You are on page 1of 6

CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT HÌNH THỨC THI:

TỰ LUẬN
1. Trình bày vai trò của các nhân tố dẫn đến sự hình thành nhà nước đầu tiên trong lịch sử
Việt Nam?
2. Trình bày nguồn gốc dân cư và lãnh thổ thời đại Văn Lang – Âu Lạc?
3. “Thông qua cách thức tổ chức bộ máy nhà nước, chính quyền đô hộ thực hiện chính
sách đồng hóa một cách mạnh mẽ”, hãy phân tích nhận định trên?
4. Hãy chứng minh rằng: “nhà Đường đã tổ chức được bộ máy đô hộ hoàn hảo nhất trong
thời kỳ Bắc thuộc ở nước ta”?
5. Phân tích ý nghĩa của chính quyền tự chủ thời kỳ Hai Bà Trưng (40 – 43)
6. Hãy nêu quan điểm đối với nhận định sau: “pháp luật Lý – Trần – Hồ” có lúc thể hiện
tính nhân đạo và bản chất xã hội rất cao nhưng có lúc tỏ ra hà khắc, dã man”?
7. Tư tưởng phật giáo đã có ảnh hưởng như thế nào đối với pháp luật thời kỳ Lý – Trần –
Hồ?
8. Trình bày những cải tổ trong bộ máy nhà nước thời kỳ Vua Lê Thánh Tông (1460 –
1527)?
9. Hãy làm sáng tỏ đối với nguyên tắc “bảo đảm sự tập trung quyền lực của nhà Vua” và
“không tập trung quá nhiều quyền hành vào một cơ quan” trong cách thức tổ chức bộ
máy nhà Lê (1428 – 1527)?
10. Trình bày chế định hình phạt và các nguyên tắc của chế độ trừng trị trong pháp luật
hình sự thời kỳ nhà Lê (1428-1527)?
11. Trình bày chế định kết hôn trong pháp luật hôn nhân gia đình thời kỳ nhà Lê (1428-
1527)?
12. Trình bày chế định chấm dứt hôn nhân và chế định mối quan hệ nhân thân trong gia
đình thời kỳ nhà Lê (1428-1527)?
13. Trình bày chế định quan hệ tài sản giữa vợ và chồng, giữa cha mẹ và các con trong
pháp luật thời kỳ nhà Lê (1428-1527)?
14. Nêu và phân tích những cải cách trong tổ chức bộ máy nhà nước thời kỳ nhà Nguyễn
(1802-1884)?
15. Trình bày nội dung của những nguyên tắc trong lĩnh vực pháp luật hình sự thời kỳ
nhà Nguyễn (1802 – 1884)?
16. Trình bày chế định hợp đồng trong pháp luật dân sự thời kỳ nhà Nguyễn (1802-
1884)?
17. Trình bày những quy định cơ bản trong lĩnh vực pháp luật tố tụng thời kỳ nhà Nguyễn
(1802 – 1884)?

106. Sự hình thành và đặc trưng cơ bản của nhà nước Văn lang- Âu lạc
107. Những đặc điểm cơ bản của tổ chức nhà nước thời Bắc Thuộc
108. Những điểm cơ bản về hệ quả thời Bắc thuộc đối với xã hội, nhà nước và pháp luật
Việt nam
109. Bối cảnh đất nước (chính trị, kinh tế, giai cấp, văn hóa, xã hội, tư tưởng ) trong thời
kỳ của các triều đại Ngô – Đinh – Tiền Lê
110. Những đặc trưng cơ bản về mô hình tổ chức nhà nước thời kỳ của các triều đại Ngô
– Đinh – Tiền Lê
111. Những đặc trưng cơ bản về pháp luật thời kỳ của các triều đại Ngô – Đinh – Tiền Lê
112. Bối cảnh đất nước (chính trị, kinh tế, giai cấp, văn hóa, xã hội, tư tưởng ) trong thời
kỳ của các triều đại Lý – Trần – Hồ
113. Những đặc trưng cơ bản về mô hình tổ chức nhà nước thời kỳ của các triều đại Lý –
Trần – Hồ
114. Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý – Trần – Hồ
115. Những đặc trưng cơ bản về pháp luật thời Lý – Trần – Hồ
116. Sự tác động của các yếu tố Phật giáo trong chính sách, pháp luật của nhà nước thời
Lý – Trần – Hồ
117. Những đặc trưng cơ bản về chính sách quản lý xã hội của các nhà nước thời Lý –
Trần – Hồ
118. Thể chế chính trị lưỡng đầu của triều Trần và triều Hồ
119. Tổ chức bộ máy nhà nước ở trung ương thời kỳ Lý – Trần – Hồ
120. Tổ chức bộ máy nhà nước ở địa phương thời kỳ Lý – Trần – Hồ
121. Phân kỳ lịch sử về thời Hậu Lê, đặc trưng cơ bản về bối cảnh đất nước ( chính trị,
kinh tế, giai cấp, văn hóa, xã hội, tư tưởng ) thời Hậu Lê
122. Những đặc trưng cơ bản về mô hình tổ chức nhà nước thời Lê sơ
123. Cơ sở tư tưởng của tổ chức, chính sách và pháp luật của nhà nước thời Lê sơ
124. Chính sách quản lý làng xã thời Lê sơ
125. Chế độ ruộng đất thời Lê sơ
126. Chính sách kinh tế, quân sự, ngoại giao, văn hóa, xã hội và tôn giáo, tín ngưỡng thời
Lê sơ
127. Tổ chức bộ máy nhà nước ở trung ương thời Lê sơ
128. Tổ chức bộ máy nhà nước ở địa phương thời Lê sơ
129. Cơ sở nho giáo trong chính sách và pháp luật nhà nước thời Lê sơ
130. Những đặc trưng cơ bản về chính sách quản lý làng xã thời Lê sơ
131. Quan chế thời Lê sơ: đào tạo, tuyển bổ, sử dụng, quản lý và chế độ trách nhiệm
132. Cải cách nhà nước dưới triều vua Lê Thánh Tông
133. Các thiết chế Lục bộ, Lục khoa, Lục tự và Ngự sử đài trong triều Lê Thánh Tông
134. Khái quát về nhà nước trong thời kỳ nội chiến phân liệt từ thế kỷ XVI – XVIII
135. Hệ thống chính quyền “Lưỡng đầu “ vua Lê chúa Trịnh
136. Đặc điểm cơ bản về tổ chức chính quyền của các chúa Nguyễn và của triều đại
Quang trung
137. Khái quát về pháp luật thời Hậu Lê: hoạt động pháp điển hóa, nguồn pháp luật, cơ
sở tư tưởng, giá trị lịch sử và đương đại
138. Quốc triều hình luật ( Bộ Luật Hồng Đức ): tính chất, phạm vi điều chỉnh, cơ cấu, cơ
sở tư tưởng, tính dân tộc và sự kế thừa các bộ luật Trung hoa
139. Các nguyên tắc cơ bản và kỹ thuật pháp lý của Quốc triều hình luật
140. Sự thể hiện các quan điểm cơ bản của nho giáo và tính dân tộc trong Quốc triều hình
luật
141. Quan chế trong Quốc triều hình luật
142. Bảo vệ quyền lợi các nhóm xã hội yếu thế trong Quốc triều hình luật
143. Đặc điểm cơ bản của chế định dân sự, hôn nhân và gia đình trong Quốc triều hình
luật
144. Đặc điểm cơ bản của chế định dân sự trong Quốc triều hình luật
145. Đặc điểm cơ bản về tội phạm, hình phạt trong Quốc triều hình luật
146. Đặc điểm cơ bản về tố tụng hình sự trong Quốc triều hình luật
147. Những nội dung cơ bản của Quốc triều khám tụng điều lệ
148. Đặc điểm cơ bản của mô hình tổ chức nhà nước triều Nguyễn
149. Phân kỳ lịch sử và tổ chức bộ máy nhà nước triều Nguyễn
150. Tổ chức bộ máy nhà nước ở trung ương triều Nguyễn
151. Tổ chức bộ máy nhà nước ở địa phương triều Nguyễn
152. Quan chế trong triều Nguyễn
153. Đặc điểm cơ bản về pháp luật triều Nguyễn
154. Bộ Hoàng Việt Luật Lệ ( Luật Gia Long ): tính chất, phạm vi điều chỉnh, kỹ thuật
pháp lý; sự kế thừa và phát triển so sánh với pháp luật Trung Hoa và thời Lê Thánh Tông
155. Những đặc điểm về các chế định dân sự, hôn nhân và gia đình, tội phạm, hình phạt
trong Bộ Hoàng Việt Luật Lệ
156. Khái quát bối cảnh lịch sử khi thực dân Pháp xâm lược Việt Nam
157. Bộ máy cai trị của thực dân Pháp ở Việt Nam từ sau khi thành lập liên bang Đông
Dương
158. Chính quyền Triều Nguyễn kể từ sau khi thiết lập Liên bang Đông Dương năm 1887
159. Các quy chế chính trị ở Việt Nam sau khi Pháp thành lập Liên Bang Đông Dương
160. Bộ máy cai trị của Pháp ở Bắc kỳ, Trung Kỳ và Nam Kỳ
161. Đặc trưng phương thức cai trị của thực dân Pháp ở Việt Nam
162. Những nội dung cơ bản của pháp luật thời kì Pháp thuộc
163. Đặc điểm chế độ pháp luật của thực dân Pháp áp dụng ở Việt Nam trong thời kì
Pháp thuộc
164. Nguồn của pháp luật phong kiến Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc
165. Nguồn pháp luật của Pháp ở Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc
166. Pháp luật ở miền Bắc Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc
167. Pháp luật ở miền Trung Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc
168. Pháp luật ở miền Nam Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc
169. Chính quyền của nhà Nguyễn thời kỳ Pháp thuộc
170. Pháp luật của nhà Nguyễn thời kỳ Pháp thuộc
171. Việc đào tạo, sử dụng quan lại thời kỳ Pháp thuộc
172. Các quy chế chính trị, pháp lý trên đất nước Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc
173. Đặc điểm cơ bản về tổ chức bộ máy nhà nước thời kỳ Pháp thuộc
174. Đặc điểm cơ bản của pháp luật Việt Nam thời Pháp thuộc
175. Trình bày về tổ chức quyền lực nhà nước, trách nhiệm nhà nước trong Hiến pháp
năm 1946
176. Giá trị kế thừa của Hiến pháp năm 1946 trong quá trình xây dựng nhà nước pháp
quyền ở nước ta hiện nay
177. Hiến pháp năm 1946: tính chất, phạm vi điều chỉnh, giá trị kế thừa
178. Quyền, nghĩa vụ cá nhân trong Hiến pháp năm 1946, giá trị kế thừa
179. Sự thay đổi trong tổ chức bộ máy nhà nước theo Hiến pháp 1959, so sánh với tổ
chức BMNN theo Hiến pháp 1946
180. Sự kế thừa chế định Chủ tịch nước của Hiến pháp năm 1946 trong các bản hiến pháp
tiếp theo ở nước ta
181. Trình bày về chế định Quốc hội qua các bản Hiến pháp của Việt Nam
182. Nêu và phân tích về thiết chế Chính phủ qua các bản Hiến pháp ở nước ta
183. Nêu và phân tích về sự phát triển của cơ quan Tư pháp qua các bản Hiến pháp ở
nước ta
184. Trình bày về mô hình tổ chức chính quyền địa phương qua các bản Hiến pháp của
Việt Nam
185. Trình bày về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân qua các bản Hiến pháp ở nước
ta
186. Những thành tựu và hạn chế của pháp luật Việt Nam thời kì 1946 – 1960
187. Tổ chức bộ máy Nhà nước dân chủ nhân dân ở miền Bắc trong thời kì 1954 – 1975
188. Những nội dung cơ bản của Hiến pháp năm 1959 kế thừa và phát triển Hiến pháp
năm 1946 để phù hợp với nhiệm vụ lịch sử
189. Những đặc điểm cơ bản về tổ chức bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt nam giai đoạn từ 1975 đến trước Đổi mới
190. Những đặc điểm cơ bản về pháp luật nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam
giai đoạn từ 1975 đến trước Đổi mới (tư duy, chính sách pháp luật, nguồn pháp luật; các
lĩnh vực điều chỉnh pháp luật, vấn đề lợi ích của các chủ thể pháp luật, mối quan hệ giữa
nhà nước và cá nhân )
191. Tổ chức bộ máy Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo Hiến pháp
năm 1980, so sánh với tổ chức BMNN theo Hiến pháp 1946, 1959
192. Những thay đổi chính trong nội dung của Hiến pháp năm 1980 để phù hợp với
nhiệm vụ lịch sử
193. Hiến pháp 1992, tổ chức bộ máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
theo Hiến pháp năm 1992 (so sánh với tổ chức BMNN theo Hiến pháp 1946, 1959, 1980)
194. Nêu những nội dung kế thừa của Hiến pháp năm 1946 trong Hiến pháp năm 2013
195. Khái quát thành tựu và hạn chế về hoạt động lập pháp của nhà nước Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam từ năm 1986 đến hiện nay
196. Nêu nhận xét về đặc điểm và tính chất của nhà nước trong giai đoạn 1945-1954
197. Phân tích chức năng vai trò của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa và những
thành quả lập pháp chủ yếu trong thời kỳ 1945-1975
198. Nêu và đánh giá những thành quả cơ bản trong công cuộc đổi mới nhà nước và pháp
luật từ 1986 đến nay
199. Hiến pháp 2013: bối cảnh ra đời và những điểm mới cơ bản
200. Trình bày những điểm mới về quyền con người, quyền công dân của Hiến pháp năm
2013

You might also like