You are on page 1of 4

SO SÁNH

I. Giữa kỉ luật và pháp luật


Điểm giống nhau: Pháp luật và kỉ luật có những nét tương đồng sau:
+ Đều có tính bắt buộc

+ Đều là những quy tắc xử sự chung

+ Giúp cộng đồng, xã hội phát triển theo định hướng, có trật tự

Sự khác nhau:
Tiêu chí Pháp luật Kỉ luật
Tính bắt buộc Mạnh hơn Yếu hơn

Chủ thể ban hành Nhà nước Tổ chức, cộng đồng

Đảm bảo thực hiện bằng


Đảm bảo thực hiện Không có quyền lực nhà nước
quyền lực nhà nước

Hẹp hơn, trong phạm vi cộng


Phạm vi áp dụng Rộng hơn, phạm vi cả nước
đồng, tổ chức

Các hình phạt do tổ chức quy


Các hình phạt do nhà nước
Hình phạt định: Trừ lương, phê bình
quy định: Phạt tiền, phạt tù,...
trước tập thể,...

Nội quy, quy định của tổ chức,


Hình thức Văn bản pháp luật
cộng đồng

II. Giữa đạo đức và pháp luật


1. Điểm giống nhau giữa đạo đức và pháp luật
- Đều là hệ thống các quy tắc xử sự chung, chuẩn mực xã hội; giúp con người tự giác
điều chỉnh hành vi sao cho phù hợp với lợi ích cộng đồng, xã hội
- Góp phần làm cho XH ngày càng văn minh, phát triển.
2. Điểm khác nhau của đạo đức và pháp luật
Tiêu chí Đạo đức Pháp luật
Từ thực tế cuộc sống và nguyện
Nguồn gốc hình
vọng của nhân dân qua nhiều thế Do nhà nước ban hành
thành
hệ.
Hình thức thể hiện Nhiều hình thức: truyền miệng, Các văn bản pháp luật như luật, bộ
luật…trong đó quy định các quyền,
được ghi chép lại,...thông qua các
nghĩa vụ của công dân; nhiệm vụ,
câu ca dao, tục ngữ, châm
quyền hạn của cơ quan, cán bộ,
ngôn….
công chức Nhà nước.
Bằng sự tác động của Nhà nước
Tự giác, thông qua tác động của
Biện pháp đảm bảo thông qua tuyên truyền, giáo dục,
dư luận xã hội lên án, khuyến
thực hiện thuyết phục hoặc răn đe, cưỡng chế
khích, khen chê
và xử lý các hành vi vi phạm.
Không bắt buộc, mang tính
Tính chất chung chung và không thống Bắt buộc, chính xác, thống nhất
nhất
Bị xử lý theo quy định của pháp
Không thực hiện Không bị xử phạt
luật
Rộng hơn pháp luật (do có một
số khía cạnh pháp luật không quy
Điều chỉnh quan hệ xã hội do nhà
Phạm vi định như trong lĩnh vực tình bạn,
nước quy định
tình yêu, sự giúp đỡ lẫn nhau
trong đời sống hằng ngày...)

III. Phân biệt chiến tranh chính nghĩa và chiến tranh phi nghĩa

Tiêu chí Chiến tranh chính nghĩa Chiến tranh phi nghĩa
Lợi nhuận, mở rộng lãnh thổ, xâm
Mục đích Bảo vệ hòa bình, giải phóng dân tộc
chiếm các nước khác
Chủ thể tiến
Từ các dân tộc bị áp bức Từ các dân tộc không bị áp bức
hành
Vì những mâu thuẫn không thể hòa
Do bị các quốc gia khác đe dọa, xâm
Nguyên nhân giải, xuất phát từ lòng tham của giai
phạm nền hòa bình, độc lập dân tộc
cấp cầm quyền
Chiến tranh vùng lên thoát khỏi ách
Loại hình đô hộ, xâm lược của quốc gia khác Chiến tranh xâm lược
Chiến tranh chống quân xâm lược
Tính chất Chính nghĩa Phi nghĩa
Một dân tộc, quốc gia được giải Một dân tộc, quốc gia bị xâm lược,
Kết quả
phóng đô hộ.

Chiến tranh chính nghĩa và chiến tranh phi nghĩa phân biệt nhau bởi mục đích, tính
chất và các loại hình của nó. Dạng chiến tranh nào cũng mang lại những mất mát về
người và tài sản nhưng chiến tranh chính nghĩa sẽ mang lại hạnh phúc, nền độc lập cho
quốc gia đang bị xâm lược nhưng chiến tranh phi nghĩa thì chỉ gieo đau thương, tang
tóc cho quốc gia bị xâm lược và đôi khi là cả quốc gia đi xâm lược.
IV. So sánh pháp luật, kỉ luật và đạo đức
* Giống nhau: Đều là hệ thống các quy tắc xử sự chung, chuẩn mực xã hội; giúp con
người tự giác đièu chỉnh hành vi sao cho phù hợp với lợi ích cộng đồng, xã hội.
* Khác nhau:

Tiêu chí Đạo đức Pháp luật Kỉ luật


Từ thực tế cuộc sống
Nguồn gốc và nguyện vọng của Do tổ chức, cơ quan, xí
Do nhà nước ban hành nghiệp….ban hành
hình thành nhân dân qua nhiều
thế hệ.
Các văn bản pháp luật như
Nhiều hình thức:
luật, bộ luật…trong đó
truyền miệng, được
quy định các quyền, nghĩa Quy định, quy ước của
Hình thức thể ghi chép lại,...thông
vụ của công dân; nhiệm tổ chức, cộng đồng
hiện qua các câu ca dao,
vụ, quyền hạn của cơ
tục ngữ, châm
quan, cán bộ, công chức
ngôn….
Nhà nước.
Bằng sự tác động của Nhà
Tự giác, thông qua nước thông qua tuyên
Biện pháp đảm tác động của dư luận truyền, giáo dục, thuyết Không có quyền lực nhà
bảo thực hiện xã hội lên án, khuyến phục hoặc răn đe, cưỡng nước
khích, khen chê chế và xử lý các hành vi
vi phạm.
Không bắt buộc, Bắt buộc trong phạm vi
mang tính chung Bắt buộc, chính xác, tổ chức, cơ quan ban
Tính chất
chung và không thống nhất hành
thống nhất
Các hình phạt do tổ chức
Không thực Bị xử lý theo quy định của quy định: trừ lương, phê
Không bị xử phạt
hiện pháp luật bình trước tập thể,...

Phạm vi Rộng hơn pháp luật Điều chỉnh quan hệ xã hội Hẹp hơn, trong phạm vi
(do có một số khía do nhà nước quy định cộng đồng, tổ chức
cạnh pháp luật không
quy định như trong
lĩnh vực tình bạn,
tình yêu, sự giúp đỡ
lẫn nhau trong đời
sống hằng ngày...)

You might also like