You are on page 1of 34

Chương2:

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ


BẢN VỀ PHÁP LUẬT
NHÓM 2
MỤC LỤC
NGUỒN GỐC CỦA PHÁP LUẬT
BẢN CHẤT CỦA PHÁP LUẬT
CÁC THUỘC TÍNH CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT
HÌNH THỨC PHÁP LUẬT
CHỨC NĂNG CỦA PHÁP LUẬT
KIỂU PHÁP LUẬT
MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁP LUẬT VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG XÃ HỘI KHÁC
I. NGUỒN GỐC
CỦA PHÁP LUẬT
I.NGUỒN GỐC CỦA PHÁP LUẬT
- Có nhiều quan điểm về sự ra đời của pháp luật như:

THUYẾT THẦN HỌC THUYẾT PHÁP LUẬT TỰ NHIÊN


Pháp luật do Chúa trời, Thượng Pháp luật là tổng thể các quyền tự
đế đặt ra nhiên của con người

=> Các quan điểm mang tính chủ quan duy tâm thiếu
sự khách quan khoa học.
Theo học thuyết Mác – Lê-nin:

-Khi nhà nước ra đời và phát triển đã đưa ra các quy tắc mới để điều
chỉnh các quan hệ xã hội được gọi là pháp luật.
- Nhà nước thừa nhận những quy tắc vốn có trong xã hội (tập quán).
- Những quy tắc được cải tạo để phù hợp với lợi ích của Nhà nước.
- Xã hội xuất hiện các quan hệ phát sinh mới, đòi hỏi Nhà nước phải
có những quy định để điều chỉnh theo ý chí của Nhà nước.
II. BẢN CHẤT
CỦA PHÁP LUẬT
II. BẢN CHẤT CỦA PHÁP LUẬT
1. Bản chất giai cấp
- Nhà nước sinh ra và tồn tại trong xã hội có giai cấp
=> Thể hiện bản chất giai cấp sâu sắc
a) Quyền lực kinh tế:
- Giai cấp thống trị quy định quyền sở hữu với các tư
liệu sản xuất chủ yếu và quyền thu thuế.
Vd: tư liệu sản xuất ở đây có thể là đất, và quyền thu
thuế ở đây là nhân dân . chỉ đc sử dụng đất nhưng
không có quyền sở hữu đất vì đất ở đây là của nhà
nước.
b) Quyền lực chính trị:
- Giai cấp thống trị xây dựng bộ máy nhà nước và công cụ bạo
lực như quân đội, cảnh sát, tòa án, nhà tù… để sử dụng quyền
thống trị của mình.
Ví dụ: những ai không tuân theo hay muốn lật đổ thì sẽ bị trừ trị,
đi tù
c) Quyền lực về tư tưởng:
- Giai cấp thống trị xây dựng hệ tư tưởng của giai cấp mình
thành hệ tư tưởng chính thống.
Ví dụ: như sống trong xã hội đó thì phải tuân theo tư tưởng mà
xã hội đã đề ra chứ không thể phá vỡ hay có ý tưởng khác sai
lệch được.
b) Bản chất xã hội
- Ngoài bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị thì nhà nước
còn thực hiện công việc quản lí xã hội, là người đại diện
chính cho toàn xã hội và quan tâm lợi ích chung của xã hội.
* Nhà nước phải quản lí các hoạt động sản xuất , phóng
chống thiên tai, dịch bệnh, bảo vệ trật tự công cộng, môi
trường, cung cấp dịch vụ công.
Như vậy, pháp luật vừa mang bản chất giai cấp vừa mang
bản chất xã hội. Tuy nhiên mức độ thể hiện của hai bản chất
này rất khác nhau và sẽ biến đổi bởi phụ thuộc vào điều kiện
kinh tế, xã hội, đạo đức, quan điểm và các xu thuế, trào lưu
chính trị ở mỗi quốc gia trong mỗi thời kỳ lịch sử nhất định.
III. CÁC
THUỘC TÍNH
CƠ BẢN CỦA
PHÁP LUẬT
III.CÁC THUỘC TÍNH CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT
o Thuộc tính của pháp luật là những dấu hiệu đặc trưng của pháp
luật nhằm phân biệt chúng với các quy phạm xã hội khác.
o Gồm các đặc trưng sau:
1. Tính quy phạm phổ biến
- Tính quy phạm biểu hiện : Pháp luật là quy tắc
xử sự chung do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận
là khuôn mẫu, là chuẩn mực cho hành vi xử sự của
con người. Mặt khác pháp luật cũng đặt ra giới hạn
tối thiểu để chủ thể xử sự một cách tự do trong
khuôn khổ pháp luật.
- Tính phổ biến biểu hiện : Pháp luật điều chỉnh
các quan hệ xã hội cơ bản, các lĩnh vực phổ biến
của đời sống , xã hội.
2. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức:
- Pháp luật được thể hiện dưới một cách thức
xác định. Các quy định của pháp luật được thể
hiện bằng một ngôn ngữ pháp lý.
- Nội dung của pháp luật phải đảm bảo rõ ràng,
chuẩn xác, một nghĩa và áp dụng trực tiếp.
3. Tính bảo đảm thực hiện bằng Nhà nước:
- Nhà nước áp dụng nhiều hình thức khác
nhau như: hành chính, kinh tế, tổ chức, tư
tưởng đặc biệt.
- Nhà nước có quyền áp dụng các biện pháp
cưỡng chế cần thiết.
IV. HÌNH THỨC
PHÁP LUẬT
IV. HÌNH THỨC PHÁP LUẬT
1.Khái niệm:
- Hình thức của pháp luật được hiểu là cách thức thể
hiện ý chí của giai cấp thống trị. Là hình thức tồn tại
thực tế của pháp luật, đồng thời là ranh giới tồn tại của
pháp luật trong hệ thống các quy phạm xã hội khác.

2.Các hình thức pháp luật:


- Gồm 3 hình thức cơ bản:
+ Tập quán pháp
+ Tiền lệ pháp
+ Văn bản quy phạm pháp luật
a) Tập quán pháp:
- Là những tập quán lưu truyền trong
xã hội phù hợp với lợi ích của nhà
nước, và với thực tiễn cuộc sống được
nhà nước thừa nhận có giá trị pháp lí
trở thành quy tắc xử sự chung, được
nhà nước đảm bảo thực hiện.
Ví dụ: tập quán ăn tết cổ truyền ,
phong tục giỗ tổ Hùng Vương , tập
quán xác định họ , dân tộc cho con.
b) Tiền tệ pháp

- Làcác quyết định của cơ quan hành chính hoặc tòa án


được nhà nước thừa nhận như một khuôn mẫu có giá trị
pháp lí để giải quyết những trường hợp tương tự.
Ví dụ: giải quyết tranh chấp đất đai , tiền bạc ,nghĩa vụ
cấp dưỡng.
c) Văn bản quy phạm pháp luật:
- Là văn bản do cơ quan nhà nước ban
hành hoặc phối hợp ban hành theo
thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ
tục được quy định trong pháp luật.
Trong đó chứa đựng các quy tắc xử
sự chung, có hiệu lực bắt buộc, áp
dụng nhiều lần, được nhà nước bảo
đảm thực hiện để điều chỉnh các quan
hệ xã hội.
Ví dụ: Hiến pháp năm 2015, Luật Tổ
chức Quốc hội năm 2014, Bộ luật Lao
động năm 2019,...
V. CHỨC NĂNG
CỦA PHÁP LUẬT
V. CHỨC NĂNG CỦA PHÁP LUẬT
1.Khái niệm:
- Chức năng của pháp luật là những phương diện, mặt tác động chủ
yếu của pháp luật phản ánh giai cấp và giai cấp xã hội của pháp luật.
2.Phân loại:
a) Chức năng điều chỉnh :
+ Thể hiện vai trò và giá trị xã hội của pháp luật
+ Tạo điều kiện cho các quan hệ xã hội phát triển theo hướng nhất định
phù hợp với ý chí của giai cấp thống trị, phù hợp với quy định vận
động khách quan của các quan hệ xã hội.
Ví dụ: Xây dựng khung pháp lý cần thiết cho sự hình thành đồng bộ
các thiết chế thị trường, đơn giản hóa thủ tục hành chính: xóa bỏ cơ chế
“xin – cho”…
b) Chức năng bảo vệ:
- Bảo vệ các quan hệ xã hội mà nó điều chỉnh. Bảo vệ các quyền con
người bằng hệ thống pháp luật và cơ chế pháp lý – xã hội thực hiện.
Ví dụ: Con người có quyền khiếu nại, tố cáo, quyền trong lĩnh vực giáo
dục, học tập, hưởng thụ các giá trị văn hóa tinh thần, quyền tự do cá
nhân: bất khả xâm phạm về thư tín, điện thoại, chỗ ở, bí mật đời tư…
c) Chức năng giáo dục:
- Được thực hiện thông qua sự tác động của pháp luật vào ý thức của
con người, làm cho con người xử sự phù hợp với cách xử sự được
quy định trong các quy phạm pháp luật.
VD: Xử phạt những hành vi quy phạm giao thông, xét xử những
người phạm tội hình sự,...
VI. KIỂU
PHÁP LUẬT
VI.KIỂU PHÁP LUẬT
1. Khái niệm:
- Kiểu pháp luật là hình thái pháp luật được xác định bởi tập
hợp các dấu hiệu, đặc trưng cơ bản của pháp luật là thế hiện bản
chất giai cấp, điều kiện tồn tại và phát triển của pháp luật trong
một hình thái kinh tế - xã hội nhất định.
2. Phân loại:
- Là một bộ phận thuộc kiến trúc thượng tầng dựa trên cơ sở
kinh tế, vì vậy để phân loại các kiểu pháp luật đã tồn tại trong
lịch sử cần dựa vào 2 tiêu chuẩn:
+ Dựa trên quan hệ kinh tế nào? Và quan hệ sản xuất nào ?
+ Thể hiện ý chí của giải cấp nào và củng cố cho quyền lợi
của giai cấp nào trong xã hội ?
nh. 1. KHÁI NIỆM Kiểu pháp luật là hình thái pháp luật được xác định bởi ttrưng cơ bản của pháp luật là thế hiện bản chất giai cấp, điều kiện tồn tại và phát triển của pháp luật trong một hình thái kinh tế - xã hội nhất định. 1. KHÁI NIỆM Kiểu pháp luật là hình thái pháp luật được xác định bởi tập hợp các dấu hiệu, đặc trưng
a) Kiểu pháp luật chủ nô
- Được xây dựng trên cơ sở quan hệ sản xuất
chiếm hữu nô lệ và mâu thuẫn đối kháng gay gắt
giữa chủ nô với nô lệ.
- Củng cố và bảo vệ quan hệ sản xuất chiếm hữu
nô lệ, hợp pháp hóa chế độ bóc lột của chủ nô đối
với nô lệ.
b) Kiểu pháp luật phong kiến
- Được xây dựng trên cơ sở chế độ sở hữu tư nhân
của địa chủ,quý tộc,phong kiến về tư liệu sản
xuất.
- Bảo vệ chế độ tư hữu về ruộng đất và chế độ bóc
lột địa tô,bảo vệ sự thống trị về chính trị và tư
tưởng của giai cấp địa chủ phong kiến và tăng lữ.
c) Kiểu pháp luật tư sản
- Được xây dựng trên cơ sở kinh
tế là quan hệ sản xuất tư bản chủ
nghĩa.
- Bảo vệ chế độ sở hữu tư bản
chủ nghĩa, bảo vệ sự thống trị
về chính trị và tư tưởng của giải
cấp tư sản trong xã hội.
Nhìn chung:
- Ba kiểu pháp luật: chủ nô, phong kiến, tư sản đều có
điểm chung là:
+ Thể hiện ý chí của giai cấp bóc lột trong xã hội
+ Củng cố và bảo vệ chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất
+ Đảm bảo về mặt pháp lí sự sự áp bức bóc lột của giai
cấp thống trị với nhân dân lao động.
=> Xã hội bất bình đẳng.
d) Kiểu pháp luật xã hội chủ nghĩa
-Thể hiện ý chí và bảo vệ quyền lợi
của nhân dân lao động, lợi ích của
chính đảng của mọi giai cấp, tầng lớp
xã hội.
- Là công cụ hiệu quả để quản lí xã
hội. Chỗ dựa của nhân dân trong việc
thực hiện quyền lợi của mình.
* Trong các kiểu pháp luật đã tồn tại trong lịch sử loài
người, pháp luật xã hội chủ nghĩa là kiểu pháp luật tiến
bộ nhất, thể hiện ý chí của đa số nhân dân lao động
trong xã hội, hạn chế và đi đến xóa bỏ bóc lột.
=>Xã hội công bằng, bình đẳng.
3.Quy luật thay thế các kiểu pháp luật trong lịch sử
- Tương ứng với mỗi hình thái kinh tế - xã hội là mỗi kiểu pháp luật
khác nhau. Khi các hình thái kinh tế - xã hội thay đổi thì cũng dẫn đến
sự thay đổi tương ứng của nhà nước và pháp luật.
- Sự thay thế kiểu pháp luật này bằng kiểu pháp luật khác là quy luật tất
yếu được thực hiện thông qua một cuộc cách mạng xã hội.
- Sự thay thế này có những đặc trưng:
+ Kiểu pháp luật sau bao giờ cũng tiến bộ hoàn thiện hơn kiểu pháp luật
trước.
+ Có sự kế thừa giữa các kiểu pháp luật về tư duy và tư tưởng pháp luật
- Tuy nhiên, không phải quốc gia nào cũng trải qua một quá trình tuần tự
với 4 kiểu pháp luật như trên.
VII.MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁP LUẬT VÀ
CÁC HIỆN TƯỢNG KHÁC
MỐI
QUAN
HỆ
GIỮA
PHÁP -Nhà nước và pháp luật là hai yếu tố có mối quan hệ mật thiết .
LUẬT -Mối quan hệ giữa nhà nước và pháp luật thể hiện sự thống nhất nhà

VÀ NHÀ nước và pháp luật sự khác biệt giữa nhà nước và pháp luật và sự tác động
qua lại giữa nhà nước và pháp luật.
NƯỚC -Pháp luật chỉ được thực hiện khi có sự quản lý của Nhà Nước.Ngược lại ,
quyền lực của Nhà Nước chỉ có thể được thực hiện trên cơ sở quy định
của pháp luật.

=>Không có một nhà nước nào tồn tại mà không có pháp luật.
Mối
quan
hệ
giữa
pháp -Pháp luật và kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ , đảm bảo sự ổn định và phát triển của

luật một xã hội.


-Pháp luật là yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng còn kinh tế thuộc cơ sở hạ tầng do đó
và kinh tế giữ vai trò quyết định đối với pháp luật.
-Mối quan hệ giữa pháp luật và kinh tế là một phần quan trọng của hệ thống pháp lý và
kinh hệ thống kinh tế của một quốc gia.Mọi sự thay đổi kinh tế sẽ dẫn đến sự thay đổi của
pháp luật.

tế =>Nếu pháp luật phản ánh đúng trình độ phát triển kinh tế xã hội nó sẽ có vai trò tích
cực tạo pháp lý tốt để phát triển kinh tế ,ngược lại nếu pháp luật không phản ánh đúng
sẽ kiềm hãm sự phát triển kinh tế.
Mối
quan
hệ Tương hỗ

giữa
pháp -Chính trị phản ánh mối quan hệ giữa các giai cấp các tầng lớp các dân tộc trong

luật
xã hội là thái độ của giai cấp thống trị đối với các giai cấp tầng lớp khác là sự
thống trị của giai cấp cầm quyền mối quan hệ đó nhất thiết phải được cụ thể
hóa bằng pháp luật nên khi nói đến mối quan hệ của pháp luật và chính trị ta
và thấy rằng đó là mối quan hệ TƯƠNG HỖ ngang bằng nhau.
-Pháp luật là một công cụ đế chế hóa đường lối chính trị của
chính giai cấp thống trị xã hội xã hội trở thành ý chí của Nhà nước
và từ đó trở thành ý chí chung của Xã Hội.

trị
-Quyền lực nhà nước cũng xác định trong khuôn khổ pháp
luật được pháp luật bảo đảm ,đồng thời cũng bị pháp luật
hạn chế.
Mối
quan
hệ
giữa
pháp
luật
và -Mối quan hệ giữa pháp luật và các quy phạm xã hội khác rất quan trọng trong việc duy
trì trật tự và ổn định trong một xã hội.
các -Để điều chỉnh các quan hệ xã hội ngoài pháp luật còn có nhiều quy phạm xã hội khác
quy như quy phạm đạo đức ,tập quán ,tôn giáo,quy phạm của các tổ chức xã hội ......

phạm -Pháp luật và các quy phạm xã hội khác có thể trùng hợp nhau về phạm vi điều chỉnh
,mục đích điều chỉnh.
xã hội -Pháp luật thể chế hóa các quy phạm xã hội khác thành pháp luật.
khác -Các quy phạm xã hội khác có thể đóng vai trò hỗ trợ hoặc cản trở hoặc điều chỉnh của
pháp luật đến các quan hệ xã hội.
=>Pháp luật và các quy phạm xã hội không chỉ tương tác mà còn hoàn thiện lẫn nhau .

You might also like