You are on page 1of 2

Cho hàm cung và hàm cầu đối với một loại sản phẩm:Q s =2 P−25 ,Q d =√ 40−P .

Tính thặng dư sản


xuất tại trạng thái cân bằng.

1) Tìm giá và sản lượng cân bằng


-Ta có thể tìm thặng dư tiêu dùng bằng cách cho Q s =Qd
Q+25
Và ta sẽ rút P theo Q : Q s =2 P−25 ⇔(1) Ps = ⇒ra được biểu thức của hàm cung
2
ngược
-Đối với hàm cầu ngược chúng ta dùng tương tự .Cúng ta bình phương hai vế lên rồi chúng ta sẽ
rút được P theo Q thì ta sẽ thu được biểu thức:Q d =(2) √ 40−P ⇔ P d=40−Q với điều kiện
2

Q≥0
Q+25 2
-Sau đó để tìm ra giá và sản lượng cân bằng thì ta cho (1)=(2): Ps =Pd ⇔ =40−Q ta sẽ
2
được phương trình có ẩn Q nhân chéo lên ta sẽ rút ra được:
Q+ 25 2
=40−Q ⇔ 2Q2 +Q−55=0
2
-Ta có được phương trình bậc hai có ẩn Q với yêu cầu tìm ra giá cực trị Q không âm.
-Bấm máy tính ta có thể giái ra⇔ 2Q 2 +Q−55=O
−11
⇔ Q=5 ; Q= <0 (loại)
2
⇒ Q=5 là giá trị sản lượng cân bằng. Thế Q vào (1) ⇒ P=15 ;là giá cân bằng

Khi có giá cân bằng rồi thì ta sẽ tìm được thặng dư tiêu dùng.

-muốn tính được thặng dư tiêu dùng ta thế các giá trị tìm được ở trên vào công thức :
Q0 5
C s=∫ D ( Q ) ⅆQ −P0 Q0=∫ ( 40−Q2 ) ⅆQ−15 x 5
−1

0 0

)|
5

( 1 3
-Sau đó ta lấy nguyên hàm rồi thế cận: 40 Q− Q −75=
3 0
250
3
⇔Thặng dư tiêu dùng là
250
3

Đối với thặng dư sản xuất ta làm hoàn toàn tương tự như trên:

-muốn tính được thặng dư sản xuất ta thế các giá trị tìm được ở trên vào công thức :
Q0 Q0
1
Ps =P0−Q0 −∫ s (Q ) ⅆQ=15 ×5− ∫ ( Q+25 ) ⅆQ
−1

0
20

)|
5

¿ 75
−1 1 2
2 2 ( 25
Q +25 Q = ⇔Thặng dư sản xuất là
0 4
25
4

You might also like