tính toán):

h0 = 65 (cm) ; x1 ≔ h0 = 65 (cm) ; x2 ≔ 2.5 ⋅ h0 = 162.5 (cm)

a ≔ x2 = 162.5 (cm) ; Rbt = 8.1 (daN/cm2)


Rb = 103.5
==================================
2.5
hsn_Qb ≔ ―― =1 b = 30 (cm)
a

h0 0.5 ⋅ Rbt ⋅ b ⋅ h0 = 7897.5 (daN)
QThChieu ≔ 0.5 ⋅ Rbt ⋅ b ⋅ h0 ⋅ hsn_Qb = 7897.5 (daN) 2.5 ⋅ Rbt ⋅ b ⋅ h0 = 39487.5 (daN)

Qb1 ≔ if QThChieu ≤ 2.5 ⋅ Rbt ⋅ b ⋅ h0 = 7897.5 (daN)


2.5
‖Q ―― =1
‖ ThChieu a
else ―
h0
‖ 2.5 ⋅ R ⋅ b ⋅ h
‖ bt 0

===============================================================

sW_dd ≔ 28 (cm)
RSW ⋅ ASW
qSW ≔ ―――― = 61.037 (daN/cm)
sW

a
hsn_QSW ≔ ―= 2.5
h0
QSW1 ≔ if a < h0 = 3967.383 (daN)
‖ q ⋅ h ⋅ hsn_Q qSW ⋅ h0 ⋅ hsn_QSW = 9918.457 (daN)
‖ SW 0 SW
qSW ⋅ h0 = 3967.383 (daN)
else if a ≥ h0
‖q ⋅h
‖ SW 0

================================== L=7 (m)

Khả năng chống cắt của tiết diện cần kiểm tra: Q1 ≔ Qb1 + QSW1 = 11864.883 (daN)
L - 10 -2 ⋅ a
Giá trị lực cắt tại tiết diện cần tính toán: Q1tt ≔ 100 ⋅ q ⋅ ―――― = 10750 (daN)
2
Kết_Luận_về_KNCC ≔ if Q1 ≥ Q1tt
‖ “Thỏa mãn yêu cầu”

else
‖ “Không thỏa mãn yêu cầu_Cần có hiệu chỉnh về bước cốt đai”

Kết_Luận_về_KNCC = “Thỏa mãn yêu cầu”

TD4.5-1Cdo-TDNghieng-L14n2023-Cach1+2.mcdx Page 10 of 10

You might also like