You are on page 1of 3

Họ và tên: Nguyễn Thanh Mai

MSSV: 481731
Phân biệt pháp luật với các công cụ khác để điều chỉnh quan hệ xã hội.
1. Các định nghĩa
 Pháp luật: là hệ thống quy tắc xử sự chung do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận và bảo đảm thực
hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội theo mục đích, định hướng của nhà nước
 Các công cụ khác:
+ Đạo đức là tổng thể những quan niệm, quan điểm về chân, thiện, mỹ, nghĩa vụ, danh dự...
(trong đó cốt lõi là điều thiện) cùng những quy tắc xử sự được hình thành trên cơ sở những
quan niệm, quan điểm đó nhằm điều chỉnh hành vi, ứng xử của con người, chúng được đảm
bảo thực hiện bởi lương tâm, tình cảm cá nhân và sức mạnh của dư luận xã hội
+ Phong tục tập quán là những quy tắc xử sự chung hình thành từ những thói quen xử sự có
tính chất lặp đi lặp lại hàng ngày trong 1 cộng đồng dân cư và được đảm bảo thực hiện bằng
thói quen, niềm tin nội tâm của mỗi cá nhân cũng như dư luận xã hội
+ Hương ước là tổng thể các quy tắc xử sự điều chỉnh các quan hệ xã hội trong phạm vi 1 thôn,
làng
+ Luật tục là tất cả những quy tắc xử sự mang tính chất dân gian, nguyên thủy, bản địa, không
thành văn, bao gồm cả phong tục, tập quán, lệ làng,...
+ Tín điều tôn giáo bao gồm giáo lí, giáo luật của 1 tôn giáo, tức là lý luận, học thuyết của 1
tôn giáo, đó là những quan niệm, quan điểm về thượng đế, đức tin, suy nghĩ và hành vi của
con người đối với thượng đế... và hệ thống quy tắc xử sự do 1 tổ chức giáo hội đặt ra nhằm
quy định về các lễ nghi tôn giáo và điều chỉnh các quan hệ xã hội trong một cộng đồng tôn
giáo
+ Kỉ luật của một tổ chức là tổng thể những quy định có tính chất bắt buộc đối với hoạt động
của các thành viên trong một tổ chức để bảo đảm tính chặt chẽ của tổ chức đó, được bảo đảm
thực hiện bằng sự tự giác của các hội viên cũng như các hình thức kỉ luật của tổ chức

2. Phân biệt
Các khía
Pháp luật Các công cụ điều chỉnh khác
cạnh
Hình thành qua 3 con đường:
+ Nhà nước thừa nhận các quy tắc có sẵn
nâng lên thành pháp luật Có thể hình thành 1 cách tự phát trong một
+ Nhà nước thừa nhận cách giải quyết cộng đồng dân cư, do suy nghĩ, đức tin,
Con đường
các vụ việc cụ thể trong thực tế, sử dụng quan niệm, tư tưởng,... của con người
hình thành
làm khuôn mẫu để giải quyết các vụ việc  Hình thành bằng con đường phi nhà
khác có tính chất tương tự; nước
+ Nhà nước đặt ra các quy tắc xử sự mới
 Hình thành bằng con đường nhà nước
Thể hiện ý chí Của lực lượng cầm quyền (nhà nước) Của 1 cộng đồng dân cư, tổ chức nhất định
Chủ thể ban
Nhà nước Nhóm người, bộ tộc, thôn, làng,... tự đề ra
hành
Có giá trị bắt buộc phải tôn trọng và thực
hiện đối với mọi tổ chức, cá nhân trong Không phổ biến bằng pháp luật, chỉ có giá
Tính quy phạm vi lãnh thổ quốc gia trị bắt buộc phải tôn trọng và thực hiện đối
phạm phổ Có tác động bao trùm lên toàn xã hội với cộng đồng dân cư trong 1 địa phương
biến Có tác động thường xuyên, liên tục trên hoặc với các hội viên trong tổ chức
toàn lãnh thổ và trong nhiều lĩnh vực hoạt Thường chỉ tác động tới 1 bộ phận dân cư
động của xã hội
Là 1 hệ thống các quy tắc xử sự để điều
chỉnh nhiều loại quan hệ xã hội trong
Có thể có tính hệ thống (quy định của tổ
nhiều lĩnh vực khác nhau; giữa chúng có
Tính hệ thống chức phi nhà nước...) hoặc không (đạo đức,
mối liên hệ nội tại và thống nhất với nhau
phong tục tập quán...)
để tạo nên 1 chỉnh thể (hệ thống pháp
luật)
Có thể có tính xác định về mặt hình thức
(điều lệ, chỉ thị của các tổ chức phi nhà
Có tính xác định về hình thức, thường
nước; giáo luật của các tổ chức tôn giáo...)
được thể hiện trong những hình thức nhất
Hình thức Có thể không có tính xác định về mặt hình
định, có thể là tập quán pháp, tiền lệ
thức chỉ tồn tại dưới dạng bất thành văn,
pháp, văn bản quy phạm pháp luật
truyền miệng (đạo đức, phong tục tập
quán...)
Phạm vi điều Phạm vi rộng, mọi tầng lớp trong xã hội Phạm vi điều chỉnh tùy vào cấp độ và quy
chỉnh đều phải tuân thủ mô tổ chức đề ra nó
Biện pháp bảo Giảo dục, tuyên truyền, cưỡng chế, ép Thường dựa trên sự tự giác thực hiện của cá
nhân; hoặc được đảm bảo thực hiện bởi thói
quen, lương tâm, tình cảm cá nhân và sức
buộc,... bằng quyền lực nhà nước
đảm thực hiện mạnh của dư luận xã hội cũng như hình
 Tính bảo đảm cao
thức kỉ luật của tổ chức
 Thiếu tính bảo đảm

You might also like