You are on page 1of 101

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH TIỀN TỆ


1. Những vấn đề cơ bản về tiền tệ
1.1 Sự ra đời, phát triển và các định nghĩa về tiền tệ
1.1.1 Sự ra đời của tiền tệ
- Quá trình ra đời của tiền tệ được trải qua 4 hình thái giá trị:
(1) Hình thái giản đơn hay ngẫu nhiên:
+ Hình thành khi công xã nguyên thủy bắt đầu tan rã, phát sinh quan hệ trao đổi
trực tiếp H-H
+ Chưa có vật ngang giá chung
+ Phương trình
X hàng hóa A = Y hàng hóa B
Hay 5 đấu thóc = 1 tấm vải
(Vật chủ động) (Vật bị động )
(Vật tương đối) (Vật ngang giá )
Nhận xét
+ Hao phí lao động để tạo ra X hàng hóa A tương đương với hao phí Y hàng
hóa B
+ A và B có vị trí và tác dụng khác nhau
+ Giao dịch phát sinh lẻ tẻ, mang tính ngẫu nhiên
(2) Hình thái mở rộng
+ Hình thành khi:

 Cuộc phân công lao động xã hội lần thứ nhất xuất hiện, nsld tăng, có sản
phẩm dư thừa để trao đổi
 Cộng đồng nguyên thủy tan rã, hình thành gia đình, chế độ tư hữu, đòi
hỏi phải tiêu dùng sản phẩm của nhau
+ Chưa có VNG chung
+ Phương trình: 5 đấu thóc= 1 tấm vải= 2 cái cốc= 1 con cừu

1
Nhận xét:
+ Vẫn là trao đổi trực tiếp
+ Mỗi hàng hóa là VNG riêng biệt của một hàng hóa khác
(3) Hình thái chung
+ Hình thành: cuộc phân công lđxh L2 xhien, nslđ tăng, trđ trở thành htg kte
pbien
+ Xuất hiện VNG chung mang tính địa phương và tgian nhất định
+ Phương trình:
5 đấu thóc = 1 tấm vải
2 cái cuốc =
1 con cừu =
0,2gr vàng =
Nhận xét
+ Chỉ hh đóng vtro VNG chung biểu hiện gtri mọi hh, và trđ chỉ t/hien qua 2 lần
bán và mua
+ VNG chung còn mang tính chất đph và tgian
(4) Hình thái tiền tệ
+ Hình thành: do sự ptrien of sx và trđ hh, sự mr nhanh chóng of ttrg đòi hỏi
phải có VNG chung thống nhất
+ Xuất hiện VNG chung thống nhất là những vật có thể trao đổi nhiều lần vs các
hh khác (vàng)
+ Phương trình: 5 đấu thóc = 0,2gr vàng
2 cái cuốc =
1 con cừu =
1 tấm vải =
Nhận xét
+ Vàng là VNG chung cho mọi hh  phân tách thành hhtte và hh thông thg

2
- Theo Các Mác, tiền tệ ra đời ở hình thái (4)
- Theo các nhà khoa học hiện đại, tiền tệ ra đời ở hình thái (3)

1.1.2 Sự phát triển của tiền tệ


 Tiền hàng hóa thông thường
- Điều kiện:

 Là vật ngang giá chung


 Quý hiếm, gọn nhẹ, dễ bảo quản, vận chuyển, phù hợp với tập quán địa
phương
- Ưu:

 Quý, hiếm, gọn nhẹ, dễ bảo quản, chuyên chở


 Được ưa chuộng theo địa phương, vùng miền
- Nhược:

 Kém về độ bền, khó vận chuyển, khó chia nhỏ


 Mang tính đph và tgian I định
 Khó giao thương giữa các địa phương, đb là các quốc gia

 Tiền vàng
- Ưu:

 Là hh đc yêu thích, đc chấp nhận rộng rãi


 Không thay đổi về màu sắc, chất lg, dễ chia nhỏ hay hợp nhất => tiện trđ
 Giá trị ổn định trong tgian tg đối dài, ít chịu ảhg of sự tăng nslđxh
- Nhược:

 Số lượng vàng sản xuất ra không đủ để đ/ứng về tte khi quy mô và trđ sx
hh càng ptrien
 Giá trị tg đối of vàng so vs các hh khác tăng lên do nslđ trong ngành
kthac vàng không tăng kịp nslđ chung of các loại hh khác
 Vàng là tài nguyên khan hiếm, sử dụng vàng làm tt mất đi cơ hội sd vàng
trg nhiều mđich khác

3
 Tiền giấy
- Đặc điểm:

 Là dấu hiệu, đc lm bằng nguyên liệu giấy or polymer, được phát hành để
thay thế cho tiền đủ giá trong việc thực hiện chức năng của tiền tệ
 Đc pháp luật of các nc quy định (tiền pháp định)
 Gtri of tiền giấy thấp hơn nhiều so vs gtri nó đại diện
- Ưu:

 Gọn nhẹ, dễ vận chuyển, cất trữ


 In đủ các loại mệnh giá, tiện lợi cho giao dịch, đáp ứng mọi ncau xã hội
 Được chấp nhận rộng rãi
 Chi phí in tiền nhỏ so với giá trị thực mà tiền giấy đại diện
- Nhược:

 Kém về độ bền
 Dễ bị làm giả
 Chi phí lưu thông lớn, phiền phức trong kiểm đếm, vận chuyển, bảo quản
với số lượng lớn
 Dễ bị rơi vào trạng thái bất ổn (do cphi in nhỏ nên nếu in quá nhiều sẽ
dẫn đến lạm phát)

 Tiền đúc bằng kim loại kém giá


- Ưu:

 Tiết kiệm cp, của cải xh


 Phát hành với khối lượng lớn, đáp ứng nhu cầu phương tiện thanh toán
trong nền kt
 Nhiều mệnh giá khác nhau đ/ứng mọi ncau xh
- Nhược:

 Nặng, vận chuyển và kiểm đếm phức tạp


 Giá trị nội tại nhỏ, dễ hỏng, dễ làm giả
 Ít được người dân ưa chuộng

4
 Tiền chuyển khoản (bút tệ, tiền ghi sổ)
- Đặc điểm:
+ Đc sử dụng bằng cách ghi chép trong sổ sách kế toán của ngân hàng và khách
hàng
+ Là đồng tiền phi vật chất và mang dấu hiệu giá trị như tiền giấy
+ Chiếm tỉ trọng lớn trong tổng phương tiện thanh toán
+ Tiền chuyển khoản được biểu hiện là số dư trong tài khoản tiền gửi của khách
hàng mở tại ngân hàng.
+ Để sử dụng tiền chuyển khoản phải có các công cụ để chuyển tải tiện như:
séc, thẻ thanh toán, …

- Ưu (đây cũng là lí do tiền chuyển khoản có xu hướng tăng)

 Không bị làm giả


 Tiết kiệm chi phí lưu thông, chi phí tạo tiền, chi phí bảo quản.
 Độ an toàn cao, tránh rơi rớt, cướp bóc, hạn chế hư hỏng, rách nát
 Lưu thông tiền chuyển khoản giúp giảm bớt rủi ro lạm phát
 Dễ dàng trong giao dịch, thanh toán
 Sd tiền ck sẽ qly tốt hơn việc lưu thông tiền tệ, ksoat tiền mặt tốt hơn
 Công khai, minh bạch trg các khoản tnhap và tiêu dùng
 Klg tte có thể tạo ra vs klg lớn
- Nhược

 Có thể phải trả phí cho giao dịch, phát sinh thêm chi phí
 Dễ bị đánh cắp thông tin  cần tính bảo mật cao
1.2 Chức năng của tiền
- Theo Mac: 5 chức năng: ….
- Theo các nhà kinh tế hiện đại: 3 chức năng
 Chức năng đơn vị định giá
- KN: tiền được dùng để đo giá trị trong nền kinh tế - chức năng quan trọng nhất
- Phương trình thể hiện

5
Giá trị hàng hóa đơn vị định giá
Giá trị dịch vụ giá cả
Giá trị sức lao động
- Điều kiện:

 Có giá trị danh nghĩa pháp định


 Quy thành đơn vị (1 VNĐ, 1 USD, …)
 Chỉ cần tiền tưởng tượng
- Ý nghĩa:

 Giúp xác định giá cả của hàng hóa để thực hiện trao đổi
 Giảm được số giá cần xem xét  giảm chi phí trao đổi và thời gian
 Xác định các chỉ tiêu giá trị trong công tác quản lý nền kinh tế quốc dân,
doanh nghiệp, đơn vị và thu chi bằng tiền của cá nhân

 Phương tiện trao đổi


- KN: tiền làm môi giới trung gian trong qtr trao đổi hàng hóa (tiền dùng để chi
trả, thanh toán lấy hh)
- Có thể sử dụng: tiền mặt hoặc tiền chuyển khoản; tiền đủ giá hoặc dấu hiệu giá
trị
- Phương trình thể hiện: 2 trhop

 Lấy tiền ngay: H-T-H


 Bán chịu hàng hóa, thanh toán tiền sau
- Điều kiện:

 Được tạo ra hàng loạt


 Được chấp nhận rộng rãi
 Có thể chia nhỏ được
 Dễ chuyên chở
 Khó bị hư hỏng
- Ý nghĩa:

 Giảm chi phí và thời gian trao đổi


 Mở rộng lưu thông hàng hóa
 Kiểm soát tình hình lưu thông hàng hóa

6
 Phương tiện dự trữ giá trị
- KN: tiền là phương tiện chứa giá trị, chứa sức mua hàng hóa theo thời gian
- Công thức: H – T … T – H’
- Điều kiện:

 Phải dự trữ giá trị bằng tiền vàng


 Có thể dự trữ bằng vàng hoặc tiền dấu hiệu hoặc tiền vào ngân hàng với
điều kiện đồng tiền cố định
- Ý nghĩa:

 Điều tiết số lượng phương tiện lưu thông


 Tập trung tích lũy vốn cho cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức tín dụng

 Chế độ lưu thông dấu hiệu giá trị


- KN: dấu hiệu giá trị là những phương tiện có giá trị rất nhỏ so với sức mua của
nó. Dấu hiệu giá tri có giá trị danh nghĩa pháp định để thay thế tiền vàng được
vào lưu thông.
- Các loại dấu hiệu:

 Giấy bạc ngân hàng


 Tiền đúc bằng kim loại kém giá
 Tiền chuyển khoản
- Ý nghĩa:

 Khắc phục tình trạng thiếu phương tiện lưu thông trong điều kiện kinh tế
thị trường phát triển
 Đáp ứng tính đa dạng về nhu cầu trao đổi và thanh toán về hàng hóa và
dịch vụ trên thị trường
 Lưu thông dấu hiệu giá trị tiết kiệm chi phí lưu thông xã hội
- Nhược điểm:

 Một số loại dấu hiệu gtri dễ bị làm giả


 Lưu thông dấu hiệu gtri dễ xra lạm phát
 Những dấu hiệu gtri hđại phụ thuộc nhiều vào kỹ thuật và trđộ dân trí

7
So sánh lưu thông tiền vàng và lưu thông dấu hiệu gtri?
Trong nền kte nc ta hiện nay đang lưu thông loại tiền nào?
Xu hướng phát triển của dấu hiệu gtri?
1.3 Các khối tiền tệ
1.3.1 Khối tiền tệ cần thiết cho lưu thông (Mn)
- KN: là khối lượng tiền tệ do tổng nhu cầu trong nền kinh tế quốc dân trong
một thời kì quyết định
- Tỉ lệ thuận với tổng giá cả hàng hóa, tỉ lệ nghịch với tốc độ lưu thông bình
quân của tiền tệ
Mn = P . Q
V
P: giá cả hàng hóa
Q: tổng khối lượng hàng hóa đưa vào lưu thông
V: tốc độ lưu thông bình quân của tiền tệ

1.3.2 Khối lượng tiền trong lưu thông (Ms)


- KN: Là khối lượng tiền thực có trong lưu thông, bao gồm tất cả các phương
tiện được chấp nhận làm trung gian trao đổi với mọi hàng hóa, dịch vụ và các
khoản thanh toán khác nhau tại 1 thị trường và trong 1 thời gian nhất định.
- Căn cứ vào tính lỏng (tính thanh khoản) giảm dần (khả năng quy đổi ra tiền
mặt giảm dần) của các phương tiện thanh toán, chia khối tiền tệ trong lưu thông
thành các thành phần sau:

 M1 = tiền mặt + tiền gửi ngân hàng không kì hạn (khối tiền tệ giao dịch)
 M1 là: các phương tiện tiền tệ vận động với chức năng phương tiện
trao đổi và đơn vị định giá là chủ yếu
 M2 = M1 + tiền gửi ngân hàng có kì hạn (khối tiền tệ giao dịch mở
rộng)
 M3 = M2 + các chứng từ có giá (khối tiền tệ tài sản)
 Ms = M3 + các phương tiện thanh toán khác
- So sánh Ms và Mn (tỉ lệ Ms/Mn), có thể xảy ra 3 trường hợp sau:

 =1: tiền và hàng cân đối


 < 1: hiện tượng thiểu phát
 > 1: hiện tượng giảm phát

8
1.4 Cung và cầu tiền tệ
1.4.1 Cầu tiền tệ
- KN: cầu tiền tệ là số lượng tiền mà các pháp nhân và thể nhân cần để thỏa mãn
nhu cầu chi dùng (Mn)
- Phân loại:

 Cầu tiền cho giao dịch: mọi hoạt động đều cần sử dụng tiền như: trả
lương, mua nguyên vật liệu, thanh toán nợ, mua vật phẩm tiêu dùng.
 Cầu tiền cho tích lũy: tích lũy khoản nhất định cho các nhu cầu đã dự
định trước, mua sắm, đầu tư, … (vd: tiền tích lũy để đi du lịch)
 Cầu tiền cho cất trữ: là số tiền nhàn rỗi chưa có mục đích sử dụng (vàng,
tiền gửi ngân hàng…)
 Cầu tiền cho dự phòng:
o Dự phòng tiền để mua mà không báo trước
o Dự phòng chi thường xuyên (dự phòng cho những khoản chi lớn
hơn)
o Dự phòng chi rủi ro (dự phòng chi tiền mua bảo hiểm, …)
- Các nhân tố ảnh hưởng:

 Mức giá cả tỉ lệ thuận với cầu tiền tệ, cùng tăng hoặc cùng giảm
 Mức thu nhập tỉ lệ thuận
 Lãi suất thị trường tỉ lệ nghịch
 Tốc độ lưu thông tiền tệ tỉ lệ nghịch
1.4.2 Cung tiền cho lưu thông
- KN: Là chỉ việc phát hành vào lưu thông 1 khối lượng tiền tệ nhất định nhằm
đáp ứng nhu cầu sử dụng tiền.
- Các kênh cung ứng tiền/ kênh phát hành tiền của Ngân hàng Trung ương:
Các kênh cung ứng tiền Giải thích
1. Phát hành qua nghiệp vụ tái chiết Cho các NHTM vay có sự đbao bởi
khấu of NHTW (bị động về thời gian giấy tờ có giá chưa đến hạn thanh toán
và khối lượng tiền)
2. Phát hành qua ttrg vàng và ngoại tệ Mua vàng và ngoại tệ trên ttrg ngoại
hối. Số lg tiền phát hành ra bằng gtri
vàng và ngoại tệ mua vào
3. Phát hành qua NSNN Cho NSNN vay (mua Trái phiếu Chính

9
phủ)
4. Phát hành qua nghiệp vụ ttrg mở Mua bán có kì hạn các giấy tờ có giá
(OMO) trên ttrg tte (thường ngắn hạn)

- Kênh NHTM:

 NHTW phát hành tiền


 Hệ thống các NHTM tạo tiền chuyển khoản
 Các tác nhân tgia vào qtr cung ứng tiền
 NHTW: thông qua việc phát hành tiền mặt, kiểm soát lg tiền ck of
NHTM
 NHTM, tổ chức tín dụng
 Người gửi: dân cư, DN, TCXH
 Người vay/rút tiền: dân cư, DN, TCXH
Cơ sở tạo tiền ckhoan:

 Các n/hang phải cùng hđ trg 1 hthong nhang 2 cấp (mở tkhoan tại
NHTW)
 Hoạt động tín dụng và ttoan k dùng tmat giữa các nhang và k/hang
Tiền ckhoan: do NHTW và tổ chức tín dụng tạo ra:
Số tiền gửi đc tạo ra = Số tiền gửi ban đầu x hệ
1
 Trong điều kiện chuẩn: Hso mr tiền gửi =
𝑡ỷ 𝑙ệ 𝑑ự 𝑡𝑟ữ 𝑏ắ𝑡 𝑏𝑢ộ𝑐
 Công thức tổng quát:
𝐶
1+𝐷
M= 𝐶
𝑟𝑏+𝑟𝑒+
𝐷

Trong đó
m: Hệ số mr tiền gửi
C/D: Tiền mặt rút ra khỏi hthong n/hàng trên tiền gửi ttoan
rb: Tỷ lệ dự trữ bắt buộc
re: tỉ lệ dự trữ thừa
- Các yếu tố ảnh hưởng:
 Tốc độ tăng trưởng nền kinh tế

10
 Kinh tế phát triển  khối lượng hàng hóa nhiều  cần nhiều tiền
trong lưu thông
 Kinh tế tăng trưởng nóng  cần rút bớt tiền trong lưu thông (giảm
cung ứng tiền tệ)
 Khi lạm phát trong dự tính của NHTW  vẫn phát hành tiền vào
trong lưu thông
 Kinh tế suy thoái  tăng lượng tiền cung ứng trong lưu thông

 Mức độ mất giá của đồng tiền


 Tiền mất giá  giá cả hàng hóa tăng  cần nhiều tiền trong lưu
thông

 Mức độ thâm hụt ngân sách nhà nước

 Nhu cầu cần tiền mặt


 Nhu cầu cần tiền mặt tăng lên  phát hành thêm tiền vào lưu
thông
1.5 Lạm phát
- Quan điểm cổ điển: lạm phát là hiện tượng phát hành thừa tiền vào trong lưu
thông
- Quan điểm của Milton: lạm phát là hiện tượng giá cả hàng hóa tăng nhanh và
liên tục trong 1 thời gian dài
- Các chỉ số đánh giá mức độ lạm phát

 CPI: chỉ số giá tiêu dùng:


 PPI: chỉ số giá sản xuất
 GDD: chỉ số giảm phát
- Phân loại:

 Dựa vào tính chất


o Lạm phát cân bằng
o Lạm phát không cân bằng
o Lạm phát dự báo trước
o Lạm phát thất thường
 Dựa vào chỉ số giá lạm phát
o Lạm phát vừa phải

11
o Lạm phát phi mã
o Siêu lạm phát
- Tác động tích cực của lạm phát vừa phải:

 Đồng nội tệ mất giá nhẹ so với ngoại tệ  tỉ giá hối đoái tăng lên 
khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu  góp phần cân bằng cán
cân thanh toán
 Tạo sự chênh lệch giá cả hàng hóa, dịch vụ giữa các vùng  thương mại
phát triển, năng động hơn, các doanh nghiệp thúc đẩy sản xuất , đẩy mạnh
cạnh tranh  thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế
 Với 1 tỉ lệ lạm phát vừa phải sẽ tạo ra 1 tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên
- Tác động tiêu cực của làm lạm phát

 Giá cả hàng hóa tăng nhanh và liên tục  lợi nhuận doanh nghiệp giảm
 thu hẹp sản xuất, tín dụng bị giảm  tỉ lệ thất nghiệp cao, thu nhập
giảm  ngân sách giảm
- Nguyên nhân:

 Lạm phát cầu kéo: xuất phát từ cầu hàng hóa


 Lạm phát chi phí đẩy: xuất phát từ cung hàng hóa, chi phí sản xuất tăng
lên
 Lạm phát do hệ thống chính trị không ổn định
- Giải pháp:

 Sử dụng công cụ trực tiếp


o Ấn định lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay cao công cụ
o NHTW phát hành tính phiếu trực tiếp
o Tăng lãi suất tái chiết khấu công cụ
o Tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc gián tiếp
 Thông qua nghiệp cụ thị trường mở
1.5.2 Thiểu phát
- KN: là tình trạng trong lưu thông thiếu tiền dẫn tới giá cả hàng hóa, dịch cụ
giảm xuống 1 cách phổ biến
- Nguyên nhân:

 Sự tăng nhanh của tổng cung

12
 Sự suy giảm của tổng cầu
- Tác động:

 Tích cực: là kết quả của quá trình chống lạm phát, phản ánh sự tiến bộ
của công nghiệp sản xuất
 Tiêu cực:
o Nhu cầu tiêu dùng giảm, năng lực sản xuất giảm, hàng tồn kho lớn
dẫn đến tăng gánh nặng nợ cho các doanh nghiệp và nền kinh tế,
hoạt động tín dụng giảm
o Sức mua đồng tiền trong nước tăng dẫ đến nhập khẩu tăng, xuất
khẩu giảm
- Biện pháp:

 Tăng tổng cầu của nền kinh tế


 Giảm tổng cung
2. Những vấn đề cơ bản về tài chính
2.1 Tài chính và những chức năng của tài chính
 Khái niệm
- Nguồn tài chính hữu hình: Nguồn lực có hình thái vật chất cụ thể
- Nguồn tài chính vô hình: Nguồn lực không có hình thái vật chất cụ thể
- Các hoạt động tài chính dra trg nền kte: biểu hiện bên ngoài là hoạt động
thu vào bằng tiền và chi ra bằng tiền, cùng với đó là sự vận động của 1 lượng
tiền nhất định giữa các chủ thể khác nhau
- Khi các chủ thể tiến hành hoạt động tài chính tức là họ đã thực hiện hoạt động
huy động, phân bổ, sử dụng nguồn tài chính
- Nguồn tài chính
+ Nghĩa rộng: là knang tài chính mà các chủ thể trg xh có thể khai thác, huy
động, pbổ, sử dụng, nhằm thực hiện các mục tiêu of mk
(Nguồn lực tài chính là bhien về gtri of all của cải XH mà XH có thể sẽ & đang
chi phối – sử dụng trg 1 tki I định)
+ Nghĩa hẹp: là toàn bộ các nguồn lực có thể sd như 1 ccu ttoan để có đc các
ngluc khác.
 NLTC bao gồm: TM, ngoại tệ, vàng, các cchi tiền gửi, trái phiếu, công
trái, cổ phiếu, các cchi quỹ, …

13
 BĐS, đất đai, tài nguyên TN, … do tính thanh khoản thấp, khó đ/ứ kịp
thời ncau of các chủ thể vs cphi hly  k đc coi là NLTC theo cách hiểu
trên
- Khi các chủ thể tiến hành thu vào bằng tiền sẽ hình thành quỹ tiền tệ. Khi các
chủ thể chi ra bằng tiền, nó thể hiện 1 dòng tiền tệ đi ra khỏi doanh nghiệp, tức
là đã sử dụng quỹ tiền tệ
- là một lượng nhất định các nguồn tài chính đã huy động được nhằm sử dụng
cho 1 mục đích cụ thế
- KN: Tài chính là phương thức huy động, phân bổ và sử dụng nguồn lực khan
hiếm (nguồn lực tài chính) nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu của các chủ thể trong
phát triển kinh tế - xã hội
Các chủ thể tham gia:
- Chính phủ
 Chức năng:
- Chức năng phân bổ nguồn lực tài chính

 KN: phân bổ nguồn lực tài chính được thực hiện thông qua việc chia, bố
trí các nguồn lực tài chính vào các mục tiêu: chia, bố trí… một cách có
tính toán theo tỉ lệ phù hợp
 Chủ thể t/hiện là nx ng có trg tay nguồn lực tài chính
 Chủ thể có quyền shuu các NLTC
 Chủ thể có q sd các NLTC
 Chủ thể có qluc ctri (NN)
 Các quỹ tiền tệ chủ yếu
o Quỹ tiền tệ của các doanh nghiệp
o Quỹ tiền tệ của các trung gian tài chính
o Quỹ tiền tệ của Nhà nước
o Quỹ tiền tệ của các hộ gia đình
 Các phân thức phân bổ
o Có hoàn trả
o Không hoàn trả
- Chức năng kiểm tra

 KN: là khả năng khách quan của tài chính, con người nhận thức và sử
dụng khả năng khách quan này để tổ chức công tác kiểm tra tài tính trong

14
hoạt động thực tiễn, nhằm sử dụng nó với tư cách là một công cụ kiểm
tra, kiểm soát qtr pbo nguồn lực tài chính của xã hội
 Kiểm tra tài chính là gì?  là kiểm tra qtr huy động, phân bổ của các
NLTC, nhằm đảm bảo cho qtr phân bổ của các NLTC diễn ra đúng vs các
yêu cầu of quy luật kinh tế khách quan
 Đối tượng of ktra tchinh: qtr vđộng of các NLTC, qtr kthac, huy động,
pbo & sd các NLTC nhằm đbao mục đích, tính hly, hq of qtr pphoi, sd
các NLTC khan hiếm
 Chủ thể of ktra tchinh: CP, DN, hộ gđ, các định chế tài chính trung gian,
các cơ quan, tổ chức qly kt-xh
 KQ: p/hiện nx điểm bất hợp lý  tìm gphap hq hơn
2.2 Hệ thống tài chính

2.2.1 KN
- K/n: Hệ thống tài chính là 1 tổng thể bao gồm các thị trường tài chính, các
định chế tài chính trung gian, cơ sở hạ tầng pháp lí – kĩ thuật và các tổ chức
quản lí giám sát và điều hành hệ thống, các phân hệ tchinh, để tổ chức phân bổ
nguồn lực tài chính theo thời gian và không gian 1 cách tiết kiệm và hiệu quả
nhất.
- Cơ cấu tổ chức:

 Hệ thống tài chính (kênh dẫn vốn trực tiếp)


 Trung gian tài chính (kênh dẫn vốn gián tiếp)
 Cơ sở hạ tầng pháp lí – kĩ thuật của hệ thống tài chính
- Nhiệm vụ:

 Luân chuyển vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu hụt


 Cung cấp các phương tiện để quản lí rủi ro
- Mối quan hệ giữa thị trường tài chính và trung gian tài chính:

 Tài chính trung gian có thể đóng vai trò là người cung cấp vốn trên thị
trường tài chính, cũng có thể đóng vai trò người huy động vốn trên thị
trường tài chính. Ngoài ra giữa thị trường tài chính và trung gian tài chính

15
có nhiều mối quan hệ với nhau như: TGTC làm người môi giới trên thị
trường TC…

CHƯƠNG 2
TÍN DỤNG & LÃI SUẤT TÍN DỤNG
1. Những vấn đề chung về tín dụng
1.1 Định nghĩa
- KN: Tín dụng là quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau giữa người cho vay và người đi
vay dựa trên nguyên tắc hoàn trả (trả cả gốc và lãi đúng hạn)
Sơ đồ qtr vận động của tín dụng:

- Đặc điểm:

 Chủ thế: người cho vay và người đi vay

16
 Đối tượng: tiền, hiện vật, tài sản
 Cơ sở thực hiện: lòng tin
 Có sự chuyển giao quyền sử dụng vốn
 Nguyên tắc hoàn trả
 Tín dụng có tính hoàn trả trực tiếp, ng đi vay phải hoàn trả gốc và lãi
đúng hạn
 Có sự vận động độc lâp tg đối giữa quyền sở hữu & quyền sử dụng vốn
vay
 Quá trình vận động tín dụng có 3 gđ: phân bổ, sử dụng và hoàn trả
1.2 Sự ra đời và phát triển của tín dụng
- Tín dụng nặng lãi
- Tín dụng TBCN
- Tín dụng trong nền kte ttrg hiện đại
Tín dụng ra đời cùng với sự xuất hiện của tiền
1.3 Cơ sở khách quan của tín dụng trong nền kinh tế thị trường
- Do mâu thuẫn của quá trình tuần hoàn vốn trong xã hội
+
- Tín dụng tác động đến việc tăng cường hạch toán kte
+ thông qua cho vay là đk tốt để chủ thể kte thực hiện chế độ hạch toán kte
+ nguyên tắc hoàn trả của tín dụng lm cho họ sd vốn tiết kiệm, nâng cao mức lợi
nhuận
+ kiểm soát hđ kte bằng đồng tiền  họ sử dụng vốn đúng mục đích & có hquả
- Do cơ chế tự chủ về tài chính
+ theo cơ chế này, các DN phải tự lo đủ vốn KD, trong khi đó, nguồn vốn CSH
có hạn  vay vốn
1.4 Phân loại tín dụng
- Căn cứ vào thời hạn tín dụng: 3 loại
+ TD ngắn hạn (<1 năm)
+ TD trung hạn (1-5 năm)
+ TD dài hạn (>5 năm)
- Căn cứ vào đtg tín dụng: 2 loại
+ lưu động
+ cố định: vay trung- dài hạn: vay cho sx
- Căn cứ vào mục đích sử dụng: 2 loại

17
+ TD tiêu dùng
+ TD sx và lthong hh
- Căn cứ vào chủ thể tín dụng: 4 loại
+ TD thương mại
+ TD ngân hàng
+ TD nhà nước
+ TD thuê mua: 1 bên là cty tchinh, 1 bên là chủ thể tgia qtr sx kd
- Căn cứ vào tính chất đảm bảo tiền vay
+ TD đbao bằng TS: vay NH  thế chấp sổ đỏ,…
+ TD đbao k bằng TS: vay theo độ uy tín của chủ thể (nhà nước uy tín nhất)
- Căn cứ lãnh thổ hoạt động tín dụng
+ TD nội địa
+ TD qtế
2 Chức năng
2.1 Tập trung và phân phối lại vốn nhàn rỗi trên nguyên tắc hoàn trả
- Chức năng này được thể hiện trên 2 nội dung:

 Tập trung vốn: Tín dụng thông qua các cơ quan chức năng của mình như:
ngân hành Thương mại, ngân hàng chuyên doanh, tổ chức tín dụng phi
ngân hàng… để huy động, tập trung nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội hình
thành quỹ cho vay.
 Phân phối lại vốn: Trên cơ sở quỹ cho vay, tiến hành phân phối cho các
cá nhân, doanh nghiệp có nhu cầu bổ sung và sử dụng vốn.
-> Cả 2 nội dung trên phải thực hiện theo nguyên tắc hoàn trả vốn gốc và lãi sau
1 thời gian nhất định do:

 Vốn đó vẫn thuộc quyền sở hữu của người cho vay


 Nguồn vốn cho vay chỉ là tạm thời nhãn rỗi, người đi vay chỉ tạm thời
thiếu
- Ý nghĩa:

 Góp phần điều hòa lượng vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu. Giảm tối thiểu
nguồn vốn nhàn rỗi, không có ích để đầu thư vào kinh doanh, thỏa mãn
nhu cầu vốn cho doanh nghiệp và cá nhân.

18
 Giúp doanh nghiệp chuyển hướng sản xuất kinh doanh sang ngành có tỷ
suất lợi nhuận cao, phù hợp với điều kiện mới trong môi trường cạnh
tranh, góp phần vào việc bình quân hóa tỉ suất lợi nhuận nền kinh tế.
2.2 Kiểm soát các hoạt động kinh tế bằng tiền
- Nội dung:
+ Trọng tâm của chức năng này là ng cho vay kiểm soát đối với người đi vay.
+ Các chủ thể trong quan hệ tín dụng kiểm soát lẫn nhau nhằm bảo vệ lợi ích
của mình và tác động tích cực đến quá trình lành mạnh hóa các hoạt động kinh
tế - xã hội.
 Kiểm soát cả qtr cho vay: ks trc, trg và sau khi cho vay
 Tùy từng loại KH để định ra các phg thức ksoat thích hợp: DN cần ks hđ
SXKD và khả năng tài chính, công nhân cần ks tiêu dùng
- Ý nghĩa:

 Đảm bảo các tổ chức tín dụng thu hồi vốn cho vay đúng thời hạn, nâng
cao khả năng thanh toán
 Giúp các đơn vị vay vốn quan tâm đến việc sử dụng vốn: tiết kiệm và có
hiệu quả hơn
 Các chủ thể tham gia quan hệ tín dụng thực hiện đúng kỉ luật và nguyên
tắc tín dụng tránh nợ dây dưa.
3. Vai trò của tín dụng

4. Các hình thức tín dụng


Tiêu thức TD thương TD ngân TD nhà nước TD thuê mua
mại hàng
Chủ thể DN mua bán NH và các tác NN và dân cư cty tài chính
tham gia chịu nhân khác và các tổ chức và doanh
KT - XH nghiệp SXKD
Khái niệm là quan hệ sử là quan hệ tín là quan hệ tín là quan hệ tín
dụng vốn lẫn dụng giữa NH dụng giữa dụng giữa
nhau giữa các và các tác Nhà nước với công ty tài
doanh nghiệp nhân (DN, cá dân cư và các chính với DN
thông qua nhân, t/chức tổ chức kinh SXKD dưới
mua bán chịu XH…) trong tế - xã hội hình thức cho

19
hàng hóa nền KT quốc thuê tài sản để
dân phục vụ sxkd
Công cụ Thương phiếu trái phiếu, kì - Giấy ghi nợ Hợp đồng
(hối phiếu và phiếu, chứng chính phủ: tín thuê mua
lệnh phiếu) chỉ tiền gửi, phiếu kho
sổ tiết kiệm… bạc, trái phiếu
chính phủ, trái
phiếu kho
bạc, …
- Ký kết các
hiệp định vay
nợ
Đối tương Hàng hóa tiền tệ vốn tiền tệ, tài sản cố định
hiện vật phục vụ
SXKD
Thời hạn Ngắn hạn đa dạng Đa dạng đa dạng
Phạm vi Hẹp Rộng Rộng hẹp hơn TD
(quy mô) Nhỏ n/hàng
Điều kiện Dễ Khó Dễ Không phải
cho vay thế chấp TS
Phương 1 chiều 2 chiều 2 chiều 1 chiều
hướng

4.1 Tín dụng thương mại


- KN: Tín dụng thương mại là quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau giữa các doanh
nghiệp thông qua mua bán chịu hàng hóa

(Tiền + Lãi)
- Sự hình thành: xuất phát từ ncau vốn tạm thời trg qtr sxkd of các DN
+ DN bán chịu có lợi: tiêu thụ đc hh, thu đc lợi tức tiền vay, chuyển nhượng thg
phiếu để thu hồi vốn

20
+ DN mua chịu: mua đc hh cho sxkd khi chưa có tiền or chưa đủ tiền
Thương phiếu: mang tính trừu tượng

(lãi suất chiết khấu, tái ckhau (có thêm chủ thể nhà nước))
??? Tại sao DN bán chịu chấp nhận đưa hàng đi trước cho DN mua chịu?
 Do:
- DN mua chịu chưa đủ tiền để mua đứt hh
- DN bán chịu sẽ phải chịu CP lưu kho bãi, hh có hạn SD để lâu bị rủi ro (hết
hạn, biến dạng,…)
- Tạo MQH giữa các DN

- Đặc điểm:

 Đối tượng: hàng hóa đc mua bán chịu (NVL, sp dở dang, máy móc tbi,
…)
 Chủ thể: doanh nghiệp thực hiện việc mua bán chịu

21
 Công cụ: thương phiếu

 Thương phiếu là 1 loại giấy nhận nợ xác định quyền đòi nợ của người sở
hữu thương phiếu và nghĩa vụ phải hoàn trả của người mua khi hết hạn.
- Thương phiếu được chia 2 loại:
 Lệnh phiếu (Promissory notes) – người mua chịu lập ra để cam kết
trả 1 số tiền xác định cho ng bán chịu khi có y/c or vào 1 TG I định
 Hối phiếu (Bill of exchange) – người bán chịu lập ra, để lệnh cho
ng mua chịu trả 1 số tiền xác định vào 1 t/hạn I định
- Đặc điểm:
 Trừu tượng: trên thương phiếu không ghi rõ nguyên nhân phát
sinh khoản nợ mà chỉ nêu tổng số tiền nợ, kì hạn nợ, ng đc hưởng
và ng nợ
 Bắt buộc: đến hạn người mắc nợ phải thanh toán 1 cách vô điều
kiện. Điều này được pháp luật bảo hộ
 Lưu thông: trong phạm vi hiệu lực, thương phiếu được sử dụng là
phương tiện thanh toán, có thể t/hiện ckhau & tái ckhau khi chưa
đến kì hạn ttoan
* Thương phiếu có thể do ng mua chịu or ng bán chịu lập ra
- Ưu điểm:

 Đẩy nhanh tốc độ lưu thông hàng hóa giúp quá trình sản xuất kinh
doanh diễn ra 1 cách liên tục  giúp DN mua chịu đảm bảo tính
liên tục của sckd, nâng cao hqua sd vốn
 Điều tiết vốn trực tiếp giữa các doanh nghiệp (có thể các DN quen
biết nên tự bắt tay giao dịch vs nhau)  giảm sự lệ thuộc vào ngân
hàng và tổ chức tín dụng
 Giảm chi phí lưu thông tiền tệ và chi phí phát hành tiền mặt ( DN
chuyển hàng  nhận tiền)

22
 Mở rộng tín dụng ngân hàng  giúp phát triển hđ tín dụng ngân
hàng qua nghiệp vụ chiết khấu, cầm cố thương phiếu
- Nhược:
 Quy mô nhỏ: bị giới hạn bởi khối lượng hàng hóa bán chịu
 Phạm vi hẹp: chỉ bán cho những DN cần hh của DN kia để làm
nglieu đầu vào
 Thời hạn cho vay chỉ là ngắn hạn: cung cấp vốn ngắn hạn (<=1
năm) mà không thể cho vay dài hạn
 Chỉ đầu tư 1 chiều, không có chiều cho vay ngược lại bởi chỉ các
doanh nghiệp có sự phù hợp về sản phẩm đầu ra và yếu tố đầu vào
mới tham gia được quan hệ tín dụng
2.2 Tín dụng ngân hàng
- KN: Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa 1 bên là ngân hàng và bên
kia là các tác nhân (doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức xã hội…) trong nền kinh tế
quốc dân

- Đặc điểm

 Đối tượng: tiền tệ (huy động vốn và cho vay đc t/hiện chủ yếu dưới hình
thức tiền tệ)
 Các ngân hàng đóng vai trò là tổ chức trung gian tín dụng (nghang huy
động tiền bằng nhiều hthuc khác nhau: lãi suất, chứng chỉ tiền gửi, kì
phiếu ngân hàng …)
 Quá trình vđộng và ptr of TD ngân hàng độc lập tương đối vs sự vđộng &
ptrien of tái sx XH
- Công cụ lưu thông: trái phiếu, kì phiếu, chứng chỉ tiền gửi, sổ tiết kiệm, …
- Ưu:

 Phạm vi rộng: giao dịch vs mọi chủ thể, mọi lĩnh vực  pbien nhất

23
 Thời hạn tính dụng đa dạng: ngắn, trung, dài hạn; đi vay ngắn hạn để cho
vay dài hạn
 Khối kg, quy mô TD n/hàng lớn: tman tối đa ncau tte of các tác nhân trg
nền kte
 hthuc cơ bản và qtrg nhất
- Nhược:

 Điều kiện vay rất chặt chẽ, khắc khe: phương án KD có hiệu quả, tài sản
thế chấp, …
 Độ rủi ro cao thể hiện ở rủi ro thanh khoản: rủi ro đạo đức…
 Lãi suất tín dụng cao hơn so vs nguồn vốn khác: n/hàng kinh doanh tte 
lãi suất đủ cao để bù đắp chi phí  có lãi
??? so sánh điểm giống và khác nhau giữa TD n/hàng và TD Tmai
- khái niệm: …
- giống:
+ đều là quan hệ vay mượn vốn trong nền kte
+ đều p/ánh qtrinh vay mượn vốn mang t/chất hoàn trả trực tiếp
- khác

24
2.3 Tín dụng nhà nước
- KN: Tín dụng nhà nước là quan hệ tín dụng giữa Nhà nước với dân cư và các
tổ chức kinh tế - xã hội

- Đặc điểm:

 Mang tính chất tín chấp (chính phủ dựa trên sự uy tín để vay tiền)
 Đối tượng: vốn tiền tệ, hiện vật
 Chủ thể: nhà nước đóng vtro là ng đi vay, cho vay
 Công cụ:
 Giấy ghi nợ chính phủ: tín phiếu kho bạc, trái phiếu chính phủ, trái
phiếu kho bạc, …
 Ký kết các hiệp định vay nợ
- Các hoạt động:
+ Nhà nước đi vay: phát hành trái phiếu, tín phiếu, ký kết hiệp định vay nợ với
C/phủ, t/chức tài chính-TD quốc tế
+ Nhà nước cho vay: Cho vay ưu đãi vs cá nhân, hộ gia đình, tổ chức KT-XH,
C/Phủ và t/chức nước ngoài
- Ưu:

 Độ an toàn cao: vì đc đảm bảo bởi uy tín chính trị của Nhà nước
 Khả năng thanh khoản của các công cụ nợ lớn: vì có khả năng chuyển
thành tiền nhanh chóng với chi phí nhỏ trên thị trường chứng khoán
- Nhược:

 Chèn lấn đầu tư tư nhân: Khi chính phủ vay quá nhiều thì cầu vốn sẽ tăng
lên, nhu cầu vay vốn trong nền kinh tế tăng lên làm lãi suât thị trường
tăng lên khiến các doanh nghiệp khó tiếp xúc với vốn vay.

25
 Phụ thuộc tài chính, làm tăng gánh nặng nợ: vì chịu thiệt thòi kte trg qhe
vs các qgia khác nếu lạm dụng việc vay nợ quốc tế
 Hiệu quả sd nguồn vốn vay chưa cao: VD: hiệu quả sử dụng vốn vay
ODA cho các công trình đường sá, cầu cống, thủy lợi, …
2.4 Tín dụng thuê mua
- KN: tín dụng thuê mua là quan hệ tín dụng giữa công ty tài chính với doanh
nghiệp sản xuất kinh doanh dưới hình thức cho thuê tài sản để phục vụ sxkd

- Đặc điểm:

 Đối tượng: tài sản cố định phục vụ sản xuất kinh doanh: nhà ở, văn
phòng, nhà kho, máy móc thiết bị, dây truyền công nghệ…
 Chủ thể: công ty tài chính – người cho thuê và doanh nghiệp SXKD –
người đi thuê
 Phạm vi: hẹp hơn TD n/hàng
 Kỳ hạn: đa dạng- trung, dài hạn (thuê tài chính), ngắn hạn (thuê vận
hành)
 Điều kiện cho vay: không phải thế chấp tài sản
- So sánh thuê vận hành và thuê tài chính
Tiêu chí Thuê vận hành Thuê tài chính
(thuê hoạt động)
Thời hạn thuê Ngắn Dài (thường 70% vòng đời của TS)
Trách nhiệm Bên cho thuê Bên đi thuê
bảo dưỡng, sửa
chữa …
Lí do thuê tài Tài sản cố định thường có giá cáo và thời gian sử dụng
sản dài, vì vậy doanh nghiệp sẽ thuê để tránh ứ đọng và giảm
chi phí đầu tư
Hủy ngang hợp Có không

26
đồng
Kết thúc thời Bên cho thuê có Bên đi thuê được chuyển giao
hạn thuê toàn quyền quyết quyền chuyển giao sở hữu TS
định tài sản
Số tiền thuê Số tiền mỗi lần thuê Giá trị hiện tại của tổng số tiền bên
thấp hơn giá trị tài đi thuê trả lớn hơn giá trị ban đầu
sản của tài sản

- Cho thuê tài chính 2 bên

- Cho thuê tài chính 3 bên

27
- Bán và tái thuê

- Ưu:

 Điều kiện cho thuê đơn giản, dễ dàng: chỉ là 1 hợp đồng, không có TS thế
chấp
 Đổi mới máy móc thiết bị, công nghệ ngay khi vốn còn hạn chế
 Tránh ứ đọng vốn trong TSCĐ
- Nhược:

 Phạm vi hẹp: vì đối tượng là TS cho thuê


 Chi phí cao hơn so với TD ngân hàng
 Mối quan hệ giữa tín dụng thương mại và tín dụng ngân hàng
 Tín dụng thương mại phát triển giúp tín dụng ngân hàng phát triển
vì:
Khi tín dụng ngân hàng thương mại  số thương phiếu tăng lên 
các doanh nghiệp sẽ mang thương phiếu tới ngân hàng vay vốn
bằng hoạt động tái chiết khấu  tín dụng ngân hàng phát triển
 Khi tín dụng ngân hàng phát triển sẽ tạo điều kiện cho các doanh
nghiệp tiếp cận với vốn, giúp các doanh nghiệp tái đầu tư, phát
triển, sản xuất
3. Lãi suất tín dụng
3.1 Định nghĩa
- Lợi tức tín dụng là khoản tiền mà người đi vay phải trả cho người vay ngoài
phần gốc vay ban đầu sau 1 thời gian sử dụng tiền vay.

28
- Lãi suất tín dụng là tỉ lệ phần trăm giữa lợi tức thu được và tổng số tiền cho
vay trong một khoảng thời gian nhất định.
Vd: có 100tr gửi vào NH 1 năm, sau 1 năm nhận đc 110tr lãi 10tr : lợi tức
tín dụng
- Đặc điểm of lợi tức TD:
+ con số tuyệt đối
+ gắn liền với yếu tố thời gian
+ khả năng sinh lời
- Công thức tín
𝑙ợ𝑖 𝑡ứ𝑐 𝑡ℎ𝑢 đượ𝑐
Lãi suất TD trg kì = × 100%
𝑡ổ𝑛𝑔 𝑠ố 𝑡𝑖ề𝑛 𝑐ℎ𝑜 𝑣𝑎𝑦
3.2 Phân loại
- Căn cứ vào tiêu thức quản lí vĩ mô:

 Lãi suất sàn và lãi suất trần: là lãi suất thấp nhất và cao nhất do NHTW
ấn định cho các NHTM
 Lãi suất cơ bản: là lãi suất do NHTW công bố làm cso cho các NHTM ấn
định lsuat KD
- Căn cứ vào tiêu thức biến động của giá trị tiền tệ

 Lãi suất danh nghĩa: là ls chưa loại trừ tỷ lệ lạm phát


 Lãi suất thực: là ls sau khi đã trừ đi tỉ lệ lạm phát
- Căn cứ vào tiêu thức nghiệp vụ tín dụng:

 Lãi suất tiền gửi: là ls huy động vốn dùng để tính lãi phải trả cho ng gửi
 Lãi suất cho vay: là ls để tính lãi tiền vay mà ng đi vay phải trả cho ng
cho vay
 Lãi suất chiết khấu: là ls cho vay ngắn hạn của NHTM đvs KH dưới
h/thức chiết khấu các giấy tờ có giá
 Lãi suất tái chiết khấu: là ls cho vay ngắn hạn của NHTW đvs NHTM
dưới hình thức tái ckhau các giấy tờ có giá chưa đến hạn thanh toán
 Lãi suất thị trường liên ngân hàng: là ls mà các NH áp dụng khi cho nhau
vay vốn trên ttrg liên NH

29
3.3 Cấu trúc lãi suất tín dụng
3.3.1 Cấu trúc rủi ro
- KN: Cấu trúc rủi ro là những khoản cho vay có cùng kì hạn nhưng có mức lãi
suất khác nhau
- Các nhân tố quan trọng trong xác định cấu trúc rủi ro bao gồm:

 Rủi ro và vỡ nợ: là k/năng ng đi vay k thể ttoan đc nợ gốc và tiền lãi khi
đến kì hạn. Đvs khoản vay nợ cao thì có mức lãi suất cao  tỷ lệ thuận
 Tính lỏng của giấy ghi nợ: là sự chuyển đổi ra tiền mặt hoặc tài sản khác.
Giấy nhận nợ có tính lỏng thấp thì ls cao  tỷ lệ nghịch
 Chính sách thuế thu nhập đối với người cho vay: Nếu tiền lãi của ng cho
vay đc miễn thuế thu nhập thì khoản cho vay có xu hướng duy trì lãi suất
ở mức thấp
 Chú ý:
- Một sự gia tăng của “rủi ro và vỡ nợ” dẫn đến lãi suất cho vay tăng vì khả
năng trả nợ của người đi vay giảm nên phải bù đắp rủi ro cho người cho vay
- Một sự gia tăng của “Tính lỏng của giấy ghi nợ” dẫn đến lãi suất cho vay giảm
vì những người tiết kiệm tốn ít chi phí trong việc đổi tài sản thành tiền mặt
- Một sự gia tăng của “Chính sách thuế thu nhập đối với người cho vay” dẫn
đến lãi suất cho vay tăng vì những người tiết kiệm quan tâm đến tiền lãi thực tế
sau thuế và phải được bù đắp tiền nộp thuế.
3.3.2 Cấu trúc kì hạn của lãi suất
- Kỳ hạn thanh toán của 1 khoản cho vay có tác động đến lãi suất của nó

30
- Lãi suất các khoản vay dài hạn thường cao hơn các khoản vay ngắn hạn vì NH
có thể sd để cho ng khác vay or đầu tư, khi gửi TG dài  rủi ro lớn (tđổi cs
NHTW áp đặt cho NHTM, lạm phát,…)
- Tuy nhiên khi xảy ra lạm phát thì lãi suất tiền vay trong ngắn hạn lại cao hơn
dài hạn, vì:

 Khi nền kinh tế xảy ra lạm phát, tiền mất giá, tâm lí người dân bây giờ
chỉ muốn gửi tiền trong ngắn hạn thay vì dài hạn, vì nếu gửi tiền trong dài
hạn thì họ sẽ khó chuyển đổi mục đích đầu tư. Vậy nên, trong thời kì này,
các ngân hàng thường tăng lãi suất tiền gửi trong ngắn hạn.
 Khi lạm phát xảy ra, t có công thức:
Lãi suất thực = lãi suất danh nghĩa – tỉ lệ lạm phát

 Nếu gửi tiền trong dài hạn người gửi tiền rất có thể nhận được mức lãi
suất âm.
3.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới lãi suất
- Cung – cầu tín dụng:

 Cung > cầu: lãi suất giảm (ng ssang cho vay nhiều hơn ng có nhu cầu vay
 ng có ncau vay chọn ng có ls thấp hơn để vay)
 Cung < cầu: lãi suất tăng
 Cung = cầu: lãi suất gần như k đổi
- Tỷ lệ lạm phát:

 Đối vs Nhà đầu tư: Tỷ lệ lạm phát tăng  TS hữu hình có gtri hơn so vs
tiền  nắm giữ TS hữu hình  giảm cung nguồn vốn cho vay lãi suất
tăng
 Đối vs Ng đi vay: khi lạm phát tăng  ls thực giảm  người đi vay được
lợi, người cho vay bị giảm quyền lợi  cầu tín dụng tăng, cung tín dụng
giảm  ls tín dụng tăng
o Lãi suất thực = lãi suất doanh nghiệp – tỉ lệ lạm phát
- Tỷ suất lợi nhuận bình quân of nền Kte: kte tăng trg (nhiều cơ hội đầu tư
sinh lợi cao)  kkhich đi vay nhiều hơn  cầu tín dụng tăng  ls tăng
- Chính sách kinh tế của Nhà nước

 Chính sách tài khóa (thuế và chi tiêu CP): thắt chặt (ls tăng), mr (ls giảm)

31
 Chính sách tiền tệ: thắt chặt thì lãi suất tăng và ngược lại
- Tỉ suất lợi nhuận bình quân của nền kinh tế (lớn hơn lãi suất tín dụng)
Mức lãi suất tín dụng nhỏ hơn tỉ suất lợi nhuận bình quân  hài hòa lợi ích
người đi vay và người cho vay
3.4 Ý nghĩa của lãi suất tín dụng
 Lãi suất tín dụng và công cụ để điều tiết kinh tế vĩ mô
- Lãi suất tín dụng là công cụ kiềm chế và kiểm soát lạm phát

 Khi lạm phát xảy ra, Ngân hàng Trung ương tăng lãi suất tái chiết khấu.
Số tiền các Ngân hàng thương mại vay từ NHTW giảm khả năng tạo tiền,
khả năng cho vay của NHTM giảm xuống. Cung tiền (MS) giảm giúp tỉ
lệ lạm phát giảm.
 Khi NHTW tăng lãi suất chiết khấu  lãi suất thị trường liên ngân hàng
tăng  lãi suất kinh doanh của các ngân hàng thương mại tăng  hạn
chế việc bơm tiền ra ngoài lưu thông  cung tiền giảm  tỉ lệ lạm phát
giảm.
- LS tđộng đến klg tiền cung ứng: tăng ls tiền gửi để rút bớt tiền về, đchinh ls tái
ckhau để đchinh klg tiền cung ứng  tđộng đến đầu tư, tăng lg, việc lm, lm
phát
- Lãi suất tín dụng góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

Để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, NHTW giảm lãi suất tái chiết khấu  lãi
suất liên ngân hàng giảm  lãi suất tiền gửi giảm, lãi suất cho vay giảm 
doanh nghiệp dễ dàng vay vốn đầu tư kinh doanh
- Điều chỉnh cung cầu hh, ổn định giá cả
- LS tác động đến cung cầu ngoại tệ  tác động đến xkhau, nk hh trg từng tki
- Điều chỉnh cơ cấu kt: LS là ccu pphoi lại NLTC giữa các ngành & các lvuc kt
 Lãi suất tín dụng là công cụ điều tiết kinh tế vi mô
- Là cơ sở để các chủ thể đưa ra quyết định kinh tế: chi tiêu, tkiem, đầu tư…
- LS là ccu để t/hiện hđ of các tchuc tín dụng (tập trung nguồn vốn, cho vay,
tchuc ttoan k dùng TM)
3.5 Chính sách ls tín dụng

32
- Chính sách tín dụng of NHTW: là cách thức qly & điều tiết ls ttrg trg từng
gđ, tki
- Chính sách can thiệp trực tiếp: là việc NHTW ấn định ls trần, sàn, cơ bản,
tái ck… theo từng loại khách hàng, nghiệp vụ tín dụng trên từng ttrg cho all
NHTM
- Chính sách tự do hóa ls: là việc mức ls ttrg đc hthanh dựa trên qhe cung cầu
tín dụng nhưng có sự can thiệp gián tiếp of NN qua ccu ls tái ck

CHƯƠNG 3
THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH

33
1. Những vấn đề chung về thị trường tài chính
1.1 Khái niệm
- Thị trường tài chính là nơi cung cầu nguồn tài chính gặp nhau và là nơi các tài
sản tài chính được mua bán
1.2 Tài sản tài chính
- Hàng hóa đc mua trên TTTC là các TS tchinh. Những TSTC là đtg mua bán
trên TTTC
- TSTC là các TS mang hình thái tiền tệ
+ Hình thức hữu hình: có hình dáng, kích thước
+ Dạng vô hình: ghi trên các dlieu ttin đtử
- Những TS này không có giá trị nội tại or gtri nội tại

34
Tiêu chí Ngoại tệ Tín phiếu Tín phiếu Thương Chứng chỉ Hđ mua bán Cổ phiếu Trái phiếu Kỳ phiếu NH
kho bạc ngân phiếu TGNH lại
hàng
Chủ thể Kho Bạc NHTW Các DN NHTM ng KD CTCP người đi vay NHTM
phát NN
hành
Ng mua Cá nhân, NHTM & NHTM và Các DN Cá nhân, tổ Ng kD Cá nhân, tổ Ng cho vay DN, các nhân,
tổ chức, các t/chức các TCTD chức,… chức, … tổ chức, …
… tín dụng
Thời Đa dạng ngắn hạn, ngắn hạn, ngắn hạn, Đa dạng ngắn hạn (1;2 dài hạn, không Đa dạng 3th, 6th, 9th, 1
gian <1 năm <1 năm <1 năm ngày-vài tháng) xđ thời hạn năm
Lợi tức K cố định cố định cố định Cố định cố định K cố định cố định hoặc k Cố định Cố định
Quyền
lợi
người
mua
Tính
khách
quan

35
- Các loại tài sản tài chính:

 Ngoại tệ:
 Là đtg mua bán trên ttrg hối đoái
 Có tính lỏng cao nhất: để đổi ra hh  sd ngoại tệ là nhanh chóng nhất
 Chênh lệch tỷ giá
 Tín phiếu kho bạc
 Là loại chứng nhận nợ ngắn hạn của Chính phủ do Kho Bạc NN phát
hành
 Mục đích phát hành: KBNN đi vay nhằm bù đắp thiếu hụt tạm thời
của NSNN (NN chỉ có ncau vay ngắn hạn)
 Thời hạn: ngắn hạn (<1 năm)
 Độ an toàn cao
 Tính thanh khoản cao (sau ngoại tệ)
 Chi phí chuyển nhượng thấp
 Ng/mua: NHTM & các t/chức tín dụng thông qua việc đấu thầu
𝐹
P= 𝑟∗𝑇
1+
365
F: mệnh giá (gtri danh nghĩa)
P: giá tín phiếu kho bạc
r: lãi suất?
T: kì hạn
 Để bù đắp sự thiếu hụt bội chi ngân sách
 Tín phiếu ngân hàng
 Là chứng chỉ vay nợ (IOU) do NHTW phát hành cho các NHTM
và các TCTD
 Mục đích: t/hiện nghiệp vụ thị trường mở - Giảm dự trữ của
NHTM để kiềm chế lạm phát
 Thời gian: ngắn hạn (<1 năm)
 Thời điểm phát hành:
 Vừa có tính bắt buộc, vừa k (tùy theo nếu NN bắt buộc)
 Mệnh giá của Tin phiếu NH cao (min 100tr)
 Chủ thể phát hành: NHTW, độ tin cậy cao
 Thương phiếu

36
 Là chứng chỉ ghi nhận sự cam kết ttoan vô ddkien 1 số tiền xđ
trong 1 TG nhất định
 TG: ngắn hạn (< 1 năm)
 Chủ thể phát hành: các DN
 Hối phiếu & lệnh phiếu
 Công cụ trg nghiệp vụ ckhau & tái ck
 Chứng chỉ tiền gửi NH (CDs)
 Là công cụ vay nợ do NHTM phát hành, xác nhận một khoản tiền
gửi có kỳ hạn hoặc không có kỳ hạn of ng đc cấp chứng chỉ
 Thời gian: ngắn, trung, dài hạn
 Lãi suất đc quy định cho từng thời hạn
Tiêu chí Sổ tiết kiệm Chứng chỉ TGNH CDs
Thời điểm phát hành Khi nào đến cx có thể Chỉ khi NH có ncau về
làm đc STK vốn thì ms phát hành
=> luôn sẵn có, liên tục => không sẵn có
Lãi suất Thấp hơn CDs Cao hơn STK + chương
trình khuyến mãi
Thời hạn Đa dạng, STK k kỳ hạn Ngắn hơn

 Các hợp đồng mua lại


 Là các hợp đồng mà ng KD cam kết sẽ mua lại vs mức giá cao hơn
vào TG sau, những chứng khoán mà ng đó đã bán cho ng mua
 Thời gian: ngắn hạn (1-2 ngày đến vàu tháng)
 Điều kiện: phải có hợp đồng mua bán gốc

 Cổ phiếu

37
 Là chứng khoán chứng nhận số vốn đã góp vào Cty Cphan và
quyền lợi of ng sở hữu chứng khoán đó đvs cty Cphan
 Do CTCP phát hành
 Tính chất: là 1 chứng khoán vốn
 Thời gian: dài hạn, không xđ thời hạn
 Phân loại:
 CP thường và CP ưu đãi
Tiêu chí CP thường CP ưu đãi
Quyền đc chia cổ - Phụ thuộc vào KQHĐKD của - Luôn đc chia
tức CTCP (lãi thì chia, lỗ thì k) - Con số xác định
- Phụ thuộc vào tỷ lệ góp vốn
Quyền chia tài sản Có, nhưng là ng last đc nhận Có, nhận trc cổ đông thường,
nhưng nhận sau chủ nợ
Quyền kiểm soát - Kiểm tra sổ sách công ty Không có quyền kiểm soát
- Quyền bỏ phiếu: bỏ phiếu bầu ra
HĐQT: lấy ý kiến đưa ra quyết
định ảnh hưởng tới hđ of cty
Lợi tức Không cố định Cố định
 Phân loại theo đặc điểm:
+ Cổ phiếu ghi danh
+ Cổ phiếu vô danh
 Trái phiếu
- KN: Là 1 loại chứng khoán nợ chứng nhận khoản vay do người đi vay phát
hành cam kết trả lợi tức và hoàn trả vốn vay theo 1 thời hạn nhất định cho người
sở hữu chứng khoán
- Phân loại:

 Trái phiếu chính phủ

 Trái phiếu công ty

 Trái phiếu ngân hàng và các tổ chức tài chính


- Người sở hữu trái phiếu là chủ nợ của công ty, được chia lợi tức xác định
không phụ thuộc kết quả sản xuất kinh doanh.

38
BTVN
? Phân loại Cổ phiếu thường, CP ưu đãi và trái phiếu
- KN:
+ CP: Là chứng khoán chứng nhận số vốn đã góp vào Cty Cphan và quyền lợi
of ng sở hữu chứng khoán đó đvs cty Cphan
+ TP: Là loại CK nợ chứng nhận khoản vay do ng đi vay phát hành cam kết trả
lại lợi tức và hoàn trả vốn vay theo 1 thời hạn nhất định cho ng sở hữu CK
* Giống:
- Đều là tài sản TC, là ptiện huy động vốn để tiến hành sx-kd
- Đều là công cụ kiếm lời đvs ng có tiền khi mua CP, TP
- Đều là công cụ điều hoà vốn giữa các khu vực các ngành kt
- Đều có thể là tài sản thế chấp
- Mang những đặc trưng của CK: luôn gắn vs khả năng thu lợi, gắn với rủi ro,
có khả năng thanh khoản cao
* Khác
Tiêu chí Cổ phiếu thường Cổ phiếu ưu đãi Trái phiếu
Bản chất là CK vốn xác nhận số vốn đã góp vào là Ck nợ chứng
CTCP nhận khoản vay
của ng phát hành
Chủ thể phát CTCP, ngân hàng cổ phần, công ty bảo chính phủ, kho
hành hiểm cố phần bạc NN, chính
quyền địa
phương, CTCP,
CTTNHH
Tư cách sở hữu chủ sở hữu – cổ đông chủ nợ
Thời hạn dài hạn, không xđ thời hạn ngắn, trung, dài
hạn
Mức lợi tức k cố định, phụ Cố định, cụ thể rõ ràng, xác định trc,
thuộc vào kết quả k phụ thuộc vào KQKD
kinh doanh.

39
Q` đc chia cổ tức - Phụ thuộc vào - Luôn đc chia
KQHĐKD của - Con số xác định
CTCP (lãi thì chia,
lỗ thì k)
- Phụ thuộc vào tỷ
lệ góp vốn
Q` chia tài sản Có, nhưng là ng Có, nhận trc cổ Nhận trc cổ phiếu
last đc nhận đông thường,
nhưng nhận sau
chủ nợ
Q` kiểm soát - Kiểm tra sổ sách Không có quyền kiểm soát
công ty
- Quyền bỏ phiếu:
bỏ phiếu bầu ra
HĐQT: lấy ý kiến
đưa ra quyết định
ảnh hưởng tới hđ
of cty
Mục dích hình thành, tăng thêm nguồn VCSH bổ sung nguồn
mở rộng hđ sxkd vốn tạm thời thiếu
hụt cho chủ thể
phát hành
Mức độ rủi ro Cao Thấp hơn CP thg Thấp hơn CP ưu
đãi

? tại sao ns CP ưu đãi là loại lai ghép giữa CP thường và trái phiếu
- CP ưu đãi là sự lai ghép giữa TrP và CP vì nó mang đặc điểm tính chất của cả
2 loại này.
+ mang đặc điểm tính chất của CP: là chứng khoán vốn, xác nhận số vốn đã
góp vào CTCP, thời hạn k xác định  chủ thể phát hành đc sử dụng số vốn đó
suốt thời gian tồn tại của công ty.
+ mang đặc điểm của TrP: nhận khoản lợi tức đc xác định trc và k phụ thuộc
vào kết quả kinh doanh. Người sở hưu k có quyền tham gia vào các hoạt động
của công ty, k có quyền biểu quyết, tham gia các hội nghị, bỏ phiếu bầu hội
đồng quản trị.

40
 Kì phiếu ngân hàng
 Là công cụ

 Chứng quyền
 Là loại chứng khoán do CTCP p/hành kèm theo đợt phát hành cổ
phiếu bổ sung nhằm đảm bảo cho cổ đông hiện hữu quyền mua cổ
phiếu ms
 Là loại chứng khoán được phát hành cùng với việc phát hành trái
phiếu hoặc cổ phiếu ưu đãi cho phép người sở hữu nó được quyền
mua một số cổ phiếu phổ thông nhất định theo mức giá đã được
xác định trước
 Chủ thể phát hành: công ty cổ phần, ngân hàng cổ phần
Chứng quyền Quyền mua cổ phần
Khái niệm Được xác định trước về giá, thời hạn, số lượng
cổ phiếu, đều được gọi là chứng khoán phái sinh
Đặc điểm Đi cùng với phát hành Đi cùng với phát hành
ra trái phiếu và cổ cổ phiếu thường và cổ
phiếu ưu đãi phiếu ưu đãi
Quyền lợi Bắt buộc phải mua Được quyền lựa chọn
theo mức giá

 Chứng khoán
- Chứng khoán là loại chứng từ được ghi trên giấy từ hoặc hệ thống điện tử
nhằm xác nhận quyền hợp pháp của người sở hữu chứng từ đó với người phát
hành
Công dụng của chứng khoán:

 Được sử dụng để thế chấp, trả nợ tiền vay, mua bán chuyển nhượng
 Phương tiện đầu tư thu lời
 Phương tiện huy động, tập trung nguồn tài chính
 Phương tiện phân phối nguồn tài chính cho các khu vực
 Phân loại chứng khoán:
- Dựa vào kì hạn

 Chứng khoán ngắn hạn

41
 Chứng khoán trung và dài hạn
- Căn cứ chủ thể phát hành

 Chứng khoán chính phủ và chứng khoán chính quyền địa phương
 Chứng khoán của các ngân hàng và các tổ chức tài chính, tín dụng
 Chứng khoán doanh nghiệp
- Căn cứ lợi tức:

 Chứng khoán có lợi tức ổn định (cổ phiếu ưu đãi, trái phiếu)
 Chứng khoán có lợi tức không ổn định (cổ phiếu thường)
- Căn cứ tính chất chứng khoán:

 Chứng khoán vốn: do các công ty cổ phần phát hành (cổ phiếu)
 Chứng khoán nợ: là chứng khoán xác nhận 1 khoản nợ của người phát
hành với người sở hữu chứng khoán (trái phiếu)
 Chứng khoán phát sinh (chứng quyền, hợp đồng tương lai)
- Căn cứ người phát hành:

 Chứng khoán khởi thủy: chủ thể phát hành phi tài chính (CP, CQ` địa
phg, …)
 Chứng khoán thứ cấp

 So sánh tín phiếu ngân hàng và kì phiếu ngân hàng


Tiêu chí Tín phiếu Kì phiếu
Chủ thể phát Ngân hàng trung ương Ngân hàng thương mại
hành
Chủ thể mua Ngân hàng thương mại và các Doanh nghiệp, cá nhân, tổ
tổ chức tín dụng chức
Phạm vi Hẹp Rộng
Giá trị Lớn hơn Nhỏ hơn
Mục đích Là công vụ giúp ngân hàng Huy động vốn vay ngắn
trung ương thực hiện chính hạn của các chủ thể  mở
sách tiền tệ rộng vốn  mở rộng kinh
doanh

42
 Cổ phiếu
- KN: là chứng khoán vốn chứng nhận số vốn đã giúp công ty cổ phần và quyền
lợi của người của người sở hữu chứng khoán đó đối với công ty cổ phần
- Người sở hữu cổ phiếu là cổ đông của công ty được chia lợi tức dựa vào kết
quả sản xuất kinh doanh
- Phân loại:
Tính chất Cổ phiếu thường Cổ phiếu ưu đãi
Quyền nhận Sau Trước
lợi tức
Quyền biểu có không
quyết
Quyền kiểm có không
tra sổ sách
Quyền chia sau Trước
tài sản
Cổ tức Phụ thuộc vào kết quả sử Được xác định trước, không
dụng kinh doanh đổi
1.3 Phân loại thị trường tài chính
- Dựa vào phương thức huy động nguồn tài chính

 Thị trường nợ: huy động vốn thông qua 1 công cụ vay nợ (trái phiếu, …)
 Thị trường vốn cổ phần: huy động vốn thông qua phát hành phát hành cổ
phiếu

Phương thức huy động


vốn
Cơ cấu NPT VCSH
Chủ thể huy động
Tg
Ngtac hoàn trả

- Căn cứ vào sự luân chuyển các nguồn tài chính

 Thị trường sơ cấp


 Thị trường thứ cấp

43
- Căn cứ vào tính chất pháp lí

 Thị trường tài chính chính thức


 Thị trường tài chính không chính thức
- Căn cứ thời gian sử dụng nguồn tài chính và tính lỏng của các tài sản tài chính

 Thị trường tiền tệ


 Thị trường vốn
1.4 Chức năng, vai trò của thị trường tài chính (3 chức năng)
(1) Chức năng dẫn nguồn tài chính từ những chủ thể có khả năng cung
nguồn tài chính từ những chủ thể có khả năng cung nguồn tài chính.
(2) Chức năng cung cấp khả năng thanh khoản cho các chứng khoán
(3) Chức năng cung cấp thông tin kinh tế và đánh giá giá trị doanh nghiệp
1.5 Các điều kiện cần thiết để hình thành và phát triển thị trường tài chính
- Nền kinh tế hàng hóa phát triển, tiền tệ ổn định với mức lạm phát có thể kiểm
soát

 Sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa làm phát sinh nhu cầu và khả năng
cung cấp nguồn tài chính trong nền kinh tế
 Tiền tệ ổn định, lạm phát được kiểm soát đảm bảo quyền lợi cho người đi
vay, người cung ứng vốn. Các doanh nghiệp khi đó mới muốn đầu tư, tái
kinh doanh và khi đó mới xuất hiện nhu cầu nguồn tài chính
- Các công cụ của thị trường tài chính phải đa dạng

 Các công cụ của phải đa dạng về hình thức, thời gian sử dụng và mệnh
giá để phù hợp nhu cầu chủ thể sử dụng nguồn tài chính
- Hình thành và phát triển hệ thống trung gian tài chính
- Xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật và quy chế cần thiết làm cơ sở hoạt
động và kiểm soát thị trường tài chính
- Phải tạo được cơ sở vật chất kĩ thuật và có được hệ thống thông tin kinh tế
2. Các thị trường tài chính
2.1 Thị trường tiền tệ
- KN: Thị trường tiền tệ là một trong những bộ phận tài chính được chuyên môn
hóa trong việc mua bán các tài sản tài chính có tính lỏng cao và chuyển giao
quyền sử dụng tài chính ngắn hạn

44
- Hàng hóa của thị trường tiền tệ là: thương phiếu, kì phiếu ngân hàng, tín phiếu
kho bạc
2.1.1 Cấu trúc thị trường tiền tệ
- Bao gồm thị trường không chính thức và thị trường chính thức

 Thị trường không chính thức cung cấp 1 khối lượng nguồn tài chính lớn
cho doanh nghiệp, các hộ kinh tế gia đình và cá nhân dưới hình thức vay
nóng
 Thị trường chính thức là thị trường cho vay ngắn hạn của các tổ chức tín
dụng
- Thị trường ngoại hội (thị trường hối đoái giao dịch các loại ngoại tệ)

 Là nơi các doanh nghiệp, hộ gia đình và nhà nước có thể mua bán, trao
đổi hoặc vay mượn các nguồn tài chính bằng ngoại tệ
- Thị trường liên ngân hàng

 Đây là thị trường dành cho các ngân hàng, các tổ chức tín dụng trao đổi
khả năng thanh toán cho nhau
- Thị trường chứng khoán ngắn hạn

 Đây là thị trường mua bán các loại chứng khoán ngắn hạn
2.1.2 Các chủ thể tham gia thị trường tiền tệ
- Ngân hàng trung ương
- Ngân hàng thường mại: vừa đóng vai trò người đi vay vừa đóng vai trò người
cho vay
- Kho bạc nhà nước: tham gia thị trường tiền tệ chủ yếu để vay nợ, để bù đắp
thiếu hụt tạm thời của ngân sách nhà nước và thực hiện chính sách tiền tệ bằng
cách phát hành tín phiếu kho bạc
- Người đầu tư
- Người môi giới và người kinh doanh
2.1.3 Hoạt động của thị trường tiền tệ
 Hoạt động tín dụng
- Là hoạt động vay mượn vốn ngắn hạn (thời hạn nhỏ hơn 1 năm) giữa các chủ
thể tham gia thị trường. Bao gồm:

45
 Hoạt động cho vay của ngân hàng trung ương đối với các ngân hàng
thương mại
 Hoạt động vay vốn trực tiếp giữa các ngân hàng thương mại
 Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại với khách hàng

 Hoạt động trên thị trường hối đoái


 Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại với khách hàng
 Hoạt động phát hành chứng khoán ngắn hạn
 Hoạt động mua bán chứng khoán trên thị trường tiền tệ chủ yếu được
thực hiện giữa các ngân hàng trung ương và các ngân hàng thương
mại
2.2 Thị trường vốn
- KN: là 1 bộ phận của thị trường tài chính được chuyên môn hóa trong việc
mua bán các tài sản tài chính có tính lỏng thấp, nhằm chuyển dịch các nguồn tài
chính dài hạn
2.2.1 Cấu trúc thị trường vốn
- Thị trường cho vay dài hạn trực tiếp: diễn ra hoạt động vay mượn các nguồn
tài chính dài hạn, chuyển giao nguồn tài chính không cần thông qua việc mua
bán các tài sản tài chính
- Thị trường tín dụng thuê mua
- Thị trường chứng khoán trung hạn và dài hạn: diễn ra hoạt động mua bán các
loại chứng khoán trung và dài hạn (cổ phiếu, trái phiếu, …)
2.2.2 Các chủ thể tham gia thị trường vốn
(1) Chủ thể cần nguồn tài chính dài hạn: chính phủ trung ương, chính quyền
địa phương, doanh nghiệp, tổ chức tài chính, hộ gia đình, cá nhân
(2) Chủ thể cung nguồn tài chính dài hạn: tổ chức tài chính, doanh nghiệp, tổ
chức kinh tế - xã hội, người đầu tư
2.3 Thị trường chứng khoán
- Thị trường chứng khoán là 1 bộ phận của thị trường tài chính được chuyên
môn hóa về mua bán các loại chứng khoán ngắn hạn, trung và dài hạn
2.3.1 Cấu trúc thị trường chứng khoán
- Căn cứ vào sự luân chuyển của các nguồn tài chính:

 Thị trường chứng khoán sơ cấp


 Thị trường chứng khoán thứ cấp

46
Phân tích:

 Thị trường chứng khoán sơ cấp phát hành chứng khoán mới
Tiền Phát hành CK mới
Sản xuất KD Doanh nghiệp Nhà đầu tư 1
Chứng
(nền KT) (chủ thể phát hành) Tiền Tiền khoán
Tính thanh khoản cho chứng khoán Nhà đầu tư 2

 Thị trường chứng khoán sơ cấp là thị trường duy nhất mang lại vốn cho
chủ thể phát hành, tác động trực tiếp làm tăng quy mô nền kinh tế, hoạt
động không liên tục
 Thị trường chứng khoán thứ cấp hoạt động liên tục, không trực tiếp làm
tăng quy mô nền kinh tế, nó chỉ có tác dụng gián tiếp vì:
o Thị trường chứng khoán thứ cấp tạo tính thanh khoản cho chứng
khoán, nếu tính thanh khoản của chứng khoán cao sẽ giúp sự
chuyển đổi từ chứng khoán thành tiền dễ dàng, từ đói thúc đẩy thị
trường chứng khoán sơ cấp phát triển giúp tăng quy mô nền kinh
tế.
o Thị trường chứng khoán thứ cấp góp phần định giá chứng khoán

2.3.2.1 Các chủ thể tham gia trên thị trường chứng khoán sơ cấp

Người bán Người môi giới Người mua


(phát hành CK) (là 1 pháp nhân) (người cung ứng)
Chính phủ đóng vai trò người Cá nhân
Chính quyền địa (1) bảo lãnh phát hành (2) Quỹ đầu tư
phương Công ty bảo hiểm
NHTM, DN,… ...

(1) và (2): nguồn tài chính


- Pháp nhân là 1 tổ chức có đăng kí hoạt động với các cơ quan quản lí nhà nước
và phải tách bạch giữa tài sản của tổ chức và chủ sở hữu
2.3.3 Cơ chế hoạt động của thị trường chứng khoán
2.3.3.1 Thị trường chứng khoán sơ cấp

47
- Cơ chế phát hành
- Phương thức phát hành:

 Bảo lãnh phát hành


 Phát hành theo kiểu đấu giá
- Bảo lãnh phát hành là hoạt động mà tổ chức bảo lãnh sẽ đứng ra giúp tổ chức
phát hành thực hiện toàn bộ công việc phát hành, từ việc chuẩn bị hồ sơ phát
hành đến tìm nhà đầu tư, phấn phối chứng khoán và ổn định giá sau phát hành
2.3.3.2 Các hoạt động chủ yếu của thị trường chứng khoán thứ cấp
- Giao dịch chứng khoán: cung cấp lệnh mua, bán chứng khoán
- Định giá chứng khoán
- Giao dịch chứng khoán
 Đây là hoạt động chủ yếu của thị trường
- Các nhân tố ảnh hưởng tới thị giá trái phiếu
Được xác định tại 1 thị trường giao dịch cụ thể

 Lãi suất tín dụng tăng  cầu giảm  thị giá giảm
 Tỉ lệ lạm phát tăng  lãi suất thực giảm  cung tăng, cầu giảm
 Tình hình tài chính và tương lai doanh nghiệp tốt  cầu tăng  thị giá
tăng
- Các nhân tố ảnh hưởng tới thị giá cổ phiếu

 Tình hình tài chính và tương lai doanh nghiệp tốt  thị giá tăng và ngược
lại
 Nhân tố bên ngoài tăng  thị giá tăng
 Các yếu tố kĩ thuật của thị trường

48
CHƯƠNG 4
CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH TRUNG GIAN

VD: có 500tr  cách sinh lời: - đầu tư 500tr cho cty A (mua cổ phiếu of cty A
 mua qua ttrg tài chính
- gửi vào 1 trung gian tài chính  trung gian
TC này thay mặt tôi đi đầu tư
1. Khái niệm, đặc điểm của các tổ chức tài chính trung gian
- KN: tổ chức TCTG là các tổ chức hoạt động trong lĩnh vực tài chính-tiền tệ,
trong đó chủ yếu và thường xuyên là cung cấp các sản phẩm, dịch vụ tài chính
cho khách hàng
1.2. Đặc điểm
- Hoạt động chủ yếu: phát hành các ccu tài chính để huy động NTC (nguồn tài
chính) nhàn rỗi và sử dụng tài chính đó để cho vay, đầu tư và ccap các dvu khác
- Nhiệm vụ trọng yếu: làm trung gian chu chuyển vốn trong XH
- Lĩnh vực KD: tài chính, tte, tín dụng
- Mục đích hđ là lợi nhuận or vì mục tiêu XH
2. Phân loại
- Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ:

 Trung gian tín dụng, trung gian thanh toán: ngân hàng thương mại, tổ
chức tiết kiệm và cho vay, quỹ tín dụng, Ngân hàng chính sách …

49
 Trung gian tài chính tiết kiệm theo hợp đồng: công ty bảo hiểm, quỹ hưu
trí
 Trung gian TC đầu tư: huy động vốn chủ yếu thông qua lĩnh vực chứng
khoán (công ty tài chính, quỹ đầu tư thương mại, ngân hàng đầu tư, công
ty đầu tư mạo hiểm…)
- Căn cứ mục đích hoạt động:

 Vì mục tiêu lợi nhuận: công ty BH, cty TC, NHTM, TC tín dụng, quỹ đtư
 Thực hiện chính sách xã hội: NH chính sách, BHXH, các quỹ hỗ trợ
ptrien ngành nghề truyền thống
3. Chức năng các tổ chức TCTG
(1) Cung ứng vốn: vác TGTC sẽ huy động tập trung nguồn vốn nhàn rỗi
trong nền kinh tế đầu tư nằm sinh lời tạo ra giá trị gia tăng cho nền kinh
tế
(2) Tạo vốn: Các TGTC sẽ thực hiện hoạt động cho vay tới các doanh
nghiệp, tổ chức cần vốn
(3) Kiểm soát: nhằm giảm thiểu rủi ro cho bản thân TGTC, các chủ thể có
liên quan và đảm bảo cho TGTC hoạt động đúng 2 chức năng tạo vốn và
cung ứng vốn.
4. Vai trò của TGTC
4.1 Vai trò trong việc giảm chi phí giao dịch
- Chi phí giao dịch là thời gian và tiền bạc chi vào các hành động giao dịch tài
chính
- Tại sao các TGTC có vai trò này? Do TGTC có các đặc điểm sau:

 Quy mô vốn lớn


 Tính chuyên môn hóa
 Kinh nghiệm quản lí vốn
 Công nghệ quản lí hiện đại
- TGTC với quy mô vốn lớn sẽ dễ dàng đa dạng hóa danh mục đầu tư để giảm
thiểu rủi ro và giảm chi phí giao dịch. Hoạt động đầu tư của các TGTC có được
lợi thế nhời tính kinh tế, quy mô, tức là chi phí giao dịch giảm tính trên 1 đồng
vốn đầu tư.
4.2 Vai trò giảm chi phí thông tin

50
Giảm chi phí thông tin là kiểm soát trước, trong và sau giao dịch cho mỗi đồng
vốn
- Tại sao phát sinh chi phí thông tin?

 Do bất cân xứng thông tin


 Thông tin bất cân xứng là do 1 trong 2 bên trong 1 giao dịch có ít thông
tin hơn bên đối tác về đối tượng của giao dịch khiến cho việc ra quyết
định không đảm bảo chính xác
- Dẫn đến 2 rủi ro sau:

 Lựa chọn đối nghịch: là lựa chọn sai đối tác do thông tin bất cân xứng
trước giao dịch
 Rủi ro đạo đức: là rủi ro không đối phó được với hành vi của tối tác do
thông tin bất cân xứng sau giao dịch

- Tại sao TGTC có vai trò này:

 Tính chuyên môn hóa cao


 Kinh nghiệm quản lí
 Hệ thống công nghệ quản lí hiện đại
 Nhờ những lợi thế trên các TGTC có thể dễ dàng thu thập được thông tin về
đối tượng cần tìm kiếm cũng như có thể xử lí các thông tin, từ đó giảm thiểu bất
lợi do bất cân xứng thông tin gây ra, giảm thiểu lực chọn nghịch và rủi ro đạo
đức.
4.3 Vai trò kích thích và tập trung nguồn vốn tiết kiệm nhỏ lẻ trong nền
kinh tế
4.4 Vai trò góp phần mở rộng quan hệ quốc tế

5. Các tổ chức TGTC chủ yếu


5.1 Ngân hàng thương mại
- KN: là 1 doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ - tín dụng, với hoạt
động thường xuyên là nhận tiền gửi, cho vay và cung cấp các dịch vụ ngân hàng
cho nền kinh tế quốc dân.
- Đặc trưng của NHTM:
+ là tổ chức đc phép nhận tiền gửi vs trách nhiệm hoàn trả
+ sd tiền gửi of KH để cho vay, ckhau và đầu tư (đi vay để cho vay)

51
+ thực hiện các khoản ttoan và ccap các dvu NH cho KH
- Các loại hình NHTM:
+Căn cứ vào tiêu thức sở hữu và góp vốn

 NHTM nhà nước


 NHTM cổ phần
 NHTM liên doanh
 NHTM nước ngoài
 NHTM tư nhân
- Chức năng:
(1) Chức năng trung gian tín dụng: NHTM đóng vai trò là cầu nối giữa
người cung vốn và cầu vốn
 Thực hiện chức năng trung gian tín dụng tạo ra lợi nhuận cho chính
các ngân hàng
 Chức năng này giúp người cung vốn có được lợi nhuận từ tiền lãi
đồng thời giúp người cần vốn thỏa mãn về nhu cầu sử dụng vốn

(2) Chức năng trung gian thanh toán:


 Khi NHTM thực hiện thanh toán theo yêu cầu của KH như chi tiền
từ toàn khoản của họ để thanh toán tiền hh, dvu, hoặc nhập vào tài
khoản tiền gửi của KH và các khoản thu khác theo lệnh của KH
 Ý nghĩa:
o Mang lại lợi ích to lớn cho xã hội, hạn chế rủi ro do không
phải vận chuyển số tiền lớn
o Cung cấp nhiều phương tiện thanh toán
o Thúc đẩy lưu thông hàng hóa

52
o Giảm lượng tiền trong lưu thông
o Tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp
(3) Chức năng tạo tiền
Với chức năng trung gian tín dụng và trung gian thanh toán, NHTM có khả
năng tạo ra tiền tín dụng thể hiện trên tài khoản tiền gửi thanh toán của KH
tại NHTM. Đây chính là một bộ phận của lượng tiền đc sử dụng trong các
gdich

 Cơ sở cung tiền chuyển khoản nảy sinh từ


o NHTM thực hiện chức năng trung gian tín dụng và trung
gian thanh toán
o Các ngân hàng hoạt động trong 1 hệ thống
 Các giả định:
o Các ngân hàng cho vay hết số tiền dự trữ của mình
o Không có hiện tượng rút tiền mặt ra khỏi hệ thống ngân hàng
 Từ 1 lượng tiền ban đầu mà ngân hàng huy động qua nghiệp vụ tín
dụng, nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền mặt đã làm luân
chuyền giữa các ngân hàng trong 1 hệ thống và tạo ra số tiền gửi
lớn hơn gấp nhiều lần so với số tiền gửi huy động ban đầu.
 Mức cung tiền = số tiền gửi ban đầu × hệ số mở rộng tiền gửi
 Hệ số mở rộng tiền gửi = 1 / tỉ lệ dự trữ bắt buộc
 Các nhân tố tham gia:
o Ngân hàng trung ương
o Ngân hàng thương mạivật vâ
o Khách hàng gửi tiền
o Khách hàng vay tiền
 R = RR + ER
o R: dự trữ của toàn bộ hệ thống ngân hàng
o RR: số tiền dự trữ bắt buộc
o ER: dự trữ vượt mức
o Trong mô hình tạo tiền đơn ta đã giả định ER = 0
MB = C + R = C + RR + ER
 MB/D = C/D + RR/D + ER/D
1
 D = MB ×
C/D + RR/D + ER/D

53
MB: số tiền cơ sở do NHTW phát hàng
D: số tiền chuyển khoản (số tiền gửi tạo ra)
C: số tiền mặt trong lưu thông
C/D: tỉ lệ tiền mặt so với tiền gửi không kì hạn
RR/D: tỉ lệ giữa dự trữ bắt buộc với tiền gửi không kì hạn
ER/D: tỉ lệ giữ dự trữ vượt mức với tiền gửi không kì hạn

 M1 = C + D = D × C/D + D = D × (1 + C/D)
 M1 = MB × (1 + C/D)/ (C/D + RR/D + ER/D)

 Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại


- Nghiệp vụ huy động vốn – nghiệp vụ tài sản nợ

 Nguồn vốn chủ sở hữu


 Nguồn vốn huy động
 Nguồn vốn đi vay
- Nghiệp vụ tài sản có – nghiệp vụ sử dụng vốn

 Nghiệp vụ cho vay (nghiệp vụ truyền thống của các NHTM)


 Đầu tư chứng khoán
 Góp vốn liên doanh, liên kết
 Hoạt động ngân quỹ
 Dịch vụ ngân hàng khác
- Khác

 Dịch vụ thanh toán, bảo lãnh


 Kinh doanh ngoại tệ, …
5.2 Công ty tài chính
- KN: là loại hình tổ chức tí dụng phi ngân hàng (vì không được vay ngắn hạn
và không có chức năng trung gian thanh toán) với chức năng sử dụng vố tự có,
vốn huy động và các nguồn vốn khác cho vay, đầu tư, cung ứng các dịch vụ tư
vấn tài chính, tiền tệ và thực hiện một số dịch vụ khác theo quy định của pháp
luật.
- Cơ chế tạo lập và sử dụng vốn
 Nguồn vốn hoạt động của các công ty tài chính:

54
 Nguồn vốn chủ sở hữu
 Huy động vốn gửi có kì hạn > 1 năm
 Phát hành chứng khoán nợ, cổ phiếu để huy động vốn
 Vay của các trung gian tài chính khác
 Hoạt động sử dụng vốn của các công ty tài chính:

 Cho vay ngắn hạn, trung, dài hạn


 Thực hiện tính dụng thuê mua
 Cho vay theo ủy thác của chính phủ
 Cho vay tiêu dùng bằng hình thức trả góp
- Các loại công ty tài chính:

 Công ty tài chính bán hàng: gián tiếp cấp tín dụng cho người tiêu dùng để
mua hh từ một nhà phân phối hoặc một nhà sản xuất nào đó

 Công ty tài chính tiêu dùng: cung ứng phần lớn nguồn vốn cho các gđình,
cá nhân vay vào mục đích mua sắm hh tiêu dùng (trả góp, …)  số tiền
nhỏ, lãi suất cao hơn
 Công ty tài chính thương mại: chuyên cung cấp tín dụng bằng cách mua
lại hoặc chiết khấu các khoản phải thu của DN, ngoài ra còn cung cấp cho
khách hàng các hợp đồng cho thuê tài chính và một số loại dịch vụ khác
5.3 Công ty bảo hiểm
- KN: là tổ chức tài chính có nhiệm vụ cung cấp các hợp đồng bảo hiểm cho các
doanh nghiệp và các hộ gia đình nhằm giảm bớt rủi ro ảnh hưởng đến quá trình
sản xuất và đời sống của họ.
Là các tchuc hđ nhằm mục đích kiếm lời dựa trên cso huy động đóng góp of ng
tgia BH để lập quỹ BH, pphoi, sd quỹ để trả tiền BH, bồi thg tổn thất cho các

55
đtg đc BH khi các skien BH (rủi ro xr do ngnhan khách quan và gây ra tổn thất)
xra
- Đặc điểm:

 BH là loại hình dvu tchinh đặc biệt


 Sp of BH là sp vô hình (chỉ nhận đc những lời hứa, lời cam kết từ
cty bảo hiểm)
 Chu kì KD đảo ngược (phát sinh doanh thu trc, cphi sau)
 Pp của bảo hiểm vừa mang tính hoàn trả, vừa k hoàn trả
 Hoàn trả khi rủi ro xra
 Tính hoàn trả k bt trc về tgian và mức độ
 Khi rủi ro k xra, cty BH k hoàn lại số phí đã góp
 Cơ chế tạo lập và sd vốn of cty BH
- Tạo lập vốn:

 Nguồn vốn chủ sở hữu (vốn điều lệ >= vốn pháp định)
 Doanh thu là toàn bộ số tiền DNBH thu đc trong 1 gđoạn KD nhất định
(thg là 1 năm):
o Thu từ hoạt động kinh doanh bảo hiểm (phí bảo hiểm là khoản tiền
mà người tham gia bảo hiểm trả cho công ty bảo hiểm để nhận
được sự bảo đảm rủi ro)
o Thu từ hoạt động đầu tư
o Thu khác: thu từ cung cấp DV giám định
- Hoạt động sử dụng vốn:

 Ký quỹ tại các ngân hàng (để đảm bảo cty BH k thất hứa vs KHàng)
 Trả tiền bảo hiểm và tiền bồi thường
 Thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nước
 Tạo lập các quỹ tiền tệ khác: quỹ dự trữ bắt buộc, ...
 Phân phối lợi nhuận
 Lập quỹ dự phòng nghiệp vụ
o Quỹ dự phòng nghiệp vụ theo kĩ thuật phân chia
o Quỹ dự phòng nghiệp vụ theo kĩ thuật tồn tích
5.4 Quỹ đầu tư tương hỗ/ quỹ ủy thác đầu tư

56
- K/n: là tổ chức tài chính trung gian thực hiện huy đồng vốn từ các nhà đầu tư
cá nhân thông qua phát hành chứng chỉ vốn góp đầu tư để đầu tư vào chứng
khoán nhằm tận dụng những lợi thế vè vốn lớn và kinh doanh chuyên nghiệp
 phân tán rủi ro, đa dạng hóa danh mục đầu tư
- Các loại hình quỹ đầu tư (theo quy mô của vốn góp)
+ Quỹ đầu tư tư nhân
+ Quỹ đầu tư tập thể
Theo cách thức và tính chất góp vốn
+ quỹ đầu tư dạng mở: phát hành các chứng chỉ đầu tư mới để tăng thêm vốn or
mua lại các chứng chỉ đã phát hành trên thị trường
+ quỹ đầu tư dạng đóng: có số lượng phần góp vốn cố định, không phát hành
thêm cũng như không mua lại số phần vốn góp
5.5. Các tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng
- K/n: là các trung gian tài chính thu nhận vốn theo định kỳ trên cơ sở các hợp
đồng đã ký kết với khách hàng. Do số tiền và thời gian thanh toán có thể dự
đoán được tương đối chính xác nên các trung gian tài chính này có xu hướng
đầu tư vào các tài sản có tính lỏng thấp: cổ phiếu, trái phiếu, các khoản tín dụng
BĐS
 Mối quan hệ giữa trung gian tài chính và thị trường tài chính
- Trung gian tài chính có thể đóng các vai trò sau:
(1) Người cung vốn: các TGTC có khả năng huy động, tập trung những
dòng tiền nhàn rỗi, nhỏ lẻ trong nền kinh tế để tạo thành quỹ tiền tệ to
lớn, sau đó dùng quỹ tiền tệ này đi đầu tư và có được tính kinh tế nhờ quy

(2) Người huy động: các TGTC có thể phát hành chứng khoán để huy động
vốn
(3) Môi giới
(4) Bảo lãnh phát hành chứng khoán: các TGTC với quy mô vốn lớn và kinh
nghiệm trong lĩnh vực tài chính tiền tệ, họ sẽ quen các nhà đầu tư và thủ
tục phát hành chứng khoán, vì vậy học có thể đảm bảo sự thành công cho
hoạt động phát hành chứng khoán giúp các chủ thể huy động đủ số vốn
(5) Tư vấn, cung cấp thông tin cho nhà đầu tư: với những đặc điểm vốn có
TGTC sẽ dễ dàng thu được thông tin và phân tích thông tin. Khi họ có
thông tin, học sẽ giúp các nhà đầu tư đưa ra quyết định đúng đắn để tránh
đầu tư.

57
CHƯƠNG 5
NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

1. Ngân hàng trung ương


1.1 Sự ra đời và phát triển của ngân hàng Trung ương
- Qua 2 con đường:
+ Do sự cạnh tranh phát hành tiền giữa các ngân hàng, kết hợp với sự can thiệp
của NN
+ Do yêu cầu của cơ chế quản lí nền kinh tế thị trường, NN quyết định thành lập
NHTW
- NHNN Việt Nam
+ Thành lập vào năm 1951, tiền thân là NHQG Việt Nam
+ Quyền lực tập trung vào ban lãnh đạo NH: Thống đốc NH và các Phó Thống
đốc
1.2 Định nghĩa
- Ngân hàng Trung ương là 1 định chế quản lí nhà nước về tiền tệ, tín dụng và
ngân hàng, phát hành tiền tệ, là ngân hàng của các ngân hàng, có chức năng
điều hòa lưu thông tiền tệ trong phạm vi cả nước nhằm ổn định giá trị đồng tiền
1.3 Mô hình tổ chức của NHTW
 Mô hình NHTW trực thuộc chính phủ

Chính phủ

Hội đồng chính


NHTW sách tiền tệ

- NHTW trực thuộc Chính phủ: chịu sự chi phối trực tiếp của CP về nhân sự, tài
chính, đặc biệt là quyết định liên quan đến việc xây dựng và thực thi chính sách
tiền tệ

 Là cơ quan thuộc bộ máy quản lí hành chính của chính phủ


 Mọi hoạt động của NHTW chịu sự chi phối của chính phủ từ vấn đề:
nhân sự, ngân sách, xác định mục tiêu chính sách tiền tệ
- Đặc điểm:

58
+ Chính sách tiền tệ luôn gắn liền với chính sách tài chính (vì csach tte & chính
sách tài chính đc xd bởi NHTW)
+ Hoạt động NHTW thông qua hội đồng chính sách tiền tệ quốc gia
- Ưu: Chính phủ có sự chỉ đạo đối với NHTW để có được sự kết hợp hài hòa
giữa chính sách tiền tệ với các chính sách kinh tế vĩ mô khác: chính sách tài
khóa, ...
 đảm bảo thống nhất, mục tiêu kinh tế, xã hội có thể dễ dàng đạt được
trong từng thời kỳ
- Nhược:

 Tính chủ động và độc lập của NHTW giảm xuống, trong việc hoạch định
và thực thi mục tiêu chính sách tiền tệ
 Làm NHTW xa rời mục tiêu dài hạn của mình là ổn định tiền tệ, góp phần
tăng trưởng kinh tế một cách bền vững
 Mô hình NHTW trực thuộc quốc hội

Quốc hội

NHTW Chính phủ


Mối quan hệ hợp
W tác để đạt được
những mục tiêu
kinh tế xã hội

- Quốc hội:
NHTW độc lập với Chính phủ: NHTW do quốc hội lập ra, chịu sự điều hành và
chi phối của Quốc hội về nhân sự và mục tiêu của chính sách tiền tệ. Quan hệ
giữa NHTW và chính phủ là quan hệ hợp tác

 Chính phủ không còn khả năng chi phối đến NHTW
 Mọi hoạt động của NHTW chỉ cần thông báo với quốc hội
- Ưu:
+ Tăng hiệu quả của mục tiêu kiểm soát lạm phát, tăng trưởng kinh tế, giảm
thâm hụt NSNN và ổn định hệ thống tài chính
tính độc lập và chủ động của NHTW cao

59
+ Được giao quyền lựa chọn mục tiêu mà không chịu sự can thiệp chỉ đạo từ
chính phủ hay cơ quan liên quan khác
+ Quyết định trong việc thực thi các chính sách  tăng tính chủ động & giảm
độ trễ của chính sách tiền tệ do không phải thông qua sự cho phép của chính
phủ
+ Tự chủ trong cơ chế tổ chức, nhân sự và tài chính
- Nhược: nếu không có sự kết hợp hài hòa giữa chính sách tài khóa và chính
sách tiền thì các mục tiêu kinh tế xã hội khó đạt được.
1.4 Chức năng của NHTW
1.4.1 Phát hành tiền
- NHTW là chủ thể giữ độc quyền phát hành tiền mặt và lưu thông
- Hình thức phát hành tiền: giấy bạc ngân hàng, tiền kim loại kém giá
- Nguyên tắc phát hành: dựa trên cơ sở đảm bảo bằng giá trị hàng hóa, dịch vụ
thể hiện trên các giấy nhận nợ do các doanh nghiệp phát hành hoặc trái phiếu
chính phủ
- Các kênh phát hành tiền

 Cho các NHTM và tổ chức tín dụng vay = Phát hành qua nghiệp vụ tái
chiết khấu of NHTW (bị động về thời gian và khối lượng tiền)
 Phát hành qua thị trường vàng và ngoại tệ
 Cho ngân sách nhà nước vay
 Phát hành qua nghiệp vụ thị trường mở (mua bán các giấy tờ có giá)
- Nhân tố ảnh hưởng tới khối lượng tiền phát hành

 Khi kinh tế phát triển cao


 Mức độ bội chi NSNN
 Mức độ mất giá của đồng tiền
Giá cả hàng hóa = giá trị hàng hóa / giá trị tiền tệ
Nhu cầu sử dụng tiền mặt: Mn= P*Q/V
P: mức giá cả hàng hóa
Q: tổng khối lượng hàng hóa đưa vào lưu thông
V: tốc độ lưu thông của tiền tệ
Mn: khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông

60
- NHTW tham gia và kiểm soát tạo tiền chuyển khoản của các NHTM và tổ
chức tín dụng

 Tỉ lệ dữ trữ bắt buộc tăng (hoặc giảm)  khả năng tạo tiền của các
NHTM sẽ giảm (hoặc tăng)
 Lãi suất chiết khấu tăng (hoặc giảm)  số tiền mà NHTM nhận được từ
NHTW giảm (hoặc tăng)  khả năng tạo tiền của NHTM giảm (hoặc
tăng)
 Nghiệp vụ thị trường mở: Khi NHTWW mua các giấy tờ có giá từ
NHTM thì số tiền NHTM nhận được tăng  khả năng tạo tiền của
NGTM tăng và ngược lại
1.4.2 Ngân hàng của các ngân hàng
- Quản lí tài khoản và nhận tiền gửi của các ngân hàng thương mại và tổ chức
tín dụng:
+ Tài khoản tiền gửi thanh toán: NHTM buộc phải duy trì thường xuyên một
lượng tiền gửi trên tài khoản thanh toán tại NHTW cho các nhu cầu chi trả trong
thanh toán với các ngân hàng khác hoặc đáp ứng nhu cầu giao dịch với NHTW
+ Tài khoản tiền gửi dự trữ bắt buộc: NHTW bắt buộc các NHTM phải gửi
khoản tiền vào tài khoản tiền gửi tại NHTW nhằm đảm bảo khả năng thanh
khoản của ngân hàng và sử dụng nó là công cụ để điều tiết lượng tiền cung ứng
- Vai trò:
+ Cho vay đối với các ngân hàng thương mại và tổ chức tín dụng: dưới hình
thức tái chiết khấu, tái cầm cố các giấy tờ, chứng từ có giá. NHTW đóng vai trò
là người cho vay cuối cùng
+ Tổ chức thanh toán không dùng tiền mặt: NHTW đóng vai trò là trung tâm
thanh toán giữa các NHTM
+ Thực hiện quản lí nhà nước và kiểm soát hoạt động đối với các ngân hàng
thương mại & tổ chức tín dụng: là chức năng thể hiện bản chất …… chế quản lý
nhà nước
1.4.3 Chức năng ngân hàng nhà nước
- NHTW là NH của nhà nước, cung cấp các dvu ngân hàng cho CP, đồng thời
làm đại lý, đại diện tư vấn chính sách cho CP
- Thuộc sở hữu của nhà nước
- Xây dựng và thực thi chính sách tiền tệ quốc gia
- Nhận tiền gửi của kho bạc nhà nước, cho ngân sách nhà nước vay khi thiếu
hụt, quản lý dự trữ ngoại hối quốc gia

61
- Thay mặt chính phủ kí kết các hiệp định tiền tê, tín dụng và thanh toán quốc tế
- Đại diện cho chính phủ tham gia vào một số tổ chức tài chính – tín dụng quốc
tế
- Vai trò:
+ Điều tiết khối lượng tiền trong lưu thông để thúc đẩy tăng trưởng KT
+ Thiết lập và điều chỉnh cơ cấu kinh tế hợp lý
+ Ổn định sức mua của đồng tiền quốc gia
+ Điều chỉnh hoạt động đối với toàn bộ hệ thống ngân hàng
2. Chính sách tiền tệ
2.1 Định nghĩa:
- KN: chính sách tiền tệ là 1 trong các chính sách kinh tế vĩ mô mà ngân hàng
trung ương thông qua công cụ của mình thực hiện việc kiểm soát và điều tiết
khối lượng tiền cung ứng nhằm đạt các mục tiêu kinh tế xã hội của đất nước
trong 1 thời kì nhất định.
- Phân loại:

 Chính sách tiền tệ mở rộng: tăng cung ứng tiền trong lưu thông, được sử
dụng nhằm khuyến khích đầu tư, mở rộng sản xuất, tạo công ăn việc làm
 Mục tiêu: tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm
 Chính sách tiền tệ thắt chặt: giảm cung ứng tiền trong lưu thông, được sử
dụng nhằm hạn chế đầu tư, kìm hãm sự phát triển quá nóng của nền kinh
tế  Mục tiêu: kiềm chế lạm phát
2.2 Mục tiêu của chính sách tiền tệ

2.2.1 Mục tiêu cao nhất/ mục tiêu cuối cùng:

62
- Ổn định tiền tệ: = ổn định sức mua đối nội và sức mua đối ngoại của đồng
tiền (kiểm soát, kiềm chế lạm phát)

 Ổn định sức mua đối nội: ổn định sức mua của tiền đối với hh và dvu
 Ổn định sức mua đối ngoại: ổn định tỷ giá hối đoái
 có định lượng được thông qua tỷ lệ lạm phát, thiểu phát, tỷ giá hối đoái
- Tăng trưởng kinh tế: được đo bằng tỷ lệ tăng trưởng GDP thực tế (đã bỏ yto
lạm phát)
Tăng trưởng kte = GDP – tỷ lệ lạm phát
 có định lượng được thông qua GDP, tỷ lệ lạm phát
- Tạo công ăn việc làm: tạo nhiều công ăn việc làm, tỷ lệ thất nghiệp thấp
 là mục tiêu tác động tốt đến thị trường lao động, góp phần làm tăng đầu tư và
mở rộng hđ sản xuất
 Mục tiêu đề ra là đạt được một tỷ lệ thất nghiệp hợp lý trong nền kte
Trong ngắn hạn, tùy vào từng thời kì với điều kiện khác nhau mà NHTW ưu
tiên biến số ổn định tiền tệ, tăng trường kinh tế hay tạo công ăn việc làm. Giả dụ
nếu nền kinh tế đang xảy ra lạm phát thì NHTW phải ưu tiên ổn định tiền tệ,
còn khi kinh tế suy thoái thì NHTW sẽ ưu tiên tăng trưởng kinh tế và tạo công
ăn việc làm.
Trong dài hạn, giá hàng hóa ổng định, thỉ giá hối đoái ổn định, nó sẽ thúc đẩy
tăng trưởng kinh tế ổn định và tạo công ăn việc làm.
 3 mục tiêu này không thể đạt được cùng 1 lúc
2.2.2 Mục tiêu trung gian
- là mục tiêu được NHTW lựa chọn để đạt tới mục tiêu cao nhất của cstt
- Mục tiêu trung gian bao gồm các biến số được lựa chọn giúp ngân hàng trung
ương tiên lượng và dự báo việc điều chỉnh các công cụ của chính sách tiền tệ có
đi đúng hay không
- Mục tiêu trung gian cần đáp ứng yêu cầu (tiêu chuẩn của các biến số):

 Phải đo lường được


 Ngân hàng trung ương kiểm soát được
 Phải có khả năng tác động trực tiếp đến mục tiêu cao nhất
- Các biến số của mục tiêu trung gian

63
 Khối lượng tiền cung ứng Ms (thường được chọn nhiều hơn vì dễ dàng
tác động hơn)
 Lãi suất thị trường (ngắn hạn hoặc dài hạn) (do cơ chế thị trường điều tiết
 NHTW khó tác động)
(NHTW chỉ được lựa chọn 1 trong 2 biến số này)
2.2.3 Mục tiêu hoạt động
- là mục tiêu có phản ứng tức thời với sự điều chỉnh của công cụ cstt, là mục
tiêu nằm giữa sự điều chỉnh chính sách tiền tệ của NHTW với mục tiêu trung
gian
- Yêu cầu với mục tiêu hoạt động (tiêu chí):

 NHTW phải đo lường được


 NHTW phải kiểm soát được
 Phải có khả năng tác động trực tiếp đến mục tiêu trung gian đạt mục tiêu
cao nhất
- Các biến số của mục tiêu hoạt động:

 Dự trữ của NHTM (NHTW điều tiết thông qua tín phiếu ngân hàngáp
đặt cao)
 Lãi suất thị trường liên ngân hàng
(NHTW chỉ được chọn 1 trong 2 biến số)
2.3 Nội dung cơ bản của chính sách tiền tệ
2.3.1 Chính sách tín dụng
- Chính sách lãi suất: căn cứ vào trình độ phát triển và cơ chế quản lí nền kinh
tế, NHTW sẽ xây dựng và ban hành chính sách lãi suất thích hợp để thi hành
thống nhất trong hệ thống ngân hàng (lãi suất sàn, trần, cơ bản…)
- Chính sách và quy chế tín dụng: tùy thuộc vào khả năng nguồn vốn, nhu cầu
vốn, NHTW xây dựng chính sách và quy chế tín dụng (tín chấp; thế chấp; quy
định về điều kiện vay, đối tượng vay, mức vay…)
2.3.2 Chính sách ngoại hối
- là chính sách nhằm đảm bảo việc sử dụng có hiệu quả các loại ngoại hối
(vàng, ngoại tệ và các phương tiện có giá trị thanh toán đối ngoại) phục vụ có
hiệu quả cho sự phát triển kte - xh
- Chính sách tỉ giá hối đoái: NHTW sẽ lựa chọn 1 chế độ tỷ giá hối đoái và điều
chỉnh khi cần thiết (tác động trực tiếp đến sức mua đối ngoại  tđ đến X-NK)

64
- Các chế độ tỷ giá hối đoái:

 Tỷ giá hối đoái cố định


 Tỷ giá hối đoái thả nổi
 Tỷ giá hối đoái thả nổi có điều tiết
- Chính sách quản lí ngoại hối

 Cẩn quản lí ngoại hối để hạn chế tình trạng đô la hóa của nền kinh tế, có
nghĩa là hạn chế hoạt động ngoại tê trong các hoạt động giao dịch thanh
toán của nền kinh tế.
 Chính sách có tác động: ngăn chặn dự trữ ngoại tệ không hợp lý, bất hợp
pháp, huy động mọi nguồn ngoại tệ vào hệ thống ngân hàng để quản lý
mua bán ngoại tệ
- Chính sách dự trữ ngoại hối: được sử dụng để can thiệp vào cung cầu ngoại tệ,
ổn định tỉ giá hối đoái, đảm bảo thanh toán quốc tế và điều chỉnh khối lượng
tiền trong nước (để tăng quỹ dự trữ ngoại hối)
2.3.3 Chính sách đối với ngân hàng
- là việc NHTW phải đảm bảo cung cấp các phương tiện thanh toán cho chính
phủ trong trường hợp NSNN bị thiếu hụt
 lượng tiền cung ứng ngày càng tăng nếu k điều chỉnh hợp lí  gây nguy cơ
tăng lạm phát
- cstt theo lạm phát mục tiêu (chủ ý đã đc hướng đến): là CSTT có cơ chế vận
hành linh hoạt, minh bạch và trách nhiệm, tạo sự hiểu biết của dân chúng, sử
dụng lạm phát dự báo làm mục tiêu trung gian trong các quyết định CS về cung
tiền, lãi suất, tỷ giá

65
2.4 Công cụ của chính sách tiền tệ
2.4.1 Công cụ trực tiếp
- là những công cụ mà NHTW sd để tác động trực tiếp vào các mục tiêu trung
gian, qua đó đạt đc mục tiêu cao nhất
 Lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay
- Ấn định lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay: NHTW quy định lãi suất tiền gửi,
lãi suất cho vay là bao nhiêu thì các NHTM phải thực hiện đúng như thế.
 ls tiền gửi cao  tăng tiền gửi  tăng vốn, giảm tiền trong lưu thông
- Ấn định khung lãi suất tiền gửi và cho vay: NHTW quy định các khung lãi
suất, theo đó các NHTM phải xây dựng biểu lãi suất nằm trong khung lãi suất
này
- Việc giới hạn sự dao động của các mức lãi suất của ngân hàng bằng cách định
ra khung lãi suất sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến lãi suất thị trường
 Hạn mức tín dụng
- KN: là mức dư nợ tối đa mà mỗi tổ chức tín dụng đc phép cấp cho nền kte
theo quy định của NHTW trong từng thời kỳ
- là công cụ hành chính
 kém hiệu quả, giảm tính linh hoạt k thực hiện thường xuyên  ít dùng
 Phát hành tiền cho ngân sách nhà nước vay
Phụ thuộc vào NSNN: thu k đủ bù đắp chi
 Tín phiếu NHTW
- NHTW phát hành tín phiếu ngân hàng và phân phối bắt buộc cho các NHTM
 Tất cả các công cụ đều có tính chất mệnh lệnh hành chính

66
2.4.2 Công cụ gián tiếp
(1) Lãi suất tái chiết khấu
- KN: là lãi suất cho vay ngắn hạn của NHTW đối với các NHTM và tổ chức tín
dụng dưới hình thức tái chiết khấu các giấy tờ có giá chưa đến thời hạn thanh
toán
- Cơ chế sử dụng:

 Chính sách tiền tệ thắt chặt  tăng lãi suất tái chiết khấu  NHTM bất
lợi khi vay vốn NHTW  giảm lượng tiền cung ứng trong lưu thông
 Chính sách tiền tệ nới lỏng  giảm lãi suất tái chiết khấu
- Cơ chế tác động (theo chiều hướng chính sách tiền tệ thắt chặt)

 Lãi suất tái chiết khấu tăng  lượng tiền NHTM vay được từ NHTW
giảm  khả năng cho vay của các NHTM giảm, khả năng tạo tiền giảm
 Ms giảm

(2) Tỉ lệ dự trữ bắt buộc


- KN: là tỉ lệ phần trăm giữa số tiền dự trữ và tổng số dư tiền gửi phải tính dự
trữ bắt buộc các NHTM thu hút được trong 1 khoảng thời gian nhất định
- Cơ chế sử dụng:

 Chính sách tiền tệ thắt chặt  tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc


 Chính sách tiền tệ nới lỏng  giảm tỉ lệ dự trữ bắt buộc
- Cơ chế tác động (theo chiều hướng chính sách tiền tệ thắt chặt)

 Tỉ lệ dự trữ bắt buộc tặng  khả năng tạo tiền của các NHTM giảm, khả
năng cho vay của NHTM giảm, dự trữ của hệ thống ngân hàng giảm 
Ms giảm

67
(3) Nghiệp vụ thị trường mở
- KN: là nghiệp vụ mua bán các giấy tờ có giá của NHTW thực hiện trên thị
trường tiền tệ
- Cơ chế sử dụng:

 Chính sách tiền tệ thắt chặt  bán các giấy tờ có giá  giảm khối lượng
tiền trong lưu thông
 Chính sách tiền tệ mở rộng  mua các giấy tờ có giá  tăng khối lượng
tiền trong lưu thông
- Cơ chế tác động (theo chiều hướng chính sách tiền tệ thắt chặt)

 NHTW bán các giấy tờ có giá cho NHTM  dự trữ trong hệ thống ngân
hàng giảm  quy mô tín dụng và khả năng tạo tiền của NHTM giảm, lãi
suất thị trường tăng  Ms giảm

68
 Tại sao nghiệp cụ thị trường mở là công cụ gián tiếp linh hoạt nhất?
Trong điều kiện kinh tế phát triển, thị trường tài chính phát triển công cụ nghiệp
vụ thị trường mở sẽ linh hoạt nhất vì:
- NHTW có được tính chủ động, linh hoạt, dễ dàng đảo ngược tình thế, dễ dàng
sửa chữa sai lầm
- NHTM có thể tác động vào cung tiền với khối lượng lớn hoặc nhỏ
- Nhược điểm của công cụ lãi suất tái chiết khấu và tỉ lệ dự trữ bắt buộc:
(1) Đối với công cụ lãi suất tái chiết khấu
 NHTW không chủ động vì việc NHTM có vay vốn hay không là ở
NHTM trong khi công cụ này phụ thuộc vào mức độ vay vốn của NHTM.
Chỉ khi NHTM vay thì công cụ này mới có tác dụng
 Trong 1 số trường hợp khi sử dụng công cụ này có thể gây ra sự nhiểu
lầm về mặt chính sách.

(2) Đối với tỉ lệ dự trữ bắt buộc


 NHTW không thể tác động một khối lượng nhỏ vào cung tiền được vì chỉ
cần 1 sự thay đổi nhỏ của tỉ lệ dữ trữ bắt buộc cũng có thể tạo ra sự thay
đổi lớn ở số tiền chuyển khoản được tạo ra, từ đó tạo ra sự thay đổi lớn
trong cung tiền
 NHTW kém linh hoạt, kém chủ động và không thể thay đổi thường xuyên
 Tác động đồng đều tới tất cả các NHTM như nhau, nếu tỉ lệ dự trữ bắt
buộc tăng cao có thể gây ảnh hưởng tới khả năng thanh khoản của các
ngân hàng, đặc biệt là các ngân hàng nhỏ.

CHƯƠNG 6
TÀI CHÍNH CÔNG
1. Tổng quan về tài chính công
1.1 Khái niệm và đặc điểm của tài chính công
 Các khái niệm:
- Tài chính công là phương thức huy động, phân bổ và sử dụng các nguồn lực
tài chính do nhà nước tiến hành trong quá trình tạo lập các quỹ công nhằm thực
hiện các chức năng của nhà nước trong từng thời kỳ.

69
- Chức năng của nhà nước là gì

 Cung ứng hàng hóa, dịch vụ công cho nền kinh tế


 Đảm bảo công bằng XH
 ổn định hóa kinh tế vĩ mô & thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
- Quỹ công là các quỹ tiền tệ thuộc sở hữu của nhà nước
- Hàng hóa công (hàng hóa dịch vụ công cộng)

 Hàng hóa công thuần túy: y tế, giáo dục, ...


 Hàng hóa công không thuần túy

 Đặc điểm tài chính công (5đđ)


- Sở hữu: gắn liền với sở hữu nhà nước chứa đựng lợi ích chung, lợi ích công

70
- Chủ thế: nhà nước (quốc hội, chính phủ hay cơ quan công quyền dduocjwj ủy
quyền) là chủ thể duy nhất quy định thu, chi tài chính công
- Mục đích: hoạt động vì lợi ích cộng đồng, phục vụ cho những hoạt động phi
lợi nhuận
- Phạm vi hoạt động: phạm vi rộng, tác động tới tất cả chủ thể, ngành nghề, lĩnh
vực trong xã hội và bao trùm toàn bộ lãnh thổ
- Hiệu quả: thường khó định lượng
- Pháp luật: chịu sự điều chính của các luật công
1.2 Vai trò của TCC
- Đảm bảo duy trì sự tồn tại và hoạt động của bộ máy nhà nước
- Thực hiện các mục tiêu của kinh tế vĩ mô và khuyến khích kinh tế vi mô phát
triển
- Tái phân phối thu nhập, góp phần thực hiện công bằng XH: sử dụng thuế, …
- Vai trò của TCC trong hệ thống tài chính của nền KT quốc dân: cung cấp dịch
vụ công, hàng hóa công cho XH
 Vai trò của TCC về mặt kinh tế, xã hội,
- Về mặt kinh tế:
+ TCC là công cụ phân bổ lại NTC quốc gia, định hướng phát triển sản xuất, ổn
định hoặc điều chỉnh cơ cấu kinh tế chống suy thoái, đảm bảo tăng trưởng bền
vững
+ thông qua thu của TCC

 Ưu đãi thuế cho các ngành nghề, lĩnh vực cần ưu tiên hoặc gặp khó khăn:
miễn giảm thuế, gia hạn nộp thuế, giảm thuế tiêu dùng để đẩy mạnh tiêu
thụ sản phẩm, chống suy thoái
 Khắt khe thuế cho các ngành nghề lĩnh vực cần hạn chế hoặc bảo hộ sản
xuất trong nước
 Định hướng sản xuất, chống suy thoái, thúc đẩy tăng trưởng
+ thông qua chi của TCC

 Chi xây dựng cở sở hạ tầng tạo môi trường đầu tư thuận lợi
 Hỗ trợ các ngành nghề, lĩnh vực mũi nhọn hoặc khó khăn: đầu tư, trợ giá,
cho vay vốn ưu đãi, đào tạo nguồn nhân lực
- Về mặt xã hội

71
+ TCC là công cụ phân phối lại thu nhập, đảm bảo công bằng xã hội và thực
hiện các chính sách xã hội của Nhà nước
+ thông qua thu TCC

 Sử dụng thuế TNCN, thuế tiêu thụ đặc biệt với thuế suất cao để điều tiết
thu nhập cao
 Giảm thuế cho các mặt hàng thiết yếu
+ thông qua chi TCC

 Chi trợ cấp cho các đối tượng chính sách


 Chi cho an sinh xã hội
 Chi trợ giá cho các hàng hóa thiết yếu
- Về mặt thị trường: TCC là công cụ điều tiết thị trường, bình ổn giá cả và kiềm
chế lạm phát
+ Công cụ điều tiết thị trường
 Thị trường hàng hóa:
TH1: cung=cầu => giá cả=giá trị
TH2: cung> cầu => giá cả<giá trị  tăng thuế sản xuất, giảm thuế tiêu dùng,
thực hiện chính sách tài khóa nới lỏng, tăng lương cho NLĐ, mua hàng hóa đưa
vào tạm dự trữ
TH3: cung<cầu => giá cả>giá trị  giảm thuế sx, tăng thuế tiêu dùng, tăng chi
đầu tư, giảm chi thường xuyên, đưa hàng hóa tạm trữ bán trên thị trường, sd quỹ
trợ giá cho hh thiết yếu
 Thị trường tiền tệ
TH1: cung>cầu  phát hành các công cụ vay nợ ngắn hạn; khuyến khích sản
xuất phát triển
TH2: cung<cầu  thực hiện chính sách tài khóa nới lỏng, tăng thu nhập cho
NLĐ; hạn chế sự phát triển quá nóng của một số ngành
 Thị trường sức lao động
Cung – Cầu
 Tăng cường đầu tư tạo thêm việc làm cho NLĐ

72
 Mở rộng xuất khẩu lao động
 Đầu tư cho các cơ sở dạy nghề
 Khuyến khích người dân học nghề
+ Công cụ kiềm chế lạm phát
 Lạm phát do cầu kéo: cung<cầu
 Lạm phát do chi phí đẩy
 Trợ giá cho các yếu tố đầu vào của sản xuất
 Đầu tư cho công nghệ khai thác và chế biến
 Giảm thuế nhập khẩu cho các yếu tố đầu vào
 Lạm phát do phát hành tiền: cung>cầu
2. Ngân sách nhà nước
2.1 Khái niệm:
- Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu và chi của nhà nước được dự
toán và được thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định cho cơ quan Nhà
nước có thẩm quyền quyết định để đảm bảo thực hiện các chức năng nhiệm vụ
của nhà nước
2.2 Tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước
- Hệ thống NSNN là tổng thể các cấp ngân sách có mối quan hệ hữu cơ với
nhau trong quá trình thực hiện nhiệm vụ thu chi của mỗi cấp ngân sách, được
xác định bởi sự thống nhất về cơ sở kinh tế, chính trị, bởi pháp chế và các
nguyên tắc tổ chức bộ máy hành chính Nhà nước

 Mô hình nhà nước liên bang


 Tính độc lập tương đối
 Biện pháp trợ cấp
 Mô hình nhà nước không liên bang
 Mô hình quan hệ chặt chẽ hơn
 Biện pháp trợ cấp, điều tiết
- Điều kiện hình thành cấp NSNN
+ Phải có 1 cấp chính quyền với nhiệm vụ phát triển toàn diện
+ Nguồn thu trên địa bàn lãnh thổ mà cấp chính quyền đó quản lý phải đáp ứng
được phần lớn nhu cầu chi tiêu của cấp chính quyền đó

73
* K dùng ngân sách của cấp này chi cho cấp khác
2.3 Thu ngân sách nhà nước
- Thu ngân sách nhà nước là việc nhà nước dùng quyền lực (quyền sở hữu NTC,
quyền sd NTC, quyền lực chính trị của mình) để tập trung (huy động) một phần
nguồn tài chính trong xã hội nhằm hình thành quỹ ngân sách nhà nước nhằm
đáp ứng các yêu cầu chi tiêu xác định của nhà nước.

 Thu NSNN gắn chặt với quyền lực chính trị của NN, thể hiện tính cưỡng
chế bằng hệ thống luật lệ về thu do NN quy định
 Thu NSNN gắn chặt với thực trạng kinh tế và sự vận động của các phạm
trù giá trị khác

74
2.3.1 Thu thuế
- KN: thuế là 1 khoản đóng góp bắt buộc từ các pháp nhân và thể nhân cho nhà
nước theo luật định nhằm đáp ứng như cầu chi tiêu của nhà nước.
- Đặc điểm (sự khác biệt giữa thuế và các khoản thu khác)

 Tính bắt buộc gắn liền với quyền lực chính trị của Nhà nước
 Tính không hoàn trả trực tiếp (1 chiều, có hoàn trả gián tiếp qua dịch vụ
công, công trình công cộng, …)
 Khoản được quy định trước và có tính pháp lí cao
- Người nộp thuế: là người mang thuế đến nộp cho cơ quan Nhà nước có thẩm
quyền
- Người chịu thuế: tổ chức, cá nhân thực tế phải nộp thuế cho nhà nước khi có
thu nhập chịu thuế hoặc sử dụng hàng hóa, dịch vụ mà nó là đối tượng chịu thuế
- Đối tượng chịu thuế: là hàng hóa, dịch vụ, thu nhập hoặc những lợi ích vật
chất khác mà thuế tác động đến làm phát sinh nghĩa vụ nộp thuế của người nộp
thuế
- Phân loại
+ theo tính chất điều tiết/ phương thức thu

 Thuế trực thu: thuế đất, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập các
nhân, …
 Thuế gián thu: thuế giá trị gia tăng (vat), thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất
nhập khẩu…

 Thuế trực thu: là loại thuế đánh trực tiếp vào thu nhập hoặc tài sản
của người nộp thuế, người nộp thuế cũng là người chịu thuế
- VD: thuế đất, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập các nhân, …
- Đặc điểm:

 Người nộp thuế và người chịu thuế là một


 Không có sự chuyển giao gánh nặng thuế
 Mục tiêu đánh thuế = (tăng thu ngân sách nhà nước) + (điều tiết thu nhập)
 Phạm vi: hẹp hơn thuế gián thu

75
 Thuế gián thu: là loại thuế đánh gián tiếp vào người tiêu dùng thông
qua việc tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ trên thị trường và được ấn định
trong giá cả hàng hóa, dịch vụ. Người nộp thuế là người SXKD, người
chịu thuế là người tiêu dùng
- VD: thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhập khẩu…
- Đặc điểm:

 Là 1 bộ phận cấu thành giá cả hàng hóa dịch vụ


 Có sự chuyển giao gánh nặng thuế
 Người nộp thuế là doanh nghiệp, người chịu thuế là người tiêu dùng
 Mục tiêu đánh thuế = (tăng thu ngân sách nhà nước) + (điều tiết lưu thông
hàng hóa)

2.3.2 Phí và lệ phí


a. Phí
- K/n: là khoản tiền mà tổ chức, cá nhân phải trả khi được một tổ chức các nhân
khác cung cấp dịch vụ

76
- Đặc điểm:
+ là khoản thu mang tính bù đắp 1 phần chi phí đầu tư, cung cấp các dịch vụ
công cộng cho xã hội
+ là khoản chi phí mà người dân phải trả khi thụ hưởng các dịch vụ công
- Phân loại
+ Phí mang tính phổ biến
+ Phí mang tính địa phương
Vd: phí
b. Lệ phí
- K/n: là khoản tiền mà tổ chức, cá nhân phải nộp khi được cơ quan nhà nước
hoặc tổ chức được ủy quyền phục vụ công việc quản lí nhà nước nhằm bù đắp 1
phần chi phí mà cơ quan quản lí nhà nước đã bỏ ra
- Đặc điểm
+ Là khoản thu phát sinh ở các cơ quan của bộ máy chính quyền nhà nước khi
cung cấp các dịch vụ công cộng về hành chính, pháp lý cho dân chúng
+ Thường là các khoản thu nhỏ, rải rác, chủ yếu phát sinh ở các cơ quan chính
quyền địa phương
- Phân loại
+ Lệ phí hành chính: đăng kí hộ khẩu, nhân khẩu, lệ phí sao giấy tờ…
+ Lệ phí pháp lí: lệ phí cấp phép hành nghề, lệ phí xác nhận quyền sở hữu tài
sản…
+ Lệ phí khác: lệ phí được phép bay qua bầu trời, lệ phí được phép khai thác tài
nguyên…
* so sánh thuế, phí và lệ phí
- Giống nhau:
+ đều là nguồn thu của NSNN
+ mang tính bắt buộc
+ bộ luật ban hành quy định các khoản phải thu
+ đối tượng: pháp nhân và thể nhân
- Khác
Tiêu thức Thuế Phí Lệ phí
Phạm vi Rộng Hẹp Hẹp (địa phương)
Mục đích Bổ sung NSNN Bù đắp chi phí Bù đắp chi phí
trong quá trình cho việc vận hành
cung cấp dịch vụ bộ máy NN về

77
công cộng của NN cung cấp các dịch
vụ hành chính,
pháp lý
Tính bắt buộc Có tính bắt buộc Phát sinh khi sử Phát sinh khi sử
dụng dịch vụ công dụng dịch vụ công
cộng
Tính hoàn trả Không mang tính Có Có
hoàn trả trực tiếp

2.3.3 Thu từ hoạt động kinh tế của nhà nước


- K/n: Thu NSNN từ các hđ kinh tế của NN là các khoản thu từ các hoạt động
kinh tế mà NN tham gia, như: lợi nhuận của các cơ sở kinh tế của NN, lợi tức
liên doanh kinh tế, lợi tức cổ phần của NN tại các công ty cổ phần…

 Thu lợi tức cổ phần mà nhà nước góp vốn


 Thu hồi vốn nhà nước tại các cơ sở kinh tế
 Thu hồi vốn và lãi cho vay
 Thu hồi tiền từ bán, cho thuê tài sản nhà nước
 Thu từ vay nợ, viện trợ
 Thu khác
- Nhân tố tác động đến thu NSNN

 Thu nhập GDP bình quân đầu người


 Tỷ suất doanh lợi nền kinh tế
 Tiềm năng đất nước về tài nguyên thiên nhiên
 Mức độ trang trả các khoản chi phí
 Bộ máy thu nộp
2.3.4 Các khoản việc trợ
- Viện trợ không hoàn lại: là nguồn vốn phát triển của các chính phủ, các tổ
chức liên chính phủ, các tổ chức quốc tế cấp cho chính phủ một nước nhằm thực
hiện các chương trình hợp tác phát triển kinh tế - xã hội
2.3.6 Các khoản thu khác
- Chênh lệch thu lớn hon chi của NHNN Việt Nam
- Thu hồi tiền cho vay của Nhà nước (bao gồm cả gốc và lãi), trừ vay lại vốn
vay nước ngoài của Chính phủ

78
- Huy động đóng góp từ các cơ quan, tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp
luật
- Thu từ bán tài sản nhà nước
- Tiền sử dụng đất, tiền cho thuê đất, thuê mạt nước…
2.4 Chi ngân sách Nhà nước
- KN: là việc phân phối và sử dụng quỹ ngân sách Nhà nước nhằm đảm bảo
thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước theo những nguyên tắc nhất
định (phân phối lại các nguồn đã tập trung)
- Đặc điểm

 Gắn liền với bộ máy NN và nhiệm vụ mà NN đảm nhiệm trong từng thời

 Gắn liền với quyền lực nhà nước
 Mục đích của chi NSNN nhằm phục vụ lợi ích chung của quốc gia, mang
tính chất công cộng
 Chi NSNN có phạm vi rộng và quy mô lớn
 Mang tính chất không hoàn trả trực tiếp

- Nội dung:

 Chi đầu tư phát triển


 Chi thường xuyên
- Phân loại

 Chi cho tích lũy


 Chi cho tiêu dùng

79
2.4.1 Chi đầu tư phát triển
- KN: là những khoản chi có thời hạn tác động dài, thường trên một năm, hình
thành nên những tài sản vật chất có khả năng tạo ra nguồn thu, trực tiếp làm
tăng cơ sở vật chất của đất nước
- Nội dung:

 Chi đầu tư cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội


 Chi đầu tư và hộ trợ vốn cho các doanh nghiệp Nhà nước
 Chi góp vốn cổ phần, góp vốn liên doanh vào các doanh nghiệp
 Chi các mục tiêu chương trình quốc gia
 Chi dự trữ Nhà nước
2.4.2 Chi thường xuyên
- KN: là các khoản chi có thời hạn tác động ngắn, thường dưới 1 năm, chủ yếu
phục vụ cho chức năng quản lí, điều hành xã hội 1 cách thường xuyên của Nhà
nước
- Nội dung:

 Chi sự nghiệp (VD: chi sự nghiệp kinh tế, nghiên cứu khoa học, y tế…)
 Chi cho các cơ quan Nhà nước
 Chi quốc phòng, an ninh và trật tự an toàn xã hội
 Chi sự nghiệp (chi cho y tế, …)
Tác động của thuế và chi NSNN đến nền KTế

80
* Cân đối quỹ NSNN
Quỹ NSNN có thể rơi vào 2 tình trạng

 Thu NSNN> Chi NSNN => bội thu NSNN


 Thu NSNN< chi NSNN => bội chi NSNN
2.5 Bội chi ngân sách Nhà nước và nợ công
2.5.1 Bội chi ngân sách Nhà nước
- KN: Là tình trạng chi ngân sách Nhà nước vượt quá thu ngân sách Nhà nước
trong 1 năm
- Nguyên nhân:

 Bội chi cơ cấu: thay đổi chính sách thu chi của NN (VD: giảm thuế xuất
nhập khẩu  thu giảm)
 Bội chi chu kì: biến động theo chu kì kinh doanh (VD: khi nền kinh tế
suy thoái thì Nhà nước sẽ phải chịu chi để hỗ trợ doanh nghiệp)
 Do gian lân thuế hoặc do chi NSNN k hiệu quả
- Giải pháp:

81
(1) Tăng thu, giảm chi: tăng thuế và cắt giảm chi NSNN đều góp phần cải
thiện tình trạng bội chi NSNN
 Tăng thu: để tăng thu bền vững phải thực hiện bằng tăng tốc độ tăng
trưởng kinh tế. Còn biện pháp tăng thuế sẽ khiến các khoản tiết kiệm
giảm, làm triệt tiêu động lực kinh tế và có thể làm tăng lãi suất
 Giảm chi: giảm chi thường xuyên; cắt giảm biên chế; thực hiện tinh
giảm bộ máy nhà nước; xã hội hóa
 Chi đầu tư phát triển có hiệu quả
 giải pháp này thực hiện trong dài hạn
(2) Vay nợ (vay trong hoặc ngoài nước)

 Ưu: đây là giải pháp nhanh chóng để giải quyết bội chi mà không phải
phát hành tiền, tăng giao lưu giữa các nước, thúc đẩy sự đầu tư
 Nhược:
o Tăng gánh nặng nợ
o Tăng lãi suất tính dụng do cầu tín dụng tăng
o Chèn ép đầu tư tư nhân
 cần sử dụng hợp lí để chi đầu tư phát triển có hiệu quả
(3) Phát hành tiền
 NHTW phát hành tiền cho chính phủ vay, có đảm bảo bởi trái
phiếu chính phủ
 Giải pháp này có thế kiểm soát được lạm phát bởi nó có thể cân đối
giữa tiền và hàng
 NHTW phát hành tiền cho chính phủ vay, không có đảm bảo bởi
trái phiếu chính phủ
 nguy cơ xảy ra lạm phát  tăng lãi suất

82
2.5.2 Nợ công
- Khái niệm:
- Nợ công bao gồm nghĩa vụ trả nợ của:
+ Chính phủ TW và các bộ, ngành
+ Các cấp chính quyền địa phương
+ Ngân hàng TW
+ Các thể chế độc lập nhưng nguồn vốn hoạt động của nó do NSNN quyết định
và trong trường hợp vỡ nợ, CP phải trả nợ thay thể chế đó
- Phân loại nợ công:
+ Theo thời hạn đi vay

(<1n) (>1n)
+ Theo phạm vi huy động vốn

- Vai trò của nợ công


+ kích thích phát triển kinh tế - xã hội
+ bù đắp bội chi NSNN
+ điều tiết nền kinh tế - xã hội
3. Các quỹ tài chính công ngoài ngân sách nhà nước
- KN: Luật Ngân sách Nhà nước 2015: “quỹ tài chính Nhà nước ngoài ngân
sách Nhà nước là quỹ do cơ quan có thẩm quyền quyết định thành lập, hoạt
động độc lập với ngân sách Nhà nước, nguồn thu, nhiệm vụ chi quỹ để thực
hiện các nhiệm vụ theo quy định pháp luật”
3.1 Sự cần thiết của các quỹ công ngoài ngân sách nhà nước

83
- Tăng cường thu hút vốn đầu tư của khu vực kinh tế tư nhân
- Tạo thêm công cụ phân phối lại thu nhập quốc dân
- Trợ giúp Nhà nước khắc phục những khiếm khuyết của nền kinh tế thị trường
 Đặc điểm
- Chủ thế: Nhà nước
- Mục tiêu hoạt động: có mục tiêu hoạt động khác nhau nhưng đều nhằm thực
hiện chức năng quản lí kinh tế - xã hội của Nhà nước
- Nguồn tài chính:

 Một phần trích từ ngân sách Nhà nước


 Một phần huy động từ nguồn tài chính trong xã hội
- Cơ chế hoạt động: so với quỹ ngân sách Nhà nước cơ chế hoạt động và sử
dụng quỹ tài chính công thường linh hoạt hơn. Quỹ công ngoài ngân sách chịu
sự điều chỉnh của các văn bản dưới luật, quỹ công ngân sách nhà nước chịu sự
giám sát của luật, sự giám sát cũng ảnh hưởng tới tính linh hoạt.
- Điều kiện hình thành và tồn tại: sự ra đời và tồn tại của các quỹ công ngoài
ngân sách Nhà nước tùy thuộc vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể của nhà nước
3.2 Một số quỹ tài chính công ngoài ngân sách Nhà nước
(1) Nhóm quỹ dự trữ Nhà nước
 Thực hiện các giải pháp khẩn cấp phòng chống thiên tai, hỏa hoạn
 Thực hiện nhiệm vụ về an ninh quốc phòng
 Thực hiện bình ổn thị trường giá cả
- Đặc điểm:

 Được tạo lập nhằm thực hiện chức năng dự trữ, đề phòng cho những
rủi ro, bất trắc của nền kinh tế xã hội
 Nguồn tài chính của quỹ dự trữ: do ngân sách Nhà nước cấp
 Hoạt động: được quản lí theo nguyên tắc tập trung thống nhất
 Được xây dựng theo kế hoạch dài hạn, kế hoạch hàng năm
- Phân loại:

 Căn cứ hình thức dự trữ:


o Quỹ dự trữ bằng hiện vật
o Quỹ dự trữ bằng tiền

84
 Căn cứ sự phân cấp quản lí
o Quỹ dự trữ quốc gia do Cục dự trữ quốc gia quản lí
o Quỹ dự trữ của cán bộ, ngành
o Quỹ dự trữ của ngân hàng Nhà nước

(2) Nhóm quỹ thực hiện một số mục tiêu an sinh xã hội
- Đặc điểm:

 Hầu hết các khoản chi của quỹ không có khả năng thu hồi
 Là các khoản trợ cấp cho các đối tượng được hưởng lợi từ mục tiêu
hoạt động của quỹ như: quỹ bảo hiểm xã hội, quỹ bảo hiểm y tế…

 Quỹ bảo hiểm xã hội


- KN: là tập hợp những đóng góp bằng tiền của những bên tham gia Bảo hiểm
xã hội (người lao động và người sử dụng lao động) hình thành 1 quỹ tiền tệ tập
trung nhằm để chi trả khi họ bị tai nạn, mất khả năng lao động…
- Huy động vốn:

 Người lao động vào người sử dụng lao động đóng góp
 Hỗ trợ của Nhà nước
 Tiền sinh lời từ hoạt động đầu tư từ quỹ
 Các nguồn thu nhập khác như: tiền phạt BHXH…
- Sử dụng:

 Chi trả chế độ BHXH cho người sử dụng


 Chi phí quản lí BHXH
 Chi khen thưởng
 Đầu tư để bảo toàn và tăng trưởng quỹ
4. Vai trò của tài chính công
4.1 Đảm bảo duy trì sự tồn tại và hoạt động của bộ máy Nhà nước
4.2 Thực hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mô và khuyến khích kinh tế vi mô
phát triển
(1) Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đảm bảo nền kinh tế tăng trưởng ổn định
và bền vững thông qua hoạt động thu ngân sách, chi ngân sách

85
- Khi Nhà nước muốn khuyến khích 1 ngành, 1 vùng nào đó phát triển, Nhà
nước sẽ thực hiện chính sách thuế ưu đãi. Có thể thực hiện chính sách thuế ưu
đãu dưới các hình thức sau: giới hạn thuế, giảm thuế… để thu hút doanh nghiệp
đầu tư vào ngành, vùng kinh tế đó. Ngược lại với các ngành, vùng kinh tế Nhà
nước không muốn phát triển thì sẽ không thực hiện chính sách thuế ưu đãi.
- Đối với chi: Nhà nước sẽ chi đầu tư để phát triển cơ sở hạ tầng, đào tạo nhân
lực và hỗ trợ trực tiếp cho doanh nghiệp để thúc đẩy đầu tư vào ngành, vùng
Nhà nước muốn phát triển
(2) Ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát
 NHTW với chính sách tiền tệ
- Để kiềm chế lạm phát, NHTW sử dụng chính sách tiền tệ thắt chặt như sau:

 Tăng lãi suất tái chiết khấu


 Tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc
 Bán các giấy tờ có giá
 Tăng lãi suất tiền gửi
 Bán vàng và ngoại tệ

 Chính phủ với chính sách tài khóa


- Về thu:

 Thu thuế tiêu dùng  cầu hàng hóa giảm  áp lực giá cả hàng hóa giảm
 Giảm thuế đầu tư  cung hàng hóa tăng  áp lực giá cả hàng hóa tăng
- Về chi:

 Giảm chi thường xuyên để giảm tổng cầu của nền kinh tế
 Chi đầu tư phát triển phải tiết kiệm và có hiệu quả

(3) Hỗ trợ, khuyến khích kinh tế vi mô phát triển


4.3 Tái phân phối thu nhập, góp phần thực hiện công bằng xã hội
- Tài chính công sử dụng công cụ thu chi ngân sách theo 2 hướng sau:

 Giảm bớt các thu nhập cao


 Nâng đỡ các thu nhập thấp
- Về thu ngân sách:

86
 Thuế gián thu: đánh thuế suất, thuế gián thu thấp với hàng hóa thiết
yếu… với hàng hóa xa xỉ sẽ đánh thuế suất, thuế gián thu cao
 Thuế trực thu: đánh trực tiếp vào thu nhập của những đối tượng có thu
nhập cao và doanh nghiệp
- Chi ngân sách:
Nhà nước chi cho các nhu cầu chung như: giáo dụ, y tế… chi cho các công trình
xóa đói giảm nghèo, đào tạo nghề, chi hỗ trợ tìm kiếm việc làm, …

CHƯƠNG 7
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
1. Tài chính doanh nghiệp và các quyết định của tài chính
1.1 Khái niệm tài chính doanh nghiệp
- Doanh nghiệp là 1 tổ chức kinh tế có tên riêng, tài sản, có trụ sở giao dịch ổn
định, được phép đăng kí kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm tiến hành
ổn định các hoạt kinh doanh
- Tài chính doanh nghiệp là phương thức huy động, phân bổ và sử dụng nguồn
lực tài chính của các doanh nghiệp nhằm đạt tới những mục tiêu kinh doanh của
doanh nghiệp
- Phân loại doanh nghiệp

 Dựa vào khả năng cung ứng vốn


+ DN tài chính: NHTM, tổ chức tín dụng… (cung ứng tiền tệ, vốn)
+ DN phi tài chính: là các DN sản xuất, cung ứng hh dvu
1.2 Mục tiêu của doanh nghiệp

87
1.2.3 Tối đa hóa lợi nhuận
- Tối đa hóa lợi nhuận: là mục tiêu trong thời kỳ chuyển đổi từ cơ chế bao cấp
sang cơ chế thị trường
- Nguyên tắc: Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí
- Các cách:

 Tăng doanh thu


 Giảm chi phí sản xuất
- Mặt trái:

 Lãi giả lỗ thật


o Nguyên nhân khách quan: lạm phát
o Nguyên nhân chủ quan: do phân bổ sai chi phí
 K chú trọng chiến lược phát triển lâu dài
 K chú trọng tới quá trình luân chuyển vốn
 Vi phạm pháp luật
VD: không xử lí chất thải, buôn lậu, trốn thuế…
1.2.2 Tối đa hóa giá trị doanh nghiệp
- Tối đa hóa giá trị doanh nghiệp: là việc doanh nghiệp áp dụng các chiến lược
tài chính để không ngừng tăng nhanh tài sản của DN và làm giá trị doanh
nghiệp đạt mức tối đa (thông qua việc tăng trưởng giá cổ phiếu trên thị trường
chứng khoán

1.3 Quyết định tài chính của doanh nghiệp

Nguồn Phát hành cổ phiếu


vốn chủ
Quyết A Quyết sở hữu Lợi nhuận tái đầu tư
Lựa chọn dự
định án đầu tư
định huy
Phát hành trái phiếu
động vốn Nợ
đầu tư B phải trả Vay NHTM
Tín dụng thuê mua

88
Chia cổ tức Vay doanh nghiệp khác
Quyết
Tạo lợi
định phân
phối lợi nhuận
Tái đầu tư nhuận

Quyết định quản trị rủi ro

1.3.1 Phân loại các quyết định TC của DN

1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới quyết định tài chính của doanh nghiệp

- Nhân tố bên ngoài doanh nghiệp (ảnh hưởng tới môi trường kinh doanh của
doanh nghiệp)

 Chính sách kinh tế tài chính của nhà nước


 Sự phát triển của khoa học công nghệ
 Sự thay đổi của chu kì kinh doanh
 Thị trường tài chính
- Nhân tố bên trong doanh nghiệp

 Hình thức pháp lí của doanh nghiệp


 Đặc điểm kinh tế - kĩ thuật của ngành kinh doanh
 Tình hình tài chính và tương lai phát triển của doanh nghiệp
 Các chủ thể ra quyết định tài chính: chủ sở hữu DN, các nhà quản lí DN,
chủ nợ
2. Nguồn vốn của doanh nghiệp
2.1 Phân loại nguồn vốn

89
(1) Căn cứ vào sở hữu nguồn vốn

- Nguồn vốn chủ sở hữu: là nguồn vốn thuộc sở hữu của DN


- Nguồn gốc
+ NSNN cấp
+ Pháp hành cổ phiếu
+ Tiết kiệm, biếu tặng, trợ cấp
+ Từ lợi nhuận không phân phối
(2) Theo tính chất sở hữu của nguồn vốn
- Vốn điều lệ
- Các quỹ: quỹ khen thưởng, quỹ đầu tư phát triển…
- Lợi nhuận giữ lại

 Ưu:
o Giúp các doanh nghiệp chủ động khi đưa ra quyết định tài chính
o Thể hiện tiềm lực tài chính của doanh nghiệp, tạo lòng tin cho đối
tác và khách hàng
 Nhược:
o Hạn chế về quy mô
o Lãng phí vốn, hiệu quả sử dụng vốn không cao
- Các khoản nợ phải trả: là nguồn vốn mà doanh nghiệp khai thác huy động từ
các chủ thể bên ngoài

 Ưu:
o Quy mô vốn lớn: đáp ứng được nhu cầu vốn doanh nghiệp

90
o Sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả: vì doanh nghiệp vay nên phải trả,
tạo sức ép làm doanh nghiệp sử dụng có hiệu quả
 Nhược:
o Lãi suất cao
o Phụ thuộc vào nguồn vốn vay
o Rủi ro

(3) Theo thời hạn sử dụng vốn

- Nguồn vốn ngắn hạn: Các khoản vay ngắn hạn…


- Nguồn vốn dài hạn: nguồn vốn chủ sở hữu, vay dài hạn…
2.2 Các kênh huy động vốn của doanh nghiệp
2.2.1 Huy động vốn bằng phát hành cổ phiếu
Huy động vốn bằng cổ phiếu: là phương thức phát hành cổ phiếu để huy động
số vốn cần thiết
 Cổ phiếu thường
- Ưu:

 Không chịu gánh nặng cổ tức cố định


 Nguồn vốn kinh doanh dài hạn
 Tăng vốn chủ sở hữu, giảm hệ số nợ, tăng mức độ tín nhiệm
 Giảm rủi ro
 Tăng vốn chủ sở hữu
- Nhược:

 Chi phí phát hành cao


 Giảm khả năng kiểm soát doanh nghiệp
 Thủ tục phát hành nghiêm ngặt, phức tạp

91
 Không áp dụng với mọi loại hình doanh nghiệp
 Nguồn hoạt động vốn không chắc chắn
 Cổ phiếu ưu đãi
- Ưu:

 Nguồn vốn kinh doanh dài hạn


 Thanh toán cổ tức và cố định vừa linh hoạt
 Duy trì quyền kiểm soát doanh nghiệp của cổ đông
 Tăng vốn sở hữu của doanh nghiệp
- Nhược:
2.2.2 Huy động bằng phát hành trái phiếu
- Ưu:

 Chi phí phát hành tương đối thấp so với kênh phát hành cổ phiếu
 Bảo toàn được quyền kiểm soát doanh nghiệp
 Đáp ứng nhu cầu mở rộng nguồn vốn
 Lãi suất cố định nên không phải chia thêm lợi tức trong trường hợp lợi
tức doanh nghiệp tăng
- Nhược:

 Lãi suất cố định nên có thể gây khó khăn cho doanh nghiệp khi kinh
doanh không thuận lợi
 Thủ tục phát hành trái phiếu nghiêm ngặt và phức tạp
 Tăng hệ số nợ
 Không áp dụng với mọi loại hình doanh nghiệp
2.2.3 Huy động vốn bằng hình thức dài hạn
- Ưu:

 Thời gian huy động vốn vay nhanh só với kênh phát hành chứng khoán
 Chi phí giao dịch thấp
 Phù hợp với mọi loại hình doanh nghiệp
- Nhược:

 Số vốn huy động bị giới hạn


 Doanh nghiệp không chủ động với chi phí sử dụng vốn

92
 Phải có tài sản thế chấp bảo lãnh
 Thời gian hoàn trả và lãi suất là cố định
2.2.3 Huy động vốn bằng hình thức đi thuê tài sản
- Ưu:

 Tăng khả năng hiện đại hóa sản xuất


 Tránh được cái rủi ro do sở hữu tài sản
 Điều kiện cho vay dễ dàng
 Có lợi về thuế
- Nhược:

 Chi phí sử dụng vốn cao


 Diễn ra trong phạm vi hẹp
3. Đầu tư và quản lí tài sản cố định
3.1 Đầu tư và quản lí tài sản cố định
- Tài sản cố định là những tài sản:

 Giá trị lớn (>= 30 triệu)


 Thời gian sử dụng dài
- Tài sản cố định bao gồm:

 Tài sản cố định hữu hình: là những tài sản có hình thái vật chất cụ thể
 Tài sản cố định vô hình: là những tài sản khống có hình thát vật chất cụ
thể
 Các khoản đầu tư dài hạn
3.1.2 Đặc điểm
- TSCĐ tham gia vào nhiều chu kì sản xuất kinh doanh những giữ nguyên hình
thái vật chất
- Vốn đầu tư vào TSCĐ dịch chuyển dần từng phần vào trong giá trị sản phẩm
- Thu hồi cốn đầu tư bằng trích khấu hao
3.1.3 Đầu tư và quản lí
 Quản lí
- Quản lí nguyên giá (nguyên giá là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra
để sản xuất sản phẩm
- Quản lí giá trị khấu hao

93
Doanh nghiệp xác định 1 phương pháp tính khấu hao TSCĐ
VD: phương pháp khấu hao đường thẳng
MKH = (nguyên giá) : (thời gian kinh tế)
- Quản lí giá trị còn lại
 Sử dụng nguồn vốn nào để đầu tư?
Với các đặc điểm của tài sản cố định nên sử dụng vốn vay dài hạn
3.2 Đầu tư và quản lí tài sản lưu động trong doanh nghiệp
- Tài sản lưu động là những tài sản:

 Có giá trị nhỏ


 Thời gian sử dụng ngắn
- Hình thái tồn tại
T – H …………….……… SX ……………………..H’ – T’
TSLĐ dự trữ TSLĐ sản xuất TSLĐ lưu thông
3.2.2 Đặc điểm
- TSLĐ tham gia vào 1 chu kì sản xuất
- Không giữ nguyên hình thái vật chất
- Vốn đầu tư chuyển 1 lần toàn bộ giá trị vào sản phẩm
3.2.2 Quản lí và đầu tư
- Quản lí tiền mặt
- Quản lí hành tồn kho
- Quản lí các khoản nợ phải thu
 Sử dụng nguồn vốn nào đầu tư?
Với đặc điểm trên nên ưu tiên sử dụng bốn ngắn hạn
(có thể sử dụng cả 2)

94
CHƯƠNG 9
TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
1. Những vấn đề chung về tài chính quốc tế
1.1 Khái niệm
- Tài chính quốc tế là hệ thống những quan hệ tài chính nảy sinh giữa các chủ
thể của 1 nước với chủ thể của nước khác và với các tổ chức quốc tế, gắn liền
với dòng lưu chuyển hàng hóa và vốn trên thế giới theo nguyên tắc nhất định
1.2 Đặc trưng
1.2.1 Tài chính quốc tế chịu ảnh hưởng của rủi ro hối đoái
- Tỉ giá hối đoái là sự chuyển đổi giá trị từ đồng ngoại tự sang đồng nội tệ hay
ngược lại
- Rủi ro hối đoái là sự tăng giảm tỷ giá đồng ngoại tệ so với đồng nội tệ. Khi tỷ
giá thay đổi làm thay đổi quy mô, tốc độ luân chuyển nguồn tài chính giữa các
quốc gia
- Tài chính quốc tế chịu ảnh hưởng của rủi ro hối đoái vì:

 Chủ thể: giữa các nhà đầu tư tới từ các nước khác nhau
 Phạm vi: hoạt động tài chính quốc tế rộng hơn các hoạt động tài chính nội
địa
 Dòng vốn đầu tư được luân chuyển từ nước này sang nước khác
 rủi ro hối đoái sẽ làm tăng giảm lợi ích của các nhà đầu tư quốc tế
 Ảnh hưởng của Rủi ro hối đoái: Khi tỷ giá hối đoái tăng
o Khuyến khích đầu tư quốc tế, xuất khẩu
o Giảm vay nợ quốc tế, hạn chế chuyển ngoại tệ ra nước ngoài
o Rủi ro cho các khoản thanh toán trả chậm bằng ngoại tệ
1.2.2 Tài chính quốc tế chịu ảnh hưởng của rủi ro chính trị
- Rủi ro chính trị là những thay đổi về thể chế chính trị các chính sách kinh tế vĩ
mô của các nước liên quan ảnh hưởng đến môi trường đầu tư
- Tác động: có thể ngăn cản hoặc khuyển khích các hoạt động của tài chính
quốc tế

95
- VD: Thực hiện chính sách thuế ưu đãi nhằm thu hút vốn đầu tư nước ngoài
vào Việt Nam
1.2.3 Ảnh hưởng lớn bởi thị trường thiếu hoàn hảo
- Thị trường thiếu hoàn hảo: là thị trường mà ở đói giả cả hàng hóa cao hơn giá
trị thực của nó do hàng rào thuế quan và phi thuế quan dựng lên để bảo hộ nền
sản xuất nội địa.
VD: hàng rào hải quan: thuế xuất nhập khẩu…; hàng rào phi thuế quan: các tiêu
chuẩn…
- Sự tác động tới tài chính quốc tế:

 Hình thành các hình thức tài chính quốc tế mới


 Xuất hiện thị trường mới
 Các hình thức hợp tác xuyên quốc gia
1.3 Môi trường quốc tế mở ra nhiều cơ hội cho phát triển kinh tế quốc tế
- Thúc đẩy sự di chuyển của vốn
- Đẩy mạnh sự ra đời và phát triển của dịch vụ tài chính
- Các cơ hội mới cho doanh nghiệp: nhiều phương thức huy động vốn, nhiều
hình thức đầu tư, nhiều công thức phân tán rủi ro
2. Các hình thức của tài chính quốc tế
2.1 Đầu tư quốc tế trực tiếp
2.1.1 Khái niệm
- Đầu tư phát triển vốn trực tiếp nước ngoài là sự di chuyển vốn, tài sản, công
nghệ hoặc bất kì tài sản nào từ nước đi đầu tư sang nước tiếp nhận đầu tư để
thành lập hoặc kiểm soát doanh nghiệp nhằm mục đích kinh doanh có lãi
- Động cơ của đầu tư quốc tế trực tiếp:
Đầu tư mở rộng thị trường
Đầu tư giảm chi phí
Đầu tư tìm kiếm nguồn nguyên liệu
2.1.2 Đặc điểm
- Dự án dài hạn: họ bỏ rất nhiều vốn để đầu tư nên để thu hồi vốn và lợi nhuận
cần nhiều thời gian
- Nhà đầu tư nước ngoài quản lí doanh nghiệp
- Kéo dài chu kì sống của sản xuất: nếu nhà đầu tư là 1 nước phát triển, khi đầu
tư với sự chuyển giao công nghệ từ nước đi đầu tư đến nước đầu tư sẽ giúp công
nghệ - kĩ thuật nước nhận vốn đầu tư phát triển hơn.
- FDI gắn liền với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

96
- Đi kèm với đầu tư FDI là 3 yếu tố sau:

 Hoạt động thương mại (xuất nhập khẩu)


 Chuyển giao công nghệ
 Di cư lao động

 Các hình thức đầu tư quan hệ trực tiếp


- Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài
- Doanh nghiệp liên doanh
- Hình thức hợp đồng kinh doanh (không thành lập lên 1 pháp nhân)
- Các hình thức khác: BOT, BTO, …
2.1.3 Lợi ích của đầu tư quốc tế trực tiếp (FDI)
 Đối với nước đầu tư
- Mở rộng thị trường, tiêu thụ sản phẩm, kéo dài tuổi thọ sản phẩm
- Giảm chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận
VD: chi phí vận chuyển: thay vì sản xuất ở nước sở tại rồi mang xuất khẩu cho
nước nhận vốn đầu tư thì đầu tư và bán trực tiếp
- FDI giúp chủ đầu tư tìm kiếm được các nguồn cung cấp nguyên vật liệu ổn
định
- Nâng cao năng lực cạnh tranh, giúp đổi mới cơ cấu sản xuất, áp dụng công
nghệ mới
 Đối với các nước nhận đầu tư
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
- Cải thiện cán cân thanh toán, góp phần tăng thu bằng ngoại tệ cho nước nhận
đầu tư, từ đó cân bằng cán cân thanh toán
- Giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho NLĐ
- Khai thác hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, góp phần bảo vệ môi trường
- Bổ sung nguồn vốn phát triển kinh tế
2.1.4 Mặt trái của FDI đối với các nước tham gia đầu tư
 Đối với nước nhận đầu tư
- Vốn:

 Vốn có thể không lớn ảnh hưởng tới chính sách tiền tệ

97
 Cung ngoại tệ tăng  tỉ giá hối đoái giảm ảnh hưởng tới xuất nhập
khẩu và 1 số lĩnh vực khác  NHTW phải thực hiện chính sách tiền tệ để
điều chỉnh tỉ giá hối đoán
- Về môi trường và chuyển giao công nghệ: Có thể trở thành bãi rác công
nghiệp, ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên
- Về cạnh tranh: Các doanh nghiệp FDI thường có vốn lớn và kinh nghiệm dày
dặn cũng như nhận được nhiều chính sách ưu đãi hơn các doanh nghiệp nội địa
vì thế tạo ra môi trường kinh doanh bất bình đẳng
- Về lao động: Lao động trong doanh nghiệp FDI phải có trình độ cao
- Cán cân thanh toán quốc tế: 1 số trường hợp FDI có thể tạo ra sự thâm hụt cán
cân thanh toán quốc tế
VD: doanh nghiệp thu lợi nhuận sau đó chuyển lợi nhuận về nước của họ
- Về chính trị: 1 số doanh nghiệp FDI lớn có thể tạo ra ảnh hưởng về chính trị
cho các nước tiếp nhận FDI
2.2 Đầu tư quốc tế gián tiếp
2.2.1 Tín dụng quốc tế
- KN: tín dụng quốc tế là tổng thể các quan hệ kinh tế phát sinh giữa các chủ thể
của 1 nước với các chủ thể của nước khác và với các tổ chức quốc tế khi cho
vay và trả nợ tiền vay theo những nguyên tắc tín dụng (nguyên tắc hoàn trả)
- Ưu điểm của tín dụng quốc tế:
+ Vốn vay chủ yếu dưới dạng tiền tệ, tính lỏng cao
+ Nước nhận đầu tư toàn quyền chủ động sử dụng vốn đầu tư cho các mục đích
của riêng mình
+ Nước chủ đầu tư thông qua hình thức tín dụng quốc tế đã trói buộc các nước
tiếp nhận đầu tư vào vòng ảnh hưởng của mình
- Nhược điểm của tín dụng quốc tế:
+ Hiệu quả sử dụng vốn thấp
+ Nước đi vay dễ bị phụ thuộc vốn
- Các hình thức tính dụng thương mại
 Vay thương mại
- KN: vay thương mại là hình thức vay nợ quốc tế dựa trên cơ sở quan hệ cung
cầu về vốn trên thị trường, lãi suất do thị trường quyết định
- Đặc điểm:

98
 Chủ thể cho vay: các ngân hàng (NHTM lớn, NH xuyên quốc gia, doanh
nghiệp xuyên quốc gia…)
 Người đi vay (đối tượng vay vốn): doanh nghiệp hoặc chính phủ
 Lãi suất: hình thành trên cơ sở cung cầu trên thị trường
 Lợi nhuận là lãi suất NH cố định và độc lập với kết quả sử dụng vốn
 Điều kiện
o Có tài sản đảm bảo hoặc bảo lãnh
o Dự án phải có triển vọng, hiểu quả
 Mục đích sử dụng vốn vay:
o Doanh nghiệp sử dụng để sản xuất kinh doanh
o Chính phủ sử dụng để thúc đẩy phát triển kinh tế

 Viện trợ phát triển chính thức (ODA)


- KN: là các khoản tài trợ của chính phủ, các hệ thống của tổ chức liên hợp quốc
tế, các tổ chức tài chính quốc tế dành cho
- Đặc điểm:

 Là nguồn vốn tài trợ ưu đãi của nước ngoài


 Cần có sự quản lý chặt chẽ nguồn vốn ODA
 Các nước phải thỏa mãn điều kiện của ODA
 Chủ yếu đầu tư vào GTVT, y tế, giáo dục…
 Nhà tài trợ là tổ chức viện trợ đa phương
 Chủ thể cho vay: chính phủ các nước phát triển
 Chủ thể đi vay: chính phủ đang và chậm phát triển
 Lãi suất: lãi suất ưu đãi
 Điều kiện vay vốn: tùy thuộc vào từng nhà tài trợ
 Mục đích: sử dụng để hỗ trợ phát triển, dùng để đầu tư hạ tầng…

99
2.2.2 Viện trợ quốc tế không hoàn lại
- Khái niệm: Viện trợ quốc tế là sự hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau giữa các quốc gia
hay tổ chức quốc tế cho các quốc gia về mặt vật chất mà bên nhận k phải hoàn
lại, với mục đích chủ yếu là giúp khắc phục những khó khăn về KT-XH, ptrien
KT, nâng cao phúc lợi XH cho quốc gia tiếp nhận
2.2.3 Đầu tư chứng khoán quốc tế
3. Tỉ giá hối đoái và thanh toán quốc tế
3.1 Tỉ giá hối đoái
3.1.1 Định nghĩa
- Tỉ giá hối đoái là giá cả của đồng tiền này được biểu hiện bằng số lượng
những đồng tiền khác
3.1.2 Phương pháp biểu thị tỉ giá hối đoái
 Phương pháp trực tiếp
- Một đơn vị ngoại tệ được biểu thị bằng 1 số lượng nhất định nội tệ
- Ngoại tệ là đồng tiền yết giá
- Nội tệ là 1 đồng tiền định giá
VD: 1USD = 22 000 VNĐ
1 EUR = 1,4 USD
 Phương pháp gián tiếp
- Một đơn vị nội tệ được biểu thị bằng một số lượng nhất định ngoại tệ
3.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới tỉ giá hối đoái
- Sự tăng trưởng hay suy thoái của nền kinh tế tới giá trị đồng nội tệ làm đồng
nội tệ tăng giá khiến tỉ giá hối đoái giảm xuống
Kinh tế suy thoái sẽ ngược lại
- Tỉ lệ lạm phát của nền kinh tế
Lạm phát tăng  đồng nội tệ mất giá  tỉ lệ tỉ giá hối đoái tăng và ngược lại
- Hiện trạng của cán cân thanh toán quốc tế

 Cán cân thanh toán quốc tế cân bằng  tỉ giá hối đoái ổn định
 Cán cân thanh toán quốc tế thâm hụt  tỉ giá hối đoái tăng
 Cán cân thanh toán quốc tế bội thu  cung ngoại tệ tăng  giá trị đồng
ngoại tệ giảm  tỉ giá hối đoái giảm
- Mức chênh lệch lãi suất

100
 Khi lãi suất đồng ngoại tệ ở thị trường trong nước tăng lên và cao hơn
lãi suất ngoại tệ ở thị trường nước ngoài, tỉ giá hối đoái biến động như
thế nào?
 TH1: Nền kinh tế đóng (không có sự tự do di chuyển vốn)
Khi lãi suất ngoại tệ tăng tăng  cầu ngoại tệ tăng  giá ngoại tệ tăng 
tỉ giá hối đoái tăng
 TH2: Nền kinh tế mở (vốn được tự do di chuyển)
Nhà đầu tư nước ngoài sẽ di chuyển vốn vào thị trường trong nước để
hưởng lợi nhuận chênh lệch  cung ngoại tệ tăng  tỉ giá hối đoái giảm
- Hoạt động đầu cơ ngoại tệ: Nếu trong nước có hoạt động đầu cơ ngoại tệ 
cầu ngoại tệ giảm  tỉ giá hối đoái tăng
- Các nhân tố khác

101

You might also like