You are on page 1of 2

 Tinh giảm hoặc cắt bỏ những công việc mà các em đang làm mà vài ngày

sau, các em không còn nhớ việc mình đã làm cũng như nội dung của nó. Vì
thường những việc đấy không mang lại lợi ích, và nó chỉ nhằm mục đích
giết thời gian.
Để tiết kiệm thời gian nhất có thể các em có thể cộng dồn những việc đơn giản lại
và làm cùng nhau. Điều này giúp các em tiết kiệm thời gian và tăng năng suất làm
việc.
Ví dụ: vừa ăn sáng vừa nghe anh văn.

Bước 4: Early birds or Night owls

Các em là người làm việc, học tập hiệu quả vào buổi sáng sớm hay về đêm?
Hãy đặt cho mình câu hỏi đấy. Ở mỗi chúng ta đều có một khoảng thời gian
vàng trong ngày. Trong khoảng đó chúng ta thường tập trung cao độ và thực
hiện được đa số công việc trong ngày. Khoảng thời gian này thường dùng để
làm những công việc quan trọng nhất. Từ đó lên một thời khóa biểu thật hiệu
quả.

Bước 5: Do lish

Ghi chép lại những việc cần làm hằng ngày và lập kế hoạch cụ thể cho nó là hết
sức cần thiết. Một vai trò lớn của việc này là thể hiện phương hướng hoạt động.
Các em sẽ không bị mất thời gian cho việc rối rắm không biết làm việc gì trước.
Bên cạnh đó các em sẽ không quên các công việc bản thân mình cần làm.
Bước 6: Tạo cho mình tính kỷ luật và thói quen
Thay vì thường xuyên kéo lê cả đống việc, cần xác định hạn chót để hoàn thành
công việc. Nên giải quyết các việc khó trước, chúng ta nên tập trung cho mình thói
quen làm việc chăm chỉ và có kế hoạch trước đó chính là dấu hiệu của người thành
công.

Những quy luật cần lưu ý khi quản lý thời gian

1.1. Quy luật hoa sen nở (tự tìm hiểu)


1.2. Quy luật Parkinson (tự tìm hiểu)
1.3. Quy luật Eishenhower (Tự tìm hiểu)

You might also like