You are on page 1of 71

15 ĐỀ THI THỬ CUỐI HỌC KÌ 1 – MÔN VẬT LÝ – LỚP 11

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

15 ĐỀ THI THỬ

CUỐI HỌC KÌ 1

MÔN VẬT LÝ - LỚP 11

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 1
15 ĐỀ THI THỬ CUỐI HỌC KÌ 1 – MÔN VẬT LÝ – LỚP 11
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

MỤC LỤC
Đề số 1 .......................................................................... 3

Đề số 2 .......................................................................... 7

Đề số 3 ........................................................................ 11

Đề số 4 ........................................................................ 16

Đề số 5 ........................................................................ 20

Đề số 6 ........................................................................ 25

Đề số 7 ........................................................................ 30

Đề số 8 ........................................................................ 35

Đề số 9 ........................................................................ 39

Đề số 10 ...................................................................... 44

Đề số 11 ...................................................................... 49

Đề số 12 ...................................................................... 53

Đề số 13 ...................................................................... 58

Đề số 14 ...................................................................... 62

Đề số 15 ...................................................................... 67

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 2
15 ĐỀ THI THỬ CUỐI HỌC KÌ 1 – MÔN VẬT LÝ – LỚP 11
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

ĐỀ ÔN THI HỌC KÌ 1 - LỚP 11 - SỐ 01


MÔN VẬT LÝ

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM


Câu 1: Khoảng thời gian để vật thực hiện đươc một dao động là
A. chu kì dao động B. tần số dao động C. biên độ dao động D. li độ dao động
Câu 2: Dao động điều hòa là dao động tuần hoàn trong đó
A. li độ dao động của vật là một hàm cosin (hay sin) theo thời gian
B. li độ dao động của vật là một hàm tan (hay cotan) theo thời gian
C. biên độ dao động của vật là một hàm cosin (hay sin) theo thời gian
D. biên độ dao động của vật là một hàm tan (hay cotan) theo thời gian.
Câu 3: Dao động nào sau đây là dao động tự do?
A. dao động của con lắc lò xo khi không chịu tác dụng của ngoại lực
B. Dao động của con lắc đơn trong dầu nhớt
C. Dao động của lò xo giảm xóc
D. Dao động của cành cây đu đưa khi gió thổi.
Câu 4: Dao động của một chiếc xích đu trong không khí sau khi được kích thích là
A. dao động tắt dần B. dao động tuần hoàn
C. dao dộng cưỡng bức D. dao động điều hòa.
Câu 5: Một vật dao dao động điều hòa trên trục Ox. Hình vẽ bên là đồ x
thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian t. Tần số góc của
0,2
dao động là O
t (s)
A. 10 rad/s B. 10π rad/s
C. 5π rad/s D. 5 rad/s.
Câu 6: Một máy cơ khí khi hoạt động sẽ tạo ra những dao động được xem gần đúng là dao động
điều hòa với phương trình li độ dạng: x = 3cos(160πt) (mm). Vận tốc của vật dao động có phương
trình:
A. v = ‒480πsin(160πt) (mm/s) B. v = 480πsin(160πt) (mm/s)
C. v = ‒480πcos(160πt) (mm/s) D. v = 480πcos(160πt) (mm/s)
Câu 7: Ích lợi của hiện tượng cộng hưởng được ứng dụng trong trường hợp nào sau đây?
A. Chế tạo tần số kế
B. Chế tạo bộ phận giảm xóc của ô tô, xe máy
C. Lắp đặt các động cơ điện trong nhà xưởng
D. Thiết kế các công trình ở những vùng thường có địa chấn

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 3
15 ĐỀ THI THỬ CUỐI HỌC KÌ 1 – MÔN VẬT LÝ – LỚP 11
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 8: Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm


A. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha
B. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha
C. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha
D. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà chúng dao động cùng pha.
Câu 9: Một sóng cơ có tần số f, truyền trên sợi dây đàn hồi với tốc độ truyền sóng v. Bước sóng trên
dây được xác định bởi
v f
A. λ = vf B. λ = C. λ = D. λ = 2πfv
f v
Câu 10: Chọn câu đúng
A. Sóng là dao động lan truyền trong không gian theo thời gian
B. Sóng là dao động của mọi điểm trong không gian theo thời gian
C. Sóng là một dạng chuyển động đặc biệt của môi trường.
D. Sóng là sự truyền chuyển động của các phần tử trong không gian theo thời gian.
Câu 11: Một sóng hình sin truyền trên một sợi dây dài. Ở thời u (mm)
điểm t, hình dạng của một đoạn dây như hình vẽ. Các vị trí cân
x (cm)
bằng của các phần tử trên dây cùng nằm trên trục Ox. Bước O
sóng của sóng này bằng
A. 48 cm B. 18 cm 9 33
C. 36 cm D. 24 cm
Câu 12: Từ vị trí khởi nguồn của động đất (tâm chấn), các công trình, nhà của cách xa tâm chấn vẫn
có thể bị ảnh hưởng là do
A. sóng địa chấn đã truyền năng lượng tới các vị trí này
B. sức ép từ tấm chấn khiến các phần tử vật chất xung quanh chuyển động
C. các phần tử vật chất từ tâm chấn chuyển động đến vị trí đó
D. tốc độ lan truyền sóng địa chấn quá nhanh.
Câu 13: Một sóng âm lan truyền trong môi trường A với vận tốc vA, bước sóng λA khi lan truyền
trong môi trường B thì vận tốc là vB = 2vA. Bước sóng trong môi trường B là
λ
A. λB = 2λA B. λB = A C. λB = λA D. λB = 4λA.
2
Câu 14: Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta dựa vào
A. tốc độ truyền sóng và bước sóng B. phương truyền sóng và tần số sóng
C. phương dao động và phương truyền sóng D. phương dao động và tốc độ truyền sóng
Câu 15: Hình vẽ bên mô tả hai sóng địa chấn truyền trong môi trường
khi có động đất. Sóng P là sóng sơ cấp, sóng S là sóng thứ cấp. Chọn câu
đúng
A. Sóng P là sóng dọc, sóng S là sóng ngang
B. Sóng S là sóng dọc, sóng P là sóng ngang
C. Cả hai sóng là sóng ngang
D. Cả hai sóng là sóng dọc
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 4
15 ĐỀ THI THỬ CUỐI HỌC KÌ 1 – MÔN VẬT LÝ – LỚP 11
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 16: Khi mở hé cánh cửa để ánh sáng đi qua khe hẹp (như hình
ảnh), ta quan sát thấy ánh sáng loang ra một khoảng lớn hơn khe hẹp.
Đó là hiện tượng
A. giao thoa ánh sáng
B. khúc xạ ánh sáng
C. nhiễu xạ ánh sáng
D. phản xạ ánh sáng
Câu 17: Trong chân không, tất cả các sóng điện từ đều truyền với tốc độ
A. 2.108 m/s B. 3.108 m/s C. 2.10-8 m/s D. 3.10-8 m/s
Câu 18: Sóng ánh sáng nhìn thấy có bước sóng nằm trong khoảng
A. 380 nm đến 760 nm B. 380 mm đến 760 mm
C. 380 μm đến 760 μm B. 380 pm đến 760 pm
Câu 19: Sóng điện từ có bước sóng 3.10-10 m là loại sóng điện từ nào sau đây?
A. Tia X B. Tia tử ngoại
C. Tia hồng ngoại D. Tia Gamma
Câu 20: Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ quan sát được khi hai nguồn ánh sáng là hai nguồn
A. đơn sắc B. kết hợp
C. cùng màu sắc D. cùng cường độ
Câu 21: Trong vùng hai sóng kết hợp gặp nhau, những điểm có khoảng cách tới hai nguồn sóng lần
lượt là d1 và d2 sẽ dao động với biên độ cực đại khi
A. d2 – d1 = kλ, với k = 0; ±1; ±2; ... B. d2 – d1 = kλ/2, với k = 0; ±1; ±2; ...
C. d2 – d1 = (k+1)λ, với k = 0; ±1; ±2; ... D. d2 – d1 = (k +1/2)λ, với k = 0; ±1; ±2; ...
Câu 22: Xét trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A và B. Xét 2 mệnh đề sau:
(I)Đường trung trực của AB là một cực đại khi và chỉ khi hai nguồn kết hợp cùng pha
(II)Đường trung trực của AB là một cực tiểu khi và chỉ khi hai nguồn kết hợp ngược pha.
Lựa chọn phương án đúng
A. cả (I) và (II) đúng B. (I) đúng; (II) sai C. (I) sai; (II) đúng D. cả (I) và (II) sai
Câu 23 : Trong các thí nghiệm sau, thí nghiệm được sử dụng để đo bước sóng ánh sáng là
A. thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng
B. thí nghiệm về sự tán sắc ánh sáng của Niu-tơn
C. thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của Niu-tơn
D. thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng
Câu 24: Dụng cụ nào sau đây không sử dụng trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Young?
A. Đèn laze B. Khe cách tử C. Thước đo độ dài D. Lăng kính

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 5
15 ĐỀ THI THỬ CUỐI HỌC KÌ 1 – MÔN VẬT LÝ – LỚP 11
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 25: Ta quan sát thấy hiện tượng gì khi trên một sợi dây có sóng dừng?
A. Tất cả các phần tử của dây đều đứng yên
B. Trên dây có những phần tử dao động với biên độ cực đại (bụng sóng) xen kẽ với phần tử đứng
yên (nút sóng)
C. Trên dây có những điểm dao động với biên độ cực đại (nút sóng) xen kẽ với những điểm đứng
yên(bụng sóng)
D. Tất cả các phần tử trên dây đều chuyển động với cùng tốc độ
Câu 26: Trên một sợi dây dần hồi có hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 5 bụng sóng. Số nút
sóng trên dây (không tính 2 đầu cố định) là
A. 5 B. 6 C. 3 D. 4
Câu 27: Từ hình ảnh sóng dừng trên dây như hình vẽ.
Phát biểu nào sau đây là đúng: A B

A. B là bụng sóng
B. A là bụng sóng
C. A là nút sóng
D. A và B không phải là nút sóng
Câu 28: Sóng dừng trên dây được hình thành bởi :
A. Sự giao thoa của hai sóng kết hợp
B. Sự tổng hợp trong không gian của hai hay nhiều sóng kết hợp
C. Sự giao thoa của một sóng tới và sóng phản xạ của nó cùng truyền theo một phương
D. Sự tổng hợp của hai sóng tới và sóng phản xạ truyền khác phương

II. PHẦN TỰ LUẬN


Câu 29: Một vật dao động điều hòa với tần số góc ω = 5 rad/s. Khi t = 0, vật đi qua vị trí có li độ
x = ‒2 cm và có vận tốc 10 cm/s hướng về vị trí biên gần nhất. Hãy viết phương trình dao động của
vật.
Câu 30: Nêu các bước tiến hành đo tốc độ truyền âm bằng dụng cụ thực hành?
Câu 31: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng S phát đồng thời 2 bức xạ có bước
sóng là λ1 = 0,42 μm và λ2 = 0,7 μm. Khoảng cách hai khe S1 và S2 là a = 0,8mm, màn ảnh cách 2 khe
là D = 2,4 m. Tính khoảng cách từ vân tối thứ 3 của bức xạ λ1 và vân sáng thứ 5 của bức xạ λ2.

BẢNG ĐÁP ÁN

1.A 2.A 3.A 4.A 5.C 6.A 7.D 8.D 9.B 10.A
11.A 12.A 13.A 14.C 15.A 16.C 17.B 18.A 19.A 20.B
21.A 22.B 23.D 24.D 25.B 26.D 27.C 28.C

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 6
15 ĐỀ THI THỬ CUỐI HỌC KÌ 1 – MÔN VẬT LÝ – LỚP 11
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

ĐỀ ÔN THI HỌC KÌ 1 - LỚP 11 - SỐ 02


MÔN VẬT LÝ

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM


Câu 1: Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Nếu tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì tần số dao
động của vật
A. tăng 4 lần B. giảm 4 lần C. tăng 2 lần D. giảm 2 lần
Câu 2: Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo. Khi vật nặng chuyển động từ vị trí cân bằng ra
vị trí biên thì
A. động năng của vật tăng, thế năng của vật giảm
B. cơ năng của vật luôn giảm, thế năng của vật luôn tăng
C. thế năng của vật tăng, còn động năng của vật giảm
D. cơ năng của vật luôn tăng, thế năng của vật luôn giảm
Câu 3: Sắp xếp nào sau đây là đúng theo thứ tự tăng dần về tần số âm?
A. hạ âm, siêu âm, âm nghe được. B. siêu âm, âm nghe được, hạ âm.
C. âm nghe được, siêu âm, hạ âm. D. hạ âm, âm nghe được, siêu âm.
Câu 4: Một vật dao động điều hòa có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 30 cm. Biên độ dao động của
vật là
A. 30 cm. B. 15 cm C. −15 cm. D. 7,5 cm
Câu 5: Tìm phát biểu sai về con lắc lò xo dao động trên mặt phẳng nằm ngang.
A. Vật có gia tốc bằng 0 khi lò xo có độ dài tự nhiên.
B. Vật có độ lớn gia tốc cực đại khi độ lớn vận tốc cực tiểu.
C. Vật có độ lớn vận tốc nhỏ nhất khi lò xo không biến dạng.
D. Vật đổi chiều chuyển động khi lò xo biến dạng lớn nhất.
Câu 6: Khi nói về sóng cơ trong một môi trường, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hai phần tử môi trường cách nhau một nửa bước sóng thì dao động ngược pha với nhau.
B. Sóng ngang có các phần tử môi trường dao động trùng với phương truyền sóng.
C. Hai phần tử môi trường cách nhau một phần tư bước sóng thì dao động cùng pha với nhau.
D. Sóng dọc có các phần tử môi trường dao động vuông góc với phương truyền sóng.
Câu 7: Một chất điểm dao động điều hòa với các phương trình li độ và vận tốc tức thời lần lượt là
x = Acos ( ωt ) và v = ωAcos ( ωt + φ ) ( A và ω là các hằng số dương ) . Giá trị của φ là
A. π . B. π / 2 . C. −π / 2 . D. −π .
Câu 8: Trong thí nghiệm giao thoa sóng cơ với hai nguồn kết hợp và dao động cùng pha với nhau,
sóng lan truyền trên vùng giao thoa với tốc độ v và chu kì T . Trên đoạn thẳng nối hai nguồn,
khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm cực tiểu giao thoa bằng
A. 1, 5vT . B. vT . C. 2vT . D. 0, 5vT .
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 7
15 ĐỀ THI THỬ CUỐI HỌC KÌ 1 – MÔN VẬT LÝ – LỚP 11
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 9: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ độ cứng k và vật nặng có khối lượng m dao động điều hòa
trên mặt phẳng ngang với biên độ A . Tại vị trí biên, gia tốc của vật có độ lớn
k m k m
A. A. B. A. C. A. D. A.
m k m k
Câu 10: Trong công nghiệp thực phẩm, bức xạ nào sau đây được dùng để tiệt trùng cho thực phẩm
trước khi đóng gói?
A. Tia tử ngoại B. Tia Rơnghen C. Ánh sáng nhìn thấy D. Tia hồng ngoại
Câu 11: Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
B. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số ngoại lực.
C. Dao động duy trì có tần số phụ thuộc vào năng lượng cung cấp cho hệ dao động
D. Biên độ của hiện tượng cộng hưởng phụ thuộc vào lực cản của môi trường.
Câu 12: Một vật có chu kì dao động riêng là T0 đang dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại
lực cưỡng bức tuần hoàn có tần số f . Để biên độ dao động của vật là cực đại thì f phải có giá trị là
1 3 2 4
A. f = . B. f = . C. f = . D. f = .
T0 T0 T0 T0
Câu 13: Một con lắc lò xo đang dao động cưỡng bức với biểu thức của ngoại lực tuần hoàn là
F = F0 cos ( 5πt ) ( t tính bằng s). Chu kì dao động của con lắc là
A. 2,5π s. B. 0, 4 s. C. 2, 5 s. D. 0,4π s.
Câu 14: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về dao động điều hòa?
A. Pha của dao động điều hòa được dùng để xác định trạng thái dao động.
B. Dao động điều hòa là dao động có tọa độ là một hàm số dạng cos hoặc sin theo thời gian.
C. Biên độ của dao động điều hòa là li độ lớn nhất của dao động. Biên độ không đổi theo thời
gian.
D. Tần số là số giây thực hiện xong một dao động điều hòa.
Câu 15: Sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi AB có chiều dài l với hai đầu cố định. Kể cả hai đầu A
và B, trên dây đang có 9 nút sóng. Nếu bước sóng trên dây là λ thì giá trị của l là
A. 4, 5λ . B. 4,0λ . C. 8,0λ . D. 9,0λ .
Câu 16: Một chất điểm chuyển động tròn đều trên đường tròn có chu vi C và tốc độ góc ω . Hình
chiếu của chất điểm lên đường kính của đường tròn dao động điều hòa với tốc độ cực đại là v0 .
Công thức nào sau đây là đúng?
C C ωC ωC
A. v0 = . B. v0 = . C. v0 = . D. v0 = .
2πω πω 2π π
Câu 17: Trong sóng dừng, một số điểm luôn dao động với biên độ cực đại được gọi là
A. nút sóng. B. hõm sóng. C. bụng sóng. D. đỉnh sóng.
Câu 18: Chọn phát biểu đúng. Tốc độ truyền sóng là
A. tốc độ dịch chuyển của mỗi phần tử môi trường.
B. tốc độ dịch chuyển pha của dao động các phần tử dọc theo phương truyền sóng.
C. bằng quãng đường sóng dịch chuyển trong một chu kì.
D. bằng quãng đường mỗi phần tử dịch chuyển trong một chu kì dao động.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 8
15 ĐỀ THI THỬ CUỐI HỌC KÌ 1 – MÔN VẬT LÝ – LỚP 11
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 19: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn phát bức xạ đơn sắc có bước sóng
500 nm, khoảng cách giữa hai khe là 1,5 mm, màn quan sát cách mặt phẳng hai khe 2,4 m. Khoảng
vân quan sát được là
A. 0,8 mm B. 0,4 mm C. 0,3 mm D. 0,6 mm
Câu 20: Trường hợp nào sau đây có thể xem như một dao động điều hòa?
A. Hình chiếu của một chuyển động tròn đều lên một đường kính
B. Hình chiếu của một chuyển động elip lên một đường thẳng
C. Hình chiếu của một chuyển động hypebol lên một đường thẳng
D. Hình chiếu của một chuyển động xoắn ốc lên một đường thẳng
Câu 21: Một chất điểm dao động điều hòa với tần số góc ω, sau 3 giây chất điểm thực hiện được
30 dao động. Giá trị của ω là
A. 10 rad/s. B. 20π rad/s. C. 90 rad/s. D. 0,1 rad/s.
Câu 22: Sóng cơ không truyền được trong
A. không khí. B. chân không. C. nước. D. kim loại.
Câu 23: Tìm phát biểu sai về hiện tượng giao thoa.
A. Giao thoa là hiện tượng rất đặc trưng của mọi quá trình sóng có bản chất khác nhau (cơ, điện
từ, …).
B. Có các sóng, ta có thể khéo léo tạo nên hiện tượng giao thoa.
C. Có hiện tượng giao thoa, ta có thể kết luận đó là quá trình truyền sóng.
D. Giao thoa là sự cộng hưởng của dao động tổng hợp của hai sóng kết hợp.
Câu 24: Trời có gió nhẹ làm mặt nước hồ gợn sóng. Một người đi câu cá thấy phao dập dềnh 10 lần
cách nhau 18 giây. Các gợn sóng cách nhau 60 cm. Tốc độ truyền sóng là
A. 30 cm/s. B. 45 cm/s. C. 60 cm/s. D. 15 cm/s.
Câu 25: Sóng trong đó các phần tử môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền
sóng gọi là
A. sóng ngang. B. sóng dọc. C. sóng biển. D. sóng âm.
Câu 26: Tần ôzôn là tấm “áo giáp” bảo vệ cho người và sinh vật trên mặt đất khỏi bị tác dụng hủy
diệt của
A. tia tử ngoại trong ánh sáng Mặt Trời
B. tia đơn sắc màu đỏ trong ánh sáng Mặt Trời
C. tia đơn sắc màu tím trong ánh sáng Mặt Trời
D. tia hồng ngoại trong ánh sáng Mặt Trời
Câu 27: Trong 4 bức xạ đơn sắc: đỏ, vàng, lục và lam, thì bức xạ đơn sắc có bước sóng nhỏ nhất là
A. lam B. vàng C. đỏ D. lục
Câu 28: Một sóng cơ hình sin truyền trên một sợi dây dài có bước sóng 24 cm. Trên dây có 3 phần
tử sóng theo thứ tự M, N, P sao cho vị trí cân bằng của ba điểm này cách đều nhau. Gọi uM , uN , uP
lần lượt là li độ dao động của ba điểm M, N, P trong quá trình truyền sóng. Biết rằng tại mọi thời
điểm thì uM + uN + uP = 0 . Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm M và N là
A. 16 cm. B. 24 cm. C. 48 cm. D. 8 cm.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 9
15 ĐỀ THI THỬ CUỐI HỌC KÌ 1 – MÔN VẬT LÝ – LỚP 11
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 29: Một vật dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O. Vào các thời điểm liên tiếp t1 , t2 và
t3 ; vật đều đi qua vị trí N. Quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 đến thời điểm t2 là 12 cm và
quãng đường vật đi được từ thời điểm t2 đến t3 là 24 cm. Khoảng cách giữa hai điểm N và O có giá
trị là
A. 3,0 cm. B. 6,0 cm. C. 1, 5 cm. D. 2,0 cm.
Câu 30: Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại A và B cách nhau
25 cm, dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Điểm M thuộc đoạn thẳng AB với
MA = 17 cm. Gọi Δ là đường thẳng đi qua M và vuông góc với đoạn thẳng AB. Trên Δ có 5 điểm
cực tiểu giao thoa. Số vân cực đại giao thoa cắt đoạn thẳng MA là
A. 8 . B. 9 . C. 10 . D. 7 .

II. PHẦN TỰ LUẬN


Câu 1: Một chất điểm có khối lượng 400 g dao động điều hòa Wđ (mJ)
xung quanh vị trí cân bằng O với biên độ A = 8 cm. Đồ thị mô tả
mối quan hệ giữa thế năng đàn hồi (Wt) và động năng (Wđ) của 145
chất điểm. Chọn gốc thế năng đàn hồi tại vị trí cân bằng của chất
điểm.
a) Tính cơ năng của chất điểm. 35
Wt (mJ)
b) Tính tần số góc dao động của chất điểm O a 3a
Câu 2: Quan sát Hình 5.5, hãy so sánh phương truyền sóng
và phương dao động của từng điểm trên lò xo trong hai
trường hợp

Câu 3: Sóng vô tuyến ngắn có thể được sử dụng để đo khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng, bằng
cách phát một tín hiệu từ Trái Đất tới Mặt Trăng và thu tín hiệu trở lại, đo khoảng thời gian từ khi
phát tín hiệu đến khi nhận tín hiệu
a) Biết khoảng thời gian từ khi phát tới khi nhận tín hiệu trở lại là 2,6 s. Tính khoảng cách từ Trái
Đất tới Mặt Trăng
b) Sóng vô tuyến trên có tần số 107 Hz. Tính bước sóng của sóng

BẢNG ĐÁP ÁN
1.D 2.C 3.D 4.B 5.C 6.A 7.B 8.D 9.A 10.D
11.C 12.A 13.B 14.D 15.B 16.C 17.C 18.B 19.A 20.A
21.B 22.B 23.D 24.A 25.B 26.A 27.A 28.D 29.A 30.B

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 10
15 ĐỀ THI THỬ CUỐI HỌC KÌ 1 – MÔN VẬT LÝ – LỚP 11
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

ĐỀ ÔN THI HỌC KÌ 1 - LỚP 11 - SỐ 03


MÔN VẬT LÝ

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM


Câu 1: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình x = Asinωt. Nếu chọn gốc toạ
độ O tại vị trí cân bằng của vật thì gốc thời gian t = 0 là lúc vật
A. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần dương của trục Ox
B. qua vị trí cân bằng O ngược chiều dương của trục Ox
C. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần âm của trục Ox
D. qua vị trí cân bằng O theo chiều dương của trục Ox
Câu 2: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cách
từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D. Khi nguồn sáng phát bức xạ đơn sắc có bước
sóng λ thì khoảng vân giao thoa trên màn là i. Hệ thức nào sau đây đúng?
ia aD λa i
A. λ = B. i = C. i = D. λ =
D λ D aD
Câu 3: Một con lắc lò xo dao động điều hòa và vật nặng đang chuyển động từ vị trí biên về vị trí
cân bằng thì
A. Năng lượng của vật đang chuyển hóa từ thế năng sang động năng
B. Thế năng tăng dần và động năng giảm dần
C. Cơ năng của vật tăng dần đến giá trị lớn nhất
D. Thế năng của vật tăng dần nhưng cơ năng của vật không đổi
Câu 4: Một sóng cơ hình sin truyền trên một sợi dây rất dài với tốc độ v . Phương trình dao động
của nguồn là u = 12cos ( ωt ) (cm). Khi có sóng truyền qua, điểm M nằm trên dây có tọa độ x có
phương trình li độ là
 x  x
A. uM = 12cosω  t + 2  (cm). B. uM = 12cosω  t −  (cm).
 v  v
 x  x
C. uM = 12cosω  t − 2  (cm). D. uM = 12cosω  t +  (cm).
 v  v
Câu 5: Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Ở cùng một nhiệt độ, tốc độ truyền âm trong không khí nhỏ hơn tốc độ truyền âm trong nước.
B. Sóng âm trong không khí là sóng dọc.
C. Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng, khí.
D. Sóng âm truyền trong không khí là sóng ngang.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 11
15 ĐỀ THI THỬ CUỐI HỌC KÌ 1 – MÔN VẬT LÝ – LỚP 11
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 6: Phát biểu nào dưới đây không đúng?


A. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
B. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số ngoại lực.
C. Dao động duy trì có tần số phụ thuộc vào năng lượng cung cấp cho hệ dao động
D. Biên độ của hiện tượng cộng hưởng phụ thuộc vào lực cản của môi trường.
Câu 7: Một chất điểm dao động điều hòa với tần số 2 Hz. Biết quãng đường mà chất điểm đi được
trong 2 s là 112 cm. Biên độ dao động của chất điểm là
A. 7 cm. B. 6 cm. C. 14 cm. D. 12 cm.
Câu 8: Tia hồng ngoại được phát ra
A. chỉ bởi các vật được nung nóng đến nhiệt độ cao
B. chỉ bởi mọi vật có nhiệt độ cao hơn môi trường xung quanh
C. chỉ bởi các vật có nhiệt độ trên 0C
D. bởi mọi vật có nhiệt độ lớn hơn 0 K
Câu 9: Khi nói về sóng cơ trong một môi trường, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hai phần tử môi trường cách nhau một bước sóng thì dao động cùng pha với nhau.
B. Sóng ngang có các phần tử môi trường dao động trùng với phương truyền sóng.
C. Hai phần tử môi trường cách nhau một phần tư bước sóng thì dao động cùng pha với nhau.
D. Sóng dọc có các phần tử môi trường dao động vuông góc với phương truyền sóng.
Câu 10: Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình a = –9x. Tần số góc
của chất điểm có giá trị bằng
A. 9 rad/s B. 9 rad/s2 C. 3 rad/s D. 3 rad/s2
Câu 11: Ta quan sát thấy hiện tượng gì khi trên một sợi dây có sóng dừng?
A. Tất cả các phần tử nằm trên sợi dây đều đứng yên.
B. Tất cả các phần tử nằm trên dây đều dao động với biên độ cực đại.
C. Trên dây có những bụng sóng nằm xen kẽ với nút sóng.
D. Tất cả các phần tử nằm trên dây đều chuyển động với cùng vận tốc.
Câu 12: Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng với bước sóng λ . Biết khoảng cách giữa 5 nút
sóng liên tiếp là 64 cm. Giá trị của λ là
A. 40 cm. B. 20 cm. C. 32 cm. D. 16 cm.
Câu 13: Tần số dao động điều hòa là:
A. Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong 1 s
B. Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong một chu kỳ
C. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại vị trí ban đầu
D. Khoảng thời gian vật thực hiện hết một dao động toàn phần
Câu 14: Cho vật dao động điều hòa. Li độ đạt giá trị cực đại khi vật qua vị trí
A. biên âm B. biên dương C. biên D. cân bằng

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 12
15 ĐỀ THI THỬ CUỐI HỌC KÌ 1 – MÔN VẬT LÝ – LỚP 11
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 15: Một con lắc lò xo dao động điều hòa, nếu không thay đổi cấu tạo của con lắc, không thay
đổi cách kích thích dao động nhưng thay đổi cách chọn gốc thời gian thì
A. biên độ, chu kỳ, pha của dao động sẽ không thay đổi
B. biên độ và chu kỳ không đổi; pha thay đổi.
C. biên độ và chu kỳ thay đổi; pha không đổi
D. biên độ và pha thay đổi, chu kỳ không đổi.
Câu 16: Điều nào sau đây là đúng khi nói về động năng và thế năng của một vật khối lượng không
đổi dao động điều hòa?
A. Trong một chu kì luôn có 4 thời điểm mà ở đó động năng bằng 3 thế năng.
B. Thế năng tăng khi li độ của vật tăng.
C. Trong một chu kỳ luôn có 2 thời điểm mà ở đó động bằng thế năng.
D. Động năng của một vật tăng chỉ khi vận tốc của vật tăng.
Câu 17: Cơ năng của một con lắc lò xo không phụ thuộc vào
A. khối lượng vật nặng B. độ cứng của vật
C. biên độ dao động D. điều kiện kích thích ban đầu
Câu 18: Trong thí nghiệm giao thoa sóng với hai nguồn kết hợp đặt tại A và B, dao động cùng pha
theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng có bước sóng λ . Một điểm nằm trên vùng giao thoa có
hiệu hai khoảng cách đến hai nguồn bằng 3λ thuộc vân cực đại giao thoa
A. bậc 1. B. bậc 3. C. bậc 2. D. bậc 4.
Câu 19: Chu kỳ dao động điều hoà của con lắc lò xo phụ thuộc vào
A. biên độ dao động. B. cấu tạo của con lắc.
C. cách kích thích dao động. D. pha ban đầu của con lắc.
Câu 20: Tìm phát biểu sai về các điều kiện cần để xảy ra hiện tượng giao thoa sóng cơ.
A. hai sóng có cùng biên độ. B. hai sóng có cùng tần số.
C. hai sóng có phương dao động. D. hai sóng có độ lệch pha không đổi.
Câu 21: Âm nghe được có thể có tần số nào sau đây?
A. 25 kHz. B. 16 kHz. C. 15 Hz. D. 6 Hz.
Câu 22: Chu kì dao động của một phần tử môi trường nơi có sóng truyền qua được gọi là
A. chu kì của sóng. B. biên độ của sóng. C. năng lượng sóng. D. tốc độ truyền sóng.
Câu 23: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình vận tốc v = v0 cos ( ωt + φ ) . Tại thời điểm
t = 0 , chất điểm có vận tốc và gia tốc đều dương. Giá trị của φ có thể là
π π 5π 5π
A. rad. B. − rad. C. − rad. D. rad.
6 6 6 6
Câu 24: Trên một sợi dây đàn hồi AB đang có sóng dừng với hai đầu cố định, đầu A của dây được
nối với máy sóng dao động có phương trình u = 3cos ( ωt ) (mm). Bề rộng của một bụng sóng là
A. 3 mm. B. 12 mm. C. 6 mm. D. 9 mm.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 13
15 ĐỀ THI THỬ CUỐI HỌC KÌ 1 – MÔN VẬT LÝ – LỚP 11
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 25: Có 4 loại nhạc cụ A, B, C, D lần lượt có đồ thị dao động âm A


như hình vẽ bên. Loại nhạc cụ nào phát ra âm cao nhất? B
A. Nhạc cụ B. C
B. Nhạc cụ C. D
C. Nhạc cụ A.
D. Nhạc cụ D.

Câu 26: Một con lắc đơn dao động điều hòa biên độ góc 10 o tại nơi có gia tốc rơi tự do g = 9,86 m / s 2
. Biết biên độ cong của con lắc là 8,5 cm. Chu kì dao động của con lắc là
A. 1, 4 s. B. 1, 5 s. C. 1, 2 s. D. 1,6 s.
Câu 27: Dây tóc bóng đèn thường có nhiệt độ 2200C đặt trong bình khí trơ có áp suất thấp. Tại sao
ngồi trong buồn chiếu ánh sáng bằng đèn dây tóc, ta hoàn toàn không bị nguy hiểm vì tác dụng của
tia tử ngoại?
A. Vì khí trơ có tác dụng ngăn chặn tia tử ngoại
B. Vì ở nhiệt độ 2200C dây tóc chưa phát ra tia tử ngoại
C. Vì mật độ khí trong bóng đèn quá loãng nên tia tử ngoại không truyền qua được
D. Vì vỏ thủy tinh của bóng đèn hấp thụ hết tia tử ngoại do dây tóc phát ra
Câu 28: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng đang dao động điều hòa với chu kì T tại nơi có gia tốc
trọng trường g = 9,86 m / s 2 . Đưa vật nặng của con lắc đến vị trí mà lò xo dãn 14 cm rồi buông nhẹ
T
để con lắc dao động điều hòa. Kể từ lúc buông vật, sau khoảng thời gian thì vật nặng đến vị trí
3
mà lò xo dãn 2 cm. Giá trị của T là
A. 0,49 s. B. 0,40 s. C. 0,60 s. D. 0,57 s.
Câu 29: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng. Nếu hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn
sắc có bước sóng λ1 = 399 nm thì tại điểm M trên màn là vị trí của vân sáng bậc 5. Thay bức xạ λ1
bằng bức xạ đơn sắc có bước sóng λ2 (với 450 nm ≤ λ2 ≤ 760 nm) thì tại M là vị trí của một vân tối.
Giá trị của λ2 gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 575 nm B. 603 nm C. 698 nm D. 724 nm
Câu 30: Trên một sợi dây đàn hồi AB đang có sóng dừng với hai đầu cố định. Gọi d là khoảng cách
từ A đến điểm bụng xạ nó nhất. Khi trên dây có k bụng sóng thì d = 88,0 cm và khi trên dây có
k + 4 bụng sóng thì d = 91, 2 cm. Chiều dài sợi dây AB gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 94,5 cm. B. 96,4 cm. C. 95,2 cm. D. 97,0 cm.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 14
15 ĐỀ THI THỬ CUỐI HỌC KÌ 1 – MÔN VẬT LÝ – LỚP 11
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

II. PHẦN TỰ LUẬN


Câu 1: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương nằm ngang quanh vị trí cân bằng O, với biên
độ A. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của gia tốc tức thời a của chất điểm theo thời gian
t. Lấy π2 = 10 .
a (m/s2)
4
2
0,5 t (s)
O
‒2
‒4
a) Viết phương trình gia tốc theo thời gian của chất điểm.
b) Tính tốc độ cực đại của chất điểm.
π
Câu 2: Hai điểm gần nhất trên cùng phương truyền sóng dao động lệch pha nhau một góc cách
2
nhau 60 cm. Biết tốc độ truyền sóng là 330 m/s. Tìm độ lệch pha:
a) giữa hai điểm trên cùng phương truyền sóng, cách nhau 360 cm tại cùng một thời điểm.
b) tại cùng một điểm trên phương truyền sóng sau một khoảng thời gian là 0,1 s.
Câu 3:
a) Quan sát Hình 8.6 và mô tả hình ảnh nhận được trên màn M.
b) Giải thích hiện tượng quan sát được trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng (Hình 8.6)

BẢNG ĐÁP ÁN
1.D 2.A 3.A 4.B 5.D 6.C 7.A 8.D 9.A 10.C
11.C 12.C 13.A 14.B 15.B 16.A 17.A 18.B 19.B 20.A
21.B 22.A 23.C 24.B 25.B 26.A 27.D 28.A 29.A 30.B

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 15
15 ĐỀ THI THỬ CUỐI HỌC KÌ 1 – MÔN VẬT LÝ – LỚP 11
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

ĐỀ ÔN THI HỌC KÌ 1 - LỚP 11 - SỐ 04


MÔN VẬT LÝ

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM


Câu 1: Trong giao thoa sóng cơ, hai nguồn kết hợp đặt tại A và B dao động với cùng biên độ a .
Những điểm cực đại giao thoa sẽ dao động với biên độ bằng
A. 2a . B. 4a . C. 3a . D. a .
Câu 2: Một sóng cơ hình sin truyền trong một môi trường đàn hồi. Xét trên cùng một phương truyền
sóng, khoảng cách giữa hai phần tử môi trường gần nhau nhất
A. dao động ngược pha là một nửa bước sóng. B. dao động vuông pha là một bước sóng.
C. dao động ngược pha là một bước sóng. D. dao động vuông pha là một nửa bước sóng.
Câu 3: Gọi φ là góc hợp bởi phương dao động của các phần tử môi trường với phương truyền sóng
của sóng ngang. Giá trị của φ là
A. 45 o . B. 90 o . C. 60 o . D. 0 o .
Câu 4: Chọn mốc thế năng của con lắc lò xo tại vị trí cân bằng của nó. Thế năng đàn hồi của con lắc
tỉ lệ với
A. bình phương biên độ dao động. B. bình phương khối lượng vật nặng.
C. bình phương vận tốc dao động. D. bình phương li độ dao động.
Câu 5: Gọi φ là độ lệch pha giữa hai dao động điều hòa. Nếu hai dao động này cùng pha với nhau
thì hệ thức nào sau đây là đúng?
A. φ = 2mπ với m = 0;  1;  2; … B. φ = ( 2m + 1) π với m = 0;  1;  2; …
C. φ = mπ với m = 0;  1;  2; … D. φ = 0, 5mπ với m = 0;  1;  2; …
Câu 6: Trên một sợi dây đàn hồi AB đang có sóng dừng với hai đầu cố định. Trên dây có tổng cộng
8 bụng sóng được đánh số theo thứ tự từ 1 đến 8 (bụng số 1 ở gần đầu dây A). Các phần tử bụng
sóng nào sau đây dao động ngược pha với nhau?
A. bụng 1 và bụng 5. B. bụng 2 và bụng 8.
C. bụng 6 và bụng 7. D. bụng 4 và bụng 2.
Câu 7: Dao động cưỡng bức không có đặc điểm nào sau đây?
A. Tồn tại hai tần số trong một dao động. B. Có biên độ không đổi.
C. Chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn. D. Có thể điều chỉnh để xảy ra cộng hưởng.
Câu 8: Một sóng cơ hình sin đang lan truyền trong một môi trường đàn hồi theo trục Ox với tốc độ
v . Xét điểm M nằm trên phương truyền sóng có tọa độ x ( x  0 ). Khoảng thời gian sóng truyền từ
O đến M là
v x
A. . B. vx . C. 2vx . D. .
x v
Câu 9: Một chất điểm dao động điều hòa với tần số góc ω và biên độ A. Đại lượng được tính bằng
công thức ω 2 A được gọi là
A. vận tốc tức thời. B. gia tốc tức thời. C. vận tốc cực đại. D. gia tốc cực đại.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 16
15 ĐỀ THI THỬ CUỐI HỌC KÌ 1 – MÔN VẬT LÝ – LỚP 11
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 10: Hộp đàn của các đàn ghita, viôlon, … được thiết kế nhờ ứng dụng của hiện tượng nào sau
đây?
A. cộng hưởng cơ. B. dao động tắt dần. C. dao động cưỡng bức.D. cộng hưởng điện.
Câu 11: Chọn câu trả lời sai khi nói về dao động tắt dần.
A. Dao động tắt dần của con lắc lò xo trong dầu nhớt có tần số bằng tần số riêng của hệ dao động.
B. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
C. Nguyên nhân tắt dần là do ma sát.
D. Năng lượng của dao động tắt dần không được bảo toàn.
Câu 12: Trong thí nghiệm giao thoa sóng cơ với hai nguồn kết hợp và dao động cùng pha với nhau,
sóng lan truyền trên vùng giao thoa với tốc độ v và chu kì T . Trên đoạn thẳng nối hai nguồn,
khoảng cách giữa một điểm cực đại giao thoa và một điểm cực tiểu giao thoa có thể là
A. 1, 5vT . B. vT . C. 2, 25vT . D. 0, 5vT .
Câu 13: Một sóng cơ truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài với bước sóng λ . Trên dây, hai điểm
M và N cách nhau một đoạn d . Độ lệch pha giữa hai phần tử sóng tại M và N là
πd λ λ 2πd
A. Δφ = . B. Δφ = . C. Δφ = . D. Δφ = .
λ πd 2πd λ
Câu 14: Một vật dao động điều hòa. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Vectơ vận tốc của vật
đổi chiều khi
A. vật có động năng bằng thế năng. B. vật có thế năng cực đại.
C. vật có động năng cực đại. D. vật có động năng gấp hai lần thế năng.
Câu 15: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo đang dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng
trường g . Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và vật nặng có khối lượng m . Biểu thức
m
có giá trị bằn g = 2π có cùng đơn vị với biểu thức
k
g 1 g
A. 2π . B. 2π g . C. 2π . D. .
g 2π
Câu 16: Trong thí nghiệm giao thoa sóng với hai nguồn kết hợp, dao động cùng pha theo phương
thẳng đứng, phát ra hai sóng có bước sóng λ = 4 cm. Điểm M nằm trên vùng giao thoa có khoảng
cách đến hai nguồn lần lượt là 18 cm và 8 cm. Phần tử sóng tại M thuộc
A. cực đại giao thoa bậc hai. B. cực tiểu giao thoa thứ hai.
C. cực đại giao thoa bậc ba. D. cực tiểu giao thoa thứ ba.
Câu 17: Khi một con lắc đang dao động tắt dần do tác dụng của lực ma sát thì cơ năng của con lắc
chuyển hóa dần dần thành
A. quang năng. B. điện năng. C. hóa năng. D. nhiệt năng.
Câu 18: Một con lắc đơn gồm vật nặng có khối lượng m = 0, 25 kg đang dao động điều hòa trên mặt
phẳng nằm ngang với biên độ A. Tại thời điểm mà vật có thế năng bằng 0,02 J thì vận tốc của vật là
40 cm/s. Vận tốc cực đại của vật là
A. 40 2 cm/s. B. 80 cm/s. C. 40 3 cm/s. D. 60 cm/s.
Câu 19: Bước sóng dài nhất của một sóng dừng có thể tạo ra trên một sợi dây dài 15 cm, hai đầu cố
định là
A. 20 cm. B. 15 cm. C. 30 cm. D. 60 cm.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 17
15 ĐỀ THI THỬ CUỐI HỌC KÌ 1 – MÔN VẬT LÝ – LỚP 11
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 20: Vỏ máy của một động cơ rung mạnh dần lên khi trục quay của động cơ tăng dần tốc độ
quay đến 1440 vòng/phút và giảm rung động khi tăng tiếp tốc độ quay động cơ. Chu kì dao động
riêng của vỏ máy là
A. 0,042 s. B. 0,083 s. C. 0,021 s. D. 0,166 s.
Câu 21: Một sóng cơ hình sin có tần số góc ω lan truyền trong một môi trường với bước sóng λ và
tốc độ v . Hệ thức nào sau đây là đúng?
λ 2πλ 2πv v
A. ω = . B. ω = . C. ω = . D. ω = .
2πv v λ 2πλ
Câu 22: Một con lắc đơn dao động điều hòa với phương trình li độ góc α = α0 cos ( ωt + φ ) ( α0 và ω
là các hằng số dương). Đại lượng nào sau đây có giá trị luôn dương?
A. α0 . B. φ . C. α . D. ωt + φ .
Câu 23: Vận tốc của một vật dao động điều hòa được xác định bằng cách
A. đạo hàm li độ theo thời gian. B. đạo hàm gia tốc theo thời gian.
C. đạo hàm li độ theo tần số góc. D. đạo hàm gia tốc theo tần số góc.
Câu 24: Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo
phương thẳng đứng phát ra hai sóng có bước sóng λ . Cực tiểu giao thoa tại các điểm có hiệu đường
đi của hai sóng từ nguồn truyền tới đó bằng
 1  1
A.  k +  λ với k = 0;  1;  2; … B. 2  k +  λ với k = 0;  1;  2; …
 2  4
 1  1
C.  k +  λ với k = 0;  1;  2; … D. 2  k +  λ với k = 0;  1;  2; …
 4  2
Câu 25: Máy chụp CT scanner (chụp cắt lớp) ở hình bên là ứng dụng của tia
hay sóng nào sau đây?
A. Tia tử ngoại B. Tia hồng ngoại
C. Tia X D. Sóng siêu âm
Câu 26: Trong chân không, dãy gồm các sóng điện từ được sắp xếp theo chiều tăng dần bước sóng
từ trái sang phải là
A. ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X, tia gamma, sóng vô tuyến và tia hồng ngoại
B. sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X và tia gamma
C. tia gamma, tia X, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại và sóng vô tuyến
D. tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X, tia gamma và sóng vô tuyến
Câu 27: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cách
từ hai khe đến màn quan sát là D. Chiếu vào hai khe đồng thời hai bức xạ đơn sắc màu vàng và
màu tím. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Khi D tăng thì khoảng vân ứng với bức xạ màu tím tăng
B. Khi a giảm thì khoảng cách giữa vân sáng và vân tối kề nhau ứng với bức xạ màu vàng tăng
C. Khi a hoặc D thay đổi thì vị trí vân sáng của hai bức xạ vàng và tím sẽ thay đổi
D. Khoảng vân ứng với bức xạ màu vàng bé hơn khoảng vân ứng với bức xạ màu tím
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 18
15 ĐỀ THI THỬ CUỐI HỌC KÌ 1 – MÔN VẬT LÝ – LỚP 11
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 28: Trên một sợi dây đàn hồi AB có chiều dài l đang có sóng dừng với hai đầu cố định. Kể cả
hai đầu A và B, trên dây có 10 nút sóng. Biết biên độ dao động tại phần tử bụng là 6 mm. Trên dây,
khoảng cách gần nhất giữa hai điểm dao động cùng biên độ 3 3 mm là 3 cm. Giá tri của l bằng
A. 90 cm. B. 81 cm. C. 72 cm. D. 96 cm.
Câu 29: Một cần rung dao động với tần số f tạo ra trên mặt nước hai nguồn sóng nước A và B dao
động cùng phương trình và lan truyền với tốc độ v = 1, 5 m/s. Điểm M nằm ở mặt nước thuộc một
vân cực đại giao thoa cách hai nguồn A và B lần lượt là 16 cm và 25 cm. Trên đoạn thẳng MB có số
điểm cực đại giao thoa nhiều hơn trên đoạn thẳng MA là 6 điểm. Tần số f của cần rung là
A. 40 Hz. B. 50 Hz. C. 60 Hz. D. 100 Hz.
Câu 30: Một vật dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O. Tại thời điểm t1 , vật đi qua biên dương.
1 10
Tại thời điểm t 2 = t1 + s, tốc độ của vật đạt cực đại. Từ thời điểm t1 đến thời điểm t3 = t1 + s,
3 9
vật đi được quãng đường dài 28 cm và đã đổi chiều chuyển động một lần. Vận tốc của vật vào thời
455
điểm t4 = t1 + s là
6
A. 12π cm/s. B. 6 2π cm/s. C. −12π cm/s. D. −6 2π cm / s .

II. PHẦN TỰ LUẬN


Câu 1: Cho hai con lắc đơn dao động điều hoà. Biết phương trình dao động của con lắc thứ nhất
 π
là x = 20cos  20πt +  ( cm ) . Con lắc thứ hai có cùng biên độ và tần số nhưng lệch về thời gian so
 2
với con lắc thứ nhất một phần tư chu kì.
a) Tính khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp qua vị trí cân bằng của con lắc thứ nhất.
b) Viết phương trình dao động của con lắc thứ hai.
Câu 2: Một vệ tinh địa tĩnh ở độ cao 36600 km so với một đài phát hình trên mặt đất, nằm trên đường
thẳng nối vệ tinh với tâm Trái Đất. Coi Trái Đất là một hình cầu có bán kính 6400 km. Vệ tinh nhận
sóng truyền hình từ đài phát rồi phát lại tức thời tín hiệu đó về Trái Đất. Biết tốc độ truyền sóng
c = 3.108 m/s. Tính khoảng thời gian lớn nhất mà sóng truyền hình đi từ đài phát đến Trái Đất.
Câu 3: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Y-âng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng
có bước sóng 0,5 μm. Biết khoảng cách hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe
đến màn quan sát là 1 m. Bề rộng vùng giao thoa quan sát được trên màn là 13 mm. Xác định số vân
tối và số vân sáng quan sát được trên màn.

BẢNG ĐÁP ÁN
1.A 2.A 3.B 4.D 5.A 6.C 7.A 8.D 9.D 10.A
11.A 12.C 13.D 14.C 15.C 16.D 17.D 18.A 19.C 20.A
21.C 22.A 23.A 24.A 25.C 26.C 27.D 28.B 29.B 30.B

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 19
15 ĐỀ THI THỬ CUỐI HỌC KÌ 1 – MÔN VẬT LÝ – LỚP 11
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

ĐỀ ÔN THI HỌC KÌ 1 - LỚP 11 - SỐ 05


MÔN VẬT LÝ

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM


Câu 1: Một vật dao động cưỡng bức với tần số của ngoại lực tuần hoàn là f . Biết tần số dao động
riêng của vật là f0 . Khi f = f0 thì
A. biên độ dao động của vật đạt cực tiểu. B. biên độ dao động của vật đạt cực đại.
C. động năng của vật không đổi theo thời gian. D. thế năng của vật không đổi theo thời gian.
Câu 2: Trên một sợi dây dài đang có sóng dừng với hai đầu cố định. Sóng truyền trên dây có bước
sóng λ . Khi sợi dây duỗi thẳng, khoảng cách giữa hai phần tử bụng sóng dao động ngược pha với
nhau thỏa mãn
 1  1λ
A. d =  k +  λ với k = 0;1; 2; B. d =  k +  với k = 0;1; 2;
 2  2 2
k
C. d = λ với k = 0;1; 2; D. d = kλ với k = 0;1; 2;

Câu 3: Tại một nơi trên mặt đất, nếu con lắc đơn có chiều dài dây l dao động điều hòa với tần số
góc ω thì con lắc đơn có chiều dài 4l sẽ dao dao động điều hòa với tần số góc là
A. ω / 2 . B. 4ω . C. 2ω . D. ω / 4 .
Câu 4: Một chất điểm có khối lượng m đang dao động điều hòa với biên độ A và tần số góc ω . Đại
1
lượng được tính bằng công thức mω 2 A 2 được gọi là
2
A. cơ năng của con lắc. B. động năng của con lắc.
C. lực kéo về của con lắc. D. thế năng của con lắc.
Câu 5: Năng lượng dao động của các phần tử môi trường nơi có sóng truyền qua gọi là
A. biên độ của sóng. B. bước sóng. C. tần số của sóng. D. năng lượng sóng.
Câu 6: Trên một sợi dây đàn hồi AB đang có sóng dừng với hai đầu cố định. Sóng truyền trên dây
có bước sóng λ . Trên dây, khoảng cách giữa hai phần tử bụng sóng là
λ  1λ
A. d = k với k = 1; 2; 3; B. d =  k +  với k = 0;1; 2; 3; 
4  2 2
λ  1λ
C. d = k với k = 1; 2; 3; D. d =  k +  với k = 0;1; 2; 3; 
2  2 4
Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động điều hòa.
B. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động riêng.
C. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động tắt dần.
D. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động cưỡng bức.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 20
15 ĐỀ THI THỬ CUỐI HỌC KÌ 1 – MÔN VẬT LÝ – LỚP 11
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 8: Khi nói về một hệ dao động cưỡng bức ở giai đoạn ổn định, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực cưỡng bức.
B. Tần số của hệ dao động cưỡng bức luôn luôn bằng tần số dao động riêng của hệ.
C. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc biên độ của ngoại lực cưỡng bức.
D. Tần số của hệ dao động cưỡng bức bằng tần số ngoại lực cưỡng bức.
Câu 9: Trong một môi trường truyền sóng không hấp thu năng lượng sóng, sóng tại hai điểm M và
N trên cùng một phương truyền có gì khác nhau?
A. Chu kì. B. Biên độ. C. Pha ban đầu. D. Tốc độ truyền.
Câu 10: Một sóng cơ hình sin có chu kì T lan truyền trong một môi trường với bước sóng λ . Tốc độ
truyền sóng trong môi trường đó là
λ T
A. v = . B. v = λT . C. v = 2λT . D. v = .
T λ
Câu 11: Chọn phát biểu đúng. Khi có sóng cơ truyền qua, các phần tử môi trường
A. dịch chuyển cùng với sóng theo phương truyền sóng.
B. chỉ dao động tại chỗ xung quanh vị trí cân bằng.
C. luôn dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng.
D. vừa dao động vừa dịch chuyển cùng với sóng theo quỹ đạo hình sin.
Câu 12: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 5 cm. Khi chất điểm cách biên âm một đoạn
10 cm thì
A. gia tốc của chất điểm đạt cực đại. B. vận tốc của chất điểm đạt cực đại.
C. gia tốc của chất điểm đạt cực tiểu. D. vận tốc của chất điểm đạt cực tiểu.
Câu 13: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng (trong môi trường chỉ có
ngoại lực là trọng lực). Tại vị trí cân bằng thì lò xo bị nén. Phát biểu nào sau đây luôn đúng?
A. Khi vật nặng tại vị trí cao nhất của quỹ đạo thì lò xo dãn.
B. Khi vật nặng tại vị trí cao nhất của quỹ đạo thì lò xo nén.
C. Khi vật nặng tại vị trí thấp nhất của quỹ đạo thì lò xo dãn.
D. Khi vật nặng tại vị trí thấp nhất của quỹ đạo thì lò xo nén.
Câu 14: Một con lắc đơn có dây dài dao động điều hòa tại nơi có gia tốc rơi tự do g . Số dao động
vật thực hiện trong 1 giây là
1 g g 1
A. 2π . B. . C. 2π . D. .
g 2π 2π g
Câu 15: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn kết hợp đặt tại A và B, dao
động cùng pha theo phương thẳng đứng, phát ra sóng có bước sóng λ = 4 cm. Trên đoạn thẳng AB,
khoảng cách từ A đến điểm cực tiểu giao thoa gần nó nhất không thể nhận giá trị nào sau đây?
A. 2,1 cm. B. 0,9 cm. C. 1,2 cm. D. 0,4 cm.
Câu 16: Hình ảnh sóng dừng trên một sợi dây có dạng như hình P
vẽ bên. Trên dây các phần tử sóng dao động cùng pha với nhau là Q

A. M , N và P . B. M , P và Q . N R
M
C. P , Q và R . D. M , N và R .
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 21
15 ĐỀ THI THỬ CUỐI HỌC KÌ 1 – MÔN VẬT LÝ – LỚP 11
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 17: Đâu không phải là một đặc điểm của dao động cưỡng bức.
A. có biên độ không đổi theo thời gian.
B. có tần số bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức.
C. có biên độ thay đổi liên tục theo thời gian.
D. có biên độ phụ thuộc vào biên độ lực cưỡng bức.
Câu 18: Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng với bước sóng λ . Biết khoảng cách giữa 5
nút sóng liên tiếp là 64 cm. Giá trị của λ là
A. 64 cm. B. 32 cm. C. 16 cm. D. 48 cm.
Câu 19: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng tại nơi có gia tốc rơi tự do
g = π2 m / s 2 . Biết độ nén cực đại của lò xo là 5 cm và độ dãn cực đại của lò xo là 13 cm. Chu kì dao
động của con lắc là
A. 0, 4 s. B. 0, 5 s. C. 0,6 s. D. 0, 3 s.
Câu 20: Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc nhỏ. Chọn mốc thế năng tại vị trí
cân bằng. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khi vật nặng đi từ biên về vị trí cân bằng thì động năng tăng dần đều.
B. Khi vật nặng đi từ biên về vị trí cân bằng thì thế năng tăng dần.
C. Khi vật nặng đi từ vị trí cân bằng ra biên thì động năng giảm dần.
D. Khi vật nặng đi từ vị trí cân bằng ra biên thì động năng không đổi..
Câu 21: Một chất điểm đang dao động điều hòa. Gọi x, v, a và F lần lượt là li độ, vận tốc, gia tốc và
lực kéo về của chất điểm. Các đại lượng nào sau đây có thể đồng thời nhận giá trị cùng dấu?
A. x, v và F. B. v, a và F. C. x, a và F. D. x, v và a.
Câu 22: Chọn phát biểu đúng. Tại điểm phản xạ thì sóng phản xạ
A. luôn ngược pha với sóng tới. B. ngược pha với sóng tới nếu vật cản là cố định.
C. ngược pha với sóng tới nếu vật cản là tự do. D. cùng pha với sóng tới nếu vật cản là cố định.
Câu 23: Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây sai?
A. Tia hồng ngoại có tính chất nổi bật là tác dụng nhiệt
B. Tia hồng ngoại là bức xạ nhìn thấy được
C. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ
D. Tia hồng ngoại được sử dụng để sấy khô, sưởi ấm
Câu 24: Trong công nghiệp cơ khí, người ta sử dụng tính chất nào của tia tử ngoại để tìm vết nứt
trên mặt các vật bằng kim loại?
A. Tia tử ngoại kích thích nhiều phản ứng hóa học
B. Tia tử ngoại kích thích sự phát quang nhiều chất
C. Tia tử ngoại tác dụng lên phim ảnh
D. Tia tử ngoại có tác dụng sinh học: hủy diệt tế bào, diệt khuẩn.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 22
15 ĐỀ THI THỬ CUỐI HỌC KÌ 1 – MÔN VẬT LÝ – LỚP 11
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 25: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = Acos ( ωt + φ ) . Khi pha của gia tốc

tăng một lượng rad thì vận tốc của vật đạt cực đại. Giá trị của φ là
3
5π 5π π π
A. − rad. B. rad. C. − rad. D. rad.
6 6 6 6
Câu 26: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về khoảng vân trong thí nghiệm về giao thoa
ánh sáng?
A. Khoảng vân là khoảng cách giữa hai vân tối kế tiếp
B. Khoảng vân là khoảng cách giữa hai vân sáng kế tiếp
C. Khoảng vân là khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vân sáng
D. Khoảng vân là khoảng cách giữa vân sáng và vấn tối kề nhau
Câu 27: Sau những ngày nghỉ mát ở bờ biển, tắm biển và phơi nắng, da ta có thể bị rám nắng hay
cháy nắng. Đó là do tác dụng chủ yếu của tia nào sau đây trong ánh sáng mặt trời?
A. Tia đơn sắc đỏ B. Tia tử ngoại C. Tia hồng ngoại D. Tia đơn sắc vàng
Câu 28: Trên một sợi dây đàn hồi dang có sóng dừng với đầu A cố định và đầu B tự do. Kể cả đầu
A, trên dây đang có tổng cộng 8 nút sóng. Biết điểm bụng gần đầu dây A nhất dao động điều hòa
với phương trình u = 6cos ( ωt + φ ) (mm). Trung điểm của sợi dây dao động điều hòa với phương
trình
A. u = 3 3 cos ( ωt + φ ) (mm). B. u = −3 2 cos ( ωt + φ ) (mm).

C. u = 3 2 cos ( ωt + φ ) (mm). D. u = −3 3 cos ( ωt + φ ) (mm).

Câu 29: Một chất điểm có khối lượng 160 g đang dao động Wđ (mJ)
2
điều hòa. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của động
năng Wđ của chất điểm theo thời gian t. Lấy π2 = 10 . Biên độ
dao động của chất điểm là
A. 1, 5 cm. B. 0,75 cm.
C. 3 cm. D. 2 cm. O 50 t (ms)
Câu 30: Thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt chất lỏng với hai nguồn kết hợp đặt tại A và B, dao động
cùng pha theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng có bước sóng λ . Gọi Δ là đường thẳng đi qua
B và vuông góc với đoạn thẳng AB. Trên Δ có 16 điểm cực tiểu giao thoa, trong đó khoảng cách
giữa hai điểm cực tiểu giao thoa gần nhau nhất là 1, 3λ . Đoạn thẳng AB có độ dài gần nhất với giá
trị nào sau đây?
A. 8,4λ . B. 7,6λ . C. 7,8λ . D. 8,1λ .

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 23
15 ĐỀ THI THỬ CUỐI HỌC KÌ 1 – MÔN VẬT LÝ – LỚP 11
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

II. PHẦN TỰ LUẬN


Câu 1: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm một vật nặng có khối lượng m gắn vào lò xo có khối
lượng không đáng kể, có độ cứng k = 100 N/m. Từ vị trí cân bằng, kéo vật nặng xuống về phía dưới,
cách vị trí cân bằng 5 2 cm và truyền cho nó tốc độ 20π 2 cm/s thì vật nặng dao động điều hoà
với tần số 2 Hz. Lấy g = 10 m/s2, π2 = 10. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Tính khối lượng của vật nặng
và cơ năng của con lắc.
Câu 2: Cho hai loa giống nhau cùng phát âm thanh như hình bên,
dịch chuyển một micro có nối với dao động kí phía trước hai loa để
ghi đồ thị sóng âm thì thấy có những điểm tại đó biên độ sóng âm
thu được rất lớn (L) và những điểm biên độ rất bé (B) nằm xen kẽ.
Hiện tượng thú vị này giải thích như thế nào?

Câu 3: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khe S cách đều hai khe S1 và S2 và ánh sáng
phát ra là ánh sáng đơn sắc có bước sóng 500 nm. Trên màn, tại hai điểm M và N là vị trí của các
vân tối. Giữa M và N có 9 vân sáng. Biết hiệu các khoảng cách MS1 − MS2 = 1,75 μm. Tính hiệu các
khoảng cách NS1 − NS2 khi
a) M và N ở cùng phía so với vân sáng trung tâm.
b) M và N ở khác phía so với vân sáng trung tâm.

BẢNG ĐÁP ÁN
1.B 2.A 3.A 4.A 5.D 6.C 7.D 8.B 9.C 10.A
11.B 12.C 13.D 14.B 15.A 16.D 17.C 18.B 19.A 20.C
21.B 22.B 23.B 24.B 25.B 26.D 27.B 28.B 29.A 30.A

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 24
15 ĐỀ THI THỬ CUỐI HỌC KÌ 1 – MÔN VẬT LÝ – LỚP 11
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

ĐỀ ÔN THI HỌC KÌ 1 - LỚP 11 - SỐ 06


MÔN VẬT LÝ

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM


Câu 1: Một vật dao động điều hòa với theo phương trình x = Acos(ωt + φ) với A, ω, φ là hằng số thì
pha của dao động
A. không đổi theo thời gian
B. biến thiên điều hòa theo thời gian
C. là hàm bậc nhất với thời gian
D. là hàm bậc hai của thời gian
Câu 2: Ta quy ước chiều dương trên đường tròn định hướng
A. luôn ngược chiều với chiều quay của kim đồng hồ
B. có thể cùng chiều quay của kim đồng hồ và cũng có thể ngược chiều quay của kim đồng hồ
C. luôn cùng chiều với chiều quay của kim đồng hồ
D. không cùng chiều quay của kim đồng hồ và cũng không ngược chiều quay của kim đồng hồ
Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về dao động điều hòa?
A. Biên độ dao động là một số dương
B. Biên độ là độ lệch cực đại của vật so với vị trí cân bằng
C. Pha của dao động có đơn vị là rad/s
D. Biên độ và pha dao động xác định vị trí và chiều chuyển động của vật
Câu 4: Một chất điểm dao động điều hoà có tần số góc 10π rad/s. Tần số của dao động là
A. 5 Hz B. 10 Hz C. 20 Hz D. 5π Hz
Câu 5: Khi nói về dao động điều hoà của một chất điểm, phát biểu nào không đúng?
A. Khi chất điểm đến vị trí cân bằng nó có tốc độ cực đại, gia tốc bằng không
B. Khi chất điểm đến vị trí biên, nó có tốc độ bằng không và độ lớn gia tốc cực đại
C. Sau khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng, gia tốc và vận tốc đổi chiều
D. Khi chất điểm qua vị trí biên, nó đổi chiều chuyển động nhưng gia tốc không đổi chiều
Câu 6: Một chất điểm dao động điều hoà, ở thời điểm mà tích giữa li độ x và vận tốc v của chất điểm
thỏa mãn điều kiện xv < 0 thì chất điểm đang
A. chuyển động nhanh dần đều B. chuyển động chậm dần đều
C. chuyển động nhanh dần D. chuyển động chậm dần
Câu 7: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về dao động điều hoà?
A. Cơ năng biến thiên tuần hoàn vì động năng biến thiên tuần hoàn
B. Thế năng biến thiên tuần hoàn nên cơ năng biến thiên tuần hoàn
C. Cơ năng biến thiên tuần hoàn vì động năng và thế năng biến thiên tuần hoàn
D. Cơ năng luôn không đổi mặc dù động năng và thế năng biến thiên tuần hoàn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 25
15 ĐỀ THI THỬ CUỐI HỌC KÌ 1 – MÔN VẬT LÝ – LỚP 11
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 8: Tại nơi có gia tốc trọng trường là g, một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa.
Biết tại vị trí cân bằng của vật độ dãn của lò xo là Δ . Chu kì dao động của con lắc này là
g 1 Δ 1 g Δ
A. 2π B. C. D. 2π
Δ 2π g 2π Δ g
Câu 9: Một con lắc lò xo gồm lò xo và vật nhỏ có khối lượng m đang dao động điều hòa theo phương
nằm ngang. Khi vật có tốc độ v thì động năng của con lắc được tính bằng công thức nào sau đây?
1 1 1 1
A. Wđ = mv B. Wđ = mv2 C. Wđ = mv D. Wđ = mv2
2 2 4 4
Câu 10: Trong những dao động sau đây, trường hợp nào sự tắt dần nhanh có lợi?
A. Quả lắc đồng hồ
B. Khung xe ôtô sau khi qua chỗ đường gồ ghề
C. Con lắc lò xo trong phòng thí nghiệm
D. Sự rung của cái cầu khi xe ô tô chạy qua
Câu 11: Phát nào dưới đây không đúng khi nói về dao động cưỡng bức?
A. Để dao động trở thành dao động cưỡng bức, ta cần tác dụng lên con lắc dao động một ngoại
lực không đổi
B. Nếu ngoại lực cưỡng bức là tuần hoàn thì trong thời kì dao động của con lắc là tổng hợp dao
động riêng của nó với dao động của ngoại lực tuần hoàn
C. Sau một thời gian dao động còn lại chỉ là dao động của ngoại lực tuần hoàn
D. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực tuần hoàn
Câu 12: Một con lắc đơn có chiều dài 80 cm đang dao động cưỡng bức với biên độ góc nhỏ, tại nơi
có g = 10 m/s2. Khi có cộng hưởng, con lắc dao động điều hòa với chu kì là
A. 1,39 s B. 1,78 s C. 0,97 s D. 0,56 s
 2π 
Câu 13: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = cos  πt −
3 
(dm) ( t tính bằng s). Thời

gian vật đi được quãng đường 40 cm là
A. 2 s B. 1 s C. 4 s D. 3 s
Câu 14: Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ cong s0 = 11 cm và chu kì T tại nơi có gia
T
tốc rơi tự do g = 9,87 m / s 2 . Mốc thời gian được chọn sao cho cứ sau khoảng thời gian là thì góc
4
lệch dây treo của con lắc so với phương thẳng đứng chỉ nhận một giá trị là 7o . Giá trị của T là
A. 1,6 s B. 1, 4 s C. 1, 5 s D. 1,7 s
Câu 15: Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Môi trường truyền sóng B. Tần số dao động của nguồn sóng
C. Chu kì dao động của nguồn sóng D. Biên độ dao động của nguồn sóng

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 26
15 ĐỀ THI THỬ CUỐI HỌC KÌ 1 – MÔN VẬT LÝ – LỚP 11
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 16: Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động cùng pha
với nhau gọi là
A. bước sóng B. chu kì C. tần số D. vận tốc truyền sóng
Câu 17: Một sóng ngang truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử môi
trường
A. là phương ngang B. là phương thẳng đứng
C. trùng với phương truyền sóng D. vuông góc với phương truyền sóng
Câu 18: Trường hợp nào sau đây là một ví dụ về sóng dọc?
A. Ánh sáng truyền trong không khí B. Sóng nước trên mặt hồ
C. Sóng âm lan truyền trong không khí D. Sóng truyền trên sợi dây
Câu 19: Một sóng ngang có tần số 100 Hz truyền trên một sợi dây nằm ngang với tốc độ 60 m/s, qua
điểm A rồi đến điểm B cách nhau 7,95 m. Tại một thời điểm nào đó, A có li độ âm và đang chuyển
động đi lên thì điểm B đang có li độ
A. âm và đang đi xuống B. âm và đang đi lên
C. dương và đang đi lên D. dương và đang đi xuống
Câu 20: Để đo thân nhiệt của một người mà không cần tiếp xúc trực tiếp, ta dùng máy đo thân nhiệt
điện tử. Máy này tiếp nhận năng lượng bức xạ phát ra từ người cần đo. Nhiệt độ của người càng
cao thì máy nhận được năng lượng càng lớn. Bức xạ chủ yếu mà máy nhận được do người phát ra
thuộc miền
A. hồng ngoại B. tử ngoại C. tia X D. tia γ
Câu 21: Nguồn sáng nào sau đây không phát ra tia tử ngoại?
A. Mặt Trời B. Hồ quang điện C. Đèn thủy ngân D. Cục than hồng
Câu 22: Trong giao thoa sóng trên mặt nước, nếu quan sát hệ vân giao thoa trên
trần nhà thì các hypebol sáng là ảnh của các vân giao thoa
A. Đứng yên vì ánh sáng không bị tán xạ khi truyền qua các vân này
B. Đứng yên vì ánh sáng bị tán xạ khi truyền qua các vân này
C. Dao động cực đại vì ánh sáng không bị tán xạ khi truyền qua các vân này
D. Dao động cực đại vì ánh sáng bị tán xạ khi truyền qua các vân này

Câu 23: Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B dao
động cùng pha theo phương thẳng đứng. Trên đoạn thẳng AB, khoảng cách giữa hai cực tiểu giao
thoa liên tiếp là 0,5 cm. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng là
A. 1,0 cm B. 4,0 cm C. 2,0 cm D. 0,25 cm
Câu 24: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về khoảng vân trong giao thoa với ánh sáng đơn sắc?
A. Khoảng vân tăng khi bước sóng ánh sáng giảm
B. Khoảng vân tăng khi khoảng cách từ hai nguồn đến màn tăng
C. Khoảng vân giảm khi khoảng cách giữa hai nguồn tăng
D. Khoảng vân tăng khi nó nằm xa vân sáng trung tâm
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 27
15 ĐỀ THI THỬ CUỐI HỌC KÌ 1 – MÔN VẬT LÝ – LỚP 11
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 25: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng vân trên màn quan sát là
1,2 mm. Trên màn, vân sáng bậc 3 cách vân trung tâm
A. 0,4 mm B. 3,6 mm C. 0,8 mm D. 7,2 mm
Câu 26: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về sóng dừng?
A. Ứng dụng của sóng dừng là đo tốc độ truyền sóng
B. Khoảng thời gian giữa hai lần sợi dây duỗi thẳng là nửa chu kì
C. Khoảng cách giữa một bụng và một nút liên tiếp là một phần tư bước sóng
D. Biên độ của bụng là 2a, bề rộng của bụng là 4a nếu sóng tới có biên độ là a
Câu 27: Một sợi dây đang có sóng dừng ổn định. Sóng truyền trên dây có bước sóng là 12 cm.
Khoảng cách giữa hai nút liên tiếp là
A. 6 cm B. 3 cm C. 4 cm D. 12 cm
Câu 28: Tại hai điểm A và B có hai nguồn sóng kết hợp, dao động cùng pha, phát ra hai sóng lan
truyền trên mặt nước với bước sóng λ = 3, 2 cm . Điểm M nằm trên đoạn thẳng AB thuộc vân cực
đại giao thoa bậc 3. Biết MA = 6 cm . Trên đoạn thẳng AB có số vân cực tiểu giao thoa là
A. 12 B. 10 C. 14 D. 16
Câu 29: Trên một sợi dây dài đang có sóng ngang hình sin truyền qua theo chiều dương của trục
Ox. Tại thời điểm t0, một đoạn của sợi dây đang có dạng như hình bên. Hai phần tử dây tại M và O
dao động lệch pha nhau
u M

O
x

π π 3π 2π
A. B. C. D.
4 3 4 3
Câu 30: Sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi có chiều dài = 108 cm , đang có sóng dừng với hai đầu
cố định. Trung điểm của sợi dây dao động với phương trình u = 6 cos ( 8πt ) (u tính bằng mm, t tính
bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên dây nằm trong khoảng 68 cm/s đến 95 cm/s. Nếu không tính hai
đầu dây thì trên dây có số nút sóng là
A. 9 B. 12 C. 11 D. 10

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 28
15 ĐỀ THI THỬ CUỐI HỌC KÌ 1 – MÔN VẬT LÝ – LỚP 11
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

II. PHẦN TỰ LUẬN


Câu 1: Một em bé đang chơi xích đu trong sân
a) Tại sao để xích đu tiếp tục dao động, người mẹ thỉnh
thoảng lại đẩy nhẹ vào ghế xích đu?
b) Hãy giải thích tại sao dao động của em bé chơi xích đu
lại tắt dần nếu không có người mẹ thỉnh thoảng đẩy nhẹ vào
em bé
Câu 2: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước
sóng λ1. Trên màn quan sát, trên đoạn thẳng MN MN vuông góc với hệ vân giao thoa có 10 vân
sáng, M và N là vị trí của hai vân tối. Thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng
5λ1
λ2 = thì tại M là vị trí của một vân giao thoa. Xác định số vân sáng và số vân tối có trong khoảng
3
giữa M và N lúc này
Câu 3: Một anten parabol, đặt tại một điểm O trên mặt đất, phát ra một sóng truyền theo phương
làm với mặt phẳng nằm ngang một góc 45 hướng lên cao. Sóng này phản xạ trên tầng điện li, rồi
trở lại gặp mặt đất ở điểm M. Cho bán kính Trái Đất: R = 6400 km. Tầng điện li coi như một lớp cầu
ở độ cao 100 km trên mặt đất. Hãy tính độ dài của cung OM

BẢNG ĐÁP ÁN
1.C 2.A 3.C 4.A 5.C 6.C 7.D 8.D 9.B 10.B
11.A 12.B 13.A 14.A 15.A 16.A 17.D 18.C 19.A 20.A
21.D 22.A 23.A 24.B 25.B 26.B 27.A 28.C 29.C 30.D

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 29
15 ĐỀ THI THỬ CUỐI HỌC KÌ 1 – MÔN VẬT LÝ – LỚP 11
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

ĐỀ ÔN THI HỌC KÌ 1 - LỚP 11 - SỐ 07


MÔN VẬT LÝ

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM


Câu 1: Trong sự truyền sóng cơ, biên độ dao động của một phần tử môi trường có sóng truyền qua
được gọi là
A. chu kì của sóng B. biên độ của sóng C. tốc độ truyền sóng D. năng lượng sóng
Câu 2: Tốc độ truyền sóng cơ (thông thường) không phụ thuộc vào
A. tần số và biên độ của sóng B. nhiệt độ của môi trường và tần số của sóng
C. bản chất của môi trường lan truyền sóng D. biên độ của sóng và bản chất của môi trường
Câu 3: Khi nói về sự truyền sóng cơ trong một môi trường, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Những phần tử của môi trường cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động cùng pha
B. Hai phần tử của môi trường cách nhau một phần tư bước sóng thì dao động lệch pha nhau 900
C. Những phần tử của môi trường trên cùng một hướng truyền sóng và cách nhau một số nguyên
lần bước sóng thì dao động cùng pha
D. Hai phần tử của môi trường cách nhau một nửa bước sóng thì dao động ngược pha
Câu 4: Trong công nghiệp thực phẩm, bức xạ nào sau đây được dùng để tiệt trùng cho thực phẩm
trước khi đóng gói?
A. Tia tử ngoại B. Tia Rơnghen C. Ánh sáng nhìn thấy D. Tia hồng ngoại
Câu 5: Người ta tìm ra tia tử ngoại là nhờ tính chất nào sau đây?
A. Khả năng đâm xuyên B. Khả năng iôn hóa chất khí
C. Có tác dụng nhiệt D. Không nhìn thấy được
Câu 6: Tiến hành thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có
bước sóng λ. Khoảng cách giữa hai khe hẹp là a, khoảng cách từ màn quan sát đến mặt phẳng chứa
hai khe là D. Trên màn quan sát, kể từ vân trung tâm tọa độ của vân tối là
λD λD
A. k với k = 0; ±1; ±2; … B. (k + 0,5) với k = 0; ±1; ±2; …
a a
aD aD
C. (k + 0,5) với k = 0; ±1; ±2; … D. k với k = 0; ±1; ±2; …
λ λ
Câu 7: Trong thí nghiệm Y-âng về ánh sáng đơn sắc có khoảng vân là i. Khoảng cách từ vân sáng
bậc 4 đến vân sáng bậc 3 nằm ở hai phía so với vân sáng trung tâm là
A. 6i B. i C. 7i D. 12i
Câu 8: Ứng dụng của sóng dừng là
A. biết được tính chất của sóng B. xác định tốc độ truyền sóng
C. xác định tần số dao động D. đo lực căng dây khi có sóng dừng

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 30
15 ĐỀ THI THỬ CUỐI HỌC KÌ 1 – MÔN VẬT LÝ – LỚP 11
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 9: Một sợi dây có chiều dài  căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng với n
bụng sóng, tốc độ truyền sóng trên dây là v. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi
thẳng là
v nv
A. B. C. D.
n 2nv nv
Câu 10: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sóng cơ?
A. Sóng dọc chỉ truyền được trong môi trường khí
B. Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong chân không
C. Sóng ngang có phương dao động của các phần tử trùng với phương truyền sóng
D. Sóng dọc và sóng ngang đều truyền được trong chất rắn
Câu 11: Vật dao động tắt dần có
A. pha dao động luôn giảm dần theo thời gian B. li độ luôn giảm dần theo thời gian
C. thế năng luôn giảm dần theo thời gian D. cơ năng luôn giảm dần theo thời gian
Câu 12: Phát biểu nào sau đây đúng về hiện tượng giao thoa sóng?
A. Có những điểm đứng yên và những điểm dao động với biên độ cực đại
B. Các điểm dao động với biên độ cực đại cách nhau số nguyên lần bước sóng
C. Chỉ xảy ra đối với những nguồn sóng kết hợp
D. Các điểm dao động với biên độ cực tiểu luôn đứng im
Câu 13: Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt chất lỏng, tại hai điểm S1 và S2 có hai nguồn dao
động cùng pha theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng 2 cm. Trên đoạn
thẳng S1S2, khoảng cách giữa hai cực tiểu giao thoa liên tiếp bằng
A. 1 cm B. 2 cm C. 0,5 cm D. 4 cm
Câu 14: Trên một sợi dây đàn hồi có chiều dài = 91 cm , đang có sóng dừng với hai đầu cố định.
Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 65 cm/s, khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng
là Δt = 0, 2 s. Số bụng sóng trên dây là
A. 4 B. 7 C. 5 D. 6
Câu 15: Một nhạc cụ có thể phát ra tần số tối đa là 12 kHz. Biết âm cơ bản do nhạc cụ này phát ra
có tần số 450 Hz. Nhạc cụ này có thể phát ra họa âm cao nhất có bậc bằng bao nhiêu?
A. Bậc 12 B. Bậc 27 C. Bậc 14 D. Bậc 26
Câu 16: Một sóng cơ hình sin lan truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài với tốc độ 3 m/s. Hai phần
tử sóng M và N nằm trên dây cách nhau 105 cm dao động vuông pha với nhau. Giữa M và N có 3
phần tử sóng dao động ngược pha so với M. Chu kì dao động của phần tử sóng tại N là
A. 0,4 s B. 0,1 s C. 0,2 s D. 0,5 s

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 31
15 ĐỀ THI THỬ CUỐI HỌC KÌ 1 – MÔN VẬT LÝ – LỚP 11
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 17: Theo định nghĩa: dao động điều hòa là


A. chuyển động mà trạng thái chuyển động của vật được lặp lại như cũ sau những khoảng thời
gian bằng nhau
B. chuyển động của một vật dưới tác dụng của một lực không đổi
C. hình chiếu của chuyển động tròn đều lên một đường thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo
D. chuyển động có phương trình mô tả bởi hình sin hoặc cosin theo thời gian
Câu 18: Đặt tại A và B hai nguồn sóng đồng pha, phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng λ . Điểm M
nằm trên vùng giao thoa có hiệu khoảng cách đến hai nguồn bằng 4λ . Điểm M nằm trên
A. vân cực đại giao thoa bậc 3 B. vân cực đại giao thoa bậc 4
C. vân cực tiểu giao thoa bậc 3 D. vân cực tiểu giao thoa bậc 4
Câu 19: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(ωt + 0,5π) (cm). Pha ban đầu của dao
động là
A. π B. 0,5π C. 0,25π D. 1,5π
 π
Câu 20: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 4cos  8 t +  , với x tính bằng cm, t tính
 6
bằng s. Chu kì dao động của vật là
1 1 1
A. 4 s B. s C. s D. s
4 2 8
Câu 21: Một vật dao động điều hoà trên Ox quanh vị trí cân bằng O. Vectơ gia tốc của vật
A. có độ lớn tỉ lệ thuận với độ lớn li độ của vật
B. có độ lớn tỉ lệ nghịch với tốc độ của vật
C. luôn hướng ngược chiều chuyển động của vật
D. luôn hướng theo chiều chuyển động của vật
Câu 22: Một chất điểm dao động điều hoà, thương số giữa gia tốc và đại lượng nào của chất điểm
có giá trị không đổi theo thời gian?
A. Vận tốc B. Li độ C. Tần số D. Khối lượng
Câu 23: Phát biểu nào sau đây không đúng? Khi một chất điểm dao động điều hòa thì
A. Li độ biến thiên vuông pha so với vận tốc
B. Li độ biến thiên ngược pha so với gia tốc
C. Gia tốc biến thiên vuông pha so với vận tốc
D. Động năng biến thiên vuông pha so với thế năng
Câu 24: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa, mốc thế năng được chọn tại vị trí cân bằng của
vật nhỏ. Khi gia tốc có độ lớn đang giảm thì đại lượng nào sau đây đang giảm?
A. Động năng B. Thế năng và cơ năng
C. Động năng và cơ năng D. Thế năng

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 32
15 ĐỀ THI THỬ CUỐI HỌC KÌ 1 – MÔN VẬT LÝ – LỚP 11
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 25: Khi vật dao động điều hoà dọc theo trục x có phương trình x = 5cos2t ( cm ) . Kể từ t = 0, vật
qua vị trí có động năng cực đại vào thời điểm
π π π
A. 0 s B. s C. s D. s
4 12 3
Câu 26: Một con lắc đơn đang dao động tắt dần trong không khí. Lực nào sau đây làm dao động
của con lắc tắt dần?
A. Trọng lực của vật B. Lực căng của dây
C. Lực cản của không khí D. Lực đẩy Ác-si-mét của không khí
Câu 27: Một em bé xách một xô nước đi trên đường. Quan sát nước trong xô, thấy có những lúc
nước trong xô sóng sánh mạnh nhất, thậm chí đổ ra ngoài. Điều giải thích nào sau đây là đúng nhất?
A. Vì nước trong xô bị dao động mạnh
B. Vì nước trong xô bị dao động mạnh do hiện tượng cộng hưởng xảy ra
C. Vì nước trong xô bị dao động cưỡng bức
D. Vì nước trong xô dao động tuần hoàn
Câu 28: Một con lắc đơn có dây treo dài ( cm ) dao động điều hòa ở nơi có gia tốc rơi tự gio
g = π2 m / s 2 . Khoảng thời gian giữa 16 lần liên tiếp con lắc đi qua vị trí cân bằng là 18 s. Giá trị của

A. 36 cm B. 31,6 cm C. 144 cm D. 126,5 cm
Câu 29: Một chất điểm dao động điều hòa với li độ x, vận tốc v, lực kéo về F, thế năng Wt và động
năng Wđ. Hình vẽ nào sau đây không đúng?

Wt Wđ Wđ Wt

O F O a O F O a
A. B. C. D.

Câu 30: Hai con lắc đơn có chiều dài 1


= 49 cm và 2
= 81 cm được treo vào cùng một điểm, vật
nặng hai con lắc là hai hòn bi nhỏ. Lúc t = 0, kéo vật nặng hai con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng để hai
dây treo hợp với phương thẳng đứng các góc nhỏ, sau đó đồng thời buông nhẹ cho hai con lắc dao
động điều hòa trong hai mặt phẳng vuông góc nhau với các chu kì T1 và T2 . Thời điểm đầu tiên hòn
bi con lắc thứ nhất va vào dây treo con lắc thứ hai là
9 11 5 7
A. T B. T C. T D. T
4 1 4 2 4 2 4 1

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 33
15 ĐỀ THI THỬ CUỐI HỌC KÌ 1 – MÔN VẬT LÝ – LỚP 11
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

II. PHẦN TỰ LUẬN


Câu 1: Tai của một người có thể được xem như một ống chứa không khí có chiều dài L, có một đầu
bịt kín (màng nhĩ) và một đầu hở. Biết tốc độ truyền âm thanh trong không khí là 343 m/s
a) Tần số âm cơ bản mà tai người này nghe được là 3,60 kHz. Tính bước sóng tương ứng với tần
số này và chiều dài L của ống tai
b) Tính tần số và bước sóng của hoạ âm bậc 3. Tai người này có nghe được hoạ âm này không?
Câu 2: Một sóng cơ truyền trên mặt nước với bước sóng 9 cm, tâm phát sóng là O. Hai điểm A và B
trên mặt nước dao động cùng pha với O. Không kể O, số điểm cùng pha với O trên đoạn OA và OB
lần lượt là 6 và 7
a) Tính khoảng cách AB
b) Điểm C trên đoạn OA có vị trí cân bằng cách A một đoạn 16,5 cm. Khi A ở vị trí thấp nhất thì
sau thời gian ngắn nhất bao lâu điểm C đến vị trí cao nhất? Tính khoảng cách lớn nhất giữa hai
điểm A và C. Biết sóng có biên độ 5 cm và chu kì 0,5 s

Câu 3: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng 25 N/m, một đầu lò xo cố định đầu
còn lại gắn với hòn bi. Hòn bi đang ở vị trí cân bằng, truyền cho vận tốc 15,7 cm/s theo phương
ngang thì dao động điều hoà với tần số 1,25 Hz
a) Tính cơ năng của vật, suy ra biên độ dao động
b) Vẫn con lắc trên đang dao động với biên độ A, khi đến li độ cực đại người ta truyền cho nó
vận tốc 31,4 cm/s theo hướng về ở vị trí cân bằng. Tìm biên độ dao động mới

BẢNG ĐÁP ÁN
1.B 2.A 3.C 4.B 5.B 6.B 7.C 8.B 9.D 10.D
11.D 12.C 13.A 14.B 15.D 16.C 17.D 18.B 19.B 20.B
21.A 22.B 23.D 24.D 25.B 26.C 27.B 28.C 29.B 30.A

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 34
15 ĐỀ THI THỬ CUỐI HỌC KÌ 1 – MÔN VẬT LÝ – LỚP 11
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

ĐỀ ÔN THI HỌC KÌ 1 - LỚP 11 - SỐ 08


MÔN VẬT LÝ

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM


Câu 1: Một con lắc đơn dao động điều hòa với phương trình li độ góc α = α0cos ( ωt + φ ) ( α0 và ω là
các hằng số dương). Đại lượng ω được gọi là
A. biên độ góc của dao động B. chu kì của dao động
C. tần số góc của dao động D. pha ban đầu của dao động
Câu 2: Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox với tần số góc ω . Vào thời điểm xác định,
li độ của chất điểm là x . Gia tốc tức thời của chất điểm được xác định bằng công thức
A. a = ω2x B. a = −ω2x C. a = − ωx D. a = ωx
Câu 3: Để bù lại phần năng lượng mất mát do ma sát, người ta tác dụng vào hệ một ngoại lực cưỡng
bức tuần hoàn. Dao động như vậy được gọi là
A. dao động duy trì B. dao động tắt dần
C. dao động điều hòa D. dao động cưỡng bức
Câu 4: Trong dao động điều hòa, đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian có dạng
A. đường parabol B. đường hình sin C. đường thẳng D. đường hypebol
Câu 5: Một con lắc đơn có dây dài dao động điều hòa ở nơi có gia tốc rơi tự do g . Cho con lắc
dao động với biên độ góc nhỏ thì đo được chu kì dao động của nó là T . Giá trị của g được xác định
bằng công thức
2π 4π2 T2 T
A. g = 2
C. g = B. g =
2
D. g =
T T 4π 2π
Câu 6: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng m và lò xo có độ cứng k
đang dao động điều hòa tại nơi có gia tốc rơi tự do g . Độ dãn của lò xo tại vị trí cân bằng là
k mk gk mg
A. Δ 0
= B. Δ 0
= C. Δ 0
= D. Δ 0
=
mg g m k
Câu 7: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m và lò xo nhẹ độ cứng k dao động điều hòa theo
phương ngang. Tại thời điểm li độ của con lắc là x thì vận tốc của nó là v . Cơ năng của con lắc là
1 1 1 1
A. W = kx + mv B. W = kx2 + mv2 C. W = kx + mv D. W = kx 2 + mv 2
2 2 2 2
Câu 8: Trong hiện tượng giao thoa sóng mặt nước với hai nguồn kết hợp và dao động cùng pha,
hầu hết các vân cực đại giao thoa và vân cực tiểu giao thoa có dạng là các đường
A. hình sin B. elip C. hypebol D. parabol
Câu 9: Một nhạc cụ phát ra họa âm bậc 4 có tần số f . Âm cơ bản của nhạc cụ này có tần số là
f f
A. B. 4 f C. 3 f D.
4 3
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 35
15 ĐỀ THI THỬ CUỐI HỌC KÌ 1 – MÔN VẬT LÝ – LỚP 11
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 10: Đâu là một ứng dụng quan trọng của dao động cưỡng bức
A. hộp cộng hưởng cho các loại đàn B. đồng hồ quả lắc
C. hệ thống giảm xóc cho các loại xe D. hệ thống đóng cửa ở các siêu thị
Câu 11: Trên một sợi dây đàn hồi AB đang có sóng dừng với bước sóng λ . Gọi d là khoảng cách
từ một bụng sóng đến một nút sóng. Hệ thức nào sau đây là đúng?
 k 1  1
A. d =  +  λ với k = 0;1; 2; … B. d =  k +  λ với k = 0;1; 2; …
 2 2  4
k 1  1
C. d =  +  λ với k = 0;1; 2; … D. d =  k +  λ với k = 0;1; 2; …
2 4  2
Câu 12: Ngoại trừ trường hợp sóng mặt nước thì sóng ngang chỉ truyền được trong môi trường nào
sau đây?
A. Chất lỏng B. Chất khí C. Chân không D. Chất rắn
 x
Câu 13: Một sóng cơ hình sin truyền dọc theo trục Ox với phương trình x = Acosω  t −  (với
 v
A > 0). Biên độ của sóng là
A. x B. A C. v D. ω
Câu 14: Một vật dao động điều hòa có phương trình gia tốc a = a0 cos ( ωt + φ ) . Tại thời điểm t = 0 , li
độ của vật có giá trị là
a0 a a a
A. − 2
cosφ B. 0 cosφ C. − 0 cosφ D. 02 cosφ
ω ω ω ω
Câu 15: Một chất điểm chuyển động tròn đều trên một đường tròn có chu vi 22 cm. Hình chiếu của
chất điểm lên đường kính của đường tròn dao động điều hòa với biên độ A. Giá trị của A là
A. 4,0 cm B. 3,5 cm C. 4,5 cm D. 3,0 cm
 π
Câu 16: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình vận tốc v = 32πcos  ωt +  . Vào thời
 6
điểm t = 0 , chất điểm có li độ x = 4 cm. Giá trị của ω là
A. 4 rad/s B. 8π rad/s C. 4π rad/s D. 8 rad/s
Câu 17: Trên các đường quốc lộ, gần các ngã tư, giao lộ, khu đông dân cư, thường có các dãi song
song tạo thành các gờ giảm tốc. Các xe ôtô đi qua với tốc độ 72 km/h bị xóc rung mạnh nhất. Biết
rằng bộ nhún của ôtô dao động mạnh nhất với tần số 40 Hz. Khoảng cách giữa các gờ song song
đó bằng
A. 100 cm B. 60 cm C. 80 cm D. 50 cm
Câu 18: Trời có gió nhẹ làm mặt nước hồ gợn sóng. Một người đi câu cá thấy phao dập dềnh 10 lần
cách nhau 18 giây. Các gợn sóng cách nhau 60 cm. Tốc độ truyền sóng là
A. 30 cm/s B. 45 cm/s C. 60 cm/s D. 15 cm/s
Câu 19: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng, khoảng cách hai khe là 1,2 mm, khoảng cách 16
vân sáng liên tiếp trải dài trên bề rộng 18 mm, bước sóng ánh sáng là 0,6 μm. Khoảng cách từ hai
khe đến màn bằng
A. 2 m B. 3,6 m C. 2,4 m D. 4 m
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 36
15 ĐỀ THI THỬ CUỐI HỌC KÌ 1 – MÔN VẬT LÝ – LỚP 11
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 20: Trong giao thoa của hai sóng trên mặt nước từ hai nguồn kết hợp ngược pha nhau, những
điểm dao động với biên độ cực tiểu có hiệu khoảng cách tới hai nguồn (với k = 0; 1; 2; 3; ...) là
A. 2kλ B. ( k + 0,5 ) λ C. 0,5kλ D. kλ
Câu 21: Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền. Tại những điểm mà hai sóng cơ kết hợp,
cùng biên độ, giao thoa tăng cường lẫn nhau thì năng lượng của dao động tổng hợp so với năng
lượng mỗi dao động thành phần, lớn gấp
A. 4 lần B. 2 lần C. 8 lần D. 6 lần
Câu 22: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, khoảng vân sẽ
A. giảm đi khi tăng khoảng cách hai khe
B. giảm đi khi tăng khoảng cách từ màn chứa hai khe và màn quan sát
C. tăng lên khi tăng khoảng cách giữa hai khe
D. không thay đổi khi thay đổi khoảng cách giữa hai khe và màn quan sát
Câu 23: Tại các nơi công cộng như sân bay, nhà ga, cửa hàng, bệnh viện, ... thì việc tự động đóng
mở cửa, bật tắt đèn, vòi nước, ... thực hiện bằng cách dùng
A. tia laze B. tia X C. tia tử ngoại D. tia hồng ngoại
Câu 24: Tia tử ngoại được dùng
A. để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại
B. để chụp điện, chiếu điện trong y tế
C. để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh
D. để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại
Câu 25: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về các đại lượng đặc trưng của sóng?
A. Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kì
B. Tốc độ truyền sóng là tốc độ của một phần tử môi trường khi qua vị trí cân bằng
C. Biên độ của sóng là biên độ dao động của một phần tử môi trường có sóng truyền qua
D. Chu kì của sóng là chu kì dao động của một phần tử môi trường có sóng truyền qua
Câu 26: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động tắt dần?
A. Dao động tắt dần là dao động chỉ chịu tác dụng của nội lực
B. Cơ năng của vật dao động tắt dần không đổi theo thời gian
C. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian
D. Lực cản của môi trường tác dụng lên vật dao động luôn sinh công dương
Câu 27: Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Khi tăng khối lượng vật nặng lên 9 lần thì tần số góc
của dao động sẽ
A. giảm 9 lần B. tăng 9 lần C. giảm 3 lần D. tăng 3 lần
Câu 28: Hai chất điểm A và B dao động điều hòa cùng phương và v
cùng tần số. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vận tốc vA
của A và vận tốc vB của B theo thời gian t . Hai dao động A và B t
O
lệch pha nhau

4π 3π 6π 5π
A. rad B. rad C. rad D. rad
7 7 7 7

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 37
15 ĐỀ THI THỬ CUỐI HỌC KÌ 1 – MÔN VẬT LÝ – LỚP 11
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 29: Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng với bước sóng λ . Trên dây, xét 4 điểm liên
tiếp theo thứ tự M, N, P, Q khác phần tử bụng dao động cùng biên độ 3 cm và cùng pha với nhau.
A
Biết MQ = 26 cm và NP = 14 cm. Gọi A là biên độ dao động của bụng sóng. Tỉ số gần nhất với
λ
giá trị nào sau đây?
A. 0,22 B. 0,26 C. 0,18 D. 0,30
Câu 30: Một sóng cơ hình sin lan truyền theo phương Ox từ nguồn O với tần số f = 12 Hz. Biết tốc
độ truyền sóng nằm trong khoảng từ 85 cm/s đến 110 cm/s. Xét hai điểm M và N trên một phương
truyền có tọa độ lần lượt là xM = 35 cm và xN = 65 cm. Biết hai phần tử môi trường tại M và N dao
động vuông pha với nhau. Quãng đường sóng truyền đi được trong khoảng thời gian 1,5 s là
A. 132 m B. 156 m C. 144 m D. 162 m

II. PHẦN TỰ LUẬN


Câu 1: Hai nguồn kết hợp S1 và S2 cách nhau 50 mm dao động cùng pha với tần số 100 Hz trên cùng
mặt thoáng của thủy ngân, coi biên độ không đổi. Xét một phía đường trung trực của S1S2, ta thấy
vân bậc k đi qua điểm M có hiệu số MS1 − MS2 = 12 mm và bậc (k + 3) (cùng loại với k) đi qua M’ có
M’S1 − M’S2 = 36 mm
a) Tìm bước sóng và tốc độ truyền sóng trên mặt thuỷ ngân. Vân bậc k là cực đại hay cực tiểu.
b) Xác định số điểm dao động với biên độ cực đại trên đường nối S1S2 và vị trí của chúng.
 π
Câu 2: Một chất điểm dao động điều hoà với phương trình li độ x = 2cos  10πt +  ( cm ) (t tính bằng
 4
giây).
a) Viết phương trình vận tốc, phương trình gia tốc của chất điểm.
b) Xác định thời điểm thứ hai chất điểm qua vị trí có li độ x = 2 cm theo chiều âm.
Câu 3: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, người ta sử dụng một nguồn sáng phát ra
đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng lần lượt là 400 nm và 600 nm. Biết khoảng cách giữa
hai khe là 0,2 mm và khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,5 m.
a) Tính khoảng cách giữa hai vân sáng bậc ba cùng phía với vân trung tâm.
b) Vân trung tâm có màu gì? Tìm khoảng cách gần nhất của một vân cùng màu với vân trung
tâm cho đến vân trung tâm này.

BẢNG ĐÁP ÁN
1.C 2.B 3.D 4.B 5.B 6.D 7.D 8.C 9.A 10.A
11.C 12.D 13.B 14.A 15.B 16.C 17.D 18.A 19.C 20.B
21.A 22.A 23.D 24.A 25.B 26.C 27.C 28.A 29.B 30.C

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 38
15 ĐỀ THI THỬ CUỐI HỌC KÌ 1 – MÔN VẬT LÝ – LỚP 11
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

ĐỀ ÔN THI HỌC KÌ 1 - LỚP 11 - SỐ 09


MÔN VẬT LÝ

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM


Câu 1: Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m và lò xo nhẹ độ cứng k đang dao động
m
điều hòa theo phương nằm ngang. Đại lượng được tính bằng biểu thức 2π được gọi là
k
A. chu kì của dao động. B. tần số góc của dao động.
C. biên độ dao động. D. tần số của dao động.
 2π 
Câu 2: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = Acos  t + φ  ( A  0, T  0) . Đại
T 
lượng nào trong biểu thức được định nghĩa là khoảng thời gian ngắn nhất vật thực hiện một dao
động toàn phần?
A. x . B. T . C. t . D. φ .
Câu 3: Sóng dừng hình thành trên một sợi dây đàn hồi với hai đầu cố định. Trên dây, các phần tử
sóng thuộc cùng một bó thì dao động
2π π
A. ngược pha với nhau. B. lệch pha nhau . C. lệch pha nhau . D. cùng pha với nhau.
3 2
Câu 4: Một con lắc đơn dao động điều hòa với phương trình li độ góc α = 0,16cos ( ωt + φ ) (rad). Biên
độ góc của con lắc là
A. 0,08 rad. B. 0,16 rad. C. 0,23 rad. D. 0,32 rad.
Câu 5: Trên một sợi dây đàn hồi với hai đầu cố định đang có sóng dừng bước sóng λ = 26 cm. Chiều
dài của sợi dây không thể nhận giá trị nào sau đây?
A. 13 cm. B. 26 cm. C. 39 cm. D. 54 cm.
Câu 6: Ở cùng một nơi trên mặt đất, nếu con lắc đơn có chiều dài dây treo dao động điều hòa với
chu kì T = 2 s thì con lắc đơn có chiều dài dây treo 0,81 sẽ dao động điều hòa với chu kì
A. 1,62 s. B. 2,47 s. C. 1,80 s. D. 1,50 s.
Câu 7: Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng với đầu A cố định và đầu B tự do. Biết khoảng
cách từ vị trí cân bằng của B đến điểm nút gần nó nhất là 8, 5 cm. Bước sóng trên dây bằng
A. 17,0 cm. B. 8, 5 cm. C. 25,5 cm. D. 34,0 cm.
Câu 8: Một con lắc đơn có dây dài dao động điều hòa ở nơi có gia tốc rơi tự do g . Đại lượng

T = 2π có thể có đơn vị nào dưới đây?


g
A. Giây (s). B. Rađian (rad). C. Jun (J). D. Héc (Hz).

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 39
15 ĐỀ THI THỬ CUỐI HỌC KÌ 1 – MÔN VẬT LÝ – LỚP 11
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 9: Một sóng cơ hình sin truyền trong môi trường với tốc độ v và tần số f . Quãng đường sóng
truyền đi được trong một chu kì là
f v
A. vf . B. . C. . D. v 2 f .
v f

 5π 
Câu 10: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình vận tốc v = 30πcos  ωt +
6 
(cm/s).

Vận tốc của vật tại thời điểm t = 0 là
A. 15π cm/s. B. −15π 3 cm/s. C. 15π 3 cm/s. D. −15π cm/s.
Câu 11: Gọi vR , v , vK lần lượt là tốc độ của sóng dọc trong các môi trường rắn, lỏng, khí. Sắp xếp
nào sau đây là đúng?
A. vR  v  vK . B. v  vR  vK . C. vK  vR  v . D. vK  v  vR .
Câu 12: Trong hiện tượng giao thoa sóng với hai nguồn kết hợp và dao động cùng pha. Những
điểm tại đó dao động có biên độ cực tiểu là những điểm mà hiệu đường đi của hai sóng từ nguồn
truyền tới bằng
A. một số chẵn lần bước sóng. B. một số nguyên lần bước sóng.
C. một số nửa nguyên lần bước sóng. D. một số lẻ lần bước sóng.
Câu 13: Để dao động của một con lắc đơn là dao động điều hòa thì điều kiện cần phải là
A. chu kì dao động của con lắc phải thật lớn. B. biên độ góc của con lắc phải nhỏ hơn 100 .
C. cơ năng của con lắc phải nhỏ. D. dây treo vật nặng của con lắc có giá trị nhỏ.
Câu 14: Một chất điểm chuyển động tròn đều trên đường tròn có bán kính R. Hình chiếu của chất
điểm lên đường kính của đường tròn đó dao động điều hòa với biên độ là
A. 2R . B. R . C. 3R . D. 4R .
Câu 15: Khi nói về sóng siêu âm, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sóng siêu âm truyền trong chất rắn B. Sóng siêu âm có tần số lớn hơn 20 kHz
C. Sóng siêu âm truyền được trong chân không D. Sóng siêu âm có thể phản xạ khi gặp vật cản
Câu 16: Bước sóng là
A. khoảng cách giữa hai phần tử gần nhau nhất dao động cùng pha.
B. quãng đường mỗi phần tử môi trường đi được trong một chu kì.
C. quãng đường mà pha của sóng lan truyền được trong một chu kì.
D. quãng đường mà sóng truyền đi được trong một đơn vị thời gian.
Câu 17: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox ( O là vị trí cân
bằng). Gọi li độ, vận tốc, gia tốc và lực kéo về của vật lần lượt là
x , v , a , Fkv . Hình bên là các đồ thị hình sin biểu diễn 2 trong 4 t
O
đại lượng trên của vật theo thời gian t . Đường (1) và (2) tương (1)
ứng với các đại lượng là
(2)
A. x và v . B. a và v .
C. v và Fkv . D. Fkv và x .
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 40
15 ĐỀ THI THỬ CUỐI HỌC KÌ 1 – MÔN VẬT LÝ – LỚP 11
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 18: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động tắt dần.
A. Lực cản sinh công âm làm tiêu hao dần năng lượng của dao động.
B. Do lực cản của môi trường tác dụng lên vật dao động nên biên độ giảm dần.
C. Tần số của dao động càng lớn thì dao động càng kéo dài.
D. Lực cản càng nhỏ thì dao động tắt dần càng chậm.
Câu 19: Một con lắc đơn đang dao động cưỡng bức dưới tác dụng của một ngoại lực cưỡng bức có
tần số góc là ω. Chu kì dao động của con lắc là
2π 2π π π
A.2
B. C. D. 2
ω ω ω ω
Câu 20: Trong chân không, bức xạ điện từ có bước sóng nào sau đây thuộc miền hồng ngoại?
A. 810 nm B. 720 nm C. 450 nm D. 350 nm
Câu 21: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về dao động cưỡng bức?
A. Dao động cưỡng bức là dao động dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn
B. Dao động cưỡng bức là điều hoà.
C. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức
D. Biên độ dao động cưỡng bức thay đổi theo thời gian
Câu 22: Cho các nhận định về tính chất, ứng dụng của tia tử ngoại như sau:
(1) Dùng để chữa bệnh còi xương
(2) Dùng để chiếu, chụp điện
(3) Bị nước, thủy tinh hấp thụ rất mạnh
(4) Dùng để kiểm tra hành lí của hành khách đi máy bay
(5) Có khả năng biến điệu như sóng điện từ cao tần
Số nhận định đúng là
A. 1 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 23: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng chuyển động ngược chiều nhau
B. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai dao động cùng chiều, cùng pha gặp nhau
C. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha,
cùng biên độ
D. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng xuất phát từ hai tâm dao động cùng tần số,
cùng pha
Câu 24: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai mũi nhọn S1 và S2 rung đồng bộ với tần
số 40 Hz. Điểm M trên mặt nước cách S1 và S2 lần lượt 18 cm và 12 cm gần như đứng yên. Giữa M
và đường trung trực S1S2 có 2 vân cực tiểu. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
A. 80 cm/s B. 120 cm/s C. 96 cm/s D. 69 cm/s

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 41
15 ĐỀ THI THỬ CUỐI HỌC KÌ 1 – MÔN VẬT LÝ – LỚP 11
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 25: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nếu giảm cường độ sáng của một trong hai
khe thì
A. vạch sáng tối hơn, vạch tối không đổi
B. không xảy ra hiện tượng giao thoa
C. vạch sáng tối hơn, vạch tối sáng hơn
D. vạch tối sáng hơn, vạch sáng không đổi
Câu 26: Dùng thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng để đo bước sóng của một ánh sáng đơn sắc
với khoảng cách giữa hai khe hẹp là a và khoảng cách giữa mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan
sát là D. Nếu khoảng vân đo được trên màn là i thì bước sóng ánh sáng do nguồn phát ra được tính
bằng công thức nào sau đây?
ai Da Di i
A. λ = B. λ = C. λ = D. λ =
D i a Da
Câu 27: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về một chất điểm dao động điều hoà?
A. Ở vị trí cân bằng, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại và gia tốc bằng không.
B. Ở vị trí biên, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại và gia tốc cực đại.
C. Ở vị trí cân bằng, chất điểm có vận tốc bằng không và gia tốc cực đại.
D. Ở vị trí biên, chất điểm có vận tốc bằng không và gia tốc bằng không.
Câu 28: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe S1 và S2 được chiếu bằng ánh sáng đơn
sắc có bước sóng λ. Người ta đo được đoạn 2,475 mm có 5 vân sáng, một đầu là vân sáng, một đầu là
vân tối. Hai vị trí M ,N trên màn quan sát, nằm hai phía so với vân sáng trung tâm, cách vân sáng trung
tâm lần lượt là 4,05 mm và 3,35 mm. Số vân sáng quan sát được trong đoạn MN là
A. 13 B. 14 C. 15 D. 16
Câu 29: Hai chất điểm M1 và M 2 đang dao động điều hìa cùng chu kỳ T = 0, 4π s và cùng biên độ
A = 2 cm trên hai trục song song. Trên M1 có đặt một cảm biến để đo tốc độ của M 2 đối với M1 . Số
chỉ cực đại của cảm biến là 10 3 cm/s. Khi số chỉ cảm biến bằng 0, tốc độ của mỗi chất điểm là
A. 5,0 cm/s. B. 5 3 cm/s. C. 0 . D. 10 cm/s.
Câu 30: Sóng có tần số 20 Hz truyền trên chất lỏng với tốc độ 200 cm/s gây ra các dao động theo
phương thẳng đứng của các phần tử chất lỏng. Hai điểm M và N thuộc mặt chất lỏng cùng phương
truyền sóng cách nhau 22,5 cm. Biết điểm M nằm gần nguồn sóng hơn. Tại thời điểm t, điểm N hạ
xuống thấp nhất. Tại thời điểm t + t, điểm M hạ xuống thấp nhất. Giá trị nhỏ nhất của t là
A. 3/20 s B. 3/80 s C. 7/160 s D. 1/160 s

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 42
15 ĐỀ THI THỬ CUỐI HỌC KÌ 1 – MÔN VẬT LÝ – LỚP 11
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

II. PHẦN TỰ LUẬN


Câu 1: Khi vỗ tay đều trước miệng các ống của đàn K’lông
pút có độ dài khác nhau như hình bên, thì thấy âm phát ra
ở các miệng ống trầm bổng khác nhau. Sóng âm lan truyền
trong mỗi ống không phải là sóng chạy. Vậy đó là loại sóng
gì và có những đặc điểm nào?
Câu 2: Trên mặt hồ yên lặng, một người dập dình một con thuyền tạo ra sóng trên mặt nước. Người
này nhận thấy rằng thuyền thực hiện được 12 dao động trong 20 s, mỗi dao động tạo ra một ngọn
sóng cao 15 cm so với mặt hồ yên lặng. Người này còn nhận thấy rằng ngọn sóng đã tới bờ cách
thuyền 12 m sau 6 s. Với sóng trên mặt nước, hãy xác định:
a) Chu kì, tốc độ lan truyền của sóng
b) Bước sóng và biên độ sóng
Câu 3: Phần tải trọng đặt trên các lò xo của một xe LIMOUSINE có khối lượng là m1 = 1000 kg. Khi
xe chở số hành hành khách với khối lượng tổng cộng là 325 kg và chuyển động đều trên đoạn đường
xấu có những rãnh cách nhau 4 m thì xe bị xóc mạnh nhất; khi đó tốc độ của xe là 16 km/h. Lấy
g = 9,8 m/s2. Khi xe đến bến, mọi người rời khỏi xe thì phần tải trọng có khối lượng m1 nhô lên cao
một đoạn bằng bao nhiêu?

BẢNG ĐÁP ÁN
1.A 2.B 3.D 4.B 5.D 6.C 7.D 8.A 9.C 10.B
11.D 12.C 13.B 14.B 15.C 16.A 17.B 18.C 19.B 20.A
21.D 22.D 23.D 24.C 25.C 26.A 27.A 28.B 29.A 30.B

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 43
15 ĐỀ THI THỬ CUỐI HỌC KÌ 1 – MÔN VẬT LÝ – LỚP 11
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

ĐỀ ÔN THI HỌC KÌ 1 - LỚP 11 - SỐ 10


MÔN VẬT LÝ

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM


Câu 1: Phương trình li độ và phương trình gia tốc của một vật dao động điều hòa lần lượt là
x = Acos ( ωt ) và a = a0 cos ( ωt + φ ) . Giá trị của φ là
π π
A. B. − C. π D. 2π
2 2
Câu 2: Tại một nơi trên mặt đất, nếu con lắc đơn có chiều dài dây dao động điều hòa với tần số
f thì con lắc đơn có chiều dài 2,25 sẽ dao dao động điều hòa với tần số
f f
A. B. 1,5 f C. 2, 25 f D.
2,25 1, 5
Câu 3: Một con lắc đơn gồm vật nặng có khối lượng m đang dao động điều hòa với biên độ góc
1
nhỏ. Biết vận tốc của con lắc là v . Đại lượng Wđ = mv 2 được gọi là
2
A. cơ năng của con lắc B. động năng của con lắc
C. lực kéo về của con lắc D. thế năng của con lắc
Câu 4: Trong thí nghiệm giao thoa sóng với hai nguồn kết hợp, dao động cùng pha có phương trình
lần lượt là u1 = u2 = Acos ( ωt ) . Điểm M nằm trên vùng giao thoa có khoảng cách đến hai nguồn lần
lượt là d1 và d2 . Biên độ dao động của phần tử sóng tại M là
2π ( d2 + d1 ) π ( d2 − d1 )
A. AM = 2A cos B. AM = 2A cos
λ λ

2π ( d2 − d1 ) π ( d2 + d1 )
C. AM = 2A cos D. AM = 2A cos
λ λ
Câu 5: Trong thí nghiệm đo gia tốc rơi tự do g bằng con lắc đơn. Một nhóm học sinh đã tiến hành
đo, xử lí số liệu và vẽ được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của chu kì dao động điều hòa T theo
chiều dài của con lắc như hình bên. Lấy π = 3,14 . Giá trị trung bình của g đo được trong thí
nghiệm này là
T (s)
2,0

 (m)
O 0,3 0,6 0,9
2 2
A. 9,74 m / s B. 9,85 m / s C. 9,52 m / s 2 D. 9,66 m / s 2

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 44
15 ĐỀ THI THỬ CUỐI HỌC KÌ 1 – MÔN VẬT LÝ – LỚP 11
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 6: Một dao động cưỡng bức với tần số riêng của hệ f0, lực cưỡng bức có biên độ F0, tần số f. Phát
biểu nào sau đây không đúng?
A. Biên độ dao động phụ thuộc F0
B. Tần số dao động là f0
C. Khi f càng gần f0 thì biên độ dao động càng lớn
D. Biên độ dao động không đổi
Câu 7: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Điều kiện để xảy ra cộng hưởng là tần số góc của lực cưỡng bức bằng tần số góc của dao động
riêng
B. Điều kiện để xảy ra cộng hưởng là tần số của lực cưỡng bức bằng tần số của dao động riêng
C. Điều kiện để xảy ra cộng hưởng là chu kỳ của lực cưỡng bức bằng chu kỳ của dao động riêng
D. Điều kiện để xảy ra cộng hưởng là biên độ của lực cưỡng bức bằng biên độ của dao động riêng
Câu 8: Kết luận nào sau đây không đúng? Cơ năng của vật dao động điều hoà bằng
A. tổng động năng và thế năng ở thời điểm bất kì
B. động năng vào thời điểm ban đầu
C. thế năng ở vị trí biên
D. động năng khi vật ở vị trí cân bằng
Câu 9: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 5cos ( πt – 2π / 3) ( cm ) . Số dao động
toàn phần mà chất điểm thực hiện trong một phút là
A. 65 B. 30 C. 45 D. 100
Câu 10: Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 100 g và lò xo nhẹ có độ cứng 25 N/m dao
động điều hòa tự do. Lấy π2 = 10. Tần số dao động của con lắc là
A. 2,5 Hz B. 0,4 Hz C. 5 Hz D. 5 Hz
Câu 11: Năng lượng dao động của con lắc lò xo giảm hai lần khi
A. khối lượng vật nặng giảm hai lần B. khối lượng vật nặng giảm bốn lần
C. độ cứng lò xo giảm hai lần D. biên độ giảm hai lần
Câu 12: Vectơ vận tốc của một vật dao động điều hoà luôn
A. hướng ra xa vị trí cân bằng B. cùng hướng chuyển động
C. hướng về vị trí cân bằng D. ngược hướng chuyển động
Câu 13: Một chất điểm M chuyển động tròn đều trên quỹ đạo tâm O bán kính 10 cm với tốc độ
100 cm/s. Hình chiếu của điểm M trên trục Ox nằm trong mặt phẳng quỹ đạo dao động điều hòa với
tần số góc
A. 10 rad/s B. 20 rad/s C. 5 rad/s D. 100 rad/s
Câu 14: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về đồ thị của sóng?
A. Đường hình sin thời gian của một điêm là đồ thị dao động của điểm đó
B. Đồ thị dao động của một điểm trên dây là một đường sin có cùng chu kì T với nguồn
C. Đường hình sin không gian vào một thời điểm biểu thị dạng của môi trường vào thời điểm đó
D. Đường hình sin không gian có chu kì bằng chu kì T của nguồn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 45
15 ĐỀ THI THỬ CUỐI HỌC KÌ 1 – MÔN VẬT LÝ – LỚP 11
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 15: Một sóng cơ hình sin có chu kỳ T lan truyền trong một môi trường với tốc độ v. Bước sóng
của sóng này
v v
A. λ = vT B. λ = C. λ = D. λ = 2vT
T 2T
Câu 16: Trong sóng cơ học, sóng ngang
A. chỉ truyền được trong chất rắn
B. truyền được trong chất rắn và bề mặt chất lỏng
C. không truyền được trong chất rắn
D. truyền được trong chất rắn, chất lỏng và chất khí
Câu 17: Lúc t = 0 đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với chu kì
2 s, tạo thành sóng ngang lan truyền trên dây với tốc độ 2 cm/s. Điểm M trên dây cách O một khoảng
1,4 cm. Thời điểm đầu tiên để M đến điểm thấp nhất là
A. 1,50 s B. 2,20 s C. 0,25 s D. 1,20 s
Câu 18: Một máy hàn hồ quang hoạt động ở gần nhà bạn làm cho tivi trong nhà bạn bị nhiễu là vì
A. hồ quang điện làm thay đổi cường độ dòng điện qua tivi
B. hồ quang điện làm thay đổi điện áp trên lưới điện
C. hồ quang điện phát ra sóng điện từ lan tới anten của tivi
D. một nguyên nhân khác
Câu 19: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động tắt dần?
A. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian
B. Cơ năng của vật dao động tắt dần không đổi theo thời gian
C. Lực cản môi trường tác dụng lên vật luôn sinh công dương
D. Dao động tắt dần là dao động chỉ chịu tác dụng của nội lực
Câu 20: Một dải sóng điện từ trong chân không có tần số từ 4,0.1014 Hz đến 7,5.1014 Hz. Biết tốc độ
ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s. Trong thang sóng điện từ, dải sóng trên thuộc vùng
A. tia Rơn ghen B. tia tử ngoại
C. ánh sáng nhìn thấy D. tia hồng ngoại
Câu 21: Tìm phát biểu sai.
A. Sóng âm chỉ truyền được trong không khí
B. Sóng âm có tần số lớn hơn 20000 Hz gọi là sóng siêu âm
C. Sóng âm có tần số nhỏ hơn 16 Hz gọi là sóng hạ âm
D. Sóng âm và các sóng cơ học có cùng bản chất
Câu 22: Ở mặt nước có hai nguồn sóng dao động theo phương vuông góc với mặt nước, có cùng
phương trình u = Acosωt . Trong miền gặp nhau của hai sóng, những điểm mà ở đó các phần tử
nước dao động với biên độ cực đại sẽ có hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn đến đó bằng
A. một số nguyên lần bước sóng B. một số lẻ lần bước sóng
C. một số lẻ lần nửa bước sóng D. một số nguyên lần nửa bước sóng

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 46
15 ĐỀ THI THỬ CUỐI HỌC KÌ 1 – MÔN VẬT LÝ – LỚP 11
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 23: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cách
từ hai khe đến màn quan sát là D. Chiếu vào hai khe đồng thời hai bức xạ đơn sắc màu vàng và
màu tím. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Khi D tăng thì khoảng vân ứng với bức xạ màu tím tăng
B. Khi a giảm thì khoảng cách giữa vân sáng và vân tối kề nhau ứng với bức xạ màu vàng tăng
C. Khi a hoặc D thay đổi thì vị trí vân sáng của hai bức xạ vàng và tím sẽ thay đổi
D. Khoảng vân ứng với bức xạ màu vàng bé hơn khoảng vân ứng với bức xạ màu tím
Câu 24: Trong thí nghiệmY-âng về giao thoa ánh sáng. Trên màn quan sát, nếu tại vị trí cách vân
trung tâm một khoảng x là vân tối thứ 3 thì tại vị trí cách vân trung tâm một khoảng 3x là vân
A. tối thứ 8 B. sáng bậc 8 C. tối thứ 9 D. sáng bậc 9
Câu 25: Đầu A của sợi dây gắn với nguồn coi gần với một nút. Khi có sóng dừng trên dây AB thì
A. số nút bằng số bụng nếu đầu B cố định
B. số bụng hơn số nút một đơn vị nếu đầu B tự do
C. số nút bằng số bụng nếu đầu B tự do
D. số nút hơn số bụng một đơn vị nếu đầu B cố định
Câu 26: Đồ thị pha dao động theo thời gian của dao động điều hòa là một
A. đoạn thẳng B. đường thẳng C. đường hình sin D. đường tròn
Câu 27: Trên một sợi dây đàn hồi có hai đầu cố định đang có sóng dừng với 3 bụng sóng. Biết sóng
truyền trên dây có bước sóng 80 cm. Chiều dài sợi dây là
A. 180 cm B. 120 cm C. 240 cm D. 160 cm
Câu 28: Trên một sợi dây đàn hồi có chiều dài đang có sóng dừng. Biết hai đầu dây cố định và
được coi là nút sóng. Nếu ta tăng gấp đôi tần số sóng trên dây thì số bó sóng tăng thêm 12 bó. Nếu
ta tiếp tục tăng tần số gấp đôi nữa tì số bó sóng trên dây lúc này là
A. 24 B. 36 C. 56 D. 48
Câu 29: Một vật dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng O. v (cm/s)
Hình bên là đồ thị mô tả mối quan hệ giữa vận tốc v và li độ x v1
của vật. Biết v1 + v2 = 9 cm / s . Tốc độ cực đại của vật là
‒10
O 5 x (cm)
A. 38,7 cm/s B. 36,0 cm/s
v2
C. 40,5 cm/s D. 45,6 cm/s

Câu 30: Tại hai điểm A và B trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp dao động cùng tần số,
cùng pha, theo phương thẳng đứng. Gọi C và D là hai điểm trên mặt chất lỏng sao cho ABCD là
hình vuông. Biết trên AC có 8 điểm giao thoa cực đại thì trên AB nhiều nhất
A. 13 điểm giao thoa cực đại B. 9 điểm giao thoa cực đại
C. 10 điểm giao thoa cực tiểu D. 12 điểm giao thoa cực tiểu

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 47
15 ĐỀ THI THỬ CUỐI HỌC KÌ 1 – MÔN VẬT LÝ – LỚP 11
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

II. PHẦN TỰ LUẬN


Câu 1: Khi treo một vật m vào một lò xo treo thẳng đứng thì làm lò xo dãn 25 cm. Từ vị trí cân bằng,
kéo vật xuống theo phương thẳng đứng một đoạn 2 cm rồi truyền cho vật tốc độ 48π cm/s hướng
về vị trí cân bằng, vật dao động điều hòa. Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng
từ trên xuống, gốc thời gian là lúc truyền tốc độ. Lấy g = π2 m/s2.
a) Tính chu kì dao động của con lắc lò xo.
b) Viết phương trình dao động của con lắc
Câu 2: Tiến hành thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước
sóng λ (380 nm < λ < 760 nm). Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa
hai khe đến màn quan sát là 1 m. Trên màn, hai điểm A và B là vị trí hai vân sáng đối xứng nhau
qua vân trung tâm, C cũng là vị trí một vân sáng. Biết A, B, C cùng nằm trên một đường thẳng
vuông góc với các vân giao thoa, AB = 7,2 mm và BC = 4,5 mm. Xác định giá trị của λ.
Câu 3:
a) Giải thích tại sao mỗi khi cho phóng hồ quang người thợ hàn cần mặt nạ che mặt
b) Giải thích tại sao Mặt Trời là một nguồn năng lượng khổng lồ phát ra tia tử ngoại mà con
người và các sinh vật trên Trái Đất vẫn có thể sinh sống dưới ánh nắng mặt trời được

BẢNG ĐÁP ÁN
1.C 2.D 3.B 4.B 5.D 6.B 7.D 8.B 9.B 10.A
11.C 12.B 13.A 14.D 15.A 16.B 17.B 18.C 19.A 20.C
21.A 22.A 23.B 24.A 25.C 26.B 27.B 28.D 29.D 30.D

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 48
15 ĐỀ THI THỬ CUỐI HỌC KÌ 1 – MÔN VẬT LÝ – LỚP 11
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

ĐỀ ÔN THI HỌC KÌ 1 - LỚP 11 - SỐ 11


MÔN VẬT LÝ

PHẦN 1 - TRẮC NGHIỆM


Câu 1: [VNA] Sóng nào có ứng dụng để đo tốc độ truyền sóng?
A. Sóng dừng B. Sóng điện từ C. Sóng ánh sáng D. Sóng âm
Câu 2: [VNA] Có câu chuyện về một giọng hát ôpêra cao và khỏe có thể làm vỡ một cái cốc thủy
tinh đề gần. Đó là kết quả của hiện tượng nào sau đây?
A. Cộng hưởng điện B. Dao động tắt dần C. Dao dộng duy trì D. Cộng hưởng cơ
Câu 3: [VNA] Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ , khoảng
cách giữa hai khe hẹp là a, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là D. Trên màn, tính từ vị trí
vân sáng trung tâm, vị trí vân tối ( xk ) được xác định bằng công thức nào sau đây?
 1  λD  1  λD
A. xk =  k +  ; ( k = 0, 1, 2,...) B. xk =  k +  ; ( k = 0, 1, 2,...)
 5 a  2 a
 1  λD
; ( k = 0, 1, 2,...) ; ( k = 0, 1, 2,...)
λD
C. xk = k D. xk =  k + 
a  3 a
Câu 4: [VNA] Trong thí nghiệm giao thoa sóng ánh sáng, khoảng vân chính là
A. khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát
B. khoảng cách giữa hai khe hẹp
C. khoảng cách giữa một vân sáng và một vân tối liền kề
D. khoảng cách giữa hai vân sáng liền kề
 π
Câu 5: [VNA] Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 4 cos  4πt +  ( cm ) (t tính bằng s).
 3
Pha ban đầu của dao động là
π  π
A. rad B. 4 rad C. 4π rad D.  4πt +  rad
3  3
Câu 6: [VNA] Một sóng điện từ có tần số 90 MHz, truyền trong không khí với tốc độ 3.108 m/s thì có
bước sóng là
A. 3,333 m B. 3,333 km C. 33,33 km D. 33,33 m
Câu 7: [VNA] Lấy c = 3.10 m/s. Bức xạ có tần số 1,5.10 Hz là
8 15

A. Tia hồng ngoại B. Tia X C. Tia tử ngoại D. Ánh sáng nhìn thấy
Câu 8: [VNA] Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về sóng điện từ?
A. Sóng điện từ là sóng ngang
B. Sóng điện từ mang năng lượng
C. Sóng điện từ không truyền được trong chân không
D. Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ hoặc giao thoa
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 49
15 ĐỀ THI THỬ CUỐI HỌC KÌ 1 – MÔN VẬT LÝ – LỚP 11
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 9: [VNA] Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc.
Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là
1,2 m. Trên màn, khoảng vân đo được là 0,6 mm. Bước sóng của ánh sáng trong thí nghiệm bằng
A. 600 nm B. 720 nm C. 480 nm D. 500 nm
Câu 10: [VNA] Khi lấy tay đẩy xích đu một lần, xích đu dao động vài chu kì
rồi dừng lại. Lực làm cơ năng của xích đu chuyển hóa dần thành nhiệt năng là
A. lực ma sát và lực cản của không khí
B. trọng lực
C. lực căng của dây treo
D. lực đẩy của tay lúc ban đầu
Câu 11: [VNA] Một sóng cơ có tần số f lan truyền trong một môi trường với bước sóng λ . Tốc độ
truyền sóng là
λ f
A. v = B. v = C. v = λf D. v = λf 2
f λ
Câu 12: [VNA] Đại lượng được đo bằng năng lượng sóng truyền qua một đơn vị diện tích vuông
góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian là
A. tốc độ truyền sóng B. biên độ sóng C. cường độ sóng D. bước sóng
Câu 13: [VNA] Trong dao động điều hòa của con lắc đơn, khi con lắc chuyển động từ vị trí biên về
vị trí cân bằng thì
A. động năng chuyển hóa thành thế năng B. thế năng chuyển hóa thành động năng
C. động năng không đổi D. thế năng không đổi
Câu 14: [VNA] Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa 5 vân sáng
liên tiếp trên màn quan sát là 3,0 mm. Khoảng vân trên màn là
A. 1,5 mm B. 0,75 mm C. 0,60 mm B. 1,2 mm
Câu 15: [VNA] Một sóng hình sin đang lan u (cm)
truyền từ trái sang phải trên một sợi dây dài,
6
hình vẽ cho biết sóng ở một thời điểm đang
4
xét. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 1 m/s.
2
Tần số của sóng bằng P Q R x (cm)
O
A. 20 Hz 5 10 15 20 25
−2
B. 15 Hz Phương truyền sóng
−4
C. 5 Hz
−6
D. 10 Hz

Câu 16: [VNA] Một con lắc lò xo có tần số riêng f0 = 2 Hz , chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có biểu
thức F = F0 cos(ωt + φ) ( F0 không đổi, ω thay đổi được). Để con lắc dao động có biên độ lớn nhất thì giá
trị của ω là
A. 6π rad/s B. 2π rad/s C. 4π rad/s D. 2 rad/s
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 50
15 ĐỀ THI THỬ CUỐI HỌC KÌ 1 – MÔN VẬT LÝ – LỚP 11
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 17: [VNA] Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Khoảng cách từ một nút đến một bụng
kề nó bằng
A. một nửa bước sóng B. hai bước sóng
C. một bước sóng D. một phần tư bước sóng
Câu 18: [VNA] Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt chất lỏng, tại hai điểm S1 và S2 có hai nguồn
dao động cùng pha theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng 1,2 cm. Trên
đoạn thẳng S1S2 khoảng cách giữa hai cực tiểu giao thoa liên tiếp bằng
A. 0,3 cm B. 0,6 cm C. 1,2 cm D. 2,4 cm
Câu 19: [VNA] Vectơ vận tốc của một vật dao động điều hòa luôn
A. hướng ra xa vị trí cân bằng B. cùng hướng chuyển động
C. hướng về vị trí cân bằng D. ngược hướng chuyển động
Câu 20: [VNA] Trong chân không, các bức xạ có bước sóng tăng dần theo thứ tự đúng là
A. ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X; tia gamma; sóng vô tuyến và tia hồng ngoại
B. sóng vô tuyến; tia hồng ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X và tia gamma
C. tia gamma; tia X; tia tử ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia hồng ngoại và sóng vô tuyến
D. tia hồng ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X; tia gamma và sóng vô tuyến
Câu 21: [VNA] Trong chân không, bức xạ có bước sóng nào sau đây là tia tử ngoại?
A. 450 nm B. 120 nm C. 750 nm D. 920 nm
Câu 22: [VNA] Một vật dao động điều hoà có đồ thị li độ x (cm)
theo thời gian như đồ thị hình bên. Tần số góc của vật là 5
A. 4π rad/s B. π / 2 rad/s t(s)
C. π rad/s D. 2π rad/s O
0,5

−5

Câu 23: [VNA] Trong thí nghiệm về sóng dừng trên sợi dây có sử dụng máy phát
dao động âm tần. Thao tác điều chỉnh tần số của máy phát dao động âm tần nhằm
mục đích
A. để sóng tới và sóng phản xạ có cùng tần số
B. để làm xuất hiện các nút và các bụng trên sợi dây
C. để sóng tới và sóng phản xạ là hai sóng kết hợp
D. để sóng tới và sóng phản xạ có cùng biên độ
Câu 24: [VNA] Một con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số góc ω. Cơ năng của con lắc là một
đại lượng
A. không thay đổi theo thời gian
B. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số góc ω
C. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số góc 2ω
D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số góc ω / 2

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 51
15 ĐỀ THI THỬ CUỐI HỌC KÌ 1 – MÔN VẬT LÝ – LỚP 11
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 25: [VNA] Thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp dao động cùng pha.
Sóng do hai nguồn phát ra có bước sóng λ . Cực đại giao thoa cách hai nguồn những đoạn d1 và d2
thỏa mãn
A. d1 − d2 = nλ với n = 0, 1, 2, B. d1 − d2 = ( n + 0, 5 ) λ với n = 0, 1, 2,

C. d1 − d2 = ( n + 0, 25 ) λ với n = 0, 1, 2, D. d1 − d2 = ( 2n + 0,75 ) λ với n = 0, 1, 2,


Câu 26: [VNA] Một sợi dây dài có hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng với 3 bụng sóng.
Sóng truyền trên dây có bước sóng là 40 cm. Giá trị của là
A. 120 cm B. 60 cm C. 70 cm D. 140 cm
Câu 27: [VNA] Hình bên là bộ thí nghiệm đo tần số
sóng âm? Bộ phận số (4) là
A. Micro
B. Bộ khuếch đại tín hiệu
C. Âm thoa và búa cao su
D. Dao động kí điện tử và dây đo
Câu 28: [VNA] Trên thang sóng điện từ, vùng nào nằm tiếp giáp với vùng sóng vô tuyến?
A. Vùng tia hồng ngoại B. Vùng tia tử ngoại
C. Vùng ánh sáng nhìn thấy được D. Vùng tia X

PHẦN 2 - TỰ LUẬN
Bài 1: [VNA] Khi động cơ ô tô hoạt động, pít-tông bên trong động
cơ dao động lên xuống theo phương trình x = 12cos 40πt ( cm ) (t tính
bằng s)
a) Tính tốc độ cực đại của pít-tông
1
b) Tính gia tốc của pít-tông tại thời điểm t =
s
120
Bài 2: [VNA] Sợi dây AB dài 160 cm có đầu A gắn vào nguồn sóng, đầu B thả tự do. Khi đầu A gắn
với một máy phát tần số có thể thay đổi. Ban đầu điều chỉnh để máy phát tần số dao động với tần
số 100 Hz, thì trên dây có sóng dừng với 2 bó sóng.
a) Tìm số bụng sóng, nút sóng
b) Tìm bước sóng, tốc độ truyền sóng
c) Nếu tăng tần số từ 100 Hz đến 225 Hz thì có mấy lần sóng dừng xuất hiện trên sợi dây?
Bài 3: [VNA] Thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc
có bước sóng λ = 0,6 μm . Khoảng cách giữa hai khe là 2 m, khoảng cách từ mặt phẳng hai khe đến
màn là 1 mm. Nếu chiếu đồng thời hai bước sóng λ = 0,6 μm và λ = 0, 5 μm thì trong khoảng giữa
hai vân sáng liên tiếp cùng màu với vân sáng trung tâm đếm được tổng số bao nhiêu vân sáng ?

---HẾT---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 52
15 ĐỀ THI THỬ CUỐI HỌC KÌ 1 – MÔN VẬT LÝ – LỚP 11
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

ĐỀ ÔN THI HỌC KÌ 1 - LỚP 11 - SỐ 12


MÔN VẬT LÝ

PHẦN 1 - TRẮC NGHIỆM


Câu 1: [VNA] Hiện tượng cộng hưởng nào sau đây là có lợi?
A. Giọng hát của ca sĩ làm vỡ li
B. Bệ máy rung lên khi chạy
C. Đoàn quân hành quân qua cầu
D. Không khí dao động trong hộp đàn ghi ta
Câu 2: [VNA] Một vật dao động điều hòa trên trục Ox. Đồ thị hình bên biểu Y
diễn đại lượng Y theo đại lượng X. Đại lượng Y, X có thể là
A. Thời gian và li độ
B. Gia tốc và li độ
O X
C. Gia tốc và vận tốc
D. Vận tốc và thời gian

Câu 3: [VNA] Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, khoảng cách từ vân sáng bậc 4 bên này đến
vân sáng bậc 5 bên kia so với vân sáng trung tâm là
A. 9i B. 10i C. 7i D. 8i
Câu 4: [VNA] Một sóng ánh sáng có bước sóng λ1 và tốc độ v1 khi truyền trong chân không. Khi
đi vào trong tấm thuỷ tinh có bước sóng λ2 và tốc độ v2 . Biểu thức nào dưới đây biểu diễn đúng
mối liên hệ giữa v2 với λ1 ,λ2 và v1 ?
λ1 λ2 λ2λ1
A. v2 = v B. v2 = v C. v2 = D. v2 = λ2λ1v1
λ2 1 λ1 1 v1
Câu 5: [VNA] Một con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số 2f. Động năng của con lắc biến thiên
tuần hoàn theo thời gian với tần số bằng
f
A. 2f B. 4f C. f D.
2
Câu 6: [VNA] Đồ thị hình bên biểu diễn gia tốc a theo li độ x của một vật a (m/s )
2

dao động điều hòa. Chu kì của vật dao động bằng
A. 1,0 s
45 O x (cm)
B. 2π s
C. 45 s
π
D. s
4

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 53
15 ĐỀ THI THỬ CUỐI HỌC KÌ 1 – MÔN VẬT LÝ – LỚP 11
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 7: [VNA] Độ dịch chuyển lớn nhất của phần tử sóng khỏi vị trí cân bằng gọi là
A. tốc độ truyền sóng B. bước sóng C. biên độ sóng D. cường độ sóng
Câu 8: [VNA] Một vật dao động điều hòa trên trục Ox. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc
của li độ x vào thời gian t. Tần số góc của dao động là
x(cm)
t(s)
O 0,2

A. 10π rad/s B. 10 rad/s C. 5π rad/s D. 5 rad/s


Câu 9: [VNA] Trong chân không, sóng điện từ có tần số 100 MHz là loại sóng điện từ gì?
A. Tia tử ngoại B. Ánh sáng nhìn thấy C. Tia hồng ngoại D. Sóng vô tuyến
Câu 10: [VNA] Một sóng có tần số 120 Hz truyền trong một môi trường với tốc độ 60 m/s. Bước sóng
của nó là
A. 1,0 m B. 2,0 m C. 0,5 m D. 0,25 m
Câu 11: [VNA] Ba âm được phát ra từ ba nguồn âm có
đồ thị dao động âm - thời gian được cho như hình vẽ.
Biết âm nghe được càng cao thì tần số âm càng lớn. Sắp
xếp theo thứ tự tăng dần của độ cao các âm là
A. (2)– (1) – (3)
B. (3) – (2) – (1)
C. (3) – (1)– (2)
D. (2) – (3) – (1)
Câu 12: [VNA] Dùng thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng để đo bước sóng của một ánh sáng
đơn sắc với khoảng cách giữa hai khe hẹp là a và khoảng cách giữa mặt phẳng chứa hai khe đến
màn quan sát là D. Nếu khoảng vân đo được trên màn là i thì bước sóng ánh sáng do nguồn phát
ra được tính bằng công thức nào sau đây?
ia Da D i
A. λ = B. λ = C. λ = D. λ =
D i ia Da
Câu 13: [VNA] Hình bên biểu diễn đồ thị li độ – khoảng cách của y
ba sóng 1, 2 và 3 truyền dọc theo trục Ox tại cùng một thời điểm
xác định. Biết ba sóng này truyền đi với tốc độ bằng nhau. Nhận 3
xét nào sau đây không đúng?
O
A. Sóng 1 mang năng lượng lớn nhất x
2
B. Sóng 1 và sóng 2 có cùng bước sóng 3
C. Bước sóng của sóng 3 lớn hơn bước sóng của sóng 2 1
D. Tần số của sóng 3 lớn hơn tần số của sóng 2

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 54
15 ĐỀ THI THỬ CUỐI HỌC KÌ 1 – MÔN VẬT LÝ – LỚP 11
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 14: [VNA] Một con lắc lò xo gồm lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 40 cm và vật nặng m = 200 g
treo thẳng đứng. Kích thích cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng thì trong quá trình
dao động chiều dài lò xo biến thiên từ 37,5 cm đến 47,5 cm. Cho g = 10 m/s2. Khi vật đến vị trí lò xo
dài 46 cm thì động năng của vật là
A. 75 mJ B. 51 mJ C. 25 mJ D. 49 mJ
Câu 15: [VNA] Một chất điểm dao động điều hòa trong thời gian 1 phút vật thực hiện được 30 dao
động. Chu kì của dao động của vật là
A. 2 s B. 30 s C. 0,5 s D. 1,0 s
Câu 16: [VNA] Một dao động hình sin có phương trình x = Acos ( ωt + φ ) truyền đi trong một môi
trường đàn hồi với vận tốc v. Bước sóng λ thỏa mãn hệ thức nào
2πω ω ωv 2πv
A. λ = B. λ = C. λ = D. λ =
v 2πv 2π ω
Câu 17: [VNA] Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng, người ta được khoảng cách
đo từ vân trung tâm đến vân sáng thứ mười là 4,0 mm. Ở vị trí cách vân trung tâm 1,0 mm sẽ là vân
sáng hay tối?
A. Tối thứ 4 B. Tối thứ 3 C. Sáng bậc 4 D. Sáng bậc 3
Câu 18: [VNA] Trên một sợi dây đàn hồi có chiều dài , hai đầu dây cố định và đang có sóng dừng.
Trên dây có một bụng sóng. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là v không đổi. Tần số của sóng là
v v 2v v
A. B. C. D.
2 4
Câu 19: [VNA] Hình bên thị biểu diễn li độ x theo thời gian t của một vật dao động điều hòa trên
trục Ox. Tại thời điểm t = 3 s vật có vận tốc là
x (cm)
4
2
2,0
O
t (s)
−2
−4

A. 0 B. 2π cm / s C. −2π cm / s D. π cm / s
Câu 20: [VNA] Năng lượng sóng E được truyền qua một đơn vị diện tích S vuông góc với phương
truyền sóng trong một đơn vị thời gian Δt gọi là cường độ sóng I. Mối liên hệ giữa các đại lượng
trên là
E.Δt E S.Δt S
A. I = B. I = C. I = D. I =
S S.Δt E E.Δt
Câu 21: [VNA] Một con lắc đơn có chiều dài 70 cm đang dao động cưỡng bức với biên độ nhỏ, tại
nơi có g = 10 m/s2. Khi có cộng hưởng, con lắc dao động điều hòa với chu kì là
A. 104 s B. 0,60 s C. 1,66 s D. 0,76 s

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 55
15 ĐỀ THI THỬ CUỐI HỌC KÌ 1 – MÔN VẬT LÝ – LỚP 11
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 22: [VNA] Một con lắc lò xo treo thẳng đứng với đầu trên cố định, tại vị trí cân bằng lò xo dãn
5 cm. Nâng vật nặng thẳng đứng lên trên để lò xo bị nén 1 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hòa.
Biên độ dao động của vật bằng
A. 4 cm B. 1 cm C. 5 cm D. 6 cm
Câu 23: [VNA] Chọn câu đúng?
A. Sóng dọc là sóng truyền dọc theo một sợi dây
B. Sóng dọc là sóng truyền theo phương thẳng đứng, còn sóng ngang là sóng truyền theo
phương nằm ngang
C. Sóng dọc là sóng trong đó phương dao động (của các phần tử môi trường) trùng với
phương truyền
D. Sóng ngang là sóng trong đó phương dao động (của các phần tử môi trường) trùng với
phương truyền
Câu 24: [VNA] Một vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos ( ωt + φ ) . Gọi v là vận tốc của
vật khi vật ở li độ x. Biên độ dao động của vật là
v2 v2 v2 v4
A. x2 + B. x2 + C. x + D. x2 +
ω2 ω4 ω2 ω2
Câu 25: [VNA] Trong dao động của một con lắc đơn, nếu bỏ qua mọi ma sát thì đại lượng nào sau
đây của con lắc được bảo toàn?
A. động năng B. thế năng C. cơ năng D. động lượng
Câu 26: [VNA] Hai sóng phát ra từ hai nguồn kết hợp. Cực đại giao thoa nằm tại các điểm có hiệu
khoảng cách tới hai nguồn sóng bằng
A. một ước số của bước sóng B. một bội số nguyên của bước sóng
C. một bội số lẻ của nửa bước sóng D. một ước số của nửa bước sóng
Câu 27: [VNA] Khi nói về cơ năng của một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Cứ mỗi chu kì dao động của vật, có bốn thời điểm thế năng bằng động năng
B. Thế năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí cân bằng
C. Động năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí biên
D. Thế năng và động năng của vật biến thiên cùng tần số với tần số của li độ
Câu 28: [VNA] Phổ sóng điện từ được chia vùng như trên hình vẽ. Xác định tên
gọi của các vùng bức xạ 1, 2 và 3.
A. 1 - tia hồng ngoại, 2 - tia gamma, 3 - tia tử ngoại
B. 1 - tia tử ngoại, 2 - tia hồng ngoại, 3 - tia gamma
C. 1- tia hồng ngoại, 2 - tia tử ngoại, 3 - tia gamma
D. 1 - tia gamma, 2 - tia tử ngoại, 3 - tia hồng ngoại

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 56
15 ĐỀ THI THỬ CUỐI HỌC KÌ 1 – MÔN VẬT LÝ – LỚP 11
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

PHẦN 2 - TỰ LUẬN
 π
Bài 1: [VNA] Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương trình: x = 6cos  10πt +  ( cm ) . Tìm
 2
vận tốc của vật ở thời điểm t = 0,1 s
Bài 2: [VNA] Đồ thị bên dưới mô tả sự thay đổi động năng theo li độ của quả cầu có khối lượng
0,4 kg trong một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Hãy xác định:
Wđ (mJ)

80

60

40

20

−4 −2 O 2 4 x (cm)
a) Cơ năng của con lắc lò xo.
b) Thế năng của con lắc lò xo khi quả cầu ở vị trí có li độ 2 cm.
Bài 3: [VNA] Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe
là 0,15 mm , khoảng cách giữa mặt phẳng chứa hai khe và màn quan sát là 1, 5 m . Khoảng cách giữa
5 vân sáng liên tiếp là 36 mm . Hãy tính bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm này?
Bài 4: [VNA] Một sợi dây AB dài 1 m , đầu A cố định, đầu B gắn với cần rung có tần số thay đổi
được. B được coi là nút sóng. Ban đầu trên dây có sóng dừng. Khi tần số tăng thêm 20 Hz thì số
nút trên dây tăng thêm 7 nút. Sau khoảng thời gian bằng bao nhiêu thì sóng phản xạ từ A truyền
hết một lần chiều dài sợi dây?

---HẾT---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 57
15 ĐỀ THI THỬ CUỐI HỌC KÌ 1 – MÔN VẬT LÝ – LỚP 11
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

ĐỀ ÔN THI HỌC KÌ 1 - LỚP 11 - SỐ 13


MÔN VẬT LÝ

PHẦN 1 − TRẮC NGHIỆM


Câu 1: [VNA] Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình li độ theo thời gian là
x = 5 3 cos ( 10πt + π / 3) . Tại thời điểm t = 1 s thì li độ của vật bằng
A. 2,5 cm B. −5 3 cm C. 5 cm D. 2,5 3 cm
Câu 2: [VNA] Cơ năng của một chất điểm dao động điều hòa tỷ lệ thuận với
A. bình phương biên độ dao động B. li độ dao động
C. chu kì dao động D. biên độ dao động
Câu 3: [VNA] Trong dao động điều hòa, gia tốc của vật biến thiên
A. ngược pha với vận tốc B. sớm pha 0,5 π so với vận tốc
C. trễ pha 0, 5π so với vận tốc D. cùng pha với vận tốc
Câu 4: [VNA] Một vật dao động điều hòa với chu kì T. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân
bằng, vận tốc của vật bằng 0 lần đầu tiên ở thời điểm
A. T / 2 B. T / 3 C. T / 4 D. 2T / 3
Câu 5: [VNA] Chu kì dao động điều hòa của con lắc lò xo được tính bằng biểu thức
k 1 k 1 m m
A. T = 2π B. T = C. T = D. T = 2π
m 2π m 2π k k
 2π   π
Câu 6: [VNA] Cho hai dao động x1 = 4 cos  2πt −  ( cm ) và x2 = 5 cos  2πt −  ( cm ) . Độ lệch pha
 3   3
của hai dao động có độ lớn là
π π π
A. B. π C. D.
3 3 6
Câu 7: [VNA] Chuyển động nào sau đây không được coi là dao động cơ?
A. Pittong chuyển động lên xuống trong xi – lanh
B. Dây đàn guitar rung động
C. Một hòn đá được thả rơi tự do
D. Chiếc võng đung đưa
Câu 8: [VNA] Một vật nhỏ dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực F = F0 cos ( πt ) (với F0
và f không đổi, t tính bằng s). Tần số dao động cưỡng bức của vật là
A. 1 Hz B. 2 Hz C. 2π Hz D. 0,5 Hz
Câu 9: [VNA] Mối liên hệ giữa bước sóng λ , vận tốc truyền sóng v, chu kì T và tần số f của một
sóng là
1 v 1 T T f v
A. f = = B. v = = C. λ = = D. λ = = v. f
T λ f λ v v T

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 58
15 ĐỀ THI THỬ CUỐI HỌC KÌ 1 – MÔN VẬT LÝ – LỚP 11
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 10: [VNA] Bước sóng là


A. quãng đường sóng truyền trong một giây
B. khoảng cách gần nhất giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha
C. khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha trên một phương truyền sóng
D. quãng đường sóng truyền được trong một chu kì
Câu 11: [VNA] Sóng cơ được gọi là sóng dọc khi các phần tử môi trường dao động theo phương
A. nằm ngang B. trùng với phương truyền sóng
C. thẳng đứng D. vuông góc với phương truyền sóng
Câu 12: [VNA] Một sóng cơ lan truyền trên sợi dây đàn Phương truyền sóng
hồi. Tại một thời điểm nào đó sợi dây có dạng như hình
vẽ. Điểm A trên dây đang chuyển động
A. đi lên B. đi xuống
C. đi sang trái D. đi sang phải

Câu 13: [VNA] Kích thích dao động trên một lò xo như hình vẽ. Sóng truyền trên lò xo là
A. Sóng ngang vì các vòng của lò xo lần lượt bị nén rồi bị dãn truyền đi dọc lò xo
B. Sóng dọc vì các vòng của lò xo lần lượt bị nén rồi bị dãn truyền đi dọc lò xo
C. Sóng ngang vì các vòng của lò xo truyền đi theo phương ngang
D. Sóng dọc vì các vòng của lò xo truyền đi theo phương ngang
Câu 14: [VNA] Một sợi dây căng ngang đang có sóng dừng với bước sóng λ. Khoảng cách giữa một
bụng sóng và một nút sóng liền kề là
A. λ / 4 B. λ / 2 C. λ / 8 D. λ
Câu 15: [VNA] Âm cơ bản của một nhạc cụ có tần số 70 Hz . Họa âm thứ 5 của nhạc cụ đó có tần số

A. 120 Hz B. 420 Hz C. 280 Hz D. 350 Hz
Câu 16: [VNA] Khi con ruồi và con muỗi bay, ta nghe được tiếng vo ve từ muỗi bay mà không nghe
được từ ruồi là do
A. tần số đập cánh của muỗi nằm trong khoảng từ 16 Hz đến 20000 Hz
B. muỗi đập cánh đều đặn hơn ruồi
C. tần số đập cánh của ruồi nằm trong khoảng từ 16 Hz đến 20000 Hz
D. muỗi bay với tốc độ chậm hơn ruồi
Câu 17: [VNA] Tiến hành thí nghiệm sóng dừng trên sợi dây đàn hồi có chiều dài
50 cm. Khi tần số của nguồn rung là 120 Hz thì sợi dây có hình ảnh như hình bên.
Vận tốc truyền sóng trên dây là
A. 120 m/s
B. 80 m/s
C. 240 m/s
D. 60 m/s
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 59
15 ĐỀ THI THỬ CUỐI HỌC KÌ 1 – MÔN VẬT LÝ – LỚP 11
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 18: [VNA] Ở mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B dao động cùng pha
với tần số 10 Hz. Biết AB = 20 cm và tốc độ truyền sóng ở mặt nước là 30 cm/s. Xét đường tròn đường
kính AB ở mặt nước, số điểm cực đại giao thoa trên đường tròn này là
A. 26 B. 14 C. 13 D. 28
Câu 19: [VNA] Trong hiện tượng giao thoa của hai sóng trên mặt nước từ hai nguồn kết hợp cùng
pha nhau, những điểm dao động với biên độ cực tiểu có hiệu khoảng cách tới hai nguồn (k  Z) là
kλ  1
A. d2 − dl = B. d2 − d1 =  k +  λ C. d2 − dI = 2kλ D. d2 − d1 = kλ
2  2
Câu 20: [VNA] Hiện tượng giao thoa là hiện tượng
A. tạo thành các gợn lồi, lõm
B. tổng hợp của hai dao động
C. giao của hai sóng tại một điểm của môi trường
D. hai sóng, khi gặp nhau có những điểm chúng luôn luôn tăng cường nhau, có những điểm
chúng luôn luôn triệt tiêu nhau
Câu 21: [VNA] Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu sáng bằng ánh
sáng đơn sắc có bước sóng λ . Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thì hiệu đường đi của
ánh sáng từ hai khe đến điểm M có độ lớn nhỏ nhất bằng
λ λ
A. B. C. λ D. 2λ
4 2
Câu 22: [VNA] Tiến hành thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bước
sóng 0,6 pm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,3 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn
quan sát là 2 m. Trên màn, khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân sáng bậc 5 ở hai phía so với vân
sáng trung tâm là
A. 8 nm B. 20 nm C. 32 nm D. 12 nm
Câu 23: [VNA] Ứng dụng của hiện tượng giao thoa ánh sáng để đo
A. tần số ánh sáng B. bước sóng của ánh sáng
C. vận tốc của ánh sáng D. cường độ ánh sáng
Câu 24: [VNA] Tia X không có tác dụng nào sau đây?
A. Chụp điện, chiếu điện B. Chữa bệnh ung thư
C. Kiểm tra hành lý D. Sấy khô, sưởi ẩm
Câu 25: [VNA] Một người đang sử dụng điện thoại di động để thực hiện cuộc gọi. Lúc này điện
thoại phát ra
A. Bức xạ gamma B. ti tử ngoại C. Tia X D. sóng vô tuyến
Câu 26: [VNA] Hình bên mô
tả biên độ và tần số của âm
qua dao động kí. Ở hình nào,
biên độ âm lớn hơn nhưng
tần số không thay đổi so với
hình a.
A. Hình d
B. Hình b
C. Hình c
D. Hình e

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 60
15 ĐỀ THI THỬ CUỐI HỌC KÌ 1 – MÔN VẬT LÝ – LỚP 11
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 27: [VNA] Bức xạ có tần số 2, 5.1014 Hz là


A. Tia hồng ngoại B. ánh sáng tím C. tia tử ngoại D. Tia X
Câu 28: [VNA] Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là
A. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơnghen, tia tử ngoại
B. tia Rơnghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại
C. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơnghen
D. ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơnghen

PHẦN 2 − TỰ LUẬN
Bài 1: [VNA] Bố trí thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng với khe Young như hình vẽ. Biết khoảng
cách hai khe dùng trong thí nghiệm là 2 mm. Hình ảnh các vân sáng giao thoa thu được trên màn
quan sát được cho ở hình bên. Tính bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm?

Bài 2: [VNA] Một vệ tinh nhân tạo chuyển động ở độ cao 575 km so với mặt
đất phát sóng vô tuyến có tần số 92,4 MHz với công suất bằng 25 kW về phía
mặt đất. Hãy tính cường độ sóng nhận được bởi một máy thu vô tuyến ở mặt
đất ngay phía dưới vệ tinh. Bỏ qua sự hấp thụ sóng của khí quyển.

Bài 3: [VNA] Trên một sợi dây đàn hồi dài 100 cm với hai đầu A và B cố định đang có sóng dừng,
tần số sóng là 5 Hz. Không kể đầu A, B trên dây có 3 nút sóng. Tìm tốc độ truyền sóng trên dây?
Bài 4: [VNA] Một con lắc lò xo gồm lò xo và vật có khối lượng 80 g dao động điều hòa trên mặt
phẳng nằm ngang. Mốc tính thế năng tại vị trí cân bằng. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc
của thế năng đàn hồi của con lắc Wt vào thời gian t. Lấy π2 = 10 .
-3
Wt (10 J)

O 0,04 t (s)
---HẾT---
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 61
15 ĐỀ THI THỬ CUỐI HỌC KÌ 1 – MÔN VẬT LÝ – LỚP 11
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

ĐỀ ÔN THI HỌC KÌ 1 - LỚP 11 - SỐ 14


MÔN VẬT LÝ

PHẦN 1 - TRẮC NGHIỆM


Câu 1: [VNA] Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình x = A cos ( ωt + φ ) với A  0; ω  0.
Đại lượng A được gọi là
A. tần số góc của dao động B. pha của dao động
C. biên độ dao động D. li độ của dao động
Câu 2: [VNA] Đối với một vật dao động điều hòa, khoảng thời gian để vật thực hiện một dao động
toàn phần gọi là
A. tần số dao động B. chu kì dao động C. pha ban đầu D. tần số góc
Câu 3: [VNA] Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình dao động lần lượt
 π
là x1 = 4cos  10πt +  ( cm ) , 0 cm / s . So với dao động thứ nhất thì dao động thứ hai
 2
A. nhanh pha hơn v = 25,12 cm/s B. chậm pha hơn v = 25,12 cm/s
C. nhanh pha hơn v = 12,56 cm/s D. chậm pha hơn v = 12,56 cm/s
Câu 4: [VNA] Đồ thị li độ theo thời gian của dao động điều hòa là một
A. đoạn thẳng B. đường thẳng C. đường hình sin D. đường tròn
Câu 5: [VNA] Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = A cos ( ωt + φ ) Vận tốc của vật được
tính bằng công thức
A. v = − Aω sin ( ωt + φ ) B. v = Aω sin ( ωt + φ )

C. v = − Aωcos ( ωt + φ ) D. v = Aωcos ( ωt + φ )
Câu 6: [VNA] Một vật dao động điều hòa trên trục Ox. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc
của li độ x vào thời gian t. Biên độ dao động của vật dao động bằng
x (cm)
3,0

1,0
O
−1,0 t(s)
−3,0

A. 1,0 cm B. 4,0 cm C. 2,0 cm D. 3,0 cm


Câu 7: [VNA] Một vật khối lượng m đang dao động điều hòa với phương trình x = Acos ( ωt + φ ) .
Thế năng của vật tại thời điểm bất kì được tính bằng công thức

A.
1
2
mv 2 B.
1
2
mω 2 A 2 C.
1
2
(
mω2 A 2 − x 2 ) D.
1
2
mω2 x 2

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 62
15 ĐỀ THI THỬ CUỐI HỌC KÌ 1 – MÔN VẬT LÝ – LỚP 11
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 8: [VNA] Khi một chất điểm dao động điều hòa tới vị trí cân bằng thì
A. gia tốc đạt cực đại B. thế năng đạt cực đại
C. động năng đạt cực đại D. vận tốc đạt cực đại
Câu 9: [VNA] Một con lắc lò xo có độ cứng 900 N/m dao động với biên độ là 10 cm. Cơ năng của con
lắc trong quá trình dao động có giá trị là
A. 4,5 J B. 5,5 J C. 3,5 J D. 2,5 J
Câu 10: [VNA] Dao động của một chiếc xích đu trong không khí sau khi được kích thích là
A. dao động tắt dần B. dao động tuần hoàn
C. dao dộng cưỡng bức D. dao động điều hòa
Câu 11: [VNA] Điều kiện của sự cộng hưởng là
A. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ
B. tần số của lực cưỡng bức phải lớn hơn nhiều tần số riêng của hệ
C. biên độ của lực cưỡng bức phải lớn bằng biên độ của dao động
D. chu kì của lực cưỡng bức phải lớn hơn chu kì riêng của hệ
Câu 12: [VNA] Một vật dao động tắt dần có các đại lượng nào sau đây giảm liên tục theo thời gian?
A. Biên độ và tốc độ B. Biên độ và gia tốc
C. Biên độ và cơ năng D. Li độ và tốc độ
Câu 13: [VNA] Bước sóng là
A. quãng đường mà mỗi phần tử của môi trường đi được trong 1 s
B. khoảng cách giữa hai phần tử của sóng dao động ngược pha
C. quãng đường truyền sóng trong 1 chu kì
D. khoảng cách giữa hai vị trí xa nhau nhất của mỗi phần tử của sóng
Câu 14: [VNA] Sóng cơ truyền được trong các môi trường
A. lỏng, khí và chân không B. chân không, rắn và lỏng
C. khí, chân không và rắn. D. rắn, lỏng và khí
Câu 15: [VNA] Trên hình, đầu A của lò xo được giữ cố định, đầu B dao động tuần hoàn theo phương
ngang. Sóng trên lò xo là sóng (1)…. Vì (2)….

A. (1) ngang, (2) mỗi điểm trên lò xo dao động theo phương ngang
B. (1) dọc, (2) mỗi điểm trên lò xo dao động theo phương ngang
C. (1) ngang, (2) mỗi điểm trên lò xo dao động theo phương thẳng đứng
D. (1) dọc, (2) mỗi điểm trên lò xo dao động theo phương thẳng đứng
Câu 16: [VNA] Một sóng cơ học lan truyền trong môi trường tốc độ v. Bước sóng của sóng trong
môi trường là λ . Chu kỳ dao động của sóng cơ có biểu thức là
v λ 2πv
A. T = B. T = vλ C. T = D. T =
λ v λ
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 63
15 ĐỀ THI THỬ CUỐI HỌC KÌ 1 – MÔN VẬT LÝ – LỚP 11
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 17: [VNA] Trong sóng cơ, tốc độ truyền sóng là


A. tốc độ chuyển động nhiệt của các phần tử môi trường truyền sóng
B. tốc độ lan truyền dao động trong môi trường truyền sóng
C. tốc độ dao động của các phần tử môi trường truyền sóng
D. tốc độ cực đại của các phần tử môi trường truyền sóng
Câu 18: [VNA] Tại nguồn O, phương trình dao động của sóng là u = A cos ( ωt ) , bước sóng λ , tốc
độ truyền sóng là v . Phương trình dao động của điểm M cách O một đoạn d có dạng
 2πd   2πd 
A. u = A cos  ωt −  B. u = A cos  ωt −
 λ   v 
  2πd    2πd 
C. u = Acos ω  t −  D. u = A cos  ωt +
  v 
 v 
Câu 19: [VNA] Một sóng cơ khi truyền trong môi trường (1) có bước sóng và tốc độ lần lượt là
λ1 và v1 . Khi truyền trong môi trường (2) thì các giá trị tương ứng là λ2 và v2 . Biểu thức nào sau đây
đúng?
v1 v2 λ2 λ1
A. λ1 = λ2 B. v1 = v2 C. = D. =
λ1 λ2 v1 v2
Câu 20: [VNA] Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng điện từ?
A. Sóng điện từ là sóng dọc, truyền được trong chân không
B. Sóng điện từ là sóng ngang, truyền được trong chân khôn
C. Sóng điện từ là sóng dọc, không truyền được trong chân không
D. Sóng điện từ là sóng ngang, không truyền được trong chân không
Câu 21: [VNA] Cơ thể con người có thân nhiệt 37C là một nguồn phát ra
A. tia tử ngoại B. tia hồng ngoại C. tia Rơn – ghen D. tia gamma
Câu 22: [VNA] Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là
A. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn – ghen
B. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn – ghen, tia tử ngoại
C. ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn – ghen
D. tia Rơn – ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại
Câu 23: [VNA] Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn dao động
A. cùng phương, cùng chu kì và có hiệu số pha không đổi theo thời gian
B. cùng phương, khác chu kì và có hiệu số pha thay đổi theo thời gian
C. khác phương, cùng chu kì và có hiệ̣u số pha không đổi theo thời gia
D. khác phương, khác chu kì và có hiệu số pha thay đổi theo thời gian
Câu 24: [VNA] Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng
cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D. Khi nguồn sáng phát bức xạ đơn sắc có
bước sóng λ thì khoảng vân giao thoa trên màn là i. Hệ thức nào sau đây đúng?
λa aD i ia
A. i = B. i = C. λ = D. λ =
D λ aD D

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 64
15 ĐỀ THI THỬ CUỐI HỌC KÌ 1 – MÔN VẬT LÝ – LỚP 11
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 25: [VNA] Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, tồn tại các điểm dao động với biên
độ cực đại
B. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, tồn tại các điểm không dao động
C. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, các điểm không dao động tạo thành
các vân cực tiểu
D. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, các điểm dao động mạnh tạo thành
các đường thẳng cực đại
Câu 26: [VNA] Để tạo một sóng dừng giữa hai đầu dây cố định thì độ dài của dây bằng
A. một số nguyên lần bước sóng
B. một số lẻ lần nửa bước sóng
C. một số nguyên lần nửa bước sóng
D. một số lẻ lần bước sóng
Câu 27: [VNA] Sóng dừng là tổng hợp của
A. sóng tới và sóng phản xạ B. sóng ngang và sóng phản xạ
C. sóng dọc và sóng ngang D. sóng tới và sóng ngang
Câu 28: [VNA] Một thí nghiệm khảo sát hiện tượng sóng dừng được thực hiện như hình bên dưới
. Bước sóng của sợi dây trong thí nghiệm có chiều dài bằng

A. AM B. AN C. AP D. AQ

Phần 2 - TỰ LUẬN
Bài 1: [VNA] Đồ thị li độ - thời gian của một vật dao động điều hòa có dạng:
x (cm)
10

O
20 40 60 80 100 120 140 160 t (ms)
−5

−10

a) Viết phương trình dao động của vật


b) Tìm vận tốc và gia tốc của vật khi x = 5 cm .
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 65
15 ĐỀ THI THỬ CUỐI HỌC KÌ 1 – MÔN VẬT LÝ – LỚP 11
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Bài 2: [VNA] Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 100N / m , vật nặng có khối lượng m dao
động điều hoà với biên độ A = 10 cm. Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng.
a) Tính cơ năng của con lắc.
b) Tính li độ của vật tại thời điểm động năng của vật bằng 3 lần thế năng của con lắc?
Bài 3: [VNA] Một sóng hình sin được mô tả như hình dưới
Li độ u (cm)

6
O 25 75
50 100 x (cm)
−6
Phương truyền sóng

a) Xác định bước sóng của sóng.


b) Nếu chu kì của sóng là 1 s thì tốc độ truyền sóng bằng bao nhiêu?
Bài 4: [VNA] Một dây đàn hồi 0,6 m hai đầu cố định dao động với tần số 50 Hz thì trên dây có một
bụng sóng.
a) Tính bước sóng λ của sóng trên dây
b) Nếu dây dao động với 3 bụng sóng thì tần số tăng (hay giảm) bao nhiêu?
Bài 5: [VNA] Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn sóng A và B dao động với
phương trình uA = uB = 2cos (10πt )( cm ) . Biết tốc độ truyền sóng là 20 cm/s
a) Viết phương trình dao động của điểm M trên mặt nước cách A, B lần lượt là 7 cm và 8 cm.
b) Một điểm N trên mặt nước có AN − BN = 10 cm . Điểm N nằm trên dãy gồm những điểm dao
động với biên độ cực đại hay đứng yên?
Bài 6: [VNA] Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời hai bức
xạ đơn sắc có bước sóng là λ1 = 0,42 μm (màu tím), λ2 = 0,56 μm (màu lục). Biết a = 1 mm, D = 2 m
a) Khoảng cách gần nhất từ vị trí trên màn có hai vân sáng trùng nhau đến vân trung tâm là bao
nhiêu?
b) Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm khác phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm
lần lượt là 5,5 mm và 16,8 mm. Trên đoạn MN, số vị trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là bao
nhiêu?

---HẾT---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 66
15 ĐỀ THI THỬ CUỐI HỌC KÌ 1 – MÔN VẬT LÝ – LỚP 11
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

ĐỀ ÔN THI HỌC KÌ 1 - LỚP 11 - SỐ 15


MÔN VẬT LÝ

PHẦN 1 - TRẮC NGHIỆM


Câu 1: [VNA] Đối với dao động tuần hoàn, số lần dao động được lặp lại trong một đơn vị thời gian
gọi là
A. tần số dao động B. chu kỳ dao động C. pha ban đầu D. tần số góc
Câu 2: [VNA] Một vật dao động điều hòa thực hiện được 6 dao động mất 12 s. Tần số dao động của
vật là
A. 2 Hz B. 0,5 Hz C. 72 Hz D. 6 Hz
Câu 3: [VNA] Một chất điểm dao động điều hoà trên quỹ đạo MN = 30 cm, biên độ dao động của
vật là
A. A = 30 cm B. A = 15 cm C. A = −15 cm D. A = 7, 5 cm
Câu 4: [VNA] Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos ( 20πt + π) ( cm ) . Tần số dao
động của vật là
A. 10 Hz B. 20 Hz C. 15 Hz D. 25 Hz
 π
Câu 5: [VNA] Điểm M dao động điều hòa theo phương trình x = 2, 5cos  10πt +  ( cm ) . Pha dao
 6
động đạt giá trị π / 3 vào thời điểm
1 1 1 1
A. t =s s B. t = C. t = s D. t = s
50 30 40 60
Câu 6: [VNA] Phương trình li độ của một chất điểm đang dao động điều hòa có dạng
x = 4 sin ( 20πt + π / 3) cm. Lấy xấp xỉ π2 = 10. Tại thời điểm t = 2s, vận tốc và gia tốc chuyển động của
chất điểm lần lượt là
A. 40πcm / s; − 80 3 m/ s2 B. 40π 3 cm / s;80 m/ s2
C. 40π 3 cm / s;80 3 m/ s2 D. 40πcm / s; − 800 3 c m/ s2
Câu 7: [VNA] Trong dao động điều hòa của một vật thì tập hợp ba đại lượng sau đây là không thay
đổi theo thời gian
A. Vận tốc, lực, năng lượng toàn phần B. Biên độ, tần số, gia tốc
C. Biên độ, tần số, năng lượng toàn phần D. Gia tốc, chu kỳ, lực
Câu 8: [VNA] Một vật dao động có phương trình thế năng như sau: Wt = 3 + 3cos (10πt + π / 3) J.
Hãy xác định chu kỳ của dao động?
A. 0,25 s B. 0,1 s C. 0,5 s D. 0,4 s

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 67
15 ĐỀ THI THỬ CUỐI HỌC KÌ 1 – MÔN VẬT LÝ – LỚP 11
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 9: [VNA] Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về dao động cưỡng bức?
A. Tần số dao động bằng tần số của ngoại lực
B. Biên độ dao động phụ thuộc vào tần số của ngoại lực
C. Dao động theo quy luật hàm sin của thời gian
D. Tần số ngoại lực tăng thì biên độ dao động tăng
Câu 10: [VNA] Con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 25 g và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m. Tác
dụng một ngoại lực cưỡng bức biến thiên điều hòa biên độ F0 và tần số f1 = 8 Hz thì biên độ dao
động A1. Nếu giữ nguyên biên độ F0 mà tăng tần số ngoại lực đến f2 = 12 Hz thì biên độ dao động
ổn định là A2. So sánh A1 và A2?
A. A2  A1 B. A1  A2 C. A1 = A2 D. A1  A2
Câu 11: [VNA] Tốc độ truyền sóng cơ có giá trị lớn nhất trong môi trường nào sau đây?
A. Khí hiđrô B. Nước biển C. Nhôm D. Khí ôxi
Câu 12: [VNA] Trong sự truyền sóng cơ, quãng đường sóng truyền trong một chu kì được gọi là
A. tốc độ truyền sóng B. năng lượng sóng
C. bước sóng D. chu kì sóng
Câu 13: [VNA] Khoảng cách giữa hai gợn lồi liền kề của sóng nước trên mặt hồ là 9 m. Sóng lan
truyền với vận tốc là bao nhiêu, biết trong 1 phút sóng đập vào bờ 6 lần:
A. 90cm/s B. 66,7cm/s C. 75cm/s D. 150cm/s
Câu 14: [VNA] Một sóng hình sin truyền trên một sợi dây với chu kì T theo chiều từ A đến G. Ở
2
thời điểm t = 0, hình dạng sợi dây như hình bên. Hình dạng của sợi dây ở thời điểm t = T giống
3
với hình nào dưới đây?

A B C D E F G

A B C D E F G A B C D E F G

A. B.

A B C D E F G A B C D E F G

C. D.
Câu 15: [VNA] Sóng ngang là sóng có phương dao động của các phần tử môi trường và phương
truyền sóng hợp với nhau một góc
A. 0 B. 90 C. 180 D. 45
Câu 16: [VNA] Trong sóng cơ, sóng dọc không truyền được trong môi trường
A. chất khí B. chất lỏng
C. chân không D. chất rắn

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 68
15 ĐỀ THI THỬ CUỐI HỌC KÌ 1 – MÔN VẬT LÝ – LỚP 11
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 17: [VNA] Khi nói về các đại lượng đặc trưng của sóng, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kì
B. Tốc độ truyền sóng là tốc độ của một phần tử môi trường khi qua vị trí cân bằng,
C. Biên độ của sóng là biên độ dao động của một phần tử môi trường có sóng truyền qua
D. Chu kì của sóng là chu kì dao động của một phần tử môi trường có sóng truyền qua
Câu 18: [VNA] Một sóng cơ lan truyền trên mặt chất lỏng với tần số 5 Hz . Trên cùng một phương
truyền sóng có hai điểm M và N cách nhau 25 cm. Giữa M và N có 2 vị trí mà các phần tử tại đó dao
động cùng pha với M nhưng ngược pha với N. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng bằng
A. 50 cm / s B. 40 cm / s C. 20 cm / s D. 30 cm / s
Câu 19: [VNA] Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng nước với hai nguồn kết hợp cùng pha A, B .
Nhũng điểm trên mặt nước nằm trên đường trung trực của AB sẽ
A. đứng yên không dao động B. dao động với biên độ bé nhất
C. dao động với biên độ có giá trị trung bình D. dao động với biên độ lớn nhất
Câu 20: [VNA] Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt chất lỏng, tại hai điểm S1 và S2 có hai nguồn
dao động cùng pha theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng 2, 4 cm . Trên
đoạn thẳng S1S2 khoảng cách giữa hai cực đại giao thoa liên tiếp bằng
A. 0,6 cm B. 4,8 cm C. 1, 2 cm D. 2, 4 cm
Câu 21: [VNA] Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng
đơn sắc có bước sóng λ. Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thứ ba (tính từ vân sáng trung
tâm) thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe S1, S2 đến M có độ lớn bằng
A. 2,5λ B. 3λ C. 1, 5λ D. 2λ
Câu 22: [VNA] Trong bệnh viện có một lọai tủ dùng đẻ khử trùng những dụng cụ y tế sử dụng
nhiều lần
Khi hoạt động tử phát ra bức xạ có tác dụng khử trùng là
A. Tia hồng ngoại C. tia X B. tia gamma D. tia tử ngoại
Câu 23: [VNA] Sóng FM tại Quảng Bình có tần số 93 MHz, bước sóng của sóng này là
A. 3,8 m B. 3,2 m C. 0,9 m D. 9,3 m
Câu 24: [VNA] Ánh sáng có tần số lớn nhất trong số các ánh sáng đơn sắc: đỏ, vàng, lam, chàm là
ánh sáng
A. lam B. chàm C. vàng D. đỏ
Câu 25: [VNA] Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì khoảng cách giữa nút sóng và bụng
sóng liên tiếp bằng
A. một phần tư bước sóng B. một bước sóng
C. hai lần bước sóng D. Một nửa bước sóng
Câu 26: [VNA] Tiến hành thí nghiệm đo tốc độ truyền âm trong không khí, một học sinh đo được
bước sóng của sóng âm là 75  1 cm, tần số dao động của âm thoa là 440  10 Hz. Tốc độ truyền
âm tại nơi làm thí nghiệm là
A. 330,0  11,9 m / s C. 330  11,0cm / s B. 330,0  11,0 m / s D. 330  11,9cm / s
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 69
15 ĐỀ THI THỬ CUỐI HỌC KÌ 1 – MÔN VẬT LÝ – LỚP 11
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 27: [VNA] Trên một sợi dây đàn hồi có một đầu cố định, một đầu tự do có sóng dừng với bước
sóng λ . Chiều dài L của dây phải thỏa mãn điều kiện
λ
A. L = k
4
; k  N ( ) λ
B. L = k ; k  N 
2
( )
λ λ
C. L = (2k + 1) ;(k  N) D. L = (2k + 1) ;(k  N)
2 4
Câu 28: [VNA] Sóng dừng trên sợi dây đàn hồi rất dài, tại A là một bụng sóng và tại B là một nút
sóng, giữa A và B còn có thêm một nút. Khoảng cách AB khi sợi dây duỗi thẳng bằng
3λ λ 5λ λ
A. B. C. D.
4 4 4 2

PHẦN 2 - TỰ LUẬN
 π
Bài 1: [VNA] Một vật dao động điều hòa theo trục Ox với phương trình x = 10 cos  10πt −  cm.
 3
Dựa vào phương trình dao động hãy
a) Tìm biên độ, chu kỳ, ban đầu của li độ
b) Tính vận tốc, gia tốc cực đại và cực tiểu
c) Tính vận tốc trung bình và tốc độ trung bình của vật trong 12,5 s kể từ thời điểm ban đầu
Bài 2: [VNA] Một con lắc đơn có chiều dài = 1 m và vật nhỏ có khối lượng m = 0,1 kg . Kéo vật ra
khỏi vị trí cân bằng một góc α = 10 rồi buông tay không vận tốc đầu cho vật dao động điều hòa tại
nơi có gia tốc trọng trường là g = π2 = 10m / s 2
a) Tính chu kỳ dao động của con lắc đơn?
b) Chọn mốc thời gian tại thời điểm vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Hãy viết phương
trình li độ góc của vật?
c) Tính động năng và thế năng của vật khi qua vị trí có li độ góc là 5 0 ?
Bài 3: [VNA] Một sóng ngang truyền trên mặt nước có tần số 10 Hz tại một thời điểm nào đó một
phần mặt nước có dạng như hình vẽ.
B

E
A C

Trong đó khoảng cách từ các vị trí cân bằng của phần tử sóng tại A đến vị trí cân bằng của của phần
tử sóng tại C là 60 cm và phần tử sóng tại điểm E đang từ vị trí cân bằng đi xuống
a) Xác định chiều truyền và bướ sóng của sóng
b) Tính tốc độ truyền sóng
c) Tính thời gian sóng đó truyền được quãng đường 128 m trong môi trường này

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 70
15 ĐỀ THI THỬ CUỐI HỌC KÌ 1 – MÔN VẬT LÝ – LỚP 11
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Bài 4: [VNA] Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, giữa hai điểm M và N trên
màn cách nhau 3 mm đếm được 6 vân sáng. Biết M và N đều là vân tối. Bề rộng trường giao thoa là
1,5 cm. Xác định:
a) Khoảng vân
b) Số vân tối trên trường giao thoa
Bài 5: [VNA] Một dây đàn guitar dài 64 cm, khi gảy nó dao động và phát ra âm cơ bản có tần số f0 .
Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 422 m/s
a) Tính giá trị f0
b) Người chơi đàn ấn đầu ngón tay lên một phím đàn để tạo thành một vật cản (cố định) làm cho
chiều dài của dây ngắn đi. Khoảng cách từ phím đàn này đến đầu dây là 37cm . Tính tần số âm cơ
bản phát ra bởi dây đàn trong trường hợp này
Bài 6: [VNA] Tại hai điểm S1 ,S2 cách nhau 20 cm trên mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp với
phương trình dao động là u1 = u2 = 2cos (10πt ) cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 20 cm/s,
Gọi M là một điểm trên mặt chất lỏng, thuộc miền giao thoa, cách S1 ,S2 lần lượt là d1 = 14 cm ,
d2 = 15 cm .
a) Viết phương trình sóng tại M
b) Xác định vận tốc và gia tốc của phần tử chất lỏng tại M vào thời điểm 5,5 giây
c) Xác định số cực đại và cực tiểu trên đường thẳng nối hai nguồn
d) Xác định số cực đại và cực tiểu trên đường thẳng S1 M

---HẾT---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 71

You might also like