You are on page 1of 9

Câu 166 Một người trên lâm sàng khỏe mạnh hoàn toàn, nhưng khi làm các

xét
nghiệm có kết quả bị nhiễm HIV, như vậy tình trạng bệnh của người này
thuộc dạng:
A) Nhiễm trùng mạn tính
B) Nhiễm trùng tiềm tàng
C) Nhiễm trùng cơ hội *
D) Nhiễm trùng chậm
Đáp án
Câu 167 Nhiễm trùng là tình trạng:
A) Xâm nhập vào mô của các vi sinh vật gây bệnh
B) Xâm nhập vào cơ thể của vi sinh vật gây bệnh
C) Tăng sinh của vi sinh vật ký sinh trong cơ thể tại vị trí thông thường của nó
D) Tăng sinh của vi sinh vật trong cơ thể dù rằng không có triệu chứng biểu hiện bệnh.
Câu 168 Yếu tố nào sau đây không phải các yếu tố độc lực của virus:
A) Yếu tố bám và xâm nhập
B) Chuyển dạng tế bào, gây các khối u và ung thư
C). Thay đổi tính thấm của lysosom của tế bào, giải phóng enzym thủy phân
D) Kích thích tế bào cảm thụ tổng hợp ra interferon
Đáp án
Câu 169 Đặc điểm sự xâm nhập và sinh sản của vi sinh vật:
A) Xâm nhập là yếu tố quyết định của sự nhiễm trùng
B) Xâm nhập là điều kiện đầu tiên để vi sinh vật có thể bám vào mô
C) Vi sinh vật muốn gây được bệnh thì phải xâm nhập được vào trong tế bào
D) Vi sinh vật muốn xâm nhập được vào tế bào thì phải có vỏ
Đáp án
Câu 170 Coagulase của một số vi khuẩn có tác dụng:
A) Làm tan chất tạo keo và sợi cơ của cơ thể
B) Làm tan hồng cầu
C) Giúp vi khuẩn bám chắc vào niêm mạc đường hô hấp
D) Làm lắng đọng fibrin bao quanh vi khuẩn
Câu 171 Yếu tố nào sau đây không phải là tính chất của ngoại độc tố:
A) Tính sinh miễn dịch mạnh
B) Bản chất là protein
C). Do vi khuẩn chết phóng thích ra
D) Dễ bị hủy bởi nhiệt
Đáp án
Câu 172 Ngoại độc tố của vi khuẩn có đặc điểm:
A). Là độc tố có độc lực rất mạnh
B) Là độc tố có độc lực không mạnh bằng nội độc tố
C) Không có kháng độc tố điều trị
D) Tỉnh kháng nguyên yếu
Đáp án
Câu 173 . Các tính chất của nội độc tố:
Downloaded by Ng?c Bích Ph?m Th? (phamthingocbich720@gmail.com)A) Có tính kháng nguyên
mạnh
B) Nội độc tố sau khi được làm mất tính độc trở thành giải độc tố
C) Chỉ được phóng thích ra bên ngoài tế bào vi khuẩn khi vi khuẩn bị ly giải
D) Chịu nhiệt kém
Đáp án
Câu 174 Ngoại độc tố của vi khuẩn có đặc điểm:
A) Được phóng thích từ vách tế bào vi khuẩn khi vi khuẩn bị ly giải
B) Gây rối loạn đặc hiệu, nghiêm trọng cho cơ thể.
Đáp án
Câu 176 . Các tính chất của nội độc tố:
A) Có ở các Clostridium, bạch hầu, tả, E. coli, Shigella
B) Chỉ có ở vi khuẩn Gram âm
Câu 178 Enzym protease là yếu tố độc lực của vi khuẩn vì nó có tác dụng:
A) Hủy hoại chất tạo keo giúp vi khuẩn xâm nhập vào mô của cơ thể
B) Thủy phân IgA1, vô hiệu hóa kháng thể này
Đáp án
Câu 179 Một người trên lâm sàng khỏe mạnh hoàn toàn, nhưng khi làm xét
nghiệm máu thấy có hiện diện virus viêm gan B (HBsAg (+)), hình thái nhiễm
trùng này được gọi là:
A) Nhiễm trùng thể ẩn
B) Nhiễm trùng mạn tính
Câu 194: đặc điểm ngoại độc tố của vi khuẩn
A.
có thể chế thành giải độc tố, để làm vaccine dự phòng
B.
có thể chế thành giải độc tố, được sử dụng làm huyết thanh trị liệu
Câu 195 Enzym ngoại bào fibrinolysin của vi khuẩn là yếu tố độc lực, có khả
năng?
C. gây tan tơ huyết dẫn tới tăng sự lan tràn của vi khuẩn
D.
thủy phân lgA1, vô hiệu hóa kháng thể này
Câu 196 trong miễn dịch chống nhiễm trùng, hệ thống phòng ngự tự nhiên của cơ
thể bao gồm:
A.
hàng rào da, niêm mạc, hàng rào tế bào, miễn dịch chủng loại
B.
hàng rào da, hàng rào tế bào, niêm mạc, hàng rào thể dịch
C.
hàng rào da, hàng rào tế bào, hàng rào thể dịch, miễn dịch tự nhiên
D.
hàng rào da, niêm mạc, hàng rào tế bào, hàng rào thể dịch, miễn dịch cùng loại
Câu 197 kháng thể nào sau đây có thể tìm thấy trong dịch tiết:
A.
lgM (tiến ra đầu tiên gây bệnh cấp tính )
B.
lgG (Tồn tài lâu nhất, quan trọng nhất, qua được nhau thai)
C.
lgA
D.
lgE
c‚u 198 yếu tố nào sau đây liên quan đến miễn dịch không đặc hiệu
A.
propecdin
B.
tế bào T-cytotoxic
C.
lgM
D.
lgA tiết
câu 199 Biến chứng thường gặp ở người mất hoặc giảm đáng kể các yếu tố
có học tham gia vào sự đề kháng mặt ngoài của biểu mô.
A) Dễ bị ung thư
B) Dễ bị nhiễm trùng.
Downloaded by Ng?c Bích Ph?m Th? (phamthingocbich720@gmail.com)
lOMoARcPSD|19341462lOMoARcPSD|19341462
C) Dễ bị kích thích bởi các điều kiện ngoại cảnh
D) Không đáp ứng với các kích thích của môi trường
Câu 200 Chịu trách nhiệm miễn dịch qua trung gian tế
bào trong cơ thể là:
A) Tế bào TDTH
B) Tế bào Plasma
C) Tế bào lympho B
D) Tế bào lympho T
Câu 201 Trong cơ thể con người, lysozyme không hiện diện ở.
A) Nước mắt
B) Nước bọt
C) Chất nhày ở niêm mạc đường hô hấp trên
D) Trong tế bào chết
Câu 202 Yếu tố nào sau đây liên quan đến miễn dịch đặc hiệu:
A) Interferon
B) Tế bào null
C) Propecdin
D) Tế bào T DTH
Câu 203 Trong một phân tử immunoglobulin, phần có chức năng gắn vào
kháng nguyên đặc hiệu là:
A) Phần Fc
B) Phần Fab
C) Chuỗi H.
D) Chuỗi L
Câu 204: Trong hệ thống phòng ngự tự nhiên của cơ thể, hàng rào đầu tiênchống
lại sự xâm nhập của Vi Sinh vật gây bệnh vào cơ thể là:
A) Hàng rào da, hàng rào tế bào
B) Hàng rào niêm mạc, hàng rào tế bào
C) Hàng rào da, hàng rào niêm mạc
D) Hàng rào tế bào, hàng rào thể dịch
Câu 205 Bản chất của kháng thể là:
A) Nucleoprotein
B) Glycoprotein
C) Protein
D) Glycopeptid
Câu 206 Đặc tính và vai trò của đại thực bào:
A) Chỉ hiện diện trong máu
B) Chỉ hiện diện trong các tổ chức của cơ thể
C) Bảo vệ cơ thể bằng khả năng bắt, nuốt và tiêu Vi sinh vật
D) Bảo vệ cơ thể bằng khả năng sản xuất ra các kháng thể đặc hiệu để tiêu diệt vi sinh
vật
Câu 207 Một trong các tiêu chuẩn của kháng nguyên:
A) Kháng nguyên phải là một virus gây bệnh đối với cơ thể
B) Kháng nguyên phải là vi khuẩn gây bệnh đối với cơ thể
C) Kháng nguyên phải là ký sinh trùng gây bệnh đối với
cơ thể
D) Kháng nguyên phải là vật lạ đối với cơ thể
Câu 208 Đặc điểm kháng nguyên vách (O) của vi khuẩn Gram âm.
Downloaded by Ng?c Bích Ph?m Th? (phamthingocbich720@gmail.com)lOMoARcPSD|19341462
A) Kháng nguyên nội độc tố có bản chất là
polysaccharid
B) Kháng nguyên vàch bàn chất là lipopolysaccharid (LPS)
C) Kháng nguyên O ngoài LPS Còn bao gồm cả lớp peptidoglycan
D) Lớp Cơ bản nhất của vách vi khuẩn Gram âm là
lipopolysaccharid
Câu 209 Chọn câu đúng về đặc tính kháng nguyên, kháng thể:
A) Mỗi kháng nguyên phải có đường xâm nhập thích hợp với kích thích cơ thể tạo
được kháng thể
B) Một loại kháng nguyên Có khả năng kích thích cơ thể tạo ra nhiều loại kháng thể
C) Kháng thể dịch thể là miễn dịch không bền vững, chỉ tồn tại trong cơ thể
lâu nhất là 1-2 năm.
D) Kháng thể dịch thể sau khi được hình thành, sẽ tồn tại lâu bền trong
máu, tạo ra miễn dịch vững bền.
câu 210: Trong miễn dịch không đặc hiệu, yếu tố nào sau đây không liên quan
đến các yếu tố cơ học
A) Hoạt động tiết acid của dạ dày
B) Phản xạ hắt hơi, phản xạ ho
C) Dòng chảy của nước tiểu, nước mắt
D) Sự chuyển động của nhung mao tế bào biểu mô đường
hô hấp
câu 211. Yếu tố đề kháng mặt ngoài biểu mô nào sau đây không liên quan đến
miễn dịch tự nhiên trong bảo vệ cơ thể chống lại vi sinh vật gây bệnh.
A) Các enzym, acid béo chưa no
B) Đại thực bào
C) Các yếu tố cơ học
D) pH
Câu 212: Khi kháng nguyên xâm nhập cơ thể, kháng thể được hình thành và có
vai trò bảo vệ cơ thể sớm nhất là:
A) IgG
B) IgM
C) IgE
D) IgA
Câu 213 Sự chuyển động liên tục của nhung mao tế bào biểu mô đường hô hấp
Có tác dụng:
A) Giúp vi sinh vật bám lên bề mặt niêm mạc đường hô hấp
B) Nhận dạng hình thể của dị vật để huy động đại thực bào đến bắt và phá
hủy dị vật
C) Nhận diện và huy động đại thực bào đến bắt và tiêu diệt Vi sinh vật gây
bệnh
D) Chặn giữ và chuyển dị vật ra ngoài đường hô hấp
Câu 214: Dùng kháng sinh lâu ngày dễ bị rối loạn tiêu hóa (tiêu chảy), đó là vì tác
dụng phụ của kháng sinh, dẫn đến:
A) Làm tổn thương lớp nhung mao ruột non
B) Loạn khuẩn đường ruột
C) Rối loạn sự sản xuất enzym tiêu hóa
D) Giảm bài tiết acid dịch vị
Câu 215 Miễn dịch tự nhiên ở người có các đặc điểm:
Downloaded by Ng?c Bích Ph?m Th? (phamthingocbich720@gmail.com)A) Hệ thống này gồm có hàng
rào thể dịch của cơ thể và
miễn dịch chủng loại
B) Hệ thống này có sẵn nên ngăn cản tức thì mọi sự xâm nhập của vị
sinh vật
C) Chỉ được tạo ra khi gặp kháng nguyên tác nhân gây bệnh trước đó
D) Có thể có được khi nhận được kháng thể từ cơ thể khác truyền qua
Câu 216 Dùng vaccine dự phòng chính là tạo cho cơ thể
có được:
A) Miễn dịch chủ động
B) Miễn dịch thụ động
C) Miễn dịch không đặc hiệu
D) Miễn dịch tự nhiên
Câu 217: Kháng thể là các immunoglobulin được tạo ra từ
A.
Tế bào lympho B
B.
Tế bào lyphagempho T
C.
Tế bào macrophage
D.
Tế bào T
DTH
Câu 218 Kháng nguyên enzym của vi khuẩn có đặc điểm:
A) Là nhóm enzym nội bào
B) Là enzym độc lực của nhóm enzym ngoại bào
C) Bản chất là phức hợp lipid-polysaccharid nên tính sinh miễn dịch yếu
D) Bản chất là ngoại độc tố nên tính sinh miễn dịch cao
Câu 219 . Vì hệ (normal flora) trên da và niêm mạc cũng có tác dụng tốt giúp CƠ
thể ngăn chặn vi sinh vật gây bệnh ngoại lai theo cơ chế:
A) Cạnh tranh chất dinh dưỡng với các vi khuẩn gây bệnh
B) Tiết ra các acid béo không bão hòa phá hủy cấu trúc vách vi khuẩn gây bệnh.
C) Sản sinh ra các độc tố tiêu diệt hoặc ức chế sự phát triển của vị khuẩn gây bệnh.
D) Tạo ra pH trên da và âm đạo khoảng 4, là pH không thích hợp cho phần lớn các vi
sinh vật gây bệnh phát triển
Câu 220 Trong hệ thống bảo vệ cơ thể, đại thực bào Có các vai trò sau:
A) Tiết ra cytolysin, fertorin để làm thủng tế bào địch
B) Làm tăng sự kết dính miễn dịch
C) Trình diện kháng nguyên cho các tế bào miễn dịch gây ra phản ứng miễn dịch
D) Chuẩn bị phức hợp miễn dịch kháng nguyên-kháng thể bổ thể để thu hút bạch cầu
đến tiêu diệt phức hợp này
Câu 221: Trong miễn dịch chông nhiễm trùng, hệ thống phòng ngự đặc hiệu của
cơ thể bao gồm
A.
Miễn dịch dịch thể, miễn dịch tế bào
B.
Miễn dịch chùng loại, miễn dịch tự nhiên
C.
Miễn dịch chủ động, miễn dịch thụ động
D.
Miễn dịch đặc hiệu, miễn dịch tự nhiên
Câu 222: Một trong những nguyên tố sau của vi khuẩn không có vai trò là kháng
nguyên
A.
Ngoại độc tố
B.
nội độc tố
C.
Emzym ngoại bào
Downloaded by Ng?c Bích Ph?m Th? (phamthingocbich720@gmail.com)
lOMoARcPSD|19341462D.
Emzym nội bào
Câu 223 : Đặc điểm kháng nguyên vỏ của vi khuẩn
A.
Có tính kháng nguyên mạnh
B.
Có tính kháng nguyên yếu
C.
Bản chất hóa học là phosspholipid nên có kháng nguyên yếu
D.
Bản chất hóa học là phức hợp lipopolysaccharid nên có tính kháng nguyên
mạnh
Câu 224 . Các đặc điểm của interferon: (IFN)
C) Bản chất là một glycoprotein
D) Bản chất là một lipoprotein
Câu 225 . Các đặc điểm của interferon (IFN)
Chọn câu đúng
C) Xuất hiện sớm: khoảng 1 ngày, sau khi tế bào cảm thụ tiếp xúc với
chất kích thích
D) Có thể dùng IFN nội sinh và IFN ngoại sinh để phòng và chữa một số
bệnh nhiễm virus, ung thư
Câu 229
Kháng thể có trong sữa mẹ được truyền qua con, vì vậy cơ thể của
con có được:
A) Miễn dịch thụ động
B) Miễn dịch thụ động đặc hiệu
Câu 246. Một vaccine được điều chế từ sản phẩm độc do vi khuẩn sản xuất
ra, được biến đổi làm mất tính độc nhưng vẫn còn tính kháng
nguyên thì được gọi là
A) Kháng độc tố
B) Giải độc tổ
C) Vaccine chết.
D) Vaccine tinh chế
Câu 247. Huyết thanh kháng dại (SAR) có bản chất là
A) Giải độc tố
B) Virus bất hoạt
C) Virus giảm độc lực
D) Kháng thể
Câu 248. Một vaccine có nguồn gốc từ sản phẩm độc do vi khuẩn tiết ra trong
quá trình chuyển hóa, được làm mất tính độc nhưng còn tỉnh kháng
nguyên, được gọi là
A) Vaccine giải độc tố
B) Vaccine kháng độc tố
C) Vaccine tinh chế
D) Vaccine chết toàn thế
Câu 249. Bệnh truyền nhiễm nào trước khi có vaccine là một bệnh gây
tử vong cao trên thế giới, nhưng hiện nay đã được thanh toán
vĩnh viễn nhờ chương trình tiêm chủng
A) Dịch hạch
B) Bại liệt
C) Đậu mùa
D) Viêm não Nhật Bản
Downloaded by Ng?c Bích Ph?m Th? (phamthingocbich720@gmail.com)
lOMoARcPSD|19341462lOMoARcPSD|19341462
Câu 250. Nguyên lý sử dụng vaccine là đưa vào cơ thể kháng nguyên
để kích thích cơ thể tự tạo ra tình trạng miễn dịch chống lại tác
nhân gây bệnh, kháng nguyên đó có thể có nguồn gốc từ:
A) Vi khuẩn gây bệnh đã được bào chế đảm bảo độ an toàn cần
thiết
B) Virus gây bệnh đã được bào chế đảm bảo độ an toàn cần thiết
Câu
C) Vi khuẩn gây bệnh, độc tố hoặc vi sinh vật có cấu trúc kháng
nguyên giống vi sinh vật gây bệnh
D) Vi sinh vật gây bệnh, độc tố hoặc vi sinh vật có cấu trúc kháng
nguyên giống vi sinh vật gây bệnh
Câu 255. vaccine BCG ngừa bệnh lao phổ biến hiện nay được điều chế
từ:
A) Một loại độc tố của vi khuẩn lao
B) Một loại kháng nguyên bề mặt của vi khuẩn lao
C) Nước nuôi cấy của vi khuẩn lao bò
D) Vi khuẩn lao bò sống, giảm độc lực
Câu 256. Bệnh nhân AIDS (Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải) có
thể mắc bệnh nhiễm trùng đe dọa tính mạng nếu được tiêm:
A) Vaccine chết
B) Vaccine sống giảm độc lực
C) Vaccine giải độc tố
D) Huyết thanh kháng độc tố
Đáp án
Câu 257: Một bệnh nhân bị mắc bệnh uốn ván, được chỉ định tiêm huyết thanh
kháng uốn ván (SAT), như vậy bệnh nhân đã được:
B) Huyết thanh trị liệu, nhằm tăng cường miễn dịch đặc hiệu thụ động
C) Tiêm chủng huyết thanh uốn ván tạo miễn dịch thụ động
Câu 258: Vaccine dự phòng sởi là một trong những vaccine Có hiệu lực bảo vệ
cao sau chủng ngừa, vì vậy:
A) Nếu tiêm đủ 2 mũi vaccine phòng bệnh sởi thì đối tượng được tiêm chủng sẽ vĩnh
viễn không bị mắc bệnh sởi nữa
B) Nếu tiêm đủ 2 mũi vaccine phòng bệnh sởi thì đối tượng được tiêm chủng sẽ giảm
đáng kể nguy cơ mắc bệnh sởi.
Câu 262: LPS (lipopolysaccharid) của vi khuẩn không được sử dụng để sản xuất
vaccine vì có một trong những lý do sau:
C) Cơ chế gây bệnh của LPS là do quá mẫn, gây phản ứng bất lợi cho cơ thể
D) LPS dễ bị phá hủy bởi nhiệt độ nên không thể điều chế thành vaccine
Câu 263: Khi sử dụng huyết thanh trị liệu, một số điều cần lưu ý:
C) Đường tiêm huyết thanh: tiêm tĩnh mạch hay được sử dụng và đáp ứng miễn dịch
nhanh và hiệu quả bảo vệ cao, trừ trường hợp huyết thanh nguồn gốc động vật
D) Kháng thể thụ động đào thải nhanh sau khi vào cơ thể khoảng 10 -15 giờ, vì vậy
phải tiêm vaccine phối hợp để tạo miễn dịch chủ động nhằm tăng hiệu lực bảo vệ
Vi rút
Câu 503 Sau khi virus xâm nhập và nhân lên trong tế bào, hậu quả xảy ra là:
Downloaded by Ng?c Bích Ph?m Th? (phamthingocbich720@gmail.com)lOMoARcPSD|19341462
A) Hầu hết các tế bào bị phá hủy
B) Hầu hết các tế bào này được phục hồi lại sau khi virus bị đào thải
C) Chỉ có một số ít tế bào bị phá hủy
D) Toàn bộ các tế bào này bị phá hủy
Đáp án
Câu 504 Đặc điểm tính kháng nguyên của các thành phần hạt virion:
A) Vỏ capsid có tính kháng nguyên đặc hiệu nhất
B) Vỏ envelop có tính kháng nguyên đặc hiệu nhất
C) Acid nucleic không có tính kháng nguyên
D) Acid nucleic có tính kháng nguyên cao
Đáp án
Câu 505 Đặc điểm kháng nguyên của vỏ capsid của virus:
A) Bản chất vỏ capsid là lipoprotein nên có tính kháng nguyên cao
B) Chứa phần lớn protein của virus nên là những kháng nguyên quan trọng
C) Là một phức hợp kháng nguyên nucleoprotein
D) Là một phức hợp kháng nguyên glucoprotein
Đáp án
Câu 506 Giai đoạn tổng hợp các thành phần cấu trúc của virus có đặc điểm:
5 giai đoạn : HẤP THỤ, XÂM NHẬP, TỔNG HỢP, LẮP RÁP, PHÁ VỎ
A) Các thành phần capsid của virus được tổng hợp
B) Acid nucleic của virus được tổng hợp
C) Quá trình này phụ thuộc loại acid nucleic của virus
D) Quá trình này phụ thuộc loại acid nucleic của tế bào cảm thụ
Đáp án
Câu 507 Đặc điểm của tế bào nguyên phát một lớp:
A). Không cấy chuyển từ thế hệ này sang thế hệ khác được.
B) Có thể sử dụng được nhiều lần
C). Có nguồn gốc từ mô động vật
D). Là những tế bào của tổ chức ung thư
Đáp án
Downloaded by Ng?c Bích Ph?m Th? (phamthingocbich720@gmail.com)lOMoARcPSD|19341462
Câu 508 Đặc điểm acid nucleic của virus:
A) Mang tính bán kháng nguyên đặc hiệu của virus
B) Các virus nếu có acid nucleic là AND thì đều là AND sợi kép
C) Các virus có acid nucleic là ARN thì đa số ở dạng sợi kép
D) Mang tính kháng nguyên đặc hiệu của virus
Đáp án
Câu 509 Đặc điểm kháng nguyên acid nucleic của virus:
A) Acid nucleic là những kháng nguyên hoàn toàn
B) Acid nucleic là những kháng nguyên không hoàn toàn
C) Nucleoprotein là những kháng nguyên không hoàn toàn
D) Kháng nguyên nucleoprotein có ở những virus có cấu trúc đối xứng khối
Đáp án
Câu 510 Virus tuy rất nhỏ bé nhưng vẫn được coi là một sinh vật học vì những lý do
sau:
A) Có vỏ capsid tạo cho virus có hình thể nhất định
B) Có bộ máy di truyền duy trì được mọi đặc tính riêng của virus
C) Có hệ thống enzym chuyển hóa
D) Có chuyển hóa, trao đổi chất với tế bào cảm thụ
Đáp án
Câu 511 Đặc điểm acid nucleic của virus:
A) Chỉ có hoặc AND hoặc ARN
B) Đa số các virus có acid nucleic là AND
C) Mang tính kháng nguyên đặc hiệu của virus
D) Chiếm 10-20% trọng lượng hạt virus
Đáp án
Câu 512 Đặc điểm capsid của virus:
A) Là cấu trúc bao bên ngoài màng virus
B) Các đơn vị capsomer hợp lại tạo thành vỏ capsid
C) Các đơn vị capsomer hợp lại tạo thành vỏ bao ngoài envelope
D) Có cấu tạo hóa học là phức hợp lipoprotein
Downloaded by Ng?c Bích Ph?m Th? (phamthingocbich720@gmail.com)lOMoARcPSD|19341462
Đáp án
Câu 513 Một trong những chức năng sau không phải là chức năng của capsid của
virus:
A) Giữ cho hình thái và kích thước của virus luôn được ổn định
B) Tham gia và sự bám của virus lên tế bào cảm thụ
C) Mang tính kháng nguyên đặc hiệu của virus
D) Tham gia vào giai đoạn giải phóng virus ra khỏi tế bào cảm thụ
Đáp án
Câu 514 Virus được chia thành hai dạng cẩu trúc chính là đối xứng khối và đối
xứng xoắn, cách chia này tùy vào cách xắp xếp của:
A) Acid nucleic
B) Capsomer và acid nucleic
C) Capsomer và capsid
D) Capsid và acid nucleic
Đáp án
Câu 515 Cấu trúc cơ bản là các thành phần mà mỗi virus đều phải có, một trong những
thành phần đó là:
A) Enzym cấu trúc
B) Enzym hô hấp
C) Capsid
D) Envelope
Đáp án
Câu 516 Ở những virus có envelope, tính chất nào không thuộc chức năng của
envelope:
A) Tham gia vào sự bám của virus lên tế bào cảm thụ
B) Tham gia vào sự hình thành tính ổn định kích thước của virus
C) Tham gia vào giai đoạn lắp ráp và giải phóng virus ra khỏi tế bào
D) Bảo vệ không cho enzym nuclease phá hủy acid nucleic của virus
Đáp án
Câu 517 Virus tuy rất nhỏ bé nhưng vẫn được coi là một sinh vật vì:
A) Có chất liệu di truyền duy trì được đặc tính riêng của virus
Downloaded by Ng?c Bích Ph?m Th? (phamthingocbich720@gmail.com)lOMoARcPSD|19341462
B) Có hệ thống enzym chuyển hóa
C) Có chuyển hóa, trao đổi chất với tế bào cảm thu
D) Có vỏ capsid tạo cho virus có hình thể nhất định
Đáp án
Câu 518 Đặc điểm cấu trúc envelope của virus:
A) Bao bên ngoài acid nucleic của virus
B) Có ở mọi loài virus, giúp virus bám và xâm nhập tế bào cảm thụ
C) Bản chất là một phức hợp lipopolysaccharide
D) Bản chất là một phức hợp lipoprotein hoặc glycoprotein
Đáp án
Câu 519 Một trong những chức năng sau không phải của acid nucleic của virus:
A) Mang mọi mật mã di truyền đặc trưng cho từng virus
B) Quyết định thời gian gây bệnh của virus trong cơ thể cảm thụ
C) Mang tính bán kháng nguyên đặc hiệu của virus
D) Quyết định khả năng gây nhiễm trùng của virus trong tế bào cảm thụ
Downloaded by Ng?c Bích Ph?m Th? (phamthingocbich720@gmail.com)

You might also like