You are on page 1of 22

Chương'4

THỊ'TRƯỜNG'CỔ'PHIẾU

MỤC$ĐÍCH

Cung cấp những kiến thức cơ bản về cổ phiếu và thị


trường cổ phiếu bao gồm:
1. Những vấn đề cơ bản về công ty cổ phầnF
2. Cổ phiếu và đặc điểm, hình thức phát hành cổ
phiếuF
3. Giá trị cổ phiếu, giao dịch và đầu tư cổ phiếu

THỊ$TRƯỜNG$CỔ$PHIẾU

I. Khái'quát'về'công'ty'cổ'phần'và'cổ'phiếu
II. Lợi'nhuận'và'rủi'ro'trong'đầu'tư'cổ'phiếu

III. Nghiệp'vụ'phát'hành'cổ'phiếu

IV. Nghiệp vụ giao dịch cổ phiếu trên thị


trường tập trung

V. Nghiệp vụ giao dịch cổ phiếu trên thị


trường phi tập trung
3

1
I.#KHÁI#QUÁ#VỀ#CTCP#VÀ#CỔ#PHIẾU
1.1#Công#ty#cổ#phần
! Khái niệm: Công ty cổ phần là doanh nghiệp trong
đó: Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng
nhau gọi là cổ phầnC Cổ đông có thể là tổ chức,
cá nhânC Số lượng cổ đông tối thiểu là 3 và không
hạn chế tối đaC Cổ đông chịu trách nhiệm về các
khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh
nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh
nghiệp (Chương V W Luật doanh nghiệp 2020) 4

1.1$Công$ty$cổ$phần
! Đặc$điểm
" Tính trách nhiệm hữu hạn: Trong khoản vốn góp8
" Khả năng huy động vốn: Do không hạn chế số cổ
đông tối đa, số vốn huy động là không hạn chế8
" Tính thanh khoản:

1.1#Công#ty#cổ#phần
! Cơ#cấu#tổ#chức
" Đại hội đồng cổ đông: Gồm tất cả các cổ đông có
quyền biểu quyết, là tố chức có quyết định cao
nhất của công ty cổ phầnG
" Hội đồng quản trị:
" Giám đốc/Tổng giám đốc: do HĐQT bổ nhiệm
" Ban kiểm soát:

2
1.1$Công$ty$cổ$phần
! Một$số$chỉ$tiêu$tài$chính
" Vốn cổ phần (Vốn điều lệ)
" Thặng dư vốn cổ phần.
" Cổ phiếu quỹ.
" Lợi nhuận giữ lại (Quỹ đầu tư phát triển, lợi nhuận
chưa phân phối)-
" Vốn chủ sở hữu.

1.1$Công$ty$cổ$phần
! Một$số$chỉ$tiêu$tài$chính
" Vốn cổ phần (Vốn điều lệ)
" Thặng dư vốn cổ phần.
" Cổ phiếu quỹ.
" Lợi nhuận giữ lại (Quỹ đầu tư phát triển, lợi nhuận
chưa phân phối)-
" Vốn chủ sở hữu.

I.#KHÁI#QUÁ#VỀ#CTCP#VÀ#CỔ#PHIẾU

1.2#Cổ#phiếu
! Khái niệm: Cổ phiếu là chứng chỉ do công ty cổ
phần phát hành hoặc bút toán ghi sổ hoặc dữ liệu
điện tử xác nhận quyền sở hữu một hoặc một số
cổ phần của công ty (Luật doanh nghiệp 2020)
! Cổ phiếu bao gồm cổ phiếu thường và cổ phiếu
ưu đãi

3
1.2$Cổ$phiếu
! Đặc điểm của cổ phiếu:
" Cổ phiếu là dấu hiệu của giá trị, dấu hiệu của tài
sản thực sự. Người sở hữu cổ phiếu là người
đang sở hữu tài sảnA
" Thời hạn của cổ phiếu gắn với thời hạn của công
ty phát hànhA
" Cổ phiếu là giấy tờ có giá có khả năng sinh lời, có
tính rủi ro và có khả năng chuyển nhượng được.

10

1.2$Cổ$phiếu
! Phân loại cổ phiếu theo quyền lợi cổ đông:
" Cổ phiếu thường
" Cổ phiếu ưu đãi

11

Cổ#phiếu#thường#
! Là chứng khoán vốn thể hiện quyền và lợi ích của sở
hữu chủ.
! Được trả cổ tức sau các cổ đông ưu đãi, mức cổ tức
không cố định tùy thuộc vào kết quả kinh doanh và
chính sách trả cổ tức của công ty.
! Được quyền tham dự đại hội cổ đông, được quyền bầu
cử, biểu quyết, đề cử, ứng cử và các quyền giám sát …
theo quy định của pháp luật và điều lệ công ty.
! Được quyền ưu tiên mua trước khi công ty tăng vốn
thông qua việc phát hành thêm cổ phiếu
! Khi công ty giải thể, phá sản, cổ đông thường được chia
tài sản sau cùng sau khi đã hoàn thành các nghĩa vụ nợ
và thanh toán cho cổ đông ưu đãi. 12

4
Một$số$đặc$điểm$thông$thường$của$cổ$phiếu$ưu$đãi
! Cổ phiếu ưu đãi là sự pha trộn giữa chứng khoán vốn và
chứng khoán nợ
! Cổ đông ưu đãi được ưu tiên trả cổ tức trước cổ đông
thường.
! Thông thường cổ phiếu ưu đãi được tỷ lệ cổ tức cố định
trên mệnh giá, không phụ thuộc vào kết quả kinh doanh,
trừ khi công ty không có lãi hoặc lãi không đủ để trả cổ
tức ưu đãi.
! Ưu tiên thanh toán phần vốn góp trước các cổ đông
thường khi DN giải thể, phá sản.
! Không có quyền bầu cử, biểu quyết tại đại hội cổ đông.
! Không có quyền ưu tiên mua trước (quyền tiên mãi) khi
công ty tăng vốn thông qua việc phát hành thêm cổ
phiếu.
13

! Phân loại căn cứ vào tình trạng phát hành:


" Cổ phiếu được quyền phát hành: là số cổ
phiếu đã được cơ quan quản lý nhà nước có
thẩm quyền cấp phép cho công ty phát
hành
" Cổ phiếu đã phát hành: là cổ phần đã được
thanh toán đầy đủ và những thông tin về
người mua được ghi đúng, ghi đủ vào sổ
đăng ký cổ đông; kể từ thời điểm đó, người
mua cổ phần trở thành cổ đông của công ty
14

1.2$Cổ$phiếu
! Phân loại căn cứ vào tình trạng phát hành:
" Cổ phiếu đang lưu hành: Là số cổ phiếu đã
được công ty phát hành trừ đi số cổ phiếu
quỹ
" Cổ phiếu quỹ: là loại cổ phiếu đã phát hành
và được tổ chức phát hành mua lại trên thị
trường chứng khoán

15

5
1.2$Cổ$phiếu
! Các loại giá trị của cổ phiếu
" Mệnh giá: Là giá trị ghi trên bề mặt của cổ phiếu.

Vốn điều lệ
Mệnh giá =
Số lượng CP phát hành

Mệnh giá chỉ có giá trị danh nghĩa, thường không


ảnh hưởng nhiều đến giá của cổ phiếu

16

! Các loại giá trị của cổ phiếu


" Giá trị sổ sách: Là giá trị của cổ phiếu được ghi
nhận theo sổ sách kế toán. Phản ánh tình trạng
vốn cổ phần của công ty ở một thời điểm nhất
định.

(Vốn chủ sở hữu – Giá trị CP ưu đãi)


Giá trị sổ sách =
Số lượng CP đang lưu hành

(Tổng tài sản – Nợ phải trả – Giá trị CP


Giá trị sổ sách = ưu đãi)
Số lượng CP đang lưu hành
17

1.2$Cổ$phiếu
! Các loại giá trị của cổ phiếu
" Giá trị thị trường: Là giá trị cổ phiếu được gia
dịch mua, bán trên thị trường
" Các yếu tố ảnh hưởng đến giá cổ phiếu:
• Tình hình SXKD, tài chính, thị trường,nhân sự của
doanh nghiệp.
• Môi trường kinh tế Q chính trị Q xã hội
• Sự phát triển của ngành
• Sự tác động của các thị trường khác
• Sự kỳ vọng và tâm lý của nhà đầu tư
• Chu kỳ và xu hướng của thị trường …… 18

6
1.2$Cổ$phiếu
! Các loại giá trị của cổ phiếu
" Giá trị nội tại: (giá trị thực, giá trị lý thuyết) là
giá trị vốn có thuộc về bản chất của chứng khoán
đó được quyết định bởi các yếu tố nội tại bên
trong của doanh nghiệp phát hành và các yếu tố
bên ngoài thuộc mội trường kinh tế mà doanh
nghiệp đang hoạt động.

19

II.#LỢI#NHUẬN#VÀ#RỦI#RO#TRONG#ĐẦU#TƯ#CỔ#PHIẾU
2.1#Lợi#nhuận
! Lợi nhuận trong đầu tư cổ phiếu là tổng thu nhập
nhà đầu tư có được từ việc nắm giữ cổ phiếu, bao
gồm cổ tức và lãi trên vốn đầu tư.
" Cổ tức: Là khoản lợi nhuận trả cho mỗi cổ
phần, mức độ thấp hay cao tuỳ thuộc vào lợi
nhuận và chính sách chia cổ tức
" Lãi trên vốn đầu tư: là chênh lệch giữa giá bán
và giá mua cổ phiếu 20

II.#LỢI#NHUẬN#VÀ#RỦI#RO#TRONG#ĐẦU#TƯ#CỔ#PHIẾU
2.1#Lợi#nhuận
! Lợi nhuận trong đầu tư cổ phiếu là tổng thu nhập
nhà đầu tư có được từ việc nắm giữ cổ phiếu, bao
gồm cổ tức và lãi trên vốn đầu tư.

Giá bán – Giá mua + Cổ tức


Tỷ suất sinh lời (%) = *100
Giá mua

21

7
II.#LỢI#NHUẬN#VÀ#RỦI#RO#TRONG#ĐẦU#TƯ#CỔ#PHIẾU
2.1#Lợi#nhuận
! Lợi nhuận trong đầu tư cổ phiếu:

P2 – P1 + D
r (%) = *100
P1
! Trong đó:
" r: Tỷ suất sinh lời
" P2: Giá bán D= D1 + D2

" P1: Giá mua


" D: Cổ tức nhận được. (D1: Cổ tức kỳ 1J D2: Kỳ222)

1.2$Cổ$phiếu

! Cổ tức = Tỷ lệ trả cổ tức * Mệnh giá


Cổ tức 1 cổ phần (Divident per Share – DPS) = Lợi
nhuận sau thuế trả cổ tức CPT/SLCP đang LH.
! Thu nhập 1 cổ phần (EPSE Earnings Per Share) =
EPS = (LN sau thuế – cổ tức cổ phiếu ưu đãi) / số
lượng cổ phiếu bình quân đang lưu hànhP
! Tỷ lệ chi trả cổ tức = DPS/EPSP
! Tỷ suất cổ tức (dividend yield) = DPS/P (Thị giá)
23

II.#LỢI#NHUẬN#VÀ#RỦI#RO#TRONG#ĐẦU#TƯ#CỔ#PHIẾU
2.2#Rủi#ro
! Rủi ro hệ thống: là những rủi ro do các yếu tố
ngoài công ty, không kiểm soát được và có ảnh
hưởng đến toàn bộ thị trường với tất cả các
chứng khoán, bao gồm:
" Rủi ro thị trường: Liên quan đến các yếu tố tác
động thị trường như: Suy thoái, bất ổn, khủng
hoảng, thảm hoạ tự nhiên….

24

8
II.#LỢI#NHUẬN#VÀ#RỦI#RO#TRONG#ĐẦU#TƯ#CỔ#PHIẾU
2.2#Rủi#ro
! Rủi ro hệ thống: là những rủi ro do các yếu tố
ngoài công ty, không kiểm soát được và có ảnh
hưởng đến toàn bộ thị trường với tất cả các
chứng khoán, bao gồm:
" Rủi ro lãi suất: Những thay đổi trong lãi suất
trái phiếu Chính phủ sẽ có ảnh hưởng lên tất
cả các chứng khoán trên thị trường.

25

II.#LỢI#NHUẬN#VÀ#RỦI#RO#TRONG#ĐẦU#TƯ#CỔ#PHIẾU
2.2#Rủi#ro
! Rủi ro hệ thống: là những rủi ro do các yếu tố
ngoài công ty, không kiểm soát được và có ảnh
hưởng đến toàn bộ thị trường với tất cả các
chứng khoán, bao gồm:
" Rủi ro sức mua: là rủi ro do sự sụt giảm trong
sức mua của đồng tiền nhận được.

26

II.#LỢI#NHUẬN#VÀ#RỦI#RO#TRONG#ĐẦU#TƯ#CỔ#PHIẾU
2.2#Rủi#ro
! Rủi ro phi hệ thống: là một phần trong rủi ro
tổng thể, là những rủi ro cụ thể, riêng lẻ, có thể
giảm thiểu thông qua đa dạng hoá. Rủi ro nay liên
quan đến một ngành, một doanh nghiệp…

27

9
III.#NGHIỆP#VỤ#PHÁT#HÀNH#CỔ#PHIẾU
3.1#Các#hình#thức#phát#hành#cố#phiếu
! Phân loại theo đối tượng phát hành:
" Phát hành cổ phiếu riêng rẽ: Là việc chứng khoán
được chào bán trong phạm vi một số người nhất định
với những điều kiện hạn chế và không phát hàng rộng
rã ra công chúng. Tại Việt Nam là việc chào bán cho
dưới 100 nhà đầu tư, không kể nhà đầu tư chuyên
nghiệp, không sử dụng phương tiện thông tin đại
chúng… (Luật chứng khoán 2010)
28

3.1$Các$hình$thức$phát$hành$cố$phiếu
! Phân loại theo đối tượng phát hành:
" Phát hành cổ phiếu ra công chúng: là việc công ty
CP chào bán rộng rãi cổ phiếu cho một số lượng lớn
nhà đầu tư công chúng (thường không tinh nhà đầu tư
có tổ chức). Tại Việt Nam là việc chào bán theo 1 trong
các loại sau: (1) Thông qua phương tiện thông tin công
cộng (2) Chào bán cho 100 nhà đầu tư trở lên (không
kể NĐT chứng khoán chuyên nghiệp) (3) Chào bán cho
một số lượng NĐT không xác định
29

III.#NGHIỆP#VỤ#PHÁT#HÀNH#CỔ#PHIẾU
3.1#Các#hình#thức#phát#hành#cố#phiếu
! Phân loại theo phương pháp phát hành:
" Phát hành trực tiếp: là cách thức phát hành
mà tổ chức phát hành trực tiếp bán cổ phiếu cho
nhà đầu tư
" Phát hành gián tiếp: là cách thức phát hành
mà tổ chức phát hành thực hiện việc bán cổ
phiếu thông qua các trung gian tài chính (đại lý
hay bảo lãnh phát hành) 30

10
III.#NGHIỆP#VỤ#PHÁT#HÀNH#CỔ#PHIẾU
3.2#Phương#thức#phát#hành#cố#phiếu
! Phát hành với giá xác định: Đây là hình thức phát
hành mà tổ chức phát hành bán chứng khoán với
một mức giá ấn định trực tiếp cho nhà đầu tư
hoặc gián tiếp thông qua tổ chức phát hành
" Bán riêng rẽ cho nhà đầu tư chiến lược
" Phát hành quyền mua cồ phần cho cổ đông hiện hữu:
Quyền mua cho phép người nắm giữ nó mua với giá
ấn định trước
31

III.#NGHIỆP#VỤ#PHÁT#HÀNH#CỔ#PHIẾU
3.2#Phương#thức#phát#hành#cố#phiếu
! Phát hành thông qua đầu giá: thông qua hình thức
đầu thầu để xác định giá phát hành và nhà đầu tư được
mua. Người phát hành hay người bảo lãnh phát hành
sẽ ấn định giá tối thiểu, người mua sẽ trực tiếp cạnh
tranh với nhau, tổ chức phát hành sẽ phân phối chứng
khoán cho nhà đầu tư theo nguyên tắc ưu tiên về giá

32

3.2$Phương$thức$phát$hành$cố$phiếu
! Nguyễn tắc xác định giá trúng đấu giá:
" Xác định theo giá đặt mua từ cao xuống thấp cho đủ số
lượng chào bán nhưng không thấp hơn giá khởi điểm
" Giá bán là giá đấu giá thành công của từng nhà đầu tư,
trúng ở mức giá nào thì mua ở mức đó
" Tại mức trúng thầu thấp nhất, có nhiều nhà đầu tư
cùng đấu giá và khối lượng cổ phần còn lại < khối
lượng đăng kỳ mua, thì khối lượng được mua của các
nhà đầu tư tính theo tỷ lệ đăng ký
33

11
III.#NGHIỆP#VỤ#PHÁT#HÀNH#CỔ#PHIẾU
3.3#Quy#trình#phát#hành#cố#phiếu
Chuẩn bị hồ sơ Nộp hồ sơ lên Uỷ
đăng ký phát hành, ! ban Chứng khoán
xin giấy phép Nhà nước
"
Sau khi có giấy
Phân phối chứng phép phát hành,
#
khoán (Đầu giá) tiến hành công bố
thông tin
"
Báo cáo kết quản
phát hành lên Uỷ
ban Chứng khoán
Nhà nước 34

VI.$NGHIỆP$VỤ$GIAO$DỊCH$CỔ$PHIẾU$TRÊN$THỊ$
TRƯỜNG$TẬP$TRUNG

4.1$Niêm$yết$cố$phiếu$tại$Sở$GDCK

! Khái niệm và đặc điểm niêm yết. Niêm yết cổ


phiếu là quá trình định danh các cổ phiếu được
chuẩn hoá để giao dịch trên Sở giao dịch chứng
khoán. Hay là việc Sở giao dịch chấp thuận cho
công ty được phép niêm yết nếu đáp ứng đủ các
yêu cầu đặt ra
35

4.1$Niêm$yết$cố$phiếu$tại$Sở$GDCK
! Phân loại niêm yết:
" Niêm yết lần đầu: Niêm yết sau khi phát hành khi
đáp ứng được các tiêu chuẩn niêm yết
" Niêm yết bổ sung: Niêm yết các cô phiếu mới
phát hành cho mục đích tăng vốn hay mục đích
khác được Sơ giao dịch chấp thuận
" Thay đổi niêm yết: Thay đổi phát sinh khi thay
tên chứng khoán giao dịch, khối lượng, mệnh giá
36

12
4.1$Niêm$yết$cố$phiếu$tại$Sở$GDCK
! Phân loại niêm yết:
" Niêm yết lại: tiếp tục được niêm yết sau khi bị
huỷ niêm yết
" Niêm yết toàn phần: niêm yết tất cả cổ phiếu sau
khi phát hành ra công chúng
" Niêm yết từng phần: niêm yết một phần cổ
phiếu trong số đã phát hành

37

VI.$NGHIỆP$VỤ$GIAO$DỊCH$CỔ$PHIẾU$TRÊN$THỊ$
TRƯỜNG$TẬP$TRUNG

4.2$Giao$dịch$cố$phiếu$tại$Sở$GDCK

! Giao dịch thủ công. Hình thức này gắn với giai
đoạn đầu phát triển của sở giao dịch chứng khoán.
Người tham gia giao dịch sử dụng các ký hiệu của
tay và lời nói để thực hiện giao dịch như: đặt lệnh,
khớp lệnh, báo kết quả

38

4.2$Giao$dịch$cố$phiếu$tại$Sở$GDCK
! Các bước trong giao dịch điện tử.
1) Bước 1: Mở tài khoản chứng khoán: Nhà đầu tư
phải tiến hàng mở tài khoản tại 1 công ty chứng khoán
là thành viên của Sở giao dịch
2) Bước 2: Ra lệnh gia dịch chứng khoán: Có thể thực
hiện trực tiếp hay gián tiến qua điện thoại, telex, fax.
Phiếu lệnh có các thông tin: Họ tên khách hàng, mã số
tài khoản, số CMND, loại chứng khoán mua/bán, khối
lượng, giá, loại lệnh và định chuẩn lệnh, ngày giao dịch,
thời gian nhận lệnh… 39

13
! Các bước trong giao dịch chúng khoán.
3) Bước 3: Chuyển phiếu lệnh đến phòng giao dịch
công ty chứng khoán. Phòng giao dịch có trách
nhiệm xem xét các thông số trên phiếu lệnh, nếu đúng,
chuyển lệnh đến nhân viên môi giới tại Sở giao dịch và
ghi thời gian chuyển phiếu lệnh
4) Bước 4: Chuyển lệnh đến người môi giới tại Sở
gia dịch chứng khoán:
5) Nước 5: Chuyển lệnh đến bộ phận khớp lệnh.
Người môi giới tại sàn chuyển lệnh đến bộ phận nhận
lệnh và khớp lệnh của sở giao dịch để tham gia đầu giá
40

! Các bước trong giao dịch chúng khoán.


6) Bước 6: Khớp lệnh và thông báo kết quả giao
dịch đến giờ chốt giá giao dịch, sở giáo dịch sẽ thông
báo kết quả giao dịch của từng loại chứng khoán. Đồng
thời, kết quả này sẽ chuyển đến trung tâm lưu ký và
thanh toán bù trừ và các công ty chứng khán thành
viên. Kết quả được thông báo trên màn hình thành viên
tại sở gồm: Số hiệu lệnh giao dịch, số hiệu xác nhận
giao dịch, mà chứng khoán, giá thực hiện, số lượng
mua/bán, thời gian giao dịch, số hiệu tài khoản của
khách hàng, số iệu đại diện giao dịch… 41

! Các bước trong giao dịch chúng khoán.


7) Bước 7: Thông báo kết quả về công ty chứng
khoán. Nhà môi giới tại sàn khi nhận được kết quả
giao dịch sẽ báo về cho phòng giao dịch của công ty
chứng kháon các nội dung: Số hiệu nhà môi giới tại
sàn, Số hiệu lệnh, đã mua/bán, mã chứng khoán, số
lượng, giá cả, số hiệu nhà môi giới đối tác, thời gian.
Phòng giao dịch sẽ ghi vào phiếu lệnh của các khách
hàng có giao dịch ở phần kết quả giao dịch: số lượng,
giá và thời gian

42

14
! Các bước trong giao dịch chúng khoán.
8) Bước 8: Xác nhận giao dịch và làm thủ thục
thanh toán. Phòng giao dịch chuyển phiếu lệnh đến
phòng thanh toán, phòng thanh toán căn cứ vào kết
quả giao dịch, lập báo cáo kết quả giao dịch và chuyển
đến trung tâm lưu ký và thanh toán bù trừ để tiến hành
thanh toán
9) Bước 9: Thanh toán và hoàn tất giao dịch. Trung
tâm lưu ký và thanh toán bù trừ tiến hành so khớp kết
quả giao dịch do sở cung cấp và báo kết quả của công
ty để tiến hành thanh toán bù trừ 43

! Các bước trong giao dịch chúng khoán.


8) Bước 9: Trong thời gian (t + x) ngày, trung tâm
lưu lý và thanh toán bù trừ sẽ thực hiện việc chuyển
quyền sở hữu chứng khoán từ người bán sang người
mua và ngân hàng chỉ định thanh toán sẽ thanh toán
bù trừ tiền từ người mua sang người bán thông qua hệ
thống tài khoản của các công ty chứng khoán tại ngân
hàng

44

! Phương thức giao dịch chúng khoán.

" Phương thức khớp giá (Đấu giá theo giá) là phương
thức có sự xuất hiện của các nhà tạo lập thị trường cho
một số loại chứng khoán nào đó. Nhà tạo lập thị trường
có nghĩa vụ chào các mức giá bán và mua tốt. Giao
dịch được thực hiện giữa một bên là nhà đầu tư và một
bên là nhà tạo lập thị trường. Nhà tạo lập thị trường
hưởng chênh lệch giữa giá mua và giá bán

45

15
! Phương thức giao dịch chúng khoán.
" Phương thức khớp lệnh (Đấu giá theo lệnh) là
phương thức gao dịch mà các nhà đầu tư trực tiếp giao
dịch với nhau. Mức giá thực hiện là mức giá thoả mãn
cả 2 bên. Giá được xác định trên cơ sở cạnh tranh giữa
những nhà đầu tư. Nhà đầu tư phải trả một khoản phí
môi giới cho công ty chứng khoán, có hai cách khớp
lệnh trong đấu giá theo lệnh là: Khớp lệnh liên tục
và khớp lệnh định kỳ

46

! Phương thức khớp lệnh.


o Khớp lệnh liên tục: là phương thức giao dịch được
thực hiện liên tục khi các lệnh đối ứng được nhập vào
hệ thống
o Khớp lệnh định kỳ: là phương thức giao dịch dựa trên
cơ sở tập hợp tất cả các lệnh mua và bán trong một
khoảng thời gian nhất định, sau đó, chốt giá giao dịch.

47

! Các loại giao dịch


" Giao dịch giao ngay: là giao dịch được thanh toán
ngay trong ngày giao dịch
" Giao dịch thông thường: là phương thức giao dịch
phổ biến trên thị trường, thanh toán không được thực
hiện ngay mà trải qua một chu kỳ thanh toán
" Giao dịch kỳ hạn: Là giao dịch được thanh toán vào
một này cố định được xác định trước trong tương lai
" Giao dịch tương lai: giao dịch trong tương lai được
chuẩn hoá bởi luật lệ của sở giao dịch.
48

16
! Các loại giao dịch
" Giao dịch quyền chọn: là các giao dịch quyền chọn
mua hoặc quyền chọn bán một loại chứng khoán nhất
định với thời gian được xác định trước
" Giao dịch đặc biệt: là giao dịch có tính chất đặc biệt
như: giao dịch các cổ phiếu mới niêm yết, giao dịch
trong trường hợp tách, gộp cổ phiếu, giao dịch lô lớn,
giao dịch lô lẻ, giao dịch không hưởng cổ tức, giao dịch
ký quỹ, giao dịch bán khống.

49

! Lệnh giao dịch


" Lệnh thị trường: Khi sử dụng lệnh này nhà đầu tư
sẵn sàng chấp nhận giao dịch theo mức giá thị trường
hiện tại và lệnh luôn được thực hiện. Mức giá do cung –
cầu trên thị trường quy định.
" Lệnh giới hạn: là lệnh trong đó người đặt lệnh đưa ra
mức giá giao dịch có thể chấp nhận được. Lênh giới
hạn mua, chỉ ra mức giá cao nhất mà người mua chấp
nhận giao dịch. Lệnh giới hạn bán chỉ ra mức giá bán
thấp nhất mà người bán chấp nhận giao dịch
50

! Lệnh giao dịch


" Lệnh dừng: là loại lệnh đặc biệt để bảo đản cho nhà
đầu tư phòng ngừa rủi ro. Sau khi đặt lệnh, nếu giá thị
trường đạt tới hay vượt quan mức giá dừng thì lệnh
dừng sẽ thực hiện và trở thành lệnh thị trường, bao
gồm các lệnh dừng:
o Lệnh dừng để bán: lệnh dừng để bán luôn đặt giá
thấp hơn giá thị trường hiện hành của một chứng
khoán muốn bán
o Lệnh dừng để mua: giá trong lệnh này cao hơn giá
thị trường hiện tại của chứng khoán cần mua 51

17
! Lệnh giao dịch
" Lệnh dừng giới hạn: là loại lệnh mà nhà đầu tư phải
đưa ra 2 mức giá là giá dừng và giá giới hạn:
" Lệnh sửa đổi: là lệnh đưa vào hệ thống để sửa đổi
một số nội dung của lệnh đã đặt
" Lệnh huỷ bỏ: là lệnh đưa vào hệ thống để huỷ bỏ lệnh
đã đặt
" Lệnh giao dịch tại giá mở cửa: là lệnh mua hay bán
chứng khoán tại mức giá mở cửa (ATO)
" Lệnh giao dịch tại giá đóng cửa: là lệnh mua hay
bán chứng khoán tại mức giá đóng cửa (ATC) 52

! Biên độ giao động giá: là khoảng nằm trong giới hạn


về giá cao nhất (giá trần) và giá thấp nhất (giá sàn).
Giới hạn này thay đổi hàng ngày thường lấy giá đóng
cửa của ngày giao dịch trước đó làm giá tham chiếu

" Giá trần = Giá tham chiếu + (giá tham chiếu * biên độ
giao động giá)
" Giá sàn = Giá tham chiếu – (giá tham chiếu * biên độ
giao động giá)

53

! Biên độ giao động giá: Nếu giá trần và giá sàn bằng
giá tham chiếu giới hạn giao động giá được xác định:

" Giá trần điều chỉnh = Giá tham chiếu + 01 đơn vị yết giá
" Giá sàn điều chỉnh= Giá tham chiếu – 01 đơn vị yết giá
Nếu giá tham chiếu bằng 100 đồng thì:
" Giá trần điều chỉnh = Giá tham chiếu + 01 đơn vị yết giá
" Giá sàn điều chỉnh= Giá tham chiếu

54

18
! Nguyên tắc ưu tiên khớp lệnh:
" Thứ nhất: ưu tiên về giá nghĩa là lệnh có giá mua cao
hơn và giá bán thấp hơn được ưu tiên thực hiện trước
" Thứ 2, ưu tiên thời gian nghĩa là lệnh nhập vào hệ
thống trước sẽ ưu tiên thực hiện trước
" Thứ 3, ưu tiên khách hàng, nghĩa là lệnh của khách
hàng được ưu tiên thực hiện trước lệnh tự doanh
" Thứ 4, ưu tiên khối lượng, lệnh nào có khối lượng giao
dịch lớn hơn sẽ được ưu tiên thực hiện

55

! Kỹ thuật khớp lệnh định kỳ:


" Khớp lệnh định kỳ là phương thức giao dịch được hệ
thống giao dịch thực hiện trên cơ sở khớp các lệnh mua
và lệnh bán chứng khoán của khách hàng tại thời điểm
xác định
" Hiện nay, tại Việt Nam được dùng để xác định giá mở
cửa tại HOSE và giá đóng cửa của HOSE và HNX

56

! Nguyên tắc xác định giá giao dịch tại HOSE:


" Là mức giá thực hiện khối lượng giao dịch lớn nhất
" Nếu có nhiều mức giá thoả mãn điều kiện trên thì mức
giá trùng hoặc gần với giá thực hiện của lần khớp lệnh
gần nhất sẽ được chọn
" Nêu thoả mãn cả 2 điều kiện trên, mức giá cao hơn sẽ
được chọn là giá khớp lệnh

57

19
! Nguyên tắc xác định giá giao dịch tại HNX:
" Là mức giá thực hiện khối lượng giao dịch lớn nhất và tất
cả các lệnh mua có mức giá cao hơn, lệnh bán có mức giá
thấp hơn phải được thực hiện hết
" Nếu có nhiều mức giá thoả mãn điều kiện trên thì mức
giá được chọn thực hiện là mức giá tại đó các lệnh của
một bên phải được thực hiện hết, các lệnh đối ứng phải
được thực hiện hết hoặc một phần
" Nêu thoả mãn cả 2 điều kiện trên, giá trùng hoặc gần với
mức giá thực hiện gần nhất theo phương thức khớp lệnh
sẽ được chọn
" Nếu không có mức giá nào thoả mãn điểm 3, mức giá
được chọn là mức giá thoả mãn điểm 2 và trùng hay gần
với giá thực hiện gấn nhất 58

! Quy trình khớp lệnh định kỳ.


1) Bước 1: Lập sổ lệnh, là tập hợp tất cả các khối lượng
đặt mua và đặt bán ở các mức giá tương ứng khác
nhau theo quy định. Nguyên tắc:
" Lệnh chỉ được tập hợp trong thời gian nhất định (HOSE
có 2 đợt từ 9h – 9h15 và từ 14h30 – 14h45)
" Đảm bảo tính hợp lý về giá: giá phải nằm trong giới
hạn cho phépc đảm bảo theo quy định yết giá
" Đảm bảo tính hợp lý về khối lượng: giao dịch theo lô
chẵn và trong giới hạn tối đa của một lệnh
59

! Quy trình khớp lệnh định kỳ.


2) Bước 2: Xử lý sổ lệnh.
" Cộng khối lượng chứng khoán đặt mua và bán ở các
mức giá.
" Cộng tích luỹ khôi lượng chứng khoán đặt mua và bán
theo nguyên tắc: với mua, bắt đầu từ giá cao nhất và
với lệnh bán, bắt đầu từ giá thấp nhất
" So khớp khối lượng chứng khoán chấp nhận mua và
chấp nhận bán ở từng mức giá để xác đinh khối lượng
có thể giao dịch
60

20
! Quy trình khớp lệnh định kỳ.
3) Bước 3: Xác định giá và khối lượng khớp lệnh.
Nguyên tắc:
" Giá khớp lệnh được xác định là ở mức giá đó, khối
lượng chứng khoán được mua và bán lớn nhất
" Nếu trên các mức giá khác nhau có cùng khối lượng lớn
nhất, thì mức giá nào gần với giá đóng cửa của phiên
giao dịch trước sẽ được chọn
" Nếu có các mức giá cùng gần với giá phiên trước, thì
mức giá cao sẽ được chọn
61

! Quy trình khớp lệnh định kỳ.


3) Bước 4: Phân phối lệnh: là việc xem xét lệnh nào
được thực hiện và thực hiện với khối lượng bao nhiêu
" Áp dụng quy tắc ưu tiên về giá, lệnh đặt mua trên mức
giá khớp lệnh và lệnh đặt bán dưới mức giá khớp lệnh
được thực hiện
" Tại giá khớp lệnh: Khối lượng mua và bán sẽ được
phân phối theo ưu tiên về thời gian và khách hàng nếu
khối lượng mua và bán khác nhau.

62

! Kỹ thuật khớp lệnh liên tục.


Là hình thức khớp lệnh được thực hiện bất cứ khi nào có
các lệnh giao dịch mua và giao dịch bán được đưa vào
sổ lệnh và có thể khớp được trong phạm vi thời gian
giao dịch, đặc điểm:
" Được thực hiện liên tục bất cứ khi nào có lệnh mua và
bán có thể so khớp, không có thời gian tập hợp lệnh
" Giá giao dịch không cố định, thay đổi liên tục theo các
lần khớp lệnh.

63

21
! Các giao dịch đặc biệt.
" Giao dịch lô lớn: Phải xin phép sở giao dịch và giao
dịch ngoài giờ
" Giao dịch lô lẻ: giao dịch với khối lượng nhỏ hơn 1
đơn vị giao dịch: theo cơ chế thương lượng va thảo
thuận với công ty chứng khoán
" Tách, gộp cổ phiếu: sau khi tách gộp phải xác định
lại giá tham chiếu
" Giao dịch không hưởng cổ tức và quyền kèm
theo: được sở gia dịch công bố trên hệ thống thông
tin. 64

! Các giao dịch đặc biệt.


" Giao dịch cổ phiếu quỹ: Việc mua lại cổ phiếu quỹ do
tổ chức phát hành thực hiện phải được sự chấp thuận
của sở giao dịch
" Giao dịch bảo chứng: hay còn gọi là giao dịch ký
quỹ, là việc mua hay bán chứng khoán trong đó nhà
đầu tư chỉ có một phần tiền hoặc chứng khoán, phần
còn lại do công ty chứng khoán cho vay

65

V.#NGHIỆP#VỤ#GIAO#DỊCH#CỔ#PHIẾU#TRÊN#THỊ#
TRƯỜNG#PHI#TẬP#TRUNG

5.1#Khái#niệm,#đặc#điểm#thị#trường#OTC

5.2#Tổ#chức#thị#trường#OTC

5.3#Nghiệp#vụ#trên#thị#trường#OTC

66

22

You might also like