You are on page 1of 102

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM


BỘ MÔN: LÝ THUYẾT THIẾT KẾ TÀU THỦY
KHOA: ĐÓNG TÀU

BÀI GIẢNG

VẼ TÀU

TÊN HỌC PHẦN : VẼ TÀU


MÃ HỌC PHẦN : 23101
TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO : ĐẠI HỌC CHÍNH QUY
DÙNG CHO SV NGÀNH : THIẾT KẾ TÀU THỦY
VÀ ĐÓNG TÀU THỦY

HẢI PHÒNG - 2015

1
MỤC LỤC

STT NỘI DUNG TRANG


LỜI NÓI ĐẦU 5
Chƣơng 1 CÁC TIÊU CHUẨN CỦA BẢN VẼ ĐÓNG TÀU 7
1.1 Khái niệm chung về bản vẽ đóng tàu 7
1.2 Các yêu cầu cơ bản đối với bản vẽ đóng tàu 8
1.2.1 Các yêu cầu cơ bản đối với bản vẽ 8
1.2.2 Vật liệu và dụng cụ vẽ 8
1.2.3 Khổ giấy vẽ 8
1.2.4 Tỷ lệ bản vẽ 10
1.2.5 Qui định về nét vẽ 10
1.2.6 Qui định ghi kích thước trên các loại bản vẽ tàu 13
Chƣơng 2 CÁC PHÉP VẼ HÌNH HỌC CƠ BẢN THƢỜNG ĐƢỢC
ÁP DỤNG TRONG VẼ TÀU 19
2.1 Phép vẽ chuyển tiếp hai đường thẳng 19
2.2 Vẽ các lỗ khoét 21
2.3 Vẽ đường cong dọc boong 22
2.4 Vẽ đường cong ngang boong 23
2.5 Vẽ đường cong dạng sóng chính quy 25
2.6 Biểu diễn độ dốc và độ côn 26
Chƣơng 3 BẢN VẼ TUYẾN HÌNH TÀU 28
3.1 Các kích thước chủ yếu và hệ số béo vỏ bao tàu 28
3.2 Phương pháp biểu diễn hình dáng vỏ bao thân tàu 33
3.3 Các hình chiếu và cách sắp xếp chúng trên bản vẽ 34
3.4 Trình tự hoàn thành bản vẽ tuyến hình 37
3.5 Sự thống nhất giữa các hình chiếu 43
Chƣơng 4 BẢN VẼ BỐ TRÍ CHUNG 43
4.1 Khái niệm về bố trí chung và bản vẽ bố trí chung toàn tàu 44
4.2 Một số dấu hiệu và ký hiệu qui ước dùng trên bản vẽ bố trí chung toần
44
tàu
4.3 Nội dung của bản vẽ bố trí chung 65
4.4 Trình tự hoàn thành bản vẽ bố trí chung toàn tàu 66
Chƣơng 5 BẢN VẼ KẾT CẤU THÂN TÀU 68
5.1 Khái niệm về kết cấu và bản vẽ kết cấu thân tàu 68
5.2 Các qui ước vẽ kết cấu thân tàu 70
5.3 Các bản vẽ kết cấu thân tàu 78
Chương 6 Bản vẽ chóng chóng tàu 92
6.1 Chong chóng 92
6.2 Nội dung bản vẽ chong chóng tàu 93

2
Vẽ tàu Mã HP: 23101
a. Số tín chỉ: 2 TC BTL ĐAMH
b. Đơn vị giảng dạy: Bộ môn Lý thuyết thiết kế tàu
c. Phân bổ thời gian:
- Tổng số (TS): 30 tiết. - Lý thuyết (LT): 19 tiết.
- Thực hành (TH): 0 tiết. - Bài tập (BT): 0 tiết.
- Hướng dẫn BTL/ĐAMH (HD): 10 tiết. - Kiểm tra (KT): 1 tiết.
d. Điều kiện đăng ký học phần : Sinh viên đã học học phần Hình họa họa hình, vẽ kỹ thuật cơ
bản.
e. Mục đích, yêu cầu của học phần
Kiến thức:
- Cung cấp kiến thức và rèn luyện các kỹ năng thực hiện các bản vẽ chuyên ngàng đóng tàu
thuỷ;
- Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản nhất về hệ thống bản vẽ kỹ thuật tàu thủy,
cách thành lập các bản vẽ cơ bản ;

Kỹ năng:
- Giúp sinh viên đọc hiểu các bản vẽ đóng tàu đồng thời chủ động thiết lập các bản vẽ trong
quá trình học tập cũng như trong quá trình làm việc sau khi tốt nghiệp.

Thái độ nghề nghiệp:


Có thể làm việc độc lập hoặc theo nhóm trong việc tìm hiểu các kiến thức cơ bản của môn
học.
Biết tổng hợp và phân tích kiến thức về các bài toán tàu thủy, tích cực tìm hiểu trang thiết bị
trên tàu cũng như kết cấu thân tàu
f. Mô tả nội dung học phần:
+ Kiến thức cơ bản về vẽ kỹ thuật cơ khí.
- Các tiêu chuẩn của bản vẽ đóng tàu;
- Các phép vẽ hình học được ứng dụng trong vẽ tàu;
+ Các bản vẽ đóng tàu
- Bản vẽ tuyến hình tàu;
- Bản vẽ bố trí chung và bản vẽ bố trí thiết bị toàn tàu;
- Bản vẽ Kết cấu thân tàu;
- Bản vẽ chong chóng tàu thuỷ;

g. Người biên soạn: Ths. Nguyễn Thị Thu Quỳnh – Bộ môn Lý thuyết thiết kế tàu thủy
i. Mô tả cách đánh giá học phần:
PHÂN PHỐI SỐ TIẾT
TÊN CHƢƠNG MỤC B
TS LT TH HD KT
T
Chƣơng I. Các tiêu chuẩn của bản vẽ đóng tàu 2 2

3
1.1. Các yêu cầu cơ bản đối với bản vẽ đóng tàu 0,25 0,25
1.2. Vật liệu và dụng cụ vẽ 0,25 0,25
1.3. Các khổ giấy vẽ 0,25 0,25
1.4. Tỷ lệ bản vẽ 0,25 0,25
1.5. Đường nét 0,25 0,25
1.6. Ghi kích thước 0.75 0.75
Nội dung tự học (4 tiết)
- Sinh viên tự đọc lại bài giảng và tài liệu tham khảo;
- Thực hành vẽ theo nội dung đã học;
Chƣơng II. Các phép vẽ hình học cơ bản 3 2 1
2.1. Phép vẽ chuyển tiếp hai đường thẳng 0,25 0,25
2.2. Vẽ các lỗ khoét 0,25 0,25
2.3. Phép vẽ đường cong dọc boong 0,5 0,5 0.5
2.4. Phép vẽ đường cong ngang boong 0,5 0,5 0.5
2.5. Phép vẽ đường cong dạng sóng chính qui 0,25 0,25
2.6. Vẽ độ dốc và độ côn 0,25 0,25
Nội dung tự học (4 tiết)
- Sinh viên tự đọc lại bài giảng và tài liệu tham khảo;
- Thực hành vẽ theo nội dung đã học;
Chương III. Bản vẽ tuyến hình tàu 10 6 4
3.1. Các thông số cơ bản của vỏ bao thân tàu 2 2
3.2. Phương pháp biểu diễn hình dáng vở bao thân tàu 1 1
3.3. Nội dung bản vẽ tuyến hình tàu 1 1
3.4.Trình tự hoàn thành bản vẽ tuyến hình tàu 3 1 2
3.5. Sự thống nhất giữa các hình chiếu 3 1 2
Nội dung tự học (12 tiết)
- Sinh viên tự đọc lại bài giảng và tài liệu tham khảo;
- Thực hành vẽ theo nội dung đã học;
Chương IV. Bản vẽ Bố trí chung 4 3 1
4.1. Khái niệm về bố trí chung tàu thuỷ 0.5 0.5
4.2. Những qui ước và ký hiệu được dùng trong bản vẽ 0.5 0.5
4.3. Nội dung bản vẽ bố trí chung và bản vẽ bố trí thiết bị 1 1
4.4. Trình tự hoàn thành bản vẽ bố trí chung và bố trí thiết 2 1 1
bị toàn tàu
Nội dung tự học (6 tiết)
- Sinh viên tự đọc lại bài giảng và tài liệu tham khảo;
- Thực hành vẽ theo nội dung đã học;
Chương V. Bản vẽ kết cấu thân tàu 9 4 4 1
5.1. Khái niệm về kết cấu và bản vẽ kết cấu thân tàu 1.5 1 0.5
5.2. Các qui ước trên bản vẽ kết cấu thân tàu 1.5 1 0.5
5.3. Các bản vẽ kết cấu thân tàu 6 2 3 1
Nội dung tự học (8 tiết)

4
- Sinh viên tự đọc lại bài giảng và tài liệu tham khảo;
- Thực hành vẽ theo nội dung đã học;
Chương VI. Bản vẽ chóng chóng tàu 2 2
6.1. Các thông số cơ bản của bản vẽ chong chóng 0.5 0.5
6.2. Nội dung bản vẽ chong chóng tàu 0.5 0.5
6.3. Trình tự hoàn thành bản vẽ chong chóng tàu thuỷ 1 1
Nội dung tự học (4 tiết)
- Sinh viên tự đọc lại bài giảng và tài liệu tham khảo;
Thực hành vẽ theo nội dung đã học;

Điều kiện dự thi kết thúc học phần:


Điều kiện dự thi kết thúc học phần:
- Số tiết tham gia trên lớp của sinh viên ≥ 75% tổng số tiết của học phần;
- Các điểm thành phần Xi ≥ 4, bao gồm:
+ X1: điểm chuyên cần đánh giá theo qui định của nhà trường;
+ X2: điểm của bài tư cách;
+X3: điểm trung bình của các bài thực hành và được làm tròn đến 01 chữ số sau
dấu phẩy;
Điểm X = (X1 + X2 + X3)/3

Hình thức thi: Thi viết rọc phách hoặc vấn đáp.
Thời gian thi: 60 phút.
Thang điểm chữ: A, A+, B, B+, C, C+, D, D+, F.
Điểm đánh giá học phần: Z = 0,3X + 0,7Y.
k. Giáo trình:
l. Tài liệu tham khảo:
[1]. А. В. Гажиев, Н. В. Кошкалда. Судостроительное черчение Л. “Судостроение”, 1984;
[2]. В. Г. Матвеев, В. Д. Бориcенко и др. Cпровочник по cудостроительному Черчению Л.
“Судостроение”, 1983;
[3]. Lê Hồng Bang (2007). Bố trí chung và kiến trúc tàu thuỷ. NXB Giao thông vận tải;
[4]. QCVN-21/2010 - Quy phạm phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép 2010;
[5]. Bùi Huy Thìn (2010). Bài giảng môn học Vẽ tàu. Đại học Hàng hải;
m. Ngày phê duyệt:……/……/……
n. Cấp phê duyệt:
Trƣởng Khoa/Viện/Trung tâm Trƣởng Bộ môn Ngƣời biên soạn

Ths. Nguyễn Thị Thu Quỳnh

5
LỜI NÓI ĐẦU

Môn học Vẽ kỹ thuật tàu thủy là môn học cơ sở chuyên môn của hai ngành hoc: Thiết kế tàu
thủy và Đóng tàu thuỷ. Môn học trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản nhất về hệ thống
bản vẽ kỹ thuật tàu thủy, giúp sinh viên đọc, hiểu các bản vẽ đóng tàu đồng thời chủ động thiết lập
các bản vẽ trong quá trình học tập cũng như trong quá trình làm việc sau khi tốt nghiệp.
Trong thời gian học tập môn học này sinh viên được làm quen với một số bản vẽ cơ bản nhất của
hệ thống bản vẽ tàu thủy.
Để học tốt môn học này, các sinh viên cần nắm vững kiến thức của các môn học: Vẽ kỹ thuật cơ
khí, vẽ kỹ thuật xây dựng, vật liệu kỹ thuật, nguyên lý, chi tiết máy…
Tập bài giảng này không trình bày chi tiết, tỉ mỉ tất cả các bản vẽ mà chỉ trình bày những kiến
thức cơ bản nhất, tổng quát nhất. Vì vậy, sinh viên cần phải thường xuyên nghe giảng trên lớp mới
nhằm trang bị cho mình đủ kiến thức cần cho việc học tập các môn chuyên môn và phục vụ cho
công tác sau khi ra trường.
Tập bài giảng được biên soạn theo suy nghĩ chủ quan của tác giả nên không tránh khỏi sai sót.
Rất mong bạn đọc góp ý để tác giả bổ sung, hoàn thiện nâng cao chất lượng, giúp cho sinh viên
thuận lợi hơn trong quá trình học tập.
Xin chân thành cảm ơn.

6
CHƢƠNG 1: CÁC TIÊU CHUẨN CỦA BẢN VẼ ĐÓNG TÀU
1.1.KHÁI NIỆM VỀ BẢN VẼ ĐÓNG TÀU

Bản vẽ đóng tàu là tập hồ sơ tài liệu của đóng tàu bao gồm các loại bản vẽ:
* Bản vẽ phân xưởng vỏ: là tập hợp các bản vẽ phục vụ cho việc đóng mới, khai thác bảo dưỡng
thân tàu, các bản vẽ này do các kỹ sư đóng tàu thực hiện.
*Bản vẽ phân xưởng máy: là tập hợp các bản vẽ thuộc về máy tàu.
Trong mỗi giai đoạn thiết kế, người ta có các loại bản vẽ khác nhau ví dụ:
* Trong giai đoạn thiết kế thì có hai giai đoạn thiết kế chính
- Giai đoạn thiết kế sơ bộ: Hồ sơ thiết kế là loại tài liệu mà chúng chứa trong đó tập hợp các
thông tin cho phép chúng ta hình dung rõ nét về con tàu ở tất cả các giai đoạn thiết kế tàu ngoại trừ
giai đoạn thiết kế thi công và cho phép đánh giá mức độ phù hợp các yêu cầu được đặt ra trong
nhiệm vụ kỹ thuật. Chúng được xử lý dưới dạng các tài liệu tường minh và không tường minh. Các
tài liệu xác định hàng loạt đặc trưng kinh tế-kỹ thuật chủ yếu, đặc trưng khai thác và đặc trưng thiết
kế đều được coi là loại tài liệu có tính tường minh. Thuộc về loại tài liệu không tường minh là loại
tài liệu được xây dựng nhằm làm căn cứ cho các tài liệu tường minh và đảm bảo triển khai các giai
đoạn thiết kế tiếp theo cũng như xây dựng hồ sơ thiết kế thi công. Là giai đoạn thiết kế định hình ra
kích thước, định ra không gian sử dụng, thoả mãn các yêu cầu cơ bản nhất của nhiệm vụ thư của
chủ tàu. Trong giai đoạn này, các bản vẽ đóng tàu gồm: bản vẽ tuyến hình, bản vẽ bố trí chung, bản
vẽ kết cấu cơ bản, bản vẽ mặt cắt ngang, ...và một số bản vẽ khác, khoảng 10 bản vẽ.
- Giai đoạn thiết kế kỹ thuật: Hồ sơ thi công là loại tài liệu xác định các thông tin cần thiết để
chế tạo, kiểm tra, nghiệm thu, khai thác và sửa chữa tàu. Chúng được chia thành hồ sơ để tổ chức
đóng tàu tại nhà máy và hồ sơ để chế tạo máy tàu thủy và các dụng cụ mà trong đó có một bộ phận
được chế tạo tại nhà máy chế tạo động cơ. Giai đoạn này do các cơ quan thiết kế, viện kỹ thuật triển
khai trên cơ sở tài liệu của giai đoạn thiết kế sơ bộ, số lượng bản vẽ từ khoảng 10-20 bản.

* Giai đoạn thi công: Hồ sơ thi công tàu tại nhà máy (gọi là bản vẽ công nghệ) được xây dựng
cho kết cấu thân tàu, các phân tổng đoạn hoặc các module và các kết cấu khác có liên quan đến vỏ
bao tàu cũng như cách âm, cách nhiệt và các vật liệu trang trí nội thất buồng phòng, các trang bị tàu,
thiết bị và hệ thống tàu, hệ thống chằng buộc tàu, hệ thống đường ống dẫn, v.v...Giai đoạn này do
trung tâm công nghệ, phòng công nghệ ở các nhà máy. Trong giai đoạn này người ta cụ thể hoá
từng phần, từng chi tiết cụ thể..., đưa ra các yêu cầu kỹ thuật, yêu cầu về kích thước để cho công
nhân thực hiện. Số lượng bản vẽ trong giai đoạn này là nhiều hay ít phụ thuộc vào kích thước, mức
độ phức tạp của con tàu.
-Bản vẽ hoàn công: là bản vẽ được thực hiện sau khi hoàn thành quá trình đóng mới và đại tu tàu,
các bản vẽ này được lấy làm hồ sơ tàu.

7
1.2. CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN ĐỐI VỚI BẢN VẼ ĐÓNG TÀU
1.2.1. Các yêu cầu cơ bản đối với bản vẽ đóng tàu
Bản vẽ đóng tàu là tài liệu quan trọng nhất trong các tài liệu kỹ thuật phân xưởng vỏ. Bản vẽ
đóng tàu được thiết lập dựa trên các yêu cầu của Quy phạm phân cấp và đóng tàu do Đăng kiểm
Việt Nam ban hành. Mặt khác, bản vẽ đóng tàu phải được thiết lập phù hợp với các tiêu chuẩn của
Hệ thống quản lý bản vẽ.
Bản vẽ phải thể hiện đầy đủ các điều cần thiết phục vụ cho việc chế tạo, kiểm tra, lắp đặt, khai
thác và bảo dưỡng, sửa chữa các chi tiết, các bộ phận hay toàn bộ sản phẩm.
Bản vẽ được thực hiện trên khổ giấy tiêu chuẩn, có thể vẽ trên một hoặc nhiều tờ giấy khác
nhau. Nếu bản vẽ được thực hiện trên nhiều tờ giấy thì trên tất cả các tờ giấy đó phải sử dụng một
ký hiệu, có đánh số tờ và ghi số lượng tờ giấy vẽ.
Trên bản vẽ phân xưởng vỏ mũi tàu hướng về bên phải còn đuôi tàu hướng về bên trái.
Các kết cấu đối xứng của thân tàu thường chỉ biểu diễn một nửa, trênbản vẽ phải ghi rõ nửa
phải hay nửa trái của kết cấu.
Các chi tiết trên bản vẽ chế tạo phải thể hiện rõ hình dạng và kích thước để việc chế tạo, kiểm
tra và lắp ráp được thuận lợi.
Số lượng bản vẽ phải là tối thiểu nhưng phải đầy đủ phục vụ cho viếc sản xuất.
Trên các hình cắt và mặt cắt, hướng chiếu được định theo các mặt phẳng tọa độ cố định: Thí
dụ: (nhìn từ mũi) hoặc (nhìn về mũi)
1.2.2. Vật liệu và dụng cụ vẽ
Việc lựa chọn vật liệu và dụng cụ vẽ phụ thuộc hoàn toàn vào phương pháp thực hiện bản vẽ
của từng người. Nếu thực hiện bằng phương pháp thủ công, vật liệu phải được lựa chọn trước khi
tiến hành bản vẽ. Nếu thực hiện bản vẽ bằng MTĐT thì vật liệu vẽ được lựa chọn trong quá trình in
ấn.
1.2.2.1 Vật liệu vẽ
Bản vẽ đóng tàu có thể thực hiện trên các tờ giấy đơn lẻ hoặc trên giấy cuộn nếu cần kích
thước bản vẽ lớn.
Bản vẽ gốc là các bản vẽ được thực hiện trên các khổ giấy có chất lượng cao.
Bản vẽ đóng tàu được vẽ bằng bút chì cứng H, 2H hoặc 3H để đường nét đủ độ mảnh, rõ ràng
hoặc vẽ bằng mực tàu .
1.2.2.2. Dụng cụ vẽ
a. Thước thép dẹt có chiều dài 2,5 đến 3,0 mét dùng vẽ tuyến hình và vạch các đường thẳng
có độ dài lớn.
b. Thước cong : kích thước tùy thuộc vào từng bản vẽ, có thể dài tới 0,8 hoặc 1,0 m.
c. Thước uốn làm bằng gỗ có cơ tính cao dùng vẽ các đường cong, chiều dài tới 3m.
d. Các vật nặng để chặn thước uốn bằng gang nặng tới 3,0 kg.
e. Các dụng cụ thông thường khác như ê ke, hộp compa...

1.2.3. Các khổ giấy vẽ


Các hồ sơ thiết kế (bản vẽ và thuyết minh) được thực hiện trên các tờ giấy có kích thước và
hình dáng tiêu chuẩn (gọi tắt là fomat) mà các kích thước của chúng phải tuân thủ tiêu chuẩn hiện
hành. Fomat các tờ giấy được xác lập bởi các kích thước khung ngoài gốc, kéo dài, nhân rộng, copy
được thể hiện bởi nét mảnh liền. Fomat với kích thước các cạnh 1189 x 841 mm, có diện tích 1 m2,
các fomat khác nhận được bằng cách chia liên tục chúng ra hai phần bằng nhau song song với cạnh
nhỏ của khung ngoài được gọi là các fomat cơ bản. Căn cứ TCVN 2-74 thì fomat chuẩn các bản vẽ
kỹ thuật bao gồm: A0, A1, A2, A3, A5

8
Khung tên

Hình1.2: Xác định trường bản vẽ.


Bảng1.2: Khổ giấy vẽ theo TCVN 193- 66
Ký hiệu khổ A0 A1 A2 A3 A4
giấy
Kích thước 841 x 594 x 841 420 x 297 x 210 x
(mm) 1189 594 420 297
Khi cần có thể sử dụng fomat A5 với kích thước các cạnh là 148 x 210 mm.
Cho phép áp dụng các fomat tự do bằng cách tăng cạnh ngắn của fomat cơ bản với một lượng
nhất định. Các kích thước của fomat tự do cần được lựa chọn theo bảng 1.2. Ký hiệu của chúng tạo
nên từ các ký hiệu của fomat cơ bản bằng cách tăng cạnh ngắn của fomat tương ứng lên một số lần
nhất định, ví dụ A0 x 2 (1189 x (841 x 2)), có nghĩa là A0 x 2 có kích thước khổ giấy vẽ là 1189 x
1682; A4 x 8 có kích thước khổ giấy vẽ là 297 x 1682, v.v.... Độ lệch giới hạn của các cạnh thuộc
fomat cơ bản và tự do (mm) là:
Đến 150 ……………………………………………  1,5
Trên 150 đến 600 ………………………………….  2
Trên 600 ……………………………………………  3
Bảng 1.2. Kích thước fomat tự do (mm)
Số A0 A1 A2 A3 A4
nhân
2 1189 x 1682
3 1189 x 2523 841 x 594 x 420 x 891 297 x 630
1783 1261
4 841 x 594 x 420 x 297 x 841
2378 1682 1189
5 594 x 420 x 297 x
2102 1486 1051
6 420 x 297 x
1723 1261
7 420 x 297 x
2080 1471
8 297 x
1682
Khi lựa chọn fomat tờ giấy vẽ cần tính đến mức độ thuận lợi của việc thao tác trên nó. Đối với
các bản vẽ thiết kế thi công hợp lý nhất là nên áp dụng tờ giấy vẽ có fomat A2 x 4 (594 x 1682).
Việc sử dụng fomat lớn có thể cho phép nếu có sự thỏa thuận của nhà máy đóng tàu hoặc trong
trường hợp khi một hình chiếu không thể bố trí được trên tờ khổ A2 x 4.

9
Để thuận lợi cho việc lưu trữ và (hoặc) in ấn chúng người ta thiết lập khổ A4. Các tờ giấy vẽ
của tất cả các fomat được gấp đầu tiên theo chiều dài vuông góc với khung tên chính, sau đó
dọc theo đường song song với nó. Sau khi đặt tờ giấy vẽ cần để khung tên chính lên mặt trên
cùng (hình 1.2).
Các bản vẽ đóng tàu được thực hiện trên các khổ giấy tiêu chuẩn. Phần lớn được thực hiện
trên khổ giấy chính A2, A1 và Ao song các bản vẽ chính như tuyến hình, kết cấu cơ bản, rải tôn bao
và các bản vẽ có chiều dài lớn thường được thực hiện trên các khổ giấy phụ.
Khi sử dụng khổ giấy phụ, không nên sử dụng các khổ có chiều dài lớn hơn 594x1682mm.
Trên mỗi khổ giấy phải có khung bản vẽ và khung tên riêng theo tiêu chuẩn của bản vẽ kỹ thuật.
Nếu một bản vẽ sử dụng nhiều tờ giấy, phải sử dụng các tờ giấy cùng một khổ.

1.2.4. Tỷ lệ bản vẽ
Tỷ lệ bản vẽ là tỷ số giữa các kích thước dài biểu diễn đối tượng với các kích thước thực của
đối tượng. Tỷ lệ bằng số được lựa chọn phù hợp với tiêu chuẩn quốc gia về vẽ tàu nói riêng và vẽ
kỹ thuật nói chung. Tỷ lệ bản vẽ được ký hiệu bởi phân số chỉ ra sự tăng hoặc giảm của các kích
thước biểu diễn. Các tỷ lệ biểu diễn trên bản vẽ được lựa chọn như sau (TCVN 3-74):
Tỷ lệ giảm …1:2; 1:2,5; 1:4; 1:5; 1:10; 1:15; 1:20; 1:25;
1:40; 1:50; 1:75; 1:100; 1:200; 1:400.
Tỷ lệ thực ……… 1:1
Tỷ lệ tăng ……… 2:1; 2,5:1; 4:1; 5:1; 10:1; 20:1; 40:1; 50:1; 100:1.
Trên các bản vẽ đóng tàu do các kích thước đối tượng khá lớn không chỉ của tàu mà ngay cả
các kết cấu riêng của nó nên người ta áp dụng phổ biến tỷ lệ giảm.

1.2.5. Đƣờng nét


Tên gọi các đường được dùng khi thực hiện các bản vẽ, đường nét của chúng, công dụng chủ
yếu và chiều dày đường bao được xác lập thỏa mãn quy chuẩn quốc gia hiện hành TCVN 8-85.
Trong Phụ lục 1 chỉ ra các loại đường nét được dùng trong vẽ tàu.
Các đường nét cùng loại dùng cho tất cả các hình vẽ được vẽ trong cùng một tỷ lệ thì trên bản
vẽ cần có chiều dày nét như nhau (hình 4.3). Ký hiệu của đường được thể hiện ở cuối đường dẫn sẽ
tương ứng với số thứ tự của các mục trong Phụ lục 1 (từ 1 đến 10).
Trong vẽ tàu việc tuân thủ các quy định về nét vẽ không hoàn toàn giống như trong vẽ các chi
tiết cơ khí. Trên hình 4.3, a đưa ra hướng dẫn thể hiện nét vẽ trên bản vẽ cơ khí, còn trên hình 4.3,
b đưa ra hướng dẫn thực hiện nét vẽ trên các bản vẽ kết cấu tàu thủy.

Mỗi đường nét trên bản vẽ có một ý nghĩa riêng. Trên bản vẽ đóng tàu các đường nét được sử
dụng bao gồm :
- Nét liền
- Nét liền mảnh
- Nét chấm gạch mảnh
- Nét đứt
Chiều dày của mỗi đường nét trên bản vẽ phụ thuộc các yếu tố sau :
- Tỷ lệ bản vẽ
- Kích thước bản vẽ
- Công dụng của bản vẽ
- Mức độ phức tạp của bản vẽ.
Khi thực hiện bản vẽ đóng tàu, các đường nét nên lựa chọn theo bảng dưới đây :

10
Tên gọi Tỷ lệ bản vẽ
1 : 10 1 : 25 1 : 50 1 : 100 1 : 200
Mặt cắt thép 0,8 0,6 0,4 0,2 0,2
định hình
Đường bao thấy 0,4 0,3 0,2 0,1 0,1
Các đường khác 0,2 0,1 0,1 <0,1 <0,1
Khổ chữ 3,5 3,5 2,5 2,5 2,5

a) 2
6

3
4

2
10

b)

A A
2
9

1 4
4
2

2
4
2
BL

11
A -A

2 4
1

CL

2
6
5

Hình 4.3. Ví dụ áp dụng các loại đường nét trên bản vẽ:
a) Thể hiện nét vẽ trên bản vẽ cơ khí; b) Thể hiện nét vẽ trên bản vẽ kết cấu
tàu thủy

a) b)

c)

d) e)

Hình 4.4. Ví dụ sử dụng các loại đường nét đứt.


12
12

12

Hình 4.5. Thực hiện các đường trục của các chi tiết với kích thước bé.

12
1.2.6. Ghi chữ, số và khung tên
Chữ, số và khung tên thể hiện trên bản vẽ tàu được thực hiện hoàn toàn phù hợp với tiêu
chuẩn đã được thể hiện trong quy chuẩn quốc gia hiện hành về chữ và số trên bản vẽ kỹ thuật. Do
ngành công nghiệp tàu thủy Việt Nam chưa có bộ tiêu chuẩn dành riêng cho vẽ tàu nên chữ viết và
số trên bản vẽ tàu cần thực hiện phù hợp với các quy định được nêu trong TCVN về vẽ kỹ thuật cơ
khí. Riêng khung tên trên bản vẽ tàu có thể khác so với tiêu chuẩn này. Tại khoa Đóng tàu Đại học
Hàng hải Việt Nam sinh viên cần trình bày khung tên theo mẫu do Khoa quy định. Quy cách khung
tên (kích thước, nội dung khung tên) được thể hiện theo mẫu (hình 4.6).
Đối với các tổ chức thiết kế tàu thủy có thể sử dụng mẫu khung tên do Viện Khoa học công
nghệ tàu thủy Việt Nam xây dựng. Mẫu này được thể hiện trên hình 4.7.
Chữ và số trên bản vẽ tàu được thực hiện phù hợp với tiêu chuẩn được nêu trong TCVN về vẽ
kỹ thuật cơ khí.
a)
120 60

thiÕt kÕ tèt nghiÖp tªn s/phÈm t/k

12
truêng ®¹i häc hµng h¶i
khoa ®ãng tµu tªn b¶n vÏ

24

60
líp
Th. kÕ Tû lÖ:

8
Phô ®¹o tktn Tê sè:

8
(Ký hiÖu b.vÏ)
H. dÉn Sè tê:
8
25 45 25 25 35 25

b)

SSTI

Hình 4.6. Mẫu khung tên:


a) Do Khoa Đóng tàu ĐHHHVN quy định;
Do Viện KHCN tàu thủy quy định.
1.2.7. Ghi kích thƣớc
Kích thước ghi trên bản vẽ phải đầy đủ phục vụ cho việc chế tạo, lắp ráp và kiểm tra (Xem từ hình
1.1 đến 1.13).
Kích thước ghi trên bản vẽ có thể ghi theo hai cách:
- Ghi theo quy ước: gồm đường dóng, đường kích thước và con số kích thước.
- Ghi trực tiếp trên hình biểu diễn của từng chi tiết.

13
- Ghi tại chỗ có con số chỉ vị trí chi tiết trong vòng tròn.
- Ghi trong bảng kê kích thước.
- Ghi trong bản vẽ chuyên dùng.
Đơn vị kích thước dài là milimét và kích thước góc là độ, phút, giây.
Kích thước lỗ khoét ghi l x b.
Kích thước chi tiết cắt từ tấm vật liệu : l x b x s hoặc chỉ ghi chiều dày s còn chiều dài và
chiều rộng đo trực tiếp trên bản vẽ.
Kích thước các chi tiết cắt ra từ thép định hình: Dấu hiệu mặt cắt ngang + kích thước mặt
cắt ngang . Thí dụ : L65x50x6.
Dưới đây là một vài thí dụ về cách ghi kích thước trên bản vẽ đóng tàu :

a) b) I
800 I
I

s4 s4
180
370

180
20
200

I
TL 1:5
5
18
10

5
s4

Hình 1.1. Các yếu tố kết cấu tàu thuỷ cần phóng to

Hình 1.2. Phương pháp ghi kích thước

14
0
90

90 0
Hình 1.4. Ghi kích thước cho nút kết
cấu giữa xà ngang và sườn

Hinh 1.3. Ghi kích thuớc trên mối nối


giữa sống mạn với sườn

0
0 90
90

Hình 1.5. Ghi kích thước trên các chi tiết xà ngang khoẻ

Boong trên
Boong trên

15
900

900

Đáy đôi Đáy đôi

CL

Hình 1.6. Ghi kích thước trên mối nối bằng mã Hình 1.7. Ghi kích thước trên
giữa đầu sườn với xà ngang và với tôn đaý đôi kết cấu mạn

90 0

0
90

16
Hình 1.8. Ghi kích thước trên mối nối bằng mã hàn giữa sống mạn với vách

a)

Đáy đôi

CL

b)

Đáy đôi

Hình 1.9. Ghi kích thước trên đà ngang (Tàu có kết cấu đáy đôi)

17
Đáy đôi
90
°

Hình 1.10. Ghi kích thước trên khung ngang tàu có


kết cấu két đỉnh mạn và két hông

Đáy đôi

BL

85 84 83 82

Hình 1.11. Ghi kích thước đến tâm lỗ khoét và lỗ người chui
trên các chi tiết của sống phụ đáy

18
Hình 1.12. Ghi kích thước đến tâm lỗ khoét trên xà ngang khoẻ

Đáy đôi

Hình 1.13. Ghi kích thước đến tâm lỗ khoét nhỏ trên đà ngang đáy đôi

Hình 1.14. Ghi kích thước đến


tâm lỗ khoét trên đà ngang của
tàu có kết cấu đáy đơn

Câu hỏi chương I: 1. Nêu các tỉ lệ thu nhỏ bổ sung cho bản vẽ đóng tàu.
2. Nêu sự khác nhau trong việc lựa chọn chiều dày đường nét trên bản vẽ đóng
tàu và các bản vẽ cơ khí khác.

19
CHƢƠNG 2

CÁC PHÉP VẼ HÌNH HỌC CƠ BẢN THƢỜNG ĐƢỢC SỬ DỤNG


TRONG VẼ TÀU

2.1. Phép vẽ chuyển tiếp hai đƣờng thẳng (Phần này giảng viên phụ trách học phần tự
nghiên cứu để hướng dẫn sinh viên thực hành ngay tại phòng máy tính của Khoa)
a)

R
R
A R O A R
R R
0 A C
R R

R
B B B

b) c)
m

m
A
A R
C O
0
B D E B
R

d)

20
R1+R2 A e) A

R1

R1
R1+R
O1 2
O1
O2 C O2
R2 R2 C
R
2
R2

B B
Hình 2.1. Vẽ chuyển tiếp hai đường thẳng

2.2. Vẽ các lỗ khoét (Giảng viên tự nghiên cứu để hướng dẫn sinh viên thực hành)

R R1 R
01 01 02
R

l1
l

l
0
02 02 01 03
R2 R R

l2
l2
R R
02 02 03 02
l1
l1

l1

l2
01 03 04
01 R 01 03
R R R R

l2

21
2.3. Vẽ đƣờng cong dọc boong

a)
0'

1'

2'
3'

4'
20'

hf
5'
19'
6'
18'
17'
16' 7'
ha

15'
14' 8'
13'
12' 9'
11'
20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0
L
2

b)
15'

14'
13'
12'
11'
10'
9'
8'
7'
hf
6'
15'
5'
16' 4'
17' 3'
ha

18' 2'
19' 1'

20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0
Hình 2.2. Phép vẽ đường cong dọc boong
a) Trường hợp điểm thấp nhất nằm ở giữa chiều dài tàu;
b) Trường hợp điểm thấp nhất nằm sau mặt phẳng sườn giữa
(phía đuôi tàu)

22
2.4. Vẽ đƣờng cong ngang boong
Độ cong ngang boong thường lấy với giá trị B/50 cho tàu chạy biển và B/100 cho tàu chạy
sông, hồ, vịnh.
Trên hình 3.14 trình bày cách vẽ chung để biểu diễn đường cong ngang boong bất kỳ, còn trên
các hình 3.15 trình bày cách vẽ đường cong ngang boong cho một phía tính từ mặt phẳng dọc tâm
dạng đường cong parabol. Trình tự như sau:
- Vẽ đường nằm ngang và đặt một đoạn bằng B/2;
- Chia B/2 thành một số khoảng đều nhau, ví dụ bằng 7 đoạn như trên hình 3.15. Đánh số thứ
tự từ 0 đến 7;
- Tại điểm 0 dựng đoạn thẳng vuông góc với đoạn thẳng biểu diễn nửa chiều rộng tàu. Đặt
một đoạn bằng cao độ độ cong ngang boong và chia nó thành 7 khoảng đều nhau, dóng sang phải
tương ứng là các điểm 0/ - 6/;
- Từ điểm 0 dựng các tia 0 1/, 02/, …, 06/;
- Từ các điểm 1 – 7 trên trục hoành dựng các đoạn thẳng vuông góc với nó và kéo dài đến lúc
cắt các tia tương ứng vừa vẽ trước đó. Nối các điểm cắt chúng ta nhận được đường cong cần vẽ.
Trên hình 3.16 trình bày cách vẽ khác để vẽ đường cong ngang boong. Trình tự như sau:
- Vẽ đường nằm ngang và đặt một đoạn bằng B/2 và chia nó thành một số khoảng đều nhau, ví
dụ thành 7 khoảng;
- Đánh số thứ tự từ 0 – 7. Từ điểm 0 dựng đoạn thẳng vuông góc với đường nửa chiều rộng và
đặt trên đó từ điểm 0 một đoạn bằng cao độ độ cong ngang boong;
- Lấy điểm 0 làm tâm vẽ ¼ cung tròn có bán kính bằng cao độ độ cong ngang boong;
- Chia cung này thành 7 phần đều nhau và đánh số thứ tự từ 0// đến 7//;
- Chia bán kính cung tròn cũng thành 7 khoảng đều nhau và đánh số thứ tự từ 1/ đến 6/;
- Nối các cặp điểm 1/1//, 2/2//, …, 6/6//.

a)
0'
0''
1''
2''
3''
f

4''
5''
6''
0 1 2 3 4 5 6 7
B/2

b)

23
0'
0''
1''
2''
3''
f

4''
5''
6''
0 1 2 3 4 5 6 7
B/2

c)

0'' 1'' a1 a2
2'' a3
3''
a4
4''
a5
5''
f

a6
6''

1' 2' 3' 4' 5' 6' 7''


0 1 2 3 4 5 6 7

B/2

d)

1'' a1 a2
2'' a3
3''
a4
4''
a5
5''
f

a6
6''

1' 2' 3' 4' 5' 6' 7'


0 1 2 3 4 5 6 7

B/2

Hình 2.3. Vẽ đường cong ngang boong

24
2.5. Vẽ đƣờng cong dạng sóng chính quy
a)

10 9
13 12 11 8
7
14 6
0 1 2 3 4 5 6 8 15 9 11 5 12 14 15 16 17 18 19 20
7 16 4 13
17 3
18 2
19 0 1

b)
0
19 1
18 2
17 3
16 4 12 13
7 8
15 5
0 1 2 3 4 5 6 14 7 6 14 15 16 17 18 19 20
13
12 8
11 10 9

Hình 2.4.Vẽ đường cong dạng sóng chính quy


Lấy các điểm từ 1/ đến 6/ làm tâm vẽ cung có bán kính đúng bằng khoảng cách giữa các cặp
điểm tương ứng vừa xác định bước trước đó;
- Từ các điểm 1/ đến 6/ dựng các đoạn thẳng vuông góc và kéo dài đến lúc cắt các cung tương
ứng vừa vẽ ở bước trước;
- Tại các điểm vừa xác định vẽ các đoạn thẳng nằm ngang và kéo dài sang bên phải;
- Tại các điểm từ 1 đến 6 dựng các đoạn thẳng vuông góc và kéo dài đến lúc cắt các đoạn
thẳng nằm ngang tương ứng vừa vẽ trước đó. Nối các điểm cắt này bởi một đường cong trơn. Đó
chính là đường cong cần vẽ.
Các yếu tố của sóng là chiều dài bước sóng λ, chiều cao sóng H, chu ký sóng T và dạng
prophin của nó. Trên hình 3.18 trình bày cách vẽ đường cong dạng sóng chính quy có bước sóng λ
và chiều cao H. Trình tự vẽ như sau:
- Vẽ đường nằm ngang (trục sóng) và đặt trên đó một đoạn bằng chiều dài sóng λ. Chia λ
thành 20 khoảng đều nhau và đánh số thứ tự từ 0 đến 20;
- Nhận điểm giữa chiều dài sóng λ (điểm 10) làm tâm vẽ đường tròn có bán kính bằng chiều
cao sóng H;
- Chia đường tròn thành 20 đoạn cung đều nhau (mỗi đoạn cung choán 18 độ) và đánh số từ 0
đến 19 như trên hính vẽ;
- Tại các điểm 0, 1, …, 20 trên trục sóng dựng các tia song song với các bán kính-véc tơ
tương ứng;
- Từ các điểm 0, 1, …, 20 trên đường tròn vẽ các đường nằm ngang đến lúc cắt các tia
vừa vẽ trước đó. Nối các điểm này bởi đường cong. Đó chính là đường cong dạng sóng chính quy
có các thông số sóng xác định

25
2.6. Biểu diễn độ dốc và độ côn
2.6.1. Định nghĩa độ dốc
Độ dốc là đại lượng đặc trưng cho độ nghiêng của đường thẳng này với một đường thẳng
khác và bằng tang của góc hợp bởi hai đường thẳng ấy (hình 2.5)
BC
i  tg
AB

Độ dốc được ký hiệu bởi qui ước sau 


2.6.2. Định nghĩa về độ côn
Độ côn K được xác định bởi tỷ số giữa đường kính của đường tròn đáy với chiều dài côn. Đối
với dạng côn cụt (Kiểu hình nón cụt) thì độ côn sẽ được xác định bởi tỷ số giữa hiệu số hai đường
kính của đường tròn đáy trên và đáy dưới với chiều dài của nó (hình 2.6).
Độ côn được tính bởi công thức
Dd
K  2tg
l

a)
1:6 20%
C C

20 don vi
A B A 100 don vi B

10 t
t

b)
10 %
S

S
10 %
d

HÌnh 2.5. Vẽ và ký hiệu độ dốc

a) b) c)

26
1:5

1:5


2
D

d
l

Hình 2.6. Vẽ và ký hiệu độ côn

Độ dốc và độ côn thường được thiết kế theo tiêu chuẩn (Bảng 2.1)

Độ dốc và độ côn tiêu chuẩn Bảng 2.1


Độ côn Góc côn Độ dốc Góc nghiêng
0 ’ ’’ 0 ’ ’’
1:200 0 17 11 1:400 0 8 36
0 ’ ’’
1:100 0 34 23 1:200 0017’11’’
0 ’ ’’
1:50 1 8 45 1:100 0034’23’’
0 ’ ’’
1:30 1 54 35 1:60 0057’17’’
0 ’ ’’
1:20 2 51 51 1:40 105’56’’
0 ’ ’’
1:15 3 49 6 1:30 1054’33’’
0 ’ ’’
1:10 5 43 29 1:20 2051’45’’
0 ’ ’’
1:7 8 10 16 1:14 405’8’’
0 ’ ’’
1:5 11 25 16 1:10 5042’38’’
0 ’ ’’
1:3 18 55 16 1:6 9027’44’’

27
CHƢƠNG 3: BẢN VẼ TUYẾN HÌNH TÀU

3.1. CÁC KÍCH THƢỚC CHỦ YẾU VÀ CÁC HỆ SỐ BÉO CỦA VỎ BAO TÀU
3.1.1. Hệ trục tọa độ cố định
Hệ trục tọa độ cố định là hệ trục tọa độ không gian vuông góc được gắn cố định với vỏ bao
thân tàu, dùng để nghiên cứu vỏ bao thân tàu (hình 3.1). Bao gồm 3 mặt phẳng tọa độ cố định và 3
trục tọa độ cố định sau đây:

Hình 3.1. Hệ trục tọa độ cố định

a. Các mặt phẳng tọa độ cố định


- Mặt phẳng nằm ngang đi qua điểm thấp nhất của đáy tàu tại giữa chiều dài tàu được gọi là
mặt phẳng cơ bản.
- Mặt phẳng thẳng đứng chia vỏ bao thân tàu thành hai nửa đối xứng (nửa trái và nửa phải)
được gọi là mặt phẳng dọc tâm hay mặt phẳng đối xứng.
- Mặt phẳng thẳng đứng vuông góc với mặt phẳng dọc tâm và đi qua điểm giữa chiều dài tàu
được gọi là mặt phẳng sườn giữa.
b. Các trục tọa độ cố định
- Giao tuyến của mặt phẳng cơ bản và mặt phẳng dọc tâm gọi là trục x, chiều dương của trục
x hướng về mũi tàu (hướng sang phải).
- Giao tuyến của mặt phẳng cơ bản và mặt phẳng sườn giữa gọi là trục y, chiều dương của
trục y hướng sang mạn phải.
- Giao tuyến của mặt phẳng dọc tâm và mặt phẳng sườn giữa gọi là mặt truc z, chiều dương
của trục z hướng lên trên.
3.1.2. Các kích thƣớc chủ yếu của vỏ bao thân tàu (hình 3.2)

28
a. Chiều dài tàu: Là kích thước đo theo hướng trục x, gồm 5 loại sau:
- Chiều dài lớn nhất: Ký hiệu Lmax là khoảng cách từ điểm xa nhất của sống mũi đến điểm xa
nhất của sống đuôi.
- Chiều dài đường nước thiết kế: Ký hiệu LDWL là khoảng cách từ giao điểm của sống mũi với
mặt nước tĩnh đến giao điểm của sống đuôi với mặt nước tĩnh khi tàu chở đầy hàng (tương ứng với
chiều chìm thiết kế).
- Chiều dài giữa hai đường vuông góc: Ký hiệu Lpp là khoảng cách từ đường vuông góc mũi
đến đường vuông góc đuôi. Đường vuông góc mũi là đường thẳng đứng đi qua giao điểm của sống
mũi với mặt nước tĩnh khi tàu chở đầy hàng, đường vuông góc đuôi là đường thẳng đứng trùng với
đường tâm trục bánh lái.
- Chiều dài thiết kế: Ký hiệu L là giá trị của chiều dài dùng để tính toán các yếu tố tính năng
của tàu thủy, giá trị này phụ thuộc vào dạng sống đuôi tàu.
- Chiều dài bao ngoài Lb là khoảng cách đo theo phương ngang tính từ điểm xa nhất của mút
mũi đến điểm xa nhất mút đuôi có để ý đến các thiết bị gắn thêm như giá đẩy trên tàu đẩy, chống va
trên tàu kéo- đẩy, tàu lai dắt.
b. Chiều rộng tàu : là kích thước đo theo hướng trục y, gồm hai loại sau:
- Chiều rộng lớn nhất: Ký hiệu Bmax là khoảng cách từ điểm xa nhất của mạn trái đến điểm
xa nhất của mạn phải, đo tại mặt phẳng sườn giữa.
- Chiều rộng thiết kế: Ký hiệu B là khoảng cách từ điểm xa nhất của mạn trái đến điểm xa
nhất của mạn phải, đo trên đường nước thiết kế, tại mặt phẳng sườn giữa.
- Chiều rộng bao ngoài: Ký hiệu Bb là khoảng cách đo theo phương ngang từ điểm xa nhất
bên mạn trái đến điểm xa nhất bên mạn phải có để ý đến các thiết bị gắn thêm như chống va trên tàu
kéo- đẩy, tàu lai dắt.
c. Chiều chìm tàu: là kích thước đo theo hướng trục z: Là khoảng cách từ mặt phẳng cơ bản
đến mặt nước tĩnh khi tàu nổi trong nước, gồm các loại sau:
- Chiều chìm trung bình : Ký hiệu T (hoặc d) : là kích thước đo tại mặt phẳng sườn giữa.
- Chiều chìm mũi: Ký hiệu Tm (hoặc dm) :là kích thước đo tại đường vuông góc mũi.
- Chiều chìm đuôi: Ký hiệu Tm (hoặc dm) :là kích thước đo tại đường vuông góc đuôi.
d. Chiều cao mạn: Ký hiệu D là kích thước đo theo hướng trục z, từ mặt phẳng cơ bản đến
điểm giao nhau giữa mép trên xà ngang boong và mép ngoài sườn mạn tàu đo tại mặt phẳng sườn
giữa.
e. Chiều cao mạn khô: Ký hiệu F là kích thước đo theo hướng trục z, từ mặt nước tĩnh đến
điểm đo chiều cao mạn tàu. Chiều cao mạn khô thay đổi theo vùng và theo mùa hoạt động của tàu.

29
a)

D
d

30
b)

B B

D
D
d

c)

Hình 3.2. Kích thước chủ yếu của tàu

3.1.3. Các hệ số béo của vỏ bao thân tàu


a. Hệ số béo thể tích: Ký hiệu CB (hoặc  ) là tỷ số giữa thể tích ngâm nước V của vỏ bao
thân tàu và thể tích khối hộp chữ nhật ngoại tiếp nó (hình 3.3) và được xác định bởi công thức
CB =  / (L.B.T)

Hình 3.3. Xác định hệ số béo thể tích

Trong đó:  - Lượng chiếm nước thể tích của tàu ứng với chiều chìm thiết kế T, m3;
L, B, T – Các kích thước tính toán của tàu như đã được định nghĩa.

31
b. Hệ số béo đường nước: Ký hiệu Cw ( hoặc ) là tỷ số giữa diện tích đường nước và diện
tích hình chữ nhật ngoại tiếp nó (hình 3.4)
Cw = Sw / (L.B)

Hình 3.4. Xác định hệ số béo mặt đường nước

c. Hệ số béo sườn giữa: Ký hiệu CM (hoặc ) là tỷ số giữa diện tích ngâm nước của sườn
giữa và diện tích của hình chữ nhật ngoại tiếp nó (hình 3.5) và được xác định bởi công thức
CM = SM / (B.T)

Hình 3.5. Xác định hệ số béo sườn giữa

d. Hệ số béo dọc tàu: Ký hiệu là Cp : Là tỷ số giữa thể tích ngâm nước của vỏ bao thân tàu và
thể tích của khối lăng trụ có diện tích đáy bằng diện tích ngâm nước của sườn giữa và chiều dài
bằng chiều dài tàu (hình 3.6).
CP =  / (SM .L) = CB / CM

Hình 3.6. Xác định hệ số béo dọc

e. Hệ số béo thẳng đứng: Ký hiệu CV là tỷ số giữa thể tích ngâm nước của vỏ bao thân tàu và
thể tích khối lăng trụ có diện tích đáy bằng diện tích đường nước và chiều cao bằng chiều chìm tàu
(Hình 3.7).
CV = V / (Sw.T) = CB / Cw

32
Hình 3.7. Xác định hệ số béo thẳng đứng

3.2. PHƢƠNG PHÁP BIỂU DIỄN HÌNH DÁNG VỎ BAO THÂN TÀU

Vì vỏ bao thân tàu là một mặt cong phức tạp, người ta không thể biểu diễn chúng bằng các
hình chiếu cơ bản. Để biểu diễn hình dáng vỏ bao thân tàu người ta sử dụng các mặt phẳng song
song với các mặt phẳng tọa độ cố định để cắt vỏ bao thân tàu theo các giao tuyến phẳng sau đó vẽ
hình chiếu thẳng góc của các giao tuyến đó trên các mặt phẳng tọa độ cố định (hình 3.8). Hình vẽ
thu được gọi là bản vẽ tuyến hình tàu.
Bề mặt lý thuyết thân tàu được hiểu là bề mặt được vẽ theo các mép ngoài của cơ cấu đáy,
mạn và cơ cấu boong, thượng tầng, mạn chắn sóng kể cả phần mút mũi. Đối với các tàu có vỏ bao
ngoài làm bằng vật liệu phi kim loại thì bề mặt thân tàu là mặt ngoài vỏ bao không tính đến chiều
dày cục bộ.
Thực hiện việc cắt bề mặt lý thuyết thân tàu bởi các mặt cắt ngang vuông góc với mặt phẳng
dọc tâm cho chúng ta hình dung được dạng mũi và đuôi tàu, ky và đường boong. Giao tuyến của bề
mặt lý thuyết thân tàu được tạo bởi các mặt cắt song song với mặt phẳng dọc tâm gọi là đường cắt
dọc (BL), bởi các mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng sườn giữa gọi là sườn lý thuyết và bởi
các mặt cắt song song với mặt phẳng cơ bản gọi là đường nước (WL). Đường nước tương ứng với
lượng chiếm nước toàn tải sơ bộ được gọi là đường nước thiết kế (DWL). Mặt cắt ứng với DWL chỉ
ra sự thay đổi đường bao của thân tàu theo chiều dài. Mặt cắt ứng với sườn giữa cho chúng ta
đường viền đáy, mạn, boong
Đường sườn

33
a)

b)

Đường nước
CL Cắt dọc

c)

Hình 3.8. Giao tuyến của các mặt cắt song song với các mặt phẳng toạ độ tương ứng

- Các mặt phẳng song song với mặt phẳng cơ bản được gọi là các mặt phẳng đường nước.
Giao tuyến của mặt phẳng đường nước với vỏ bao thân tàu gọi là đường nước. Số lượng mặt phẳng
đường nước không phụ thuộc vào kích thước của thân tàu mà phụ thuộc vào mức độ phức tạp của
hình dáng thân tàu. Trong khoảng từ 0 đến T người ta sử dụng từ 4 đến 8 mặt phẳng đường nước
cách đều nhau một đoạn DT = T/n. Các đường nước ký hiệu ĐN0 , ĐN1...
Đường nước ĐN0 = mặt phẳng cơ bản
Đường nước ĐNn = đường nước thiết kế KWL
- Các mặt phẳng song song với mặt phẳng sườn giữa gọi là các mặt phẳng sườn lý thuyết.
Giao tuyến của mặt phẳng sườn lý thuyết với vỏ bao thân tàu gọi là đường sườn lý thuyết. Người ta
sử dụng 11 hoặc 21 mặt phẳng sườn lý thuyết cách đều nhau một đoạn DL=Lpp/10 hoặc Lpp/20 để
cắt vỏ bao thân tàu. Các đường sườn lý thuyết ký hiệu Sn0, Sn1....Sn20
Đường sườn Sn0 = đường vuông góc đuôi
Đường sừon Sn10 hoặc Sn20 = đường vuông góc mũi
- Các mặt phẳng song song với mặt phẳng dọc tâm gọi là các mặt cắt dọc. Giao tuyến của mặt
cắt dọc với vỏ bao thân tàu gọi là đường cắt dọc. Vì vỏ bao thân tàu đối xứng qua mặt phẳng dọc
tâm nên số lượng mặt cắt dọc là số chẵn, các mặt cắt dọc được bố trí đối xứng qua mặt phẳng dọc
tâm. Các mặt cắt dọc ký hiệu CDI, CDII... theo hướng xa dần mặt phẳng dọc tâm.

3.3. CÁC HÌNH CHIẾU VÀ CÁCH SẮP XẾP CHÚNG TRÊN BẢN VẼ
THLT thân tàu được thực hiện bởi ba hình chiếu như đã trình bày ở trên. Với tư cách là hình
chiếu đứng chính người ta dùng hình chiếu thân tàu từ mạn lên mặt phẳng dọc tâm và được bố trí ở
phía trên cùng của bản vẽ THLT. Dưới hình chiếu đứng chính là hình chiếu bằng hay còn gọi là
hình chiếu nửa chiều rộng đường nước, bên phải hình chiếu đứng chính ở cùng độ cao là hình chiếu
cạnh hay còn gọi là hình chiếu mặt cắt ngang. Trên THLT mũi tàu được bố trí bên phải. Số thứ tự
các sườn được đánh từ đường vuông góc mũi về đuôi (Theo tiêu chuẩn của LB Nga). Song đôi khi
cũng có thể đánh từ đường vuông góc đuôi về. Điển hình là trên các bản vẽ được thực hiện bởi các
nhà thiết kế tàu thuộc các nước Tây Âu, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc chọn cách đánh số thứ tự sườn
như vừa nêu. Ở Việt Nam do chưa có quy định bắt buộc nên các nhà thiết kế có thể tự chọn cách

34
đánh số thứ tự sao cho thống nhất và thuận lợi trong việc áp dụng các công cụ tính toán tự động bởi
các phần mềm ứng dụng. Người viết tài liệu này khuyên các nhà thiết kế Việt Nam nên chọn cách
đánh số thứ tự sườn lý thuyết và sườn thực theo thông lệ chung. Liên quan đến quy ước đánh số thứ
tự sườn lý thuyết và sườn thực trong tài liệu này tác giả xin giới thiệu các ví dụ minh họa cho cả hai
trường hợp nêu trên. Mục đích của việc đưa ra các ví dụ minh họa trong đó có áp dụng cả hai cách
đánh số thứ thự vừa nêu là nhằm giúp người đọc dễ đọc và hiểu các bản vẽ tàu do nhiều tổ chức
thiết kế trong khu vực và trên thế giới thực hiện.
Khi thân tàu có đoạn thân ống – phần thân tàu có đường bao mặt cắt ngang giống nhau thì cho
phép bố trí hình chiếu mặt cắt ngang ở giửa chiều dài tàu trên cùng mức với hình chiếu đứng chính.
Điều này cho phép giảm chiếu dài chung của bản vẽ. Nhằm mục đích giảm kích thước bản vẽ theo
chiều cao đôi khi người vẽ THLT lại bố trí hình chiếu nửa chiều rộng đường nước cùng với hình
chiếu đứng chính và hình chiếu mặt cắt ngang. Phụ thuộc vào đặc điểm hình dáng vỏ bảo thân tàu
mà trên một số tàu cho phép bố trí hình chiếu bằng riêng ra các vùng riêng theo chiều cao tàu. Tên
gọi các hình chiếu trên bản vẽ THLT không cần thể hiện. Phụ thuộc vào mức độ phức tạp và kích
thước của tàu mà các THLT có thể được vẽ với các tỷ lệ: 1:2, 1:5, 1:10, 1:20, 1:25, 1:50, 1:100,
1:200. Nguyên tắc chọn tỷ lệ bản vẽ là không gây nên sai số khi chuyển từ số đo trên bản vẽ thành
số kích thước thật của các yếu tố. Vì độ chính xác trong bản vẽ THLT tính đến mi-li-mét nên kích
thước thật được tính từ kích thước theo tỷ lệ trên bản vẽ có giá trị cuối cùng không phải là phải là số
lẻ của mi-li-mét.
Không phụ thuộc vào tỷ lệ bản vẽ các đường nét cơ bản và đường nét phụ cần chọn với chiều
dày nhỏ nhất, thông thường nên chọn khoảng 0,2 mm cho ô mạng, 0,3 mm cho các đường khác.
Trước đây do chưa áp dụng phương pháp vẽ tuyên hình trên máy tính người vẽ phải sử dụng bút chì
cứng hoặc bút kim nước thì chiều dày nét vẽ khó đảm bảo đều như tiêu chuẩn, hiện nay gần như
không còn tồn tại cách vẽ THLT bằng tay mà gần như đều bằng các phần mềm ứng dụng nên các
đường nét trên bản vẽ THLT không khó để được thoả mãn các tiêu chuẩn.
Cho phép vẽ các đường nước nằm cao hơn DWL cũng như các đường bao phụ và đường bao
mặt cắt bằng nét đứt. Đối với các tàu có bố trí nhiều đường trục chong chóng cho phép thể hiện
đường tâm trục bằng nét gạch chấm gạch.

3.3.1. Hình chiếu đứng: Là hình chiếu thẳng góc của các đường nước, các đường sườn, các
đường cắt dọc trên mặt phẳng dọc tâm.
Hình chiếu đứng của các đường nước và các đường sườn là các đoạn thẳng.
Hình chiếu đứng của các đường cắt dọc là các đường cong.
3.3.2. Hình chiếu bằng: Là hình chiếu thẳng góc của các đường nước, các đường sườn và các
đường cắt dọc trên mặt phẳng cơ bản.
Hình chiếu bằng của các đường sườn và các đường cắt dọc là các đoạn thẳng.
Hình chiếu bằng của các đường nước là các đường cong đối xứng qua mặt phẳng dọc tâm.
3.3.3. Hình chiếu cạnh: Là hình chiéu thẳng góc của các đường nước, các đường sườn và các
đường cắt dọc trên mặt phẳng sườn giữa.
Hình chiếu cạnh của các đường nước và các đường cắt dọc là các đoạn thẳng.
Hình chiếu cạnh của các đường sườn là các đường cong đối xứng qua mặt phẳng dọc tâm.
3.3.4. Bố trí các hình chiếu (hình 3.9)
Có 3 cách bố trí các hình chiếu trên bản vẽ :
Cách 1 : Bố trí theo vị trí quy ước của ba hình chiếu cơ bản.

35
Cách 2 : Bố trí theo thứ tự từ trên xuống lần lượt từ hình chiếu cạnh, hình chiếu đứng và dưới
cùng là hình chiếu bằng.
Cách 3 : Bố trí hình chiếu cạnh nằm giữa đoạn cắt lìa của hình chiếu đứng còn hình chiếu
bằng đặt bên dưới hình chiếu đứng.
Việc lựa chọn cách bố trí tùy thuộc vào khổ giấy, vào tỷ lệ bản vẽ, vào kích thước của các
hình biểu diễn và hình dáng vỏ bao thân tàu trong từng trường hợp cụ thể.
Với các hình chiếu là các đường cong đối xứng ta chỉ cần vẽ một nửa của đường cong đó, cụ
thể :
- Hình chiếu bằng của các đừơng nước chỉ vẽ nửa trái.
- Hình chiếu cạnh của các đường sườn từ Sn0 đến sườn giữa : vẽ nửa trái
Các đường sườn từ sườn giữa đến mũi : vẽ nửa phải.

B¶ng trÞ sè ®-êng h×nh d¸ng

1/2 chiÒu réng chiÒu cao

kÝch th-íc chñ yÕu No


DN0 DN1 DN2 DN3 DN4 DN5 DNTK DN7
T.TuyÕn T.TuyÕn BÎ gãc
trªn d-íi mòi M.B Be giã CD1 CD2 CD3 CD4 CD5
T.TuyÕn T TuyÕn bÎ gãc
Trªn D-íi mòi M.B Be gioj DT

0 - - - - - - 4353 4388 4438 2292 2292 2297 2299 2363 3242 2302 - 4453 5401 2292

chiÒu dµi tµu 1/2 - - - - - 4274 4534 4563 4604 2114 2120 2126 2132 2160 3138 2136 - 4419 5371 2111

250
1 - - - - 4144 4481 4673 4701 4735 1903 1911 1919 1927 1949 2998 1934 - 4373 5341 1897
1.5 - - - - 4454 4639 4768 4792 4824 1630 1638 1650 1660 1678 2798 1722 - 4336 5311 1621
chiÒu réng tµu 2 - - - 4120 4644 4741 4833 4850 4877 1273 1289 1305 1322 1381 2542 1490 - 4308 5280 1262
3 - 1705 4508 4596 4754 4810 4874 4899 4925 624 685 754 841 939 2098 946 - 4263 5220 587

chiÒu cao m¹n 4 - 4010 4748 4762 4818 4845 4874 4899 4925 152 245 343 454 570 1874 570 - 4239 5160 102
5 - 4074 4754 4807 4830 4852 4874 4899 4925 4925 97.5 195 292 390 513 1806 432 - 4201 5100 37
6 - 3279 4224 4478 4615 4707 4776 4845 4925 4925 97.5 215 344 545 956 - - 4199 4755 5655 0

chiÒu ch×m tµu 7 - 3275 3210 3660 4005 4285 4508 4713 4912 4912 106 331 635 1191 2192 - - 4273 4845 5746 0
600

600
8 - 1420 2087 2520 2900 3279 3660 4051 4705 4705 250 735 1555 2600 3636 - - 4423 4936 5837 0
8.5 - 938 1491 1864 2205 2578 2999 3450 4368 4368 491 1339 2469 3429 4224 - - 4526 4982 5882 0
195 195
9 - 493 819 1108 1405 1735 2139 2647 3810 3810 1168 2500 3464 4155 - - 4581 5027 5927 60
731 731 731 731 731 731 731 731 731 731
9.5 - - 79 308 543 800 1152 1614 2996 2996 2700 3687 4288 4619 5072 5973 1074
4500 4500 10 - - - - - - - 229 1922 1922 4167 4508 - - 4584 5518 6018 3200

13204
400
2058

887
800
940

680
2483

500
2281
2258

700 500 500 500 500 500 500


2172
2104
287

4526
4423
4273
4199
2143 592

3200
928
2507

2292

2111

1289
1897

1621

1262

1702
587

60
37
102

Boon
g chÝnh
Boong chÝnh
Be giã

Be giã

1193
1117
T/L:1/50 Ng-êi ThiÕt KÕ Ph¹m §øc Toµn
tµu kÐo 2000 cv B¶n vÏ Ph¹m §øc Toµn
B¶n in AuToCad
H-íng dÉn NguyÔn TiÕn Lai

tuyÕn h×nh
Phô ®¹o Hoµng v¨n Oanh
DuyÖt Hoµng v¨n Oanh

tr-êng:®¹i häc hµng h¶i


khoa: ®ãng tµu líp :9671

Hình 3.9. Bố trí các hình biểu diễn

36
3.4. TRÌNH TỰ HOÀN THÀNH BẢN VẼ TUYẾN HÌNH
3.4.1. Chuẩn bị
- Các thông số phục vụ cho bản vẽ tuyến hình bao gồm : Các thông số cơ bản của vỏ bao thân
tàu, Bảng trị số tuyến hình hoặc bản vẽ mẫu.
- Vật liệu và dụng cụ vẽ.
3.4.2. Vẽ ô mạng (hình 3.10)
Ô mạng là tập hợp các hình chiếu suy biến thành đoạn thẳng của các đường nước, các đường
sườn, các đường cắt dọc trên các mặt phẳng hình chiếu.
- Ô mạng trên hình chiếu đứng: là tập hợp hình chiếu đứng của các đường nước và các đường
sườn. Đường bao ô mạng là hình chữ nhật có chiều dài bằng Lpp và chiều cao bằng chiều cao mạn
D.
- Ô mạng trên hình chiếu bằng là tập hợp hình chiếu bằng của các đường sườn và các đường
cắt dọc. Đường bao của nó là hình chữ nhật có chiều dài bằng Lpp và chiều rộng bằng B/2 (nửa
chiều rộng).
- Ô mạng trên hình chiếu cạnh là hình chữ nhật có một cạnh bằng chiều rộng B và một cạnh
bằng chiều cao D.
Độ chính xác của ô mạng góp phần nâng cao độ chính xác chung của THLT. Phương pháp
kiểm tra và điều chỉnh ô mạng được thể hiện trên hình.

Hình 3.10 Vẽ ô mạng của tuyến hình lý thuyết

37
3.4.3. Vẽ đường bao hình chiếu đứng (hình 3.11)
Theo số liệu đã có người vẽ tiến hành vẽ trên hình chiếu đứng chính đường sống mũi, sống
đuôi, đường mép boong tại mạn và đường ky đáy; trên hình chiếu nửa chiều rộng đường nước -
đường nước thiết kế, đường mép boong; trên hình chiếu mặt cắt ngang – đường sườn giữa cả hai
mạn và đường mép boong.
2540

M¹n gi¶
i
Th-îng tÇng mò
2909 2245
M¹n gi¶

Boong chÝnh
1036

WL4 WL4

11690
11037
WL3 WL3
9210

8405
8210

2513 1613 702


WL2 2286 WL2
5452

2104 1424
WL1 2285 WL1
2286
WL0 WL0
0 1 18 19 20
5373

Hình 3.11. Hình bao sống mũi, sống đuôi

3.4.4. Vẽ hình chiếu cạnh của các đường sườn lý thuyết


Trên hình chiếu mặt cắt ngang theo trị số đã có cần vẽ các sườn chính và phụ, đường cong
mép boong, mạn giả, v.v...
Trên hình chiếu đứng chính cần tiến hành xác định các điểm giao nhau của các sườn với mặt
phẳng dọc tâm ở vùng đáy với đường ky. Tiến hành vẽ đường mép boong, mạn giả, v.v... kéo dài
tất cả các sườn đến các đường này.
Để kiểm tra bổ sung độ trơn của bề mặt vỏ bao thân tàu người vẽ cần thực hiện một hoặc
nhiều đường kiểm tra như đã nói ở trên. Với mục đích này cần chọn mặt phẳng pháp tuyến vuông
góc với mặt phẳng sườn giữa và tuỳ theo khả năng có thể vuông góc với các đường sườn. Đo
khoảng cách theo hướng mặt phẳng pháp tuyến tính từ mặt phẳng dọc tâm đến mỗi sườn. Đặt các
khoảng cách này trên các sườn tương ứng tính từ mặt phẳng dọc tâm trên hình chiếu nửa chiều rộng
hoặc từ đường cơ bản (BL) bằng cách sau đây. Đánh dấu các điểm giao nhau giữa vết của mặt
phẳng cát tuyến (Mặt cắt kiểm tra) với mặt phẳng dọc tâm trên hình chiếu mặt cắt ngang, tìm được
các hình chiếu tương ứng của chúng trên đường sống mũi và đuôi của hình chiếu đứng chính. Qua
các điểm này vẽ các đường vuông góc đến điểm giao nhau mặt cắt dọc tâm theo nửa chiều rộng
(hoặc với đường cơ bản trên hình chiếu đứng). Các sườn từ đuôi đến sườn giữa vẽ nửa trái còn các
sườn từ sườn giữa đên mũi vẽ nửa phải.
3.4.5. Vẽ hình chiếu bằng của các đường nước
Vẽ các đường bao nửa chiều rộng (đường mép boong và đường nước), để thực hiện được
điều này người vẽ có thể sử dụng trị số tung độ đã có trong bảng hoặc có thể nhận được từ hình
chiếu các mặt cắt ngang. Các điểm nối của đường bao các sườn tới mặt phẳng dọc tâm được chiếu

38
từ hình chiếu đứng chính kể từ các điểm cắt tương ứng của hình chiếu các đường nước với đường
sống mũi và sống đuôi.
3.4.6. Vẽ hình chiếu đứng của các đường cắt dọc
Trên hình chiếu đứng chính xây dựng các đường cắt dọc theo các kích thước được xác định
trên hình chiếu mặt cắt ngang tính từ mặt phẳng cơ bản đến các điểm giao nhau của đường cắt dọc
cần xây dựng với các sườn. Các kích thước này được đặt từ đường cơ bản trên các sườn tương ứng
của hình chiếu đứng chính. Các điểm cắt của các đường cắt dọc với đường mép boong đầu tiên
được xác định trên hình chiếu nửa chiều rộng, sau đó chiếu lên hình chiếu đứng.
Các điểm được ghi nhớ trên tất cả các hình chiếu được nối với nhau bởi các đường cong trơn
nhờ dụng cụ vẽ được áp dụng trong môn vẽ tàu bằng tay.
Tất cả các đường bao được thực hiện của thân tàu (sườn, đường nước, đường cắt dọc) trên ba
hình chiếu cơ bản của nó cần được làm trơn phù hợp với các tương quan hình chiếu giữa điểm,
đường và mặt. Bản vẽ THLT chỉ hoàn chỉnh sau khi đã thực hiện tốt công việc vừa nêu.

3.4.7. Kiểm tra các hình chiếu đã vẽ.


Việc làm trơn THLT là việc kiểm tra sự tương quan về hình chiếu của các điểm giao nhau
thuộc vỏ bao thân tàu (sườn, đường nước, cắt dọc) với các đường lưới trên ô mạng (các vết của các
mặt cắt) trên tất cả ba hình chiếu của bản vẽ THLT. Điều kiện bắt buộc của việc làm trơn là bảo
toàn độ trơn đều của các đường cong biểu diễn vỏ bao thân tàu.
Các điểm giao nhau của các đường nào đó trên một trong các hình chiếu của THLT cần tương
ứng với các điểm giao nhau của các đường này trên hai hình chiếu còn lại của bản vẽ. Điều đó có
nghĩa là các điểm giao nhau của các đường bao với các đường lưới trên hai mặt phẳng hình chiếu
vuông góc tương ứng của THLT phải nằm trên một đường vuông góc với giao tuyến của các mặt
phẳng này.
Trên THLT các điểm giao cắt của các đường cắt dọc với các sườn nằm trong mối quan hệ
hình chiếu trên tất cả ba hình chiếu, bởi vậy các đường cắt dọc trên hình chiếu đứng được vẽ qua
các điểm giao cắt của chúng với các sườn tương ứng được lấy từ hình chiếu mặt cắt ngang. Do các
đường nước trên hình chiếu nửa chiều rộng được vẽ qua các điểm giao của chúng với các sườn
tương ứng được lấy từ hình chiếu mặt cắt ngang nên các điểm này sẽ nằm trong mối tương quan
hình chiếu trên THLT.
Như vậy, chỉ các điểm giao cắt của các đường cắt dọc với các đường nước trên các hình chiếu
đứng và hình chiếu nửa chiều rộng được xây dựng độc lập với nhau, điều đó có thể là nguyên nhân
của sự không phù hợp của tuyến hình.
THLT được coi là trơn nếu tất cả các điểm giao cắt của các đường cắt dọc với các đường
nước trên các hình chiếu đứng và hình chiếu nửa chiều rộng trong mối quan hệ hình chiếu, có nghĩa
là các điểm tương ứng nằm trên một đường thẳng vuông góc với đường cơ bản. Mặc dù khi có một
điểm không thoả mãn mối quan hệ hình chiếu thì người ta vẫn có thể làm trơn THLT bằng cách tiến
hành di chuyển điểm không thoả mãn quan hệ hình chiếu như thế nào đó để hình chiếu của chúng
nằm trên một đường thẳng thuộc quan hệ hình chiếu, còn các giao tuyến dạng đường cong vẫn đảm
bảo trơn đều.
Do đường nước có độ cong nhỏ nên khi làm trơn THLT người vẽ thường điều chỉnh đường
bao của các đường nước. Người vẽ không tiến hành vẽ các đường quan hệ hình chiếu giữa các hính

39
chiếu đã được làm trơn của các điểm, mà tiến hành đo khoảng cách từ các hình chiếu này đến các
sườn lân cận. Ví dụ việc làm trơn hình chiếu các điểm trên bề mặt vỏ tàu được thể hiện trên hình.
Khi làm trơn vỏ bao thân tàu người vẽ cần tuân thủ độ trơn của các đường cong thuộc bề mặt
vỏ tàu. Căn cứ đặc trưng thay đổi độ cong các đường mà người ta có thể đánh giá được mức độ trơn
đều của bề mặt vỏ bao thân tàu. Sự thay đổi đột ngột độ cong khi di chuyển một trong các điểm
thuộc bề mặt vỏ bao tới một điểm khác là không được phép. Độ trơn của mỗi đường bao được kiểm
tra theo tất cả chiều dài của nó cũng như trên từng đoạn riêng. Các đường kiểm tra THLT sẽ cung
cấp thông tin quan trọng về độ trơn của các đường bao.
Trình tự làm trơn đường bao và đảm bảo độ trơn của chúng ghi nhận quá trình thực hiện trong
toán tính. Trong hàng loạt các trường hợp khi làm trơn buộc phải tiến hành di chuyển đồng thời các
điểm trên tất cả các hình chiếu của THLT của tàu.

3.4.8. Vẽ đường kiểm tra


3.4. 9. Hoàn thiện bản vẽ THLT
Bản vẽ THLT được thực hiện trên các tờ giấy vẽ có fomat phù hợp với kích thước và độ phức
tạp của hình dáng tàu. Trên bản vẽ này cần đưa ra các ký hiệu và các dòng thông tin cần thiết.
Trên bản vẽ THLT các đường cắt dọc được ký hiệu bởi các chữ số La Mã. Số chỉ các đường
cắt dọc trên các hình chiếu mặt cắt ngang và hình chiếu nửa chiều rộng đường nước được đặt ngoài
đường bao của ô mạng, còn trên hình chiếu đứng – nằm trên các đường cắt dọc theo hướng pháp
tuyến với nó nhưng cũng có thể nằm ngay trên đường cắt dọc kèm theo chữ in hoa BL. Việc đánh
số chỉ các đường cắt dọc được bắt đầu từ mặt phẳng dọc tâm ra hai mạn.
Các đường nước được ký hiệu bởi chữ số Ả Rập từ dưới lên trên và bắt đầu từ đường cơ bản
(BL). Đường nước ứng với vị trí BL được ký hiệu là WL0. Số chỉ đường nước trên các hình chiếu
mặt cắt ngang và hình chiếu đứng được đặt ngoài giới hạn ô mạng, còn trên hình chiếu nửa chiều
rộng – nằm trên đường nước theo hướng pháp tuyến với nó nhưng cũng có thể nằm trên đường
nước kèm theo chữ in hoa WL. Các đường nước nằm thấp hơn BL được gắn số mang dấu trừ “-“.
Các sườn được ký hiệu bởi các chữ số Ả Rập. Các số chỉ sườn được đặt như sau:
- Trên hình chiếu đứng chính – nằm ngoài đường bao;
- Trên hình chiếu nửa chiều rộng – nằm dưới vết mặt phẳng dọc tâm;
- Trên hình chiếu mặt cắt ngang – nằm trên đường sườn theo hướng pháp tuyến với đường
sườn.
Việc đánh số các sườn được thực hiện từ đường vuông góc lái đến đường vuông góc mũi
(trong tài liệu vẽ tàu do các Giáo sư người Nga biên soạn thì ngược lại).
Trên các hình chiếu đứng và hình chiếu nửa chiều rộng đường nước ngoài các sườn lý thuyết
người vẽ cần chỉ ra vị trí các sườn thực với ký hiệu hai hoặc năm sườn một. Việc chia sườn thực
được thực hiện trên các đường riêng nằm thấp hơn BL hoặc vết của mặt phẳng đối xứng.
Kích thước các chữ số chỉ sườn thực cần nhỏ hơn một cấp so với chữ số chỉ sườn lý thuyết.
Các đường kiểm tra THLT được ký hiệu bởi các chữ in hoa trong hệ chữ cái tiếng Việt hoặc
tiếng Anh và bắt đầu từ vị trí gần mặt phẳng dọc tâm. Ký hiệu đường kiểm tra trên hình chiếu mặt
cắt ngang được đặt trên vết mặt phẳng cát tuyến, còn trên các hình chiếu đứng chính và hình chiếu
nửa chiều rộng đường nước – nằm trên đường kiểm tra.

40
Ký hiệu các đường cắt dọc, đường nước, đường sườn và đường kiểm tra ở nửa trước và nửa
sau thân tàu được đặt như thế nào đó để chúng không nằm trên chỗ giao nhau của các đường lưới ô
mạng với các đường bao thân tàu và không làm tối hình vẽ.
Các đường cắt dọc, đường nước và đường sườn trung gian được đánh số bằng chữ số thập
phân.
Khi hình chiếu các đường bao quá “chật chội” (bão hoà) và khi không đủ chỗ cho ký hiệu các
đường lý thuyết thì người vẽ được phép đưa chúng lên các đường mang.
Trên các hình chiếu của THLT cho phép thực hiện các dòng chữ mang tính giải thích cho các
yếu tố riêng của đường bao, ví dụ: “Boong trên”, “Be chắn sóng mũi”, “đường gảy góc” .v.v...
Trên trường bản vẽ THLT cần đưa ra bảng các thông số chủ yếu của tàu thiết kế mà trong đó
bao gồm:
- Chiều dài lớn nhất Lmax = ...... m
- Chiều dài thiết kế L = ...... m
- Chiều rộng lớn nhất Bmax = ...... m
- Chiều rộng thiết kế B = ...... m
- Chiều cao mạn D = ....... m.
- Chiều chìm tàu T, d =........ m.
- Hệ số béo thể tích CB = ...
- Hệ số béo đường nước CW =...
- Hệ số béo sườn giữa CM = ...
- Hệ số béo dọc CP = ...
- Lượng chiếm nước  = ........ t
- Tốc độ tàu VS = ........ knots.
- Công suất máy chính PS = ........ kW.
- Khoảng sườn lý thuyết L = ….... m.
- Khoảng cách đường nước T = …... m.
Bảng thông số chủ yếu của tàu được bố trí nằm trên dòng tiêu đề chính của hình chiếu mặt cắt
ngang.
3.4.10. Lập bảng trị số tuyến hình
Để phục vụ cho việc phóng dạng tàu trên sàn phóng hoặc vẽ lại THLT hoặc làm tài liệu lưu
trữ bằng số người vẽ tuyến hình sau khi hoàn thành công việc làm trơn bề mặt vỏ bao tàu cần lập
bảng trị số THLT. Nội dung và cách trình bày bảng này được chỉ ra trong bảng
Là bảng tập hợp các giá trị tung độ dạng vỏ đo tại các vị trí đã định trước, bao gồm hai kích
thước sau :
- Khoảng cách từ mặt phẳng dọc tâm đến vỏ bao thân tàu đo tại các sườn lý thuyết và đo trên
các đường nước.
- Khoảng cách từ mặt phẳng cơ bản đến vỏ bao thân tàu đo tại các sườn lý thuyết và đo trên
các đường cắt dọc

41
3.4.11. Lập bảng các thông số cơ bản của vỏ bao thân tàu (Bảng 3.1)

Bảng 3.1 Trị số tuyến hình


NỬA CHIỀU RỘNG TÀU CHIỀU CAO
Sn ĐN0 ĐN1 ...... ĐNTK ĐN.. M.B T.T B.G DT CDI CDII ...... M.B B.G
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

3.4.12. Hoàn chỉnh khung tên


Ghi đầy đủ nội dung của khung tên theo yêu cầu của bản vẽ ,gồm :
- Tên bản vẽ
- Tỉ lệ bản vẽ
- Họ và tên những người thực hiện bản vẽ : Thiết kế, vẽ, soát, duyệt...
- Ký hiệu bản vẽ.
Và các nội dung khác.
3.4.13. Kiểm tra lần cuối.

42
3.5. SỰ THỐNG NHẤT GIỮA CÁC HÌNH CHIẾU
Sự thống nhất giữa các hình chiếu của bản vẽ tuyến hình tàu được thể hiện bằng sự tương
quan giữa các hình chiếu của từng điểm thuộc vỏ bao thân tàu trên các hình chiếu thông qua các trị
số tung độ của chúng được thể hiện qua hình vẽ (hình 3.12):

z
z
y
x x1 y1

Boon
g chÝn
h
Be giã
y1
y

x1

Hình 3.12. Sự thống nhất giữa ba hình chiếu

Câu hỏi chương III:


1. Nêu các kích thước cơ bản và các hệ số béo của vỏ bao thân tàu.
2. Trình bày phương pháp biểu diễn hình dáng vỏ bao thân tàu.
3. Nội dung của bản vẽ tuyến hình tàu?
4. Trình bày trình tự hoàn thành bản vẽ tuyến hình tàu.

43
CHƢƠNG 4: BẢN VẼ BỐ TRÍ CHUNG

4.1. KHÁI NIỆM VỀ BỐ TRÍ CHUNG VÀ BẢN VẼ BỐ TRÍ CHUNG


Bố trí chung toàn tàu là việc phân chia các không gian kín của con tàu thành các phần riêng
biệt. Mỗi phần riêng biệt được gọi là khoang hoặc phòng, buồng phù hợp với mục đích sử dụng của
chúng.
Bố trí thiết bị là việc lựa chọn các thiết bị phục vụ cho sinh hoạt của thuyền viên, cho việc
khai thác tàu, bố trí, sắp xếp chúng vào các vị trí thích hợp trên tàu sao cho hiệu quả sử dụng chúng
là tốt nhất.
Không gian kín trên tàu bao gồm hai phần chính:
- Phần thân chính: Là phần không gian kín giới hạn bởi đáy tàu, mạn tàu và boong tàu. Nó là
phần không gian được bao kín bởi vỏ bao thân tàu. Phần không gian này dùng để bố trí các khoang
hàng, buồng máy hoặc các buồng chức năng khác.
- Phần kiến trúc trên boong: bao gồm các thượng tầng và lầu bố trí từ boong chính trở lên.
Phần không gian này dùng để bố trí các phòng phục vụ cho sinh hoạt của thuyền viên, phục vụ cho
việc điều khiển và khai thác tàu.
Bản vẽ bố trí chung là bản vẽ thể hiện việc phân chia các không gian trên tàu, định ra vị trí,
kích thước của chúng đồng thời thể hiện việc bố trí các thiết bị trên tàu.
Bản vẽ bố trí chung bao gồm: Bản vẽ bố trí chung toàn tàu, bản vẽ bố trí buồng máy, nồi hơi,
các trang thiết bị buồng máy, bố trí các hệ thống…

4.2. MỘT SỐ DẤU HIỆU VÀ KÝ HIỆU DÙNG TRÊN BẢN VẼ


BỐ TRÍ CHUNG (Xem từ bảng 4.1 đến 4.14)

Bảng4.1. Ký hiệu qui ước về các trang thiết bị mặt boong


Tên gọi Dạng hình chiếu trên bản vẽ bố trí chung
Hình chiếu bằng Hình chiếu đứng Hình chiếu cạnh
Cột buộc đôi
không
thanh ngáng
Cột kéo đôi
có thanh
ngáng

Thiết bị dẫn
dây buộc

Thiết bị dẫn
hướng hai
trục đứng môt
trục nằm

44
Lỗ luồn dây
buộc hình ô
van

Bảng 4.2. Ký hiệu qui ước về các cửa lên xuống, ống và ống khói
Tên gọi Dạng hình chiếu trên bản vẽ bố trí chung
Hình chiếu bằng Hình chiếu đứng Hình chiếu cạnh
Cửa hình chữ nhật
(N) (K)
N (C) N (C)
(B) (B)

Hình tròn
Cửa
thông B B
gió

Hình chữ
nhật kiêủ
chữ Z B
B
B

Hình tròn
kiểu chữ Z

Thang Hình chữ


máy nhật
3 3 3

Hình tròn

45
Ống Hình ô van
khói

Hình chữ
nhật

Bảng 4.3. Ký hiệu qui ước các trang thiết bị khác, tấm và lưới
Tên gọi Dạng hình chiếu trên bản vẽ bố trí chung
Hình chiếu bằng Hình chiếu đứng Hình chiếu cạnh
Hình
Các chữ nhật
két
chứa

Hình

u u u
tròn

Liền vỏ

Kệ kiểu tổ ong

Tủ đựng dụng
cụ

Tấm Dạng

46
lát răng cưa
sàn
được
làm
từ
thép Dạng
mạng
lưới

Dạng
lưới tổ
Lưới ong

Từ thép
tấm
dạng ô
mạng

Lưới đặt
nghiêng

Tấm Hướng
lát dọc
sàn
bằng
gỗ

Hướng
dọc-
ngang

Hàng rào bảo vệ


bằng thép

Hàng rào bảo vệ

47
bằng xích

Bảng 4.4. Ký hiệu về đồ gỗ


Tên gọi Dạng hình chiếu trên bản vẽ bố trí chung
Hình chiếu bằng Hình chiếu đứng Hình chiếu cạnh
Bàn ăn
dạng tủ

Bàn Bàn viết


hai ngăn
Bàn kiểu
nhiều
ngăn kéo

Bàn mặt
đá có
một học
bàn
Bàn liền tủ

Tủ Loại một
đựng buồng
chăn
màn
Loại hai
buồng

Tủ với công dụng


khác

Bàn dương cầm

Bàn Pi-a-nô

48
Ghế Ghế ngồi
ngồi làm việc

Ghế nửa
mềm

Ghế ngồi kiểu


tròn xoay

Ghế Nửa mềm


kiểu
đi-
van
Ghế mềm

Ghế mặt đá

Bảng 4.5. Ký hiệu qui ước về giường nằm


Tên gọi Dạng hình chiếu trên bản vẽ bố trí chung
Hình chiếu bằng Hình chiếu đứng Hình chiếu cạnh
Giướng có tay vịn

Giường kiểu bình


thường

Giường đơn một


tầng

49
Giường đơn hai
tầng

Giường đơn kiểu


gấp

Giường đơn kiểu


treo

Bảng 4.6. Ký hiệu qui ước về trang thiết bị buồng


Tên gọi Dạng hình chiếu trên bản vẽ bố trí chung
Hình chiếu bằng Hình chiếu đứng Hình chiếu cạnh
Bếp Bằng
nấu điện

Nồi hơi
cung cấp
nước ấm
hoạt động
bằng điện

Lò nướng
bánh mỳ
nhiều tầng

Thiết bị
đun nước

50
sôi

Tủ lạnh
chạy bằng
điện

Tủ kiểu
thùng

Bàn Dùng
trong
bếp
nấu

Kèm
chậu
rửa

Chậu rửa
tay đơn

Lò sấy

51
Máy giặt

Bồn tắm

Vòi hoa
sen

Chậu rửa
a) a)

b)
b)

Bảng 4.7. Ký hiệu qui ước các chi tiết


Tên gọi Biểu diễn qui ƣớc
Phía nhìn thấy Tại mặt cắt Phía không nhìn thấy
Thanh

52
Hộp Hình
tròn

Hình
chữ
nhật

Khung Hình
chữ
nhật

Hình
ô van

53
Hình
tròn

Nắp đậy

Cốc đựng

54
Bảng 4.8. Ký hiệu qui ước về các kết cấu từ gỗ
Tên gọi Ký hiệu qui ƣớc
Mối nối Phía nhìn
các tấm và thấy S
thanh gỗ

Phía
không S

nhìn thấy

Các mối Thanh


nối lắp nối với kết
ghép cấu hỗn
hợp

Mối nối
lắp ráp

Mối nối
thanh

Khoá tại chỗ giao nhau

55
Mép tấm lắp ghép

Ghép bằng mã

Mối nối kiểu ngàm


(bằng mộng gỗ)

Nối tấm Theo hướng


lát mặt dọc
boong

Bảng 4.9. Ký hiệu qui ước nắp đậy các lỗ khoét


Tên gọi Dạng hình chiếu trên bản vẽ bố trí chung
Hình chiếu bằng Hình chiếu đứng Hình chiếu cạnh
Nắp Hình ô
đậy van lắp
nổi

Kiểu ô
van lắp
chìm

56
Bảng 4.10. Kích thước cửa bằng thép
A B Ký hiệu qui ƣớc
1000 500 Cửa kín nước
1300 600
R1
50
1450 600
1550 650

1
800
1750 650
800
1000 500 Cửa không kín nước
1450 600
R1
1550 650 50

800

A
A
1650 650
750
1750 650
800

Bảng 4.11. Kích thước các cửa lên xuống


A B D Ký hiệu qui ƣớc
600 450 -
600 -
R10

700 700 -
0

800 800 -
1200 800 -
1400 1000 - A

500
600
900
B

1150 650

57
A

Bảng 4.12. Ký hiệu qui ước của các cửa


Tên gọi Dạng hình chiếu trên bản vẽ bố trí chung
Hình chiếu bằng Hình chiếu Hình chiếu cạnh
đứng
Cửa bằng thép
mở một phía

Cửa bằng thép


mở hai phía

Cửa có cửa
lấy ánh sáng

Cửa có lưới
bảo vệ

Cửa vào bếp


nấu

Cửa Mở
chống một
cháy phía

58
bằng
thép


thiết
bị tự
đóng

Cửa Mở
bằng một
thép phía
hai
cánh

Mở
hai
phía

Cửa
đẩy
ngang

Cửa
đẩy
lên
xuống

Cửa Mở
bằng một
gỗ phía
mở

59
một
phía


gắn
kính

Cửa
mở
hai
phía

cửa
thông
gió
với
lưới
bảo
vệ
Hai
cánh
mở
một
phía

60
Cửa Hai
gỗ cánh
mở
hai
phía

Cửa
đẩy
ngang

Cửa
đẩy
lên
xuống

Cửa gỗ kín
nước

Bảng 4.13. Ký hiệu qui ước các loại cửa quan sát
Tên gọi Dạng hình chiếu trên bản vẽ bố trí chung
Hình chiếu bằng Hình chiếu đứng Hình chiếu cạnh
Cửa lấy Mở lên
ánh sáng trên
ở mạn
tàu mở
bằng bản
lề

Mở sang
bên hông

61
Cửa lấy Cố định ở
ánh sáng mạn

Cố định ở
boong

Cửa hình
chữ nhật
cố định

Cửa lấy Mở lên


ánh sáng trên
mở bằng
bản lề
gắn lên
các vách
bằng Mở sang
thép và phía hông
bằng gỗ

Cửa Mở xuống
thông phía dưới
gió và
thông
hơi

Mở sang
phía hông

Cửa thông gió kiểu

62
đẩy

Bảng 4.14. Ký hiệu qui ước cầu thang


Tên gọi Dạng hình chiếu trên bản vẽ bố trí chung
Hình chiếu bằng Hình chiếu đứng Hình chiếu cạnh
Cầu
thang
nghiêng

Cầu
thang
nghiêng
dưới cầu
thang
khác

Cầu
thang rẽ
nhánh

Cầu
thang đĩa
có tay vịn

63
Cầu
thang đĩa
không có
tay vịn

64
4.3. NỘI DUNG CỦA BẢN VẼ BỐ TRÍ CHUNG
4.3.1. Các hình biểu diễn
Trên bản vẽ bố trí chung thường sử dụng hai loại hình biểu diễn là hình chiếu và hình cắt.
- Hình chiếu bao gồm : Hình chiếu từ mạn phải, hình chiếu từ mũi, hình chiếu từ đuôi và hình
chiếu từ trên xuống. Các hình chiếu này thể hiện hình dạng bên ngoài tàu và các thiết bị bố trí bên
ngoài tàu.
- Hình cắt thể hiện việc bố trí các thiết bị bên trong và việc bố trí các phòng khoang trên tàu.
Hình cắt bao gồm: Hình cắt dọc, mặt cắt boong , sàn và hình cắt ngang tàu. Ngoài ra còn sử dụng
hình chiếu và hình cắt riêng phần để thể hiện hình dạng các bộ phận riêng.
Hình chiếu tổng thể (hình chiếu từ mạn phải, hình chiếu từ mũi, hình chiếu từ đuôi) thể hiện ự
phân chia không gian tàu theo chiều dài, chiều cao tàu. Đồng thời hình chiếu còn cho chúng ta hình
dung được kiến trúc bên ngoài của tàu và về thiết bị chính bên ngoài thân tàu (Ví dụ: bánh lái,
chong chóng, chân vịt, neo, v.v).
Trên bản vẽ hình chiếu đứng phần trên nước được phân biệt với phần ngâm nước bởi đường
nét liền đậm trùng với vết mặt phẳng đường nước thiết kế (DWL). Phần ngâm nước của tàu được
thực hiện bằng nét đứt. Dưới mặt phẳng DWL ở gần mép trước sống mũi và sống đuôi người ta tiến
hành vẽ các đoạn nằm ngang và giảm dần chiều dài nét vẽ từ trên xuống.
Các vách ngang chính, boong và sàn trên hình chiếu đứng cần chỉ ra bằng đường nét đứt. Ở
các vùng của tàu không được khép kín bởi kiến trúc thượng tầng và mạn chắn sóng ngoài đường
mép boong – mạn cần vẽ đường boong tại mặt phẳng dọc tâm.

Dưới hình chiếu tổng thể trong mối quan hệ hình chiếu người ta bố trí hình chiếu bằng.
Các mặt bằng thuộc boong, thượng tầng và lầu được biểu diễn trên bản vẽ theo cách bóc tôn
lát boong nằm cao hơn để nhìn xuống mặt bằng phía dưới.
Trên các mặt bằng thuộc các boong và sàn cần thể hiện chỉ những cái trực tiếp nằm trên
boong đó (sàn) và ở các boong trung gian mà thôi. Thiết bị, máy móc nằm trên boong hoặc trên sàn
được bố trí nằm thấp hơn boong được biểu diễn thì trên bản vẽ không cần đưa ra, thậm chí nếu
chúng được nhìn thấy qua các lỗ khoét, cửa lên xuống, v.v.... Các lỗ khoét miệng hầm hàng, cửa lên
xuống trên boong được thể hiện trên bản vẽ cần được chỉ ra bằng đường nét liền và vẽ các đường
chéo giao nhau bằng đường nét mảnh kiểu gạch chấm gạch. Các két chứa, ngoài dòng tiêu đề, cũng
được ký hiệu bằng các nét mảnh kiểu gạch chấm gạch.

4.3.2.Các kích thước định vị của các thiết bị tàu:


Chỉ ghi những kích thước cơ bản nhất định vị trí của một số thiết bị quan trọng. Không cần đặt các
kích thước trên các bản vẽ bố trí chung của tàu. Các kích thước bao ngoài của buồng phòng, vị trí
bố trí trang thiết bị v.v... được xác định theo việc phân chia thành các sườn thực và kích thước
khoảng sườn. Bởi vậy cần chiacác vùng của tàu có khoảng sườn như nhau nằm dưới hình chiếu
đứng chính và chỉ ra độ lớn của khoảng sườn.
Ở các hình chiếu đứng và hình chiếu mặt cắt (đứng và ngang) cần chỉ ra vị trí các sườn thực.
Trên hình chiếu đứng và hình chiếu mặt cắt dọc số thứ tự sườn được bố trí nằm dưới đường cơ bản,
còn trên hình chiếu bằng, các mặt boong, sàn, hầm hàng – dưới các vạch đứng đánh dấu vị trí sườn
thực trên vết của mặt phẳng dọc tâm. Phụ thuộc vào kích thước của hình vẽ số thứ tự sườn được đặt
cách hai, năm hoặc mười khoảng.

65
Vị trí của các đường vuông góc mũi (FP) và đuôi (AP) của tàu được ký hiệu một cách quy ước nằm
dưới đường cơ bản của hình chiếu chính
4.3.3. Các ghi chú: Các phòng khoang và các không gian cũng như các thiết bị trên tàu được ghi
chú theo hai cách
- Ghi trực tiếp tại vị trí của chúng trên hình biểu diễn.
- Đánh số vị trí và lập bảng kê.
Tất cả các hình chiếu và mặt cắt trên bản vẽ bố trí chung cần có tên gọi của hình biểu diễn được thể
hiện trên đó. Tên gọi được viết trên hình biểu diễn tương ứng, tùy theo khả năng, có thể bố trí ở
giữa chiều dài của chúng, độc lập với sự có mặt của tên gọi của bản vẽ ở tiêu đề chính. Ví dụ:
“ Hình chiếu đứng”, “Nhìn trên xuống”, “Boong trên”, “Sàn 1”, “Hầm hàng”, #160 nhìn về mũi”,
“#65 nhìn về lái”, v.v.... Nếu trên tờ giấy vẽ chỉ có một hình vẽ thì việc đặt tên trên đó không cần
thực hiện.
Tên gọi các buồng phòng và trang thiết bị được viết trong giới hạn đường bao của các hình vẽ của
chúng hoặc trên giá đường mang. Không cần chồng các tiêu đề của hình vẽ trên bản vẽ.
4.3.4. Các thông số chủ yếu của tàu: Bao gồm các kích thước chủ yếu và các hệ số béo của
vỏ bao thân tàu, các thông số cơ bản của hệ động lực, các đặc tính khai thác cơ bản của tàu như :
Lượng chiếm nước, trọng tải, tốc độ…
4.3.5. Khung tên
Tất cả các nội dung trên được thể hiện trên bản vẽ dưới đây

4.4. TRÌNH TỰ HOÀN THÀNH BẢN VẼ BỐ TRÍ CHUNG


1. Lựa chọn khổ giấy vẽ, số lượng tờ giấy vẽ cần thiết.
2. Vẽ khung bản vẽ và khung tên và ghi ký hiệu và thứ tự cho tất cả các tờ giấy vẽ
3. Bố trí vị trí các hình biểu diễn, vạch các đường cơ sở cho các hình biểu diễn. Đánh dấu vị
trí và ghi số sườn lý thuyết và các sườn thực. Số sườn ghi từ đuôi về mũi tàu, số sườn thực có thể
ghi cách 2, 5 hoặc 10 khoảng sườn tuỳ thuộc vào kích thước tàu và tỷ lệ bản vẽ
4. Vẽ hình dạng sống mũi, sống đuôi tàu và tất cả các đường bao hình chiếu của các hình biểu
diễn. Các đường này được vẽ theo bản vẽ tuyến hình tàu.
5. Vẽ các vách ngang kín nước.
6. Vẽ vị trí các cơ cấu dọc và ngang quan trọng trên các hình biểu diễn. Các cơ cấu này
không cần vẽ quá tỉ mỉ.
7. Vẽ các lỗ khoét trên vỏ bao và trên các boong sàn như : miệng hầm hàng, hầm máy, các
cửa và cửa sổ trên mạn tàu…
8. Vẽ vách ngăn giữa các buồng sinh hoạt.
9. Vẽ các cầu thang có chỉ rõ hướng đi bằng mũi tên trên bản vẽ.
10. Vẽ hình chiếu của các thiết bị neo, thiết bị lái, thiết bị cứu sinh, thiết bị làm hàng … trên
tát cả các hình chiếu.
11. Vẽ máy chính và các thiết bị buồng máy.
12. Vẽ các thiết bị buồng ở và các buồng phục vụ sinh hoạt và các buồng công cộng khác.
13. Kiểm tra bản vẽ, bổ sung những phần còn thiếu, loại bỏ những phần thừa, sửa những
phần chưa phù hợp.
14. Tô đậm bản vẽ : Lựa chọn loại và chiều dày các đường nét cho phù hợp với bản vẽ để bản
vẽ rõ ràng và cân đối, đẹp.
15. Kiểm tra lại.
16. Ghi tên các hình biểu diễn, ghi các ghi chú cần thiết, đánh dấu vị trí các thiết bị.

66
17. Lập bảng kê thống kê tất cả các thiết bị trên tàu.
18. Ghi các thông số chủ yếu của con tàu : Kích thước cơ bản, các thông số thể hiện đặc
điểm và tính năng của tàu.
19. Hoàn thành khung tên. Kiểm tra lần cuối.

XÝCH
KÐT N¦íC NGäT
KÐT D»N KÐT D»N
§u«i
KHOANG HµNG I KHOANG HµNG II KHOANG HµNG III
KÐT DÇU DO 2
KÐT D»N

KHO¶NG S¦êN THùC 600 MM KHO¶NG S¦êN THùC 700 MM KHO¶NG S¦êN THùC 700 MM KHO¶NG S¦êN THùC 600 MM

BOONG CHÝNH

buång co 2 BUåNG PH¥I SÊY L


T¾M + WC
kho ga

BUåNG dông cô KHO S¥N


cóu ho¶
MIÖNG HÇM HµNG Sè I MIÖNG HÇM HµNG Sè II MIÖNG HÇM HµNG Sè III

BUåNG kho kh« (16100 x 9000) (16100 x 9000) (13500 x 9000)


0
M¸Y L¸I 20
X5
00 BUåNG thÓ
77
SµN CAO ¸Y 35 40 45 50 55 60 65 70 75 80 85 90 95 100
M thao
kho l¹nh G
IÕ N
G
KHO KHO

BUåNG m¸y ph¸t sù cè BÕP


KHO
BUåNG ¡N
c©u l¹c
L

D¦íI BOONG CHÝNH

KÐT DÇu DO 3(T)

KÐT N¦íC NGäT 1(T)


KHOANG HµNG Sè I KHOANG HµNG Sè II KHOANG HµNG Sè III
BUåNG M¸Y KÐT D»N KÐT D»N MòI
KÐT
TH¶I KHOANG
XÝCH

KÐT N¦íC NGäT 1(P)

KÐT DÇu DO 3(P)

Bè TRÝ §¸Y §¤I

KÐT D»N 1 (T) KÐT D»N 2 (T)

KÐT DÇU KÐT D»N 3 (T) KÐT D»N 4 (T)


BÈN
KÐT DÇU FO (T) KÐT DÇU DO 1 (T)
KÐT GI÷ N¦íC
KÐT D»N 5
KÐT DÇU LO

KÐT DÇU DO 2 (P) KÐT DÇU FO (P) KÐT DÇU DO 1 (P)

KÐT D»N 3 (P) KÐT D»N 4 (P)

KÐT D»N 2 (P)


KÐT D»N 1 (P)

BOONG N¢NG L¸I BOONG CøU SINH BOONG LÇU L¸I NãC LÇU L¸I BOONG N¢NG MòI

M¸Y
2N 2N 2N
T¾M BUåNG TR¦ëNG
VT§
¾C QUY
T¾M + WC
kho ®iÖn
BUåNG
2N KH¸CH
BUåNG
T¾M + WC
®iÒu hoµ BUåNG
¸Y ¸Y
tËp trung GM GM THUYÒN
GIÕN GIÕN TR¦ëNG
2N BUåNG L¸I

H¶I §å
2N 2N 2N
T¾M

SµN BUåNG M¸Y


(CAO 5300 C¸CH CHUÈN)

BUåNG
§IÒU KHIÓN
TH¤NG Sè CHñ YÕU

CHIÒU DµI LíN NHÊT

BUåNG M¸Y
CHIÒU DµI HAI TRô
CHIÒU RéNG THIÕT KÕ
CHIÒU CAO M¹N

CHIÒU CH×M

THUYÒN VI£N 20 NG¦êI

BUåNG
PH¢N LY

thiÕt kÕ tèt nghiÖp tµu hµng b¸ch ho¸ 5200t

Trõ¬ng ®¹i häc hµng h¶i


Khoa ®ãng tµu bè trÝ chung
Líp:
ThiÕt kÕ TL : 1/150
Phô ®¹o
H. dÉn

Hình 4.1 Bố trí chung tàu hàng

67
CHƢƠNG 5: BẢN VẼ KẾT CẤU THÂN TÀU

5.1. KHÁI NIỆM VỀ KẾT CẤU VÀ BẢN VẼ KẾT CẤU THÂN TÀU
Vỏ bao thân tàu được cấu thành từ các tấm tôn vỏ và các cơ cấu gia cường liên kết với chúng.
Vỏ bao thân tàu chia thành hai phần riêng biệt là phần thân chính và phần thượng tầng.
Phần thân chính gồm đáy tàu, mạn tàu và boong tàu. Kết cấu phần thân chính được cấu thành
bởi dàn đáy, dàn mạn và dàn boong liên kết vững chắc với nhau bằng các mối ghép kín nước.
Thượng tầng là các kiến trúc nằm trên boong chính, không gian kín của thượng tầng dùng để
bố trí các phòng, các buồng phục vụ cho sinh hoạt của thuyền viên và các buồng chức năng khác.
Tôn vỏ được gắn các cơ cấu gia cường gọi là dải tôn bao. Mỗi dàn bao gồm nhiều dải tôn bao.
Dàn đáy gồm các dải tôn đáy, dàn mạn gồm các dải tôn mạn, dàn boong gồm các dải tôn boong.
Dàn đáy được cấu thành từ tôn đáy và các cơ cấu đáy, dàn mạn từ tôn mạn và các cơ cấu mạn, dàn
boong từ tôn boong và các cơ cấu boong.
Dải tôn nằm dọc tàu giữa vỏ bao đáy gọi là sống nằm.
Dải tôn nối đáy với mạn tàu gọi là dải tôn hông.
Dải tôn trên cùng của mạn nối với boong gọi là dải tôn mép mạn.
Dải tônboong nối với tôn mép mạn gọi là dải tôn mép boong.
Các cơ cấu đáy đặt theo hướng ngang tàu gọi là các đà ngang, gồm có : đà ngang đầy và đà
ngang hở. Đà ngang đầy có hai loại : kín nước và không kín nước.
Các cơ cấu đáy đặt theo hướng dọc tàu gọi là các sống đáy, gồm có sống chính đặt tại mặt
phẳng dọc tâm và các sống phụ đặt đối xứng qua mặt phẳng dọc tâm.
Các cơ cấu mạn đặt theo hướng thẳng đứng gọi là các sườn.Các sườn có kích thước lớn hơn
gọi là các sườn khoẻ.
Các cơ cấu mạn đặt theo hướng dọc tàu gọi là các sống dọc mạn.
Các cơ cấu boong đặt theo hướng ngang tàu gọi là các xà ngang boong. Xà ngang có kích
thước lớn hơn là xà ngang boong khoẻ.
Các cơ cấu boong đặt theo hướng dọc tàu là các sống boong gồm sống dọc boong đặt tại mặt
phẳng dọc tâm tàu và các sống phụ boong đặt đối xứng qua mặt phẳng dọc tâm.
Đà ngang đáy, sườn và xà ngang boong nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng sườn
giã gọi là một khung sườn.
Đà ngang nối với sườn bằng mã hông, sườn nối với xà ngang boong bằng mã đầu sườn. Mã
hông và mã đầu sườn nằm trong mặt phẳng sườn.
Khoảng cách giữa hai khung sườn kề nhau gọi là khoảng sừơn thực. Khoảng sườn thực phụ
thuộc vào chiều dài tàu, có thể bằng nhau trên suốt chiều dài tàu hoặc có giá trị nhỏ hơn ở vùng mũi
và vùng đôi tàu.
Tàu được chia thành nhiều phần theo chiều dài nhờ các vách ngang, theo chiều rộng tàu nhờ
các vách dọc.
Vách ngang là vách đặt theo hướng thẳng đứng song song với mặt phẳng sườn giữagồm các
vách ngang kín nước và các vách không kín nước.
Vách dọc là vách đặt theo hướng song song với mặt phẳng dọc tâm, gồm các vách kín nước
và các vách không kín nước.
Không gian kín giới hạn bởi tôn đáy, tôn mạn, tôn boong và các vách gọi là hầm tàu.
Bản vẽ kết cấu tàu là bản vẽ thể hiện đầy đủ số lượng, chủng loại, vị trí, hình dạng và kích
thước của tất cả các cơ cấu cấu thành thân tàu, đồng thời thể hiện phương pháp nối ghép chúng. Bản
vẽ kết cấu cũng thể hiện sự phân chia không gian trên tàu thành các khoang, các phòng .
Số lượng bản vẽ phụ thuộc vào chủng loại tàu và giai đoạn thiết kế.

68
Thiết kế kỹ thuật là giai đoạn thiết kế quan trọng nhất, định ra loại vật liệu chế tạo thân tàu,
quyết định các tính năng hành hải , các tính năng khai thác và hiệu quả kinh tế của mỗi con
tàboongu.
Bản vẽ kết cấu bao gồm hai loại:
- Bản vẽ thiết kế kỹ thuật : do các cơ quan thiết kế thực hiện.
- Bản vẽ công nghệ : do Phòng Kỹ thuật hoặc ọc ung tâm thiết kế công nghệ của các cơ sở sản
xuất, các công ty đóng tàu thực hiện.

Nẹp dọc khoẻ


mạn trong Tôn boong

Tấm tôn Nẹp dọc boong


mạn
Vách ngang Sống ngang boong
Nẹp dọc Sống ngang vách Sống ngang vách
mạn trong
Tôn vách dọc Sống đứng vách dọc

Sống ngang vách

Sống
mạn
Sống ngang vách Nẹp dọc vách dọc

Tôn trong két hông


Nẹp đứng vách ngang
Nẹp dọc
mạn ngoài Đà ngang
Tôn đáy trong
Sống chính

Đà ngang
két hông Vách trong két Tôn đáy ngoài
hông Hình 5.1. SơXà kết đáy
đồdọc cấu trong Xàvách
đáy đôi, mạn kép và đáy ngoài
dọc phẳng
- Bản vẽ thiết kế kỹ thuật gồm :
+ Bản vẽ kết cấu cơ bản.
+ Bản vẽ kết cấu mặt cắt ngang.
+ Bản vẽ kết cấu vách ngang và vách dọc.
+ Bản vẽ kết cấu sống mũi, sống đuôi.
+ Bản vẽ kết cấu bệ máy.
+ Bản vẽ rải tôn boong, rải tôn bao.
+ Một số bản vẽ khác tuỳ thuộc vào yêu cầu của từng con tàu cụ thể.

69
Két đỉnh mạn Két đỉnh vách

Sườn mạn
Vách Két chân
ngang vách

Két hông Đà ngang


kín nước
Đà ngang
Không gian Sống hở
đáy đôi phụ đáy

Hình 5.2. Kết cấu các dàn vùng giữa tàu của tàu có két hông,
két đỉnh mạn, đáy đôi, mạn đơn và vách sóng.

5.2. CÁC QUY ƢỚC ĐỐI VỚI BẢN VẼ KẾT CẤU


Để giảm nhẹ công việc trong quá trình thực hiện bản vẽ và rút ngắn thời gian vẽ, trên bản vẽ
kết cấu người ta thường sử dụng một số quy ước và ký hiệu riêng.
5.2.1. Qui ước về vị trí đường lý thuyết trong bản vẽ kết cấu và công nghệ
Để thống nhất hóa việc tính toán chiều dày của các yếu tố kết cấu thân tàu, cũng như vị trí
tương quan của chúng thì các đường lý thuyết phải được lựa chọn trước. Đường lý thuyết được
hiểu là đường quy ước mà đối với nó người ta xác định được vị trí của các yếu tố kết cấu của sản
phẩm và vị trí của một bộ phận cấu thành sản phẩm trong hệ tọa độ đã được xác lập. Đường lý
thuyết là vết của mặt phẳng đối xứng dọc, của mặt phẳng cơ bản, của đường sườn, đường lý thuyết
của cơ cấu, boong, vách, v.v.... Vị trí kết cấu trên tàu được xác định bởi các kích thước được xác
lập từ đường lý thuyết của thân tàu đến đường lý thuyết của kết cấu ấy.
Ngoài các đường lý thuyết chủ yếu trên thân tàu có thể cũng còn có các đường cơ sở bổ sung
và đường kiểm tra. Đường cơ sở được coi là đường giao cắt của kết cấu đã cho hoặc của mặt phẳng
với mặt phẳng cơ sở. Mặt phẳng cơ sở là mặt phẳng quy ước song song với mặt phẳng cơ bản và
được bố trí trên một khoảng cách đã định so với mặt phẳng cơ bản.
Vị trí các yếu tố kết cấu của tàu đối với đường lý thuyết được lựa chọn phù hợp tiêu chuẩn
ngành. Nguyên tắc xác định đường lý thuyết trong công nghệ đóng tàu không có sự khác nhau giữa
quy định của các nước trong khu vực và trên thế giới. Vì chúng ta chưa có bộ tiêu chuẩn tương ứng
nên người thiết kế, đóng tàu có thể sử dụng các hướng dẫn được chỉ ra trên hình 6.4 để thực hiện
các công việc liên quan. Kết cấu mà vị trí các đường lý thuyết của chúng không được đề cập bởi
tiêu chuẩn.

70
Hình 5.3. Vị trí lý thuyết của các cơ cầu

5.2.2. Ghi kích thước


1. Kích thước các chi tiết làm từ thép tấm có thể được ghi bằng hai cách :
a. Ghi kích thước chiều dày bằng ký hiệu s trực tiếp trên hình chiếu của chi tiết đó, các kích
thước khác như chiều dài, chiều rộng được đo trực tiêp từ hinh vẽ. Thí dụ : s=8.

71
b. Ghi đầy đủ chiều dài, chiều rộng và chiều dày ( l x bx s ) trực tiếp trên hình chiếu của chi
tiết đó. Thí dụ :6000x 1450x 8 .
2. Kích thước các chi tiết làm từ vật liệu thanh có thể ghi bằng hai cách :
a. Ghi chiều cao và chiều rộng của mặt cắt chi tiết ( b x h ). Thí dụ : 20x16
b. Ghi đầy đủ chiều rộng, chiều cao và chiều dài của mặt cắt chi tiết (bx hx l ). Thí dụ : 42 x
25 x 2875.
3. Kích thước các chi tiết làm từ thép hình có thể ghi bằng ba cách :
a. Dấu hiệu và kich thước mặt cắt ngang thép hình. Thí dụ : L65x50x6
b. Dấu hiệu, kích thước mặt cắt ngang và chiều dài chi tiết.
Thí dụ : T120x10/300x8 l=4250
c. Ghi theo số hiệu tiêu chuẩn của mặt cắt. Thí dụ : I12
5.2.3. Một số nút kết cấu điển hình của các chi tiết thép hàn

§¸y ®«i

§¸y ngoµi

Hình 6.12. Đặt kích thước đến các mối nối sóng đứng và đáy.

0
0 90
90

§CBQU

Hình 6.13. Đặt kích thước trên các chi tiết sống boong.

72
0
90

MPDTQU

90 0 Hình 6.14. Đặt kích thước đến


mối nối xà ngang boong.

T«n m¹n

Boong trªn

900

900

§¸y ®«i

Hình 6.16. Đặt kích thước đến


các mối nối của mã hàn sườn.
.

90 0

0
90

MPDTQU

Hình 6.17. Đặt kích thước các mối nối mã hàn sống mạn
và cơ cấu vách dọc.

73
Tôn bao ngoài Tôn bao ngoài

Hình 6.18. Đặt kích thước trên tấm bao két chứa.
Boong trªn
Các kích thước đo đến
các nẹp dọc có điểm gãy
được đặt ở các điểm biên
và ở các điểm gãy kể từ
mặt phẳng cơ sở hoặc từ
đường lý thuyết của các cơ
cấu được bố trí từ phía mặt
phẳng cơ sở.
Các kích thước đo đến
§¸y ®«i các nẹp gia cường đứng,
MPDTQU
các đà ngang và các xà
ngang khỏe được đo đến
Hình 6.19. Đặt kích thước nẹp thứ nhất kể từ mặt
trên kết cấu mạn. phẳng dọc tâm hoặc từ
đường lý thuyết của cơ cấu
CL
dọc gần nhất được bố trí từ
phía mặt phẳng dọc tâm,
các kích thước

Hình 6.20. Đặt kích thước trên các tấm đệm.

§¸y ®«i

§¸y ngoµi

Hình 6.21. Đặt kích thước đến nẹp gia cường ngang trên cơ cấu đáy (tàu đáy đôi).

74
A B

T«n ®¸y ngoµi B T«n ®¸y ngoµi


Tôn bao ng
A-A B-B

Hình 6.22. Đặt kích thước đến nẹp ngang.


còn lại – giữa chúng. Các nẹp gia cường được đặt trên đà ngang tại mút các mã hông được loại trừ.
Các kích thước đo đến các nẹp này được chỉ ra từ mút các mã hông (hình 6.23, a).

a) Cho phép đặt các kích


thước đo đến các nẹp gia
§¸y ®«i cường đến các nẹp gia cường
đầu tiên và các nẹp còn lại từ
các mặt phẳng cơ sở hoặc từ
các cơ cấu dạng khung gần
nhất được bố trí từ phía các
mặt phẳng cơ sở (hình 6.23,
b) CL
b).

§¸y ®«i
Các kích thước đo đến
các nẹp gia cường các khung
két đỉnh mạn và đỉnh hông
được đặt phù hợp chỉ dẫn trên
hình 6.24.
CL

Hình 6.23. Đặt kích thước trên đà ngang.

75
Khi có các lỗ khoét với chiều
dài lớn hơn một mét tại tôn bao
ngoài, tấm lát boong, sàn, ở các dải
tôn vách dọc và vách ngang thì các
kích thước đo đến các mép của lỗ
khoét theo chiều dài thân tàu được
xác định từ đường lý thuyết của
sườn gần nhất, theo chiều rộng – từ
mặt phẳng dọc tâm hoặc từ đường
0

§¸y ®«i lý thuyết của cơ cấu gần mặt phẳng


90

dọc tâm nhất, theo chiều cao – từ


°

23
°

24°
đường lý thuyết của cơ cấu gần
nhất (hình 6.8).
Hình 6.24. Đặt kích thước trên các
khung thuộc két đỉnh mạn và đỉnh hông.
Các lỗ khoét có chiều dài nhỏ hơn một mét cũng tại các cơ cấu ấy theo chiều dài và theo chiều
cao thân tàu được phối hợp một cách tương tự (hình 6.9). Theo chiều rộng thân tàu các kích thước
được đặt từ đường lý thuyết của cơ cấu gần mặt phẳng dọc tâm nhất (hình 6.11).
Các đường kích thước tính từ tâm các lỗ khoét ở tôn bao và tấm lát cần vẽ song song với các
mặt phẳng toạ độ cơ bản.
Các kích thước đo đến trục các lỗ khoét ở cơ cấu dọc (sống đáy và sống boong) theo chiều dài
thân tàu được đặt từ đường lý thuyết của sườn gần nhất, theo chiều cao – từ tấm lát đáy đôi hoặc lát
boong, còn khi không có đáy đôi thì từ mép trên của cơ cấu (hình 6.13 và 6.25).
Các kích thước đo đến trục các lỗ khoét trên đà ngang và trên xà ngang khỏe được chỉ ra từ
mặt phẳng dọc tâm hoặc từ đường lý thuyết của cơ cấu gần mặt phẳng dọc tâm nhất, còn theo chiều
cao – từ tấm lát đáy đôi hoặc boong; khi không có đáy đôi – từ mép trên cơ cấu (hình 6.23, a; 6.26
và 6.27).
§¸y ®«i

CL
§¸y ngoµi

Hình 6.25. Đặt kích thước đến trục lỗ khoét.

76
MPDTQU
Hình 6.26. Đặt kích thước đến trục lỗ khoét xà ngang khỏe.
Cho phép đặt các kích thước đo đến trục các lỗ khoét trên cơ cấu ngang và dọc của dàn đáy ở
các mặt phẳng đứng và ngang (hình 6.23, b).
Các kích thước đo đến trục các lỗ khoét trên sống mạn theo chiều dài thân tàu được đặt từ
đường lý thuyết của sườn gần nhất, còn theo chiều cao của sống mạn ở mặt phẳng song song với
sườn (hình 6.17).
Các kích thước đo đến trục các lỗ khoét trên sườn theo chiều cao thân tàu được đặt theo
phương thẳng đứng kể từ đường lý thuyết của cơ cấu dọc gần nhất, còn theo chiều cao sườn – song
song với mặt phẳng cơ bản (hình 6.15).
Các kích thước đo đến trục thẳng đứng của các lỗ khoét và các lỗ thông thủy trên cơ cấu dọc
được đặt từ đường lý thuyết của sườn gần nhất, còn trên cơ cấu ngang – từ đường lý thuyết của cơ
cấu gần mặt phẳng dọc tâm nhất.

Các kích thước đo đến trục các lỗ


khoét cho ống thoát nước chui qua được
chỉ ra kể từ mặt phẳng dọc tâm hoặc từ
đường lý thuyết của cơ cấu dọc gần mặt
phẳng dọc tâm nhất, còn theo chiếu cáo
– tính từ tôn đáy ngoài (hình 6.28).
mpdtqu

Hình 6.27. Đặt kích thước đến trục lỗ khoét và mối nối đà ngang (trên tàu đáy đơn).

§¸y ®«i

mpdtqu

Hình 6.28. Đặt kích thước đến trục nhóm lỗ khoét.

77
5.3. CÁC BẢN VẼ KẾT CẤU THÂN TÀU
5.3.1. Bản vẽ kết cấu cơ bản
5.3.1.1. Nội dung bản vẽ KCCB
Bản vẽ kết cấu cơ bản thể hiện sự bố trí, hình dạng, kích thước, số lượng và phương pháp nối
ghép các cơ cấu cấu thành thân tàu.
Bản vẽ này thường bao gồm các hình cắt dọc, hình chiếu các cơ cấu mạn, các cơ cấu boong,
sàn, các cơ cấu đáy. Các hình biểu diễn này được thực hiện trên một tờ giấy vẽ và có sự liên hệ phù
hợp với quy tắc của phép chiếu thẳng góc.
Hình cắt dọc là hình biểu diễn thu được khi sử dụng các mặt phẳng song song với mặt phẳng
dọc tâm dể cắt vỏ tàu. Số lượng và vị trí các mặt phẳng cắt tuỳ thuộc vào kết cấu của từng con tàu
cụ thể. Trên hình cắt biểu diễn tất cả các phần mặt phẳng cắt đi qua và các cơ cấu nằm sau mặt
phẳng cắt.
Các hình biểu diễn của boong, sàn, đáy tàu được vẽ một nửa vì chúng đối xứng qua mặt
phẳng dọc tâm.
Mặt cắt dọc kết cấu thân tàu được thực hiện thuộc vào thành phần của bản vẽ thiết kế kỹ
thuật. Chúng cho chúng ta bức tranh chung về các cơ cấu dọc của thân tàu và các kích thước của
chúng.
Trên bản vẽ người ta biểu diễn mặt cắt dọc thân tàu theo mặt cắt dọc tâm. Trên đó chỉ ra các
kích thước của khoảng sườn thực, các vách dọc và vách ngang, các boong, sàn, cơ cấu dọc và ngang
thân tàu và thượng tầng, các khu vực bố trí chúng, thể hiện các số liệu khác nhằm làm rõ hơn bản
vẽ.
Mặt cắt dọc được phép thực hiện có tính nhảy bậc, có nghĩa là cho phép cắt các vùng đặc
trưng của tàu bằng các mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng dọc tâm, sau đó đặt chúng lên mặt
cắt dọc. Điều đó cho phép trên một hình vẽ có thể mô tả nội dung của một số lượng lớn các kết cấu
thân tàu. Cũng cho phép không chỉ ra các kết cấu thứ cấp. Vị trí mặt cắt dọc cần được chỉ ra cụ thể,
ví dụ: Cắt dọc A - A (Cách tâm ... mm).
Khi cần thiết trên bản vẽ có thể được thể hiện thêm các hình cắt bổ sung. Trong trường hợp
này mặt cắt dọc được bố trí ở phần trên của fomat bản vẽ.
Phụ thuộc vào kích thước và tính phức tạp của nó mà mặt cắt dọc kết cấu thân tàu được vẽ với
tỷ lệ 1:100, 1:50, 1:25, 1:20. Đối với tàu có chiều dài lớn thậm chí có thể áp dụng tỷ lệ nhỏ hơn. Bởi
vậy người ta thực hiện nó chủ yếu trên hai tờ giấy vẽ mà ở đó sẽ trình bày mặt cắt dọc kết cấu nửa
trước và nửa sau thân tàu.
Cơ cấu thân tàu trên mặt cắt dọc được chỉ ra một cách tốt nhất với việc sử dụng các ký hiệu
quy ước dưới dạng các đường của kết cấu và chiều dày khác nhau (bảng 5.4).
Mặc dầu đã sử dụng các ký hiệu quy ước nhưng bản vẽ mặt cắt dọc vẫn bị chật chội. Bởi vậy
các kích thước và các dòng tiêu đề trên bản vẽ cần bố trí ngoài phạm vi hình biểu diễn hoặc tại vị trí
còn trống của bản vẽ tuỳ theo khả năng. Chiều dày các tấm được chỉ ra một cách hợp lý và trực tiếp
trên hình vẽ.
Khi thực hiện mặt cắt dọc thì đường bao sống mũi, sống đuôi, đường ky đáy và đường boong
được thể hiện theo đường lý thuyết. Trên bản vẽ người ta biểu diễn liên tục các vách dọc và vách
ngang, boong, sàn, cửa lên xuống, v.v.... Sau đó chỉ ra cơ cấu dọc và ngang, cột chống, các vách,
các cửa lên xuống và các kết cấu khác, đánh dấu vị trí các mối nối lắp ráp.

78
Trên mặt cắt dọc cũng cần chỉ ra vị trí các sườn thực và số thự tự của chúng. Ký hiệu bằng số
cần được thể hiện cho 5 đến sườn một đối với tàu có chiều dài lớn, còn đối với các tàu có chiều dài
dưới 50 m thì có thể đánh số sườn cách hai hoặc liên tục.
Khi đặt kích thước các cơ cấu dọc và ngang người ta vẽ song song một vài đường mang kích
thước mà trên đường đầu tiên sẽ chỉ ra khoảng sườn thực, các đường còn lại sẽ thể hiện liên tục đối
với đáy đôi, sàn, boong, profin các cơ cấu thuộc mặt cắt ngang sườn. Đối với các sườn khỏe người
ta thể hiện các số thứ tự của chúng cũng như các kích thước của của profin thuộc mặt cắt ngang.
Tiếp theo người ta tiến hành đưa các kích thước của mặt cắt ngang các sống và thông tin đối với các
cơ cấu dọc và ngang thuộc kết cấu thân tàu.
5.3.1.2. Các ký hiệu và qui ƣớc cơ cấu cơ bản

Hình 5.11. Biểu diễn qui ước các loại thép định hình

79
Bảng: Ký hiệu giả định thép tấm và thép định hình
Tên gọi Ký hiệu Ví dụ
Tấm (PL):
Chỉ ra chiều dày s s10
Chỉ ra chiều dày, chiều rộng s x b x l 10 x 1200 x 7000
và chiều dài
Thép bản (SQ.B):
Chỉ ra chiều dày và chiều s x b 8 x 200
rộng
Chỉ ra chiều dày, chiều rộng s x b x l 8 x 200 x 6000
và chiều dài
Thép góc:
- Đều cạnh (E.A) (chỉ ra chiều rộng 50x50x5
các cạnh và chiều
dày)

75x50x5
- Không đều cạnh (U.A)
(chỉ ra chiều rộng các
cạnh và chiều dày)

10
- Thép góc có mỏ kèm số hiệu

Dầm chữ I: 30
- Dầm chữ I (B.I) đối xứng kèm số hiệu

- Dấm I không đối xứng


16
kèm số hiệu

Dấm chữ C (CH) a


24
kèm số hiệu
Thép mỏ:
- Không đối xứng (B.P) b
16
- Đối xứng
25
- Bất đối xứng có mép kèm

10

Profin hình chữ Z 16

80
Profin dạng chữ T:
- Thép cán
20

- Thép hàn
6x300
7x120

Ống
108x5
(chỉ ra đường kình và
chiều dày)
Thanh có mặt cắt:
- Tròn
50
(chỉ ra đường kính)
- Bán nguyệt
40x14
(chỉ ra chiều rộng và
chiều cao)
Tấm dạng sóng S x b x lx hs 4 x 1200 x 2000 x
60

5.3.1.3. Trình tự hoàn thành bản vẽ kết cấu cơ bản

- Vẽ đường bao của các hình chiếu : Hình cắt dọc, các boong, sàn,đáy đôi…Các đường bao
này được chuyển từ bản vẽ tuyến hình.
- Đánh dấu vị trí và ghi số các sườn thực
- Vẽ các vách dọc, vách ngang, các tầng boong, sàn, vách két…
- Vẽ các lỗ khoét cơ bản trên tất cả các hình chiếu
- Vẽ các đường nối tôn bao và tôn vách.
- Vẽ các cơ cấu trên các hình biểu diễn.
- Ghi các kích thước cần thiết và các ghi chú.
- Hoàn thiện khung tên.
Bản vẽ Kết cấu cơ bản được thể hiện trên hình vẽ minh hoạ.
5.3.2 Bản vẽ kết cấu khung sườn
Là bản vẽ thể hiện kết cấu mặt cắt ngang thân tàu, là một trong những bản vẽ quan trọng nhất
trong công nghệ đóng tàu. Nó chỉ ra kết cấu của tất cả các mặt cắt ngang thân tàu tại các vị trí đặc
trưng nhất.
Trên bản vẽ , vì kết cấu sườn nói chung là kết cấu đối xứng nên chỉ biểu diễn một nửa tiết
diện.
Số lượng mặt cắt ngang tuỳ thuộc từng con tàu cụ thể song thường gồm các mặt cắt sau tại
mỗi vùng riêng biệt (vùng mũi, vùng đuôi, vùng buồng máy, vùng khoang hàng):
- Vị trí không có lỗ khoét trên boong, trên mạn tàu.
- Vị trí có lỗ khoét trên boong, trên mạn tàu.

81
- Vị trí có bố trí sườn khoẻ
- Vị trí không bố trí sườn khoẻ.
- Vị trí có sự thay đổi cách bố trí các cơ cấu khoẻ dọc như : Sống chính, sống phụ, sống mạn,
bệ máy…
Trên bản vẽ mặt cắt ngang phải ghi đầy đủ số hiiệu của tất cả các cơ cấu, các kích thước
định hình và định vị của các cơ cấu. Các kích thước được ghi thành từng nhóm tại những vị trí thích
hợp nhất trên bản vẽ. Có thể ghi kích thước dưới dạng bảng.
Tỷ lệ bản vẽ thường chọn bằng 2 lần tỷ lệ bản vẽ kết cấu cơ bản.
Đường nét lựa chọn tuỳ thuộc vào tỷ lệ bản vẽ.
Trình tự thực hiện bản vẽ:
- Dựa vào bản vẽ tuyến hình vẽ đường bao boong, mạn, đáy tại các tiết diện.
- Vẽ đáy đôi ( nếu có )
- Đánh dấu vị trí các cơ cấu dọc như sống chính, sống phụ, sống dọc boong, sống dọc mạn,
thành dọc bệ máy…
- Vẽ các cơ cấu ngang như sườn, sườn khoẻ, đà ngang, xà ngang boong và các cơ cấu ngang
khác.
- Đánh dấu và vẽ tiết diện vỏ bao, các tấm vỏ của boong, mạn, đáy và các tầng sàn.
- Ghi kích thước và các ghi chú khác.
- Hoàn chỉnh khung tên.
-

82
Tôn boong Xà dọc boong Quầy miệng hầm hàng
Xà ngang
vùng két Vách dọc đỉnh mạn
đỉnh mạn phía trong
Két đỉnh
mạn
Vách dọc nghiêng
đỉnh mạn phía trong
Xà dọc Nẹp dọc vách nghiêng
mạn ngoài két đỉnh mạn
Mã liên kết

Sườn mạn HẦM HÀNG


Tô n mạn
ngoài
Mã liên kết
Đà ngang Tôn trong két hông
vùng két Không gian đáy đôi
hông Nẹp dọc gia cường
Sống chính đáy
Nẹp dọc tôn Sống phụ đáy
Tôn đáy trong
mạn ngoài Xà dọc
đáy trong

Tôn
hông

Xà dọc đáy ngoài Tôn đáy


Vây giảm lắc ngoài Đà
Két hông ngang Tôn sống nằm

83
84
-

85
5.3.3 Bản vẽ kết cấu vách dọc, vách ngang
Vách dọc và vách ngang thương sử dụng hai dạng kết cấu : Kết cấu phẳng và kết cấu sóng.
Kết cấu vách phẳng gồm các tấm phẳng được gắn các cơ cấu gia cường. Cơ cấu gia cường
gồm hai loại là nẹp và sống.
Tuỳ thuộc vào vị trí của các cơ cấu gia cường mà chia ra hai loại :
- Vách nẹp đứng sống nằm : Các nẹp vách được đặt theo hướng thẳng đứng là các cơ cấu có
số lượng lớn, kích thước nhỏ hơn , còn các sống đặt theo hướng nằm ngang, có số lượng nhỏ hơn,
kích thước lớn hơn, làm gối đỡ cho các nẹp vách.
- Vách nẹp nằm sống đứng : Các nẹp vách được đặt theo hướng nằm ngang, còn các sống
vách được đặt theo hướng thẳng đứng.
- Két cấu vách đươc thể hiện trên các bản vẽ sau:
Bản vẽ khai triển tôn bao biểu diễn hình dạng vỏ bao ngoài của mạn phải, thể hiện tương
quan vị trí của các tấm vỏ bao với các cơ cấu. Tôn bao vỏ tàu là mặt cong phức tạp, không thể
trải phẳng, vì vậy bản vẽ khai triển tôn vỏ được vẽ bằng phương pháp gần đúng.
Phương pháp biểu diễn: Trải phẳng vỏ bao theo phương ngang tàu, nghĩa là chỉ duỗi thẳng
các sườn còn các đường nước coi như thẳng, khoảng cách giữa các sườn bằng nhau và bằng
khoảng sườn thực. Vì vậy các đường sống mũi, sống đuôi, sống đáy được vẽ theo hình dạng thật
của chúng. Các đường này được lấy ra từ bản vẽ tuyến hình tàu.
Duỗi thẳng sườn là xác định chiều dài thật của các sườn thực, chiều dài này được đo từ bản
vẽ tuyến hình tàu, có thể đo bằng thước mềm, bằng băng giấy hoặc bằng MTĐT.
Trước khi đo cần đánh dấu vị trí của các cơ cấu dọc đáy và dọc mạn trên bản vẽ tuyến hình
tàu.
Đường nét sử dụng trên bản vẽ được quy địng như sau :
- Đường bao >=0.3 mm
- Đường nối phân đoạn vẽ đậm hơn và gạch chéo
- Các sườn vẽ bằng nét đứt chiều dày bằng chiều dày đường bao.
- Các xà dọc mạn, xà dọc đáy vẽ bằng nét chấm gạch đậm.
- Đường cơ sở, đường tâm vẽ bằng nét liền chiều dày <0.3 mm.

86
Hình 5.14. Kết cấu vách phẳng với nẹp đứng, sống đứng và sống nằm
5.3.4 Bản vẽ kết cấu sống mũi, sống đuôi
Bản vẽ kết cấu các phần mút xác định vị trí và các kích thước cơ bản của các cơ cấu dọc và
ngang ở vùng mũi và đuôi tàu.
Cơ cấu thân tàu ở vùng mũi được kết thúc bởi các dầm thép và sống mũi có kết cấu đặc biệt
bền. Sống mũi là sự kéo dài của ky đáy. Các tấm tôn bao ngoài của cả hai mạn, kết cấu ky, boong,
sàn và sống mạn được liên kết với nó.
Để đảm bảo tiếp nhận bởi sống mũi các lực tác dụng có cường độ lớn và truyền chúng tới các
kết cấu bên trong thân tàu được bố trí ở vùng mũi thì theo chiều cao của sống mũi người ta đặt các
cơ cấu gia cường hoặc các mã tấm nằm ngang. Các boong, sàn và sống mạn chạy đến sống mũi
được liên kết với sống mũi bằng các mã tấm.
Khi thực hiện bản vẽ kết cấu vùng mút người ta xây dựng hình chiếu đứng và coi đây là
hình biểu diễn chính hoặc mặt cắt dọc theo mặt phẳng dọc tâm. Dưới hình vẽ chính này người ta vẽ
đường cơ bản với việc đánh dấu các sườn thực. Các đường bao vùng mút mũi được xây dựng theo
số liệu bản vẽ tuyến hình lý thuyết của thân tàu.

a)
b)

87
A-A

4a
r-r

2. 5
d
0.5d

R50

30

B-B
2
2
S1
S

30 d-5(S1-S)

c)
B-B
TL 1:10 II
TL 1:2

s25 25X100 s25


s25 s25
s25
150
50
II 150
B B s25
s25

25X100 s25 s25 R50


s25
I
2 1
200

25X100 s25
140 150 -2 -3
150

25X100 I
s25 s25
s25 TL 1:5
s25
150
s25
s25
25X100 s25 150
140
10 0

2
25X100 s25 A R5
s25
25X100 2:1

s25
140
25X100 s25
s25 s25
s25
25X100
s25 A-A
150 TL 1:25
25X100 s25

2 1 0 -1 -2 -3 -4 -5 -6 -7 -8 -9 -10 -11 A

Hình 5.15. Kết cấu sống mũi kiểu kết cấu hàn
a) Hình chiếu đứng; b) Các mặt cắt qua tấm đỡ sống mũi hàn;

88
c) Các mặt cắt chi tiết

Hình 5.16. Kết cấu sống đuôi dạng đúc


1 và 8- Thân sống đuôi; 2- Gối đỡ trục chong chóng; 3- Ky lái; 4- Gót ky lái;
5- Trụ đỡ bánh lái; 6- Ổ bản lề trụ lái; 7- Vòm lái

5.3.5 Bản vẽ kết cấu bệ máy


5.3.6 Bản vẽ nhóm kết cấu vỏ tàu
5.3.7 Bản vẽ khai triển tôn bao

89
c¾t däc 4000
(PHÇN TH¦îNG TÇNG NH×N §ÕN M¹N)

KHO¶NG S¦êN THùC 600 mm KHO¶NG S¦êN THùC 700 mm KHO¶NG S¦êN THùC 700 mm KHO¶NG S¦êN THùC 600 mm

T«n m¹n T = 12 ; T«n mÐp m¹n T = 14; Suên thuêng T(12x100)/(10x150); Suên khoÎ duíi sµn 5300 mm T(12x100)/(10x520) T«n m¹n t = 12 ; T«n mÐp m¹n T = 14; Suên thuêng L(180x110x10); Suên khoÎ T(12x250)/(12x650) Suên thuêng L(180x110x10)

Suên khoÎ trªn sµn 5300 mm T(10x100)/(9x500) Suên hép 12x250 +16x1450

c¾t däc t©m

KHO¶NG S¦êN THùC 600 mm KHO¶NG S¦êN THùC 700 mm KHO¶NG S¦êN THùC 700 mm KHO¶NG S¦êN THùC 600 mm

boong chÝnh

T«n boong T = 10 ; Xµ ngang thuêng L100x100x10; Xµ ngang khoÎ, sèng boong T(12x250)/(10x650) T«n boong T = 12 ; Xµ ngang thuêng, sèng däc boong L125x80x10; Xµ ngang khoÎ, sèng boong T(12x150)/(10x650), xµ ngang hép 16x1500 + 12x700 T«n boong T = 12 ; Xµ ngang thuêng L70x70x8; Xµ ngang khoÎ, sèng boong T(12x120)/(10x450)

®¸y vµ ®¸y ®«i TH¤NG Sè CHñ YÕU

CHIÒU DµI LíN NHÊT

CHIÒU DµI HAI TRô


CHIÒU RéNG THIÕT KÕ
CHIÒU CAO M¹N

CHIÒU CH×M

THUYÒN VI£N 20 NG¦êI

thiÕt kÕ tèt nghiÖp tµu hµng b¸ch ho¸ 5200t

T«n ky ®¸y T = 14; T«n ®¸y T = 12; §µ ngang ®Æc T = 12; Sèng phô T=12; Sèng chÝnh T=14; T«n ®¸y trªn T=12; NÑp däc ®¸y trªn vµ ®¸y duíi L160x160x14 T«n ®¸y T = 12; §µ ngang tÊm T = 10; Sèng chÝnh T=12
T«n ky ®¸y T = 14; T«n ®¸y T = 12; §µ ngang ®Æc T = 12 Trõ¬ng ®¹i häc hµng h¶i
T«n v¸ch T = 10; nÑp thuêng L 80x80x8; nÑp khoÎ T(10x120)/(8x350) T«n v¸ch ngang T=10; nÑp thuêng L 100x100x10; nÑp khoÎ, sèng däc T (12x125)/(10x400) T«n v¸ch mòi T = 12; nÑp thuêng L 80x80x8
Khoa ®ãng tµu kÕt cÊu c¬ b¶n
Líp:
ThiÕt kÕ TL : 1/125
Phô ®¹o Sè tê : 05
H. dÉn Tê sè : 01

Hình 5.17: Bản vẽ kết cấu cơ bản

90
700 700 700 700 2250 2250

130
300

300
750 750 750 750 750 750

13
R1
2250 2250

9
700 700 700

400

1100
750 750 R650 250

750

130
4500

R1
13
250

20
250
4600

2250 2250

4600

120
1100
700 700 700 750 750
750 750

1300

550

10
10
100
750

250
2250 2250

700 700 700 700 750 750 750 750

850

2250 2250
1200

675 750 " " 650 650 550 15

75
75

300
650 650 650 650 650 650 650 650 300

1100
600

550
750 750 750 750 750 750 650 4500
4500
58
°

25
1750

250
1250 30
t=12
20

30

30
t=12

1400

1450
125
130
t=16

R450

25
5300

t=12

4600
0

800
35
500

750

3000
750

1100
1100

R75
2250
750 750 750 750

750 750 750 750 750 750 750


2150

TH¤NG Sè CHñ YÕU


2600
CHIÒU DµI LíN NHÊT

CHIÒU DµI HAI TRô


CHIÒU RéNG THIÕT KÕ
CHIÒU CAO M¹N
1650

CHIÒU CH×M
500

THUYÒN VI£N 20 NG¦êI


2100

0
50

800

3000
940

thiÕt kÕ tèt nghiÖp tµu hµng b¸ch ho¸ 5200t


500

600 Trõ¬ng ®¹i häc hµng h¶i


490

1100

Khoa ®ãng tµu MÆt c¾t ngang


1100

600
Líp:
ThiÕt kÕ TL : 1/100
Phô ®¹o Sè tê : 05
H. dÉn Tê sè : 01

Hình 5.18. Bản vẽ mặt cắt ngang

Câu hỏi chương V:

1. N êu khái niệm về kết cấu thân tàu.


2. Các loại bản vẽ kết cấu tàu thuỷ.
3. Khái niệm và nội dung bản vẽ kết cấu cơ bản
4. Khái niệm và nội dung bản vẽ mặt cắt ngang.
5. Kết cấu của các vùng đặc biệt.

91
Chƣơng 6: BẢN VẼ CHONG CHÓNG
6.1. Chong chóng
Là thiết bị thông dụng nhất so với các loại khác,
tiện lợi cho sức đẩy khá cao. Có thể từ 2 á 6 cánh
nhưng phổ biến hơn cả là 3 á 4 cánh. Các cánh được
gắn chặt với củ bằng cách đúc liền hoặc bắt bulông.
Khi làm việc các cánh quay xung quanh trục chong
chóng, đẩy nước về phía sau tạo lực đẩy.
- Chong chóng được phân ra các loại:
1. Chong chóng có bước cố định: Cánh lắp cố
định với củ
2. Chong chóng biến bước: Cánh có thể xoay
được quay trục trong thân nhờ bộ phận cơ học đặt trong
củ điều khiển.
3. Chong chóng đạo lưu (xoay, cố định): Kết cấu như chong chóng thường và có
đạo lưu bao ngoài. Loại này thường cho các tàu
Hình 6.6. Thiết bị đẩy
nặng tải.
kiểu chong chóng

Hình 6.7. Các dạng chong chóng

 Ưu điểm:
- Hiệu suất cao p = 0,45 á 0,75
- Khối lượng tương đối nhỏ, kết cấu đơn giản, dễ lắp ráp, giá thành thấp
- Độ tin cậy khi làm việc cao, ít chịu ảnh hưởng của sóng gió.
* Profin cánh: nhận được khi cắt cánh bằng hai hình trụ đồng trục và duỗi phẳng
tiết diện đó lên mặt phẳng
Có hai loại profin cơ bản: Dạng khí động và dạng phẳng lồi
Tại từng bán kính: chiều
dày lớn nhất và chiều rộng lớn
nhất tại bán kính đó
Các đặc trưng hình học
của chong chóng
 Đường kính D
 Bán kính R

92
 Bước thực của chong chóng H (bước của mặt xoắn mà chong chóng nằm trên
nó)
 Tỷ số bước H/D
 Đường kính của củ chong chóng d0
 Số cánh Z
ZF
 Tỷ số đĩa     = 0.35 0.75 - tàu vận tải thông thường
D 2
4
 = 0.80 - 1.10 - tàu chạy nhanh
 Chiều quay của chong chóng

6.2. Nội dung bản vẽ chong chóng


6.2.1. Tính toán và xây dựng hình bao duỗi phẳng cánh chong chóng
Để xây dựng bản vẽ lý thuyết của chong chóng, nhất thiết phải biết giá trị của các đại lượng
như đường kính D, bước hình học P, tỷ số đĩa (AE/A0), số cánh Z, đường kính củ dH và chiều dày
tương đối của cánh ở trục e0 , ở mút cánh eR cũng như hình dạng đường bao cánh và hình dạng mặt
cắt các profile cánh. Hình dạng hình bao duỗi phẳng cánh chong chóng phổ biến hơn cả bao gồm
cánh có dạng lưỡi dao, cánh dạng đầu bằng và cánh ellipse (hình 3.5).
Để tính toán hình bao duỗi phẳng của cánh dạng lưỡi dao, cần phải xác định chiều rộng lớn
nhất của hình bao duỗi phẳng cánh tại bán kính tương đối rP  0,6 :

bmax 
 AE A0 
D (3.6)
 0,55  0, 48d  Z H
Giá trị hoành độ của mép dẫn bLE và mép theo bTE của đường bao cánh chong chóng dạng lưỡi
dao phụ thuộc vào bmax, cũng như khoảng cách bC từ đường tâm cánh đến đường chiều dày lớn nhất
của đường bao cánh phụ thuộc vào chiều rộng cánh b  (bLE  bTE ), được đưa ra trong bảng 3.6.
Trong bảng này cũng chỉ ra tọa độ b  (bLE  bTE ) của cánh dạng đầu bằng và cánh dạng ellipse
phụ thuộc vào giá trị bmax – đối với cánh dạng đầu bằng, nó được tính theo công thức (3.6), còn đối
với dạng cánh ellipse – được tính theo công thức sau:
D  AE 
bmax  2,14  .
Z  A0 

93
bTE bLE b0 b0
bC

b b0 b0

bC
bC
rP

a) b) c)

Hình: Hình dạng hình bao duỗi phẳng của các cánh
a) hình lưỡi dao; b) hình đầu bằng (cắt cụt); c) hình ellipes.

Bảng: Giá trị hoành độ hình bao duỗi phẳng


Hoành độ rP  rP R
đƣờng bao 0,2 0,3 0,5 0,7 0,8 0,95 1,00
Đường bao cánh dạng lưỡi dao
bLE/bmax 0,469 0,526 0,576 0,514 0,414 0,124 –
bTE/bmax 0,292 0,333 0,408 0,467 0,485 0,415 0,201
bC/b 0,266 0,262 0,240 0,082 - 0,018 - 0,284 –
Đường bao cánh dạng đầu bằng
b/2bmax 0,360 0,383 0,428 0,464 0,470 0,459 0,454
bC/bmax 0,100 0,109 0,125 0,110 0,083 0,045 0,030
Đường bao cánh dạng ellipse
b/2bmax 0,265 0,343 0,456 0,500 0,489 0,356 0,144
bC/bmax 0,080 0,047 0,013 0,002 0 0 0

94
Chiều quay phải Tiết diện cánh để làm dưỡng
523

20
Bán kính đặt tam giác đúc
Đường bao cánh

R
3

3,
6
R
30
865

R=2755
3

R
7,

7,
3
R

R=2677
66
723 669

R
8,
5
11
R

R=2204
90
,4

705 783
15

R
R

9,
3

114

R=1928
0
663 837
R
19
R

10

 90
R 2

R=1653
134
848
24

608
R

11

R=1377
158
,2

549 824
28
R

R
12
179

172
187

161
137

R=1102
179
490 769
5 5 ,5

Mặt cắt qui ước theo đường chiều dày lớn nhất
R 07
13 2
8 R

R=826

0 ,3 0
,7 162 162 162 162 162 162 162
54
2
0 ,4

 4 9 6 ,2

689
992

 2 5 4 ,7
0 ,1 5 248
P /2   8 6 9 Đường chiều dày
273
lớn nhất

0 ,3 0
1377
Hình 3.6. Bản vẽ chong chóng

95
6.2.2. Xây dựng profile cánh

Khi xây dựng profile


cánh, người ta xác lập qui b
luật thay đổi chiều dày của b0 b0
nó theo bán kính và chiều
rộng. Qui luật thay đổi
chiều dày lớn nhất của rTE
cánh theo hướng bán kính

e
yB
y TE

yB
biểu hiện trên mặt cắt qui

y LE
ước theo đường chiều dày

yF
yF
bC d LE
lớn nhất, xây dựng trên x2 x1
hình chiếu cạnh của cánh
(hình 3.6). Để xây dựng b2 b1
mặt cắt cánh này, trên
hình chiếu cạnh, từ điểm Hình: Xây dựng profile cánh
trên đường dóng ngang tại
bán kính R, ứng với góc nghiêng cánh  R0  (0  15)0 , kẻ một đường sinh nối đến điểm giao của
trục đứng của cánh với đường tâm trục chong chóng, sau đó theo trục chong chóng, đặt giá trị chiều
dày giả định của cánh e0  e0 D, còn tại mút cánh (tức ở bán kính rP  R) đặt chiều dày eR được
tính theo công thức:
eR  aD  50  D  , mm,
ở đây: a  0,08 – đối với chong chóng làm bằng thép và a  0,06 – đối với chong chóng làm
bằng hợp kim đồng; D – đường kính chong chóng, m.

96
Bảng: Tung độ profile của chong chóng có đường bao cánh
dạng lưỡi dao và dạng đầu bằng

Khoảng cách tính từ chiều dày lớn nhất, (%)


r
rP  đến mép dẫn (x1) đến mép theo (x2)
R 0
100 90 60 40 80 100
Tung độ mặt hút (yB)
0,20 40,0 64,3 87,0 100,0 86,9 58,4 30,0
0,30 37,5 62,6 85,8 100,0 86,8 54,7 25,3
0,50 30,4 56,8 79,4 100,0 86,1 43,4 9,7
0,70 16,0 44,2 74,9 100,0 84,9 39,4 0,0
0,80 7,4 34,4 88,7 100,0 85,3 41,0 0,0
0,95 0,0 29,5 73,5 100,0 87,9 46,4 0,0
Tung độ mặt đạp (yF)
0,20 40,0 20,3 5,9 0,0 5,5 18,2 30,0
0,30 37,5 16,5 4,6 0,0 1,7 12,2 25,3
0,50 30,4 8,5 0,0 0,0 0,0 0,0 9,7
0,70 16,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0
0,80 7,4 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0
0,95 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0

Từ điểm, ứng với chiều dày eR ở mút cánh, kẻ đường thẳng đến điểm ứng với chiều dày giả
định e0 ở trục chong chóng. Chiều dày lớn nhất của các profile khác tại các bán kính tương đối
chính rP là e – được lấy trên mặt cắt qua đường chiều dày lớn nhất, theo hướng song song với trục
chong chóng hoặc có thể xác định theo công thức sau:
e  e0  rP (e0  eR ).
Theo qui luật, chiều dày profile thay đổi dọc theo dây cung profile của cánh chong chóng không
xâm thực, thường là profile cánh máy bay và profile mảnh tròn. Chong chóng có cánh dạng lưỡi
dao và cánh dạng đầu bằng thường có profile cánh máy bay ở khu vực gần gốc cánh (thường từ gốc
cánh đến bán kính rP  0,5), dần dần chuyển sang dạng mảnh tròn (từ bán kính rP  0,5 đến mút
cánh). Tung độ profile cánh dạng lưỡi dao và cánh dạng đầu bằng được đưa ra ở các bảng 3.7 và
bảng 3.8.

Bảng: Tung độ profile của chong chóng có đường bao cánh dạng ellipse

Khoảng cách tính từ chiều dày lớn nhất, (%)


r
rP  đến mép dẫn (x1) đến mép theo (x2)
R 0
100 90 60 40 80 100
Tung độ mặt hút (yB)
0,20 40,0 62,0 86,5 100,0 81,2 36,0 5,0
0,30 39,1 62,8 87,2 100,0 82,5 37,8 8,0
0,50 29,5 56,4 83,1 100,0 85,2 41,2 13,1
0,70 17,4 44,2 72,8 100,0 83,1 42,6 16,8
0,80 13,5 35,2 67,8 100,0 83,0 42,6 17,6
0,95 9,5 31,6 69,1 100,0 85,5 43,5 19,4
1,00 9,0 31,2 71,0 100,0 86,5 39,3 12,5
Tung độ mặt đạp (yF)
0,20 40,0 20,0 6,2 0,0 0,0 0,0 0,0

97
0,30 39,1 16,6 2,3 0,0 0,0 0,2 3,3
0,50 29,5 9,4 0,0 0,0 0,0 0,7 6,0
0,70 17,4 0,5 0,0 0,0 0,0 2,5 7,1
0,80 13,5 0,0 0,0 0,0 0,0 2,7 8,8
0,95 9,5 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0
1,00 9,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0

Đường chiều dày lớn nhất chia chiều rộng profile thành hai phần, phần vào nước có chiều
rộng b1 và phần thoát nước có chiều rộng b2 (hình 3.7). Tung độ mặt đạp yF và mặt hút yB của
profile được tính bằng phần trăm (%) của chiều dày lớn nhất e và được chỉ ra ở các hoành độ tuyệt
đối: b1; 0,9b1; 0,6b1; 0; 0,4b2; 0,8b2 và b2, chúng biến đổi giảm từ đường chiều dày lớn nhất về phía
mép vào nước (mép dẫn) và mép thoát nước (mép theo) tương ứng.
Mép dẫn của profile được lượn tròn đường kính dLE với tâm được nâng lên ở độ cao yLE ứng
với hoành độ x1  b1. Đối với mép theo, đường viền được đặc trưng bởi cung tròn bán kính rTE với
tâm nằm trên đường thẳng ngang có cùng độ nâng ở mép theo của cánh ứng với hoành độ x2  b2
và có độ nâng là yTE. Giá trị dLE/e và rTE/e được đưa ra trong bảng 3.9.

Bảng: Giá trị dLE /e và rTE /e

rP  r R 0,20 0,30 0,50 0,70 0,80 0,95


dLE/e 0,400 0,344 0,270 0,187 0,192 0,177
rTE/e 0,136 0,125 0,120 0,142 0,158 0,190
6.2.3. Xây dựng hình chiếu pháp và hình chiếu cạnh
Để xây dựng hình chiếu pháp và hình chiếu cạnh của đường bao cánh, từ điểm O trên đường
trục ở hình bao duỗi phẳng (hình 3.8), theo hướng về phía mép theo, đặt một đoạn thẳng OP bằng
P/2, P gọi là điểm cực. Từ điểm cực P, kẻ những tia đi qua các giao điểm giữa trục thẳng đứng với
các bán kính đường tròn rP khác nhau.

H ×n h
c h iÕ u H ×n h H ×n h b a o d u ç i p h ¼ n g
c¹nh c h iÕ u
ph¸p
a

a' a b'
A2 A1
b
C' b' b C B' B a' A

P
O2 O1 P /2  O

Hìn: Xây dựng hình chiếu pháp và hình chiếu cạnh

98
Tại mút profile, kẻ các đường thẳng tiếp tuyến song song và vuông góc với tia PA, kết quả
nhận được những đoạn cắt a, b, a và b. Sau đó trên hình chiếu pháp, từ tâm O1, kẻ cung bán kính
rP và đặt theo cung này các đoạn thẳng a về bên phải và a – về bên trái. Cuối cùng ta nhận được
các điểm B và B nằm trên đường bao hình chiếu pháp của cánh.
Để xây dựng hình chiếu cạnh, từ các điểm B và B, theo phương song song với trục chong
chóng, kẻ các đường nằm ngang và trên nó đặt các giá trị bằng b về bên phải, b – về bên trái, tính
từ giao điểm của các đường hạ vuông góc từ điểm A2 ở bán kính rP trên đường chiều dày lớn nhất
tại mặt đạp, đến các đường nằm ngang nói trên. Cuối cùng ta nhận được hai điểm C và C  nằm trên
đường bao hình chiếu cạnh của cánh.
Thực hiện xây dựng đối với tất cả các bán kính chủ yếu rP và ta nhận được một loạt các điểm nằm
trên đường bao cánh, nối trơn các điểm đó lại với nhau thành các đường cong trên mỗi hình chiếu,
tương ứng ta nhận được đường bao hình chiếu pháp và hình chiếu cạnh.
Đường kính củ chong chóng có bước cố định d H  (0,167  0,220) D nhưng không cần
vượt quá d H  (1,8  2,0)d B , trong đó dB – đường kính trục chong chóng.
Đường kính trục chong chóng có thể được xác định theo công thức sau:
d B  1,12d P  kC D,
trong đó: dP – đường kính trục trung gian của hệ trục chong chóng, xác định theo công thức sau
PS
d P  92 3 1  k  ,
nm
ở đây: k – hệ số đối với thiết bị năng lượng là động cơ diesel, k  q(a  1).
q = 0,40 – cho động cơ 4 kỳ;
a = 2,15 – cho động cơ có 4 xy lanh;
a = 2,00 – cho động cơ có 6 xy lanh;
a = 1,40 – cho động cơ có 8 xy lanh;
PS – công suất trên bích ra của động cơ hoặc hộp số, kW;
nm – số vòng quay định mức của trục chong chóng, 1/s;
kC – hệ số, lấy kC  10 – cho trục có ống bao là hợp kim đồng (thường hay được sử dụng),
kC  7 – đối với trục có áo trục là hợp kim và đối với trục không có áo trục với sự bôi trơn
ổ trục bằng dầu;
D – đường kính chong chóng, m.
Chiều dài của củ chong chóng, về nguyên tắc, được lựa chọn chỉ cần đủ để gốc cánh hoàn
toàn nằm trong củ. Nếu để thuận tiện cho việc sửa chữa, người ta khuyên chiều dài củ nên lấy lớn
hơn (2  3)% chiều rộng lớn nhất của hình chiếu cạnh, để mút cánh không chạm sàn khi đặt úp
chong chóng xuống sàn.
Để thuận tiện trong công nghệ lắp ráp chong chóng vào trục và đảm bảo truyền lực đẩy từ
chong chóng đến trục của nó, cũng như tạo ra độ thon dần về phía đuôi đảm bảo tính thoát nước tốt,
củ chong chóng thường được chế tạo với hình dạng ngoài là hình côn hoặc hình tang trống, hình
dạng trong củ thường là hình côn. Độ côn bên ngoài của củ thường được lấy bằng
kH  (1/15 1/ 20). Độ côn bên trong của củ (bằng độ côn trục) thường được lấy bằng
k  (1/10  1/15), chiều dài phần côn của trục lấy bằng (90  95)% chiều dài củ chong chóng.
Khi tàu chạy lùi, lực đẩy của chong chóng được tiếp nhận bởi đai ốc hãm của trục có chiều
ren ngược với chiều quay của chong chóng. Để đảm bảo tính kín nước cho trục và củ chong chóng,
ở mặt phía trước củ – người ta bố trí gioăng kín nước, có chiều dày từ (5  10)% chiều dài củ,
chiều rộng của gioăng đảm bảo che kín rãnh then trên củ, ở mặt sau của củ được đóng lại bằng mũ
thoát nước nhờ các vít cấy vào củ, mũ thoát nước là một mặt tròn xoay, có chiều dài
l0  (0,14  0,17) D và có bán kính hình cầu ở cuối mũ thoát nước vào khoảng
r0  (0,05  0,10) D.

99
Để truyền mô men xoắn từ trục sang chong chóng, người ta sử dụng then hoặc ép căng củ
chong chóng vào trục (đối với chong chóng có kích thước nhỏ).

6.2.4. Xây dựng giao tuyến giữa cánh với củ chong chóng
Trong thực tế thiết kế chong chóng, đôi khi cần phải xây dựng đầy đủ và chính xác giao tuyến
của cánh với củ hay phần nối cánh với củ trong trường hợp cánh tháo rời, nghĩa là xác định giao
tuyến của cánh với bề mặt củ – là vật thể có dạng tròn xoay.
Khi đó cũng phát sinh sự cần thiết cho bán kính góc lượn chuyển tiếp không những ở một tiết
diện cánh như thường làm mà cho ở một vài tiết diện để hình dáng của cánh trong đoạn đó không
những được xác định một cách trực quan bởi người làm dưỡng khi chế tạo mẫu đúc mà cho tỷ mỷ
hơn các kích thước tương ứng.
Để tiến hành việc xây dựng này, cần có bản vẽ chong chóng với hình bao duỗi phẳng của
cánh cũng như hai hình chiếu khác của nó là hình chiếu cạnh và hình chiếu pháp (hình 3.9).
Định trên bản vẽ dạng đường bao của củ chong chóng như muốn chọn (tương ứng trên hai
hình chiếu) và qui định vị trí của nó đối với trục chong chóng, sau đó cắt hình chiếu pháp của chong
chóng và củ bởi các mặt phẳng tia cách đều (theo góc tâm, thường bằng 100 một) về cả hai phía từ
đường tâm cánh.
Nếu chiều dài của củ lớn hơn chiều dài phần gốc của cánh trong hình chiếu cạnh, thì về hai
đầu của củ theo phương trục, đặt các kích thước K. Kích thước này giới hạn phần gốc của cánh trên
củ.
Củ trong hình chiếu cạnh được cắt bởi hàng loạt mặt mặt cắt ngang là: a, b, c, d, e, f, g và vẽ
được các cung tròn tương ứng trên hình chiếu pháp là a  a, b  b, c  c, d  d , e  e, f  f  và
g  g . Đường bao cánh của hình chiếu pháp kéo dài từ cung a  a đến g  g  nhận được hai
điểm 1 và 10.
Chiếu các điểm này sang hình chiếu cạnh gặp đường bao cánh được các điểm 1 và 10. Sau
đó xây dựng các giao điểm của các mặt cắt tia của cánh và củ ở hình chiếu cạnh bằng cách, từ giao
của các mặt cắt tia với đường bao cánh trên hình chiếu pháp, kẻ các đường dóng song song với
đường tâm trục chong chóng, cắt đường bao cánh trên hình chiếu cạnh ở các điểm tương ứng, từ các
điểm này kẻ các tia song song với vết của đường chiều dày lớn nhất của cánh ở mặt đạp trên hình
chiếu cạnh, các đường thẳng này cắt các đường sinh của củ tương ứng với các mặt cắt tia trên hình
chiếu pháp cho các điểm 2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7 , 8 và 9.
Dóng các điểm tương ứng sang hình chiếu pháp cho các điểm: 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 và 9, nối các
điểm này lại thành đường cong trơn ta nhận được giao của mặt đạp của cánh với củ chong chóng ở
hình chiếu pháp.

100
0
15

r
2 ''
0 100 100 100

R
0 10
a' 10 10 0

10 0
2'
1

e' f' g'


d'
c'
b'
2 '' 5' 6' 7' 5 6 7
a' 4' 8' 4 8
3' 3 9
9' 2 10
2' 10' d -d '
1' a -a ' 1 e -e '
b -b ' f-f'
c -c ' g -g '
d -d '
a b c d e f g
K K

Hình: Xây dựng giao tuyến của cánh với củ

Để xây dựng giao tuyến mặt hút của cánh với củ chong chóng, thì từ các điểm 2  9, cần đặt
các chiều dày của mặt cắt cơ bản, chiều dày lấy theo hướng trục quay của chong chóng với mặt cắt
gốc duỗi phẳng của cánh.
Để xây dựng bán kính thực của góc lượn giữa cánh và củ thì lại phải quay chiều 2  9 theo
các góc tương ứng cho đến khi gập chúng vào mặt phẳng bản vẽ. Khi đó, ví dụ điểm 2 chuyển
thành điểm 2 (nghĩa là đường sinh chứa 2 quay về trùng với đường sinh bao hay tia chứa 2 quay
quanh trục quay về trùng với tia 5).
Bằng cách tương tự, ta có thể xây dựng bán kính thực của góc lượn cho các mặt hút của cánh
với củ. Trị số bán kính có thể cho giảm dần từ bán kính cực đại ở vị trí chiều dày lớn nhất của mặt
cắt gốc cánh.
Bán kính cực đại nói trên có thể được tính chọn gần đúng theo công thức sau:
RA  0,025D – đối với mặt đạp;
RF  0,035D – đối với mặt hút,
ở đây: D – đường kính của chong chóng.
Tuy nhiên, các bán kính nói trên cần phải thỏa mãn điều kiện bền khi kiểm tra bền cụ thể cánh
chong chóng.

6.5. Xây dựng tam giác đúc Rtan R


Trên bản vẽ lý thuyết của chong chóng (hình 3.6),
người ta đưa ra giá trị các thông số chủ yếu của chong chóng P/Z
như đường kính D, bước P, đường kính củ dH, tỷ số bước
P/D, tỷ số đĩa (AE/A0), đường kính tương đối của củ dH/D, số 100
cánh Z, chiều quay và chiều dày tương đối của cánh tại trục
l1 l2
e0 .
2R/Z
101
Hình: Xây dựng tam giác đúc
Trên bản vẽ lý thuyết của chong chóng, cần phải chỉ ra kích thước của tam giác đúc, dùng để
chế tạo hình dáng cánh chong chóng đúc. Để xác định kích thước của tam giác đúc, trên hình chiếu
pháp của cánh, vạch một bán kính R xác định mép khóa (mép khuôn đúc) của cánh, giá trị của bán
kính này được tính theo công thức sau:
R  R   50  60 , mm.
Trên hình chiếu pháp, từ điểm O, kẻ những tia giới hạn dưới góc bao cánh 1 và 2 như thế
nào đó để đảm bảo ở điều kiện tự nhiên (ngoài trời), khe hở nhỏ nhất giữa đường bao cánh và các
tia đó không nhỏ hơn 50 mm. Khi đó chiều dài và chiều cao của tam giác đúc tương ứng bằng:
l  2 R (1   2 ) 3600 ; h  P (1   2 ) 3600 (3.7)
Nếu (1   2 )  3600 Z thì chiều dài và chiều cao của tam giác đúc được xác định theo
công thức sau:
l  2 R Z ; h  P Z . (3.8)
Tại đường tâm trục [chia tam giác đúc thành hai phần tương ứng có chiều dài là
l1  (1 360)l , l 2  ( 2 360)l khi sử dụng công thức (3.7); hoặc l1  1 (1   2 ) l ,
l 2   2 (1  2 ) l khi sử dụng công thức (3.8)], vẽ qui ước củ chong chóng (nét đứt trong
hình 3.10) có vị trí đường kính trung bình củ dH cách giao của đường tâm trục với cạnh huyền của
tam giác đúc một khoảng m  R tan  – với  là góc nghiêng cánh, để so sánh cao độ của mặt
sau của củ chong chóng với độ cao sàn khi đặt tam giác đúc.
Giá trị 100 trong hình 3.10 là để định vị chìm tấm tam giác đúc với sàn trong khi làm khuôn
dưỡng.

102

You might also like