You are on page 1of 11

Ý TƯỞNG KHỞI NGHIỆP-SÁNG TẠO

Tên dự án:

Thuộc lĩnh vực: Khoa học - Công nghệ

Nhóm:

TP. Hồ Chí Minh tháng 12/2022


Mục lục

Catalog
I. Thông tin vắn tắt về các thành viên tham gia dự án...................................................3
II. Tóm tắt dự án.............................................................................................................4
III. Nội dung chính của dự án.........................................................................................5
1. Tính cần thiết của sản phẩm.......................................................................................5
2. Tính khả thi................................................................................................................5
3. Tính độc đáo sáng tạo:................................................................................................7
4. Kế hoạch sản xuất-kinh doanh...................................................................................7
5. Kết quả tiềm năng của dự án......................................................................................9
6. Nguồn gốc thực hiện................................................................................................10
7.Các kênh truyền thông...............................................................................................10

1.
Thông tin vắn tắt về các thành viên tham gia dự án
1. Họ và tên trưởng nhóm: Đặng Thị Thu Trang
2. Trường: Phân hiệu Đại học Thủy Lợi / Lớp: S25-K64TMDT
3. Số điện thoại liên hệ: 0383246962
4. Email: dangthutrang2901@icloud.com
5. Danh sách thành viên nhóm:
- Đặng Thị Thúy Hồng
- Lương Thị Phương Uyên
- Võ Thị Thu Hậu
- Trương Thị Như
- Nguyễn Bảo Ngân
- Trần Thị Mai Anh
Tóm tắt dự án
Đồng hồ cơ xe máy có trang bị thiết bị dẫn đường tựa như một google map
giúp người điều khiển xe gắn máy có thể dễ dàng tìm kiếm đường đi và di
chuyển thuận tiện hơn, tiết kiệm thời gian, quãng đường, giảm nguy cơ bị lạc
đường, bị cướp giật, xảy ra tai nạn giao thông.
A. Tổng quan dự án

- Đây là một thiết bị đo tốc độ của xe được cải tiến hơn, nó có gắn thêm thiết bị
dẫn đường ngay bên trong, được kết nối thông qua ứng dụng trên Smart phone.
- Thiết bị truyền thống chỉ có thanh đo vận tốc, thanh hiển thị xăng, số xe,
nhưng xét thấy việc lạc đường, vừa chạy xe vừa dùng điện thoại xem map hoặc
phải chạy một lúc rồi dừng lại xem khá mất thời gian, phiền phức và có nguy
cơ gây ra tai nạn giao thông, bị cướp giật, việc gắn trực tiếp thiết bị dẫn đường
lên xe máy rất cần thiết, mà hiện tại thiết bị này chỉ có ở xe ô tô.
- Đồng hồ xe máy sẽ được thiết kế thêm chỗ đặt thiết bị dẫn đường, nó sẽ liên
kết với một app đã được lập trình một bản đồ toàn diện với đầy đủ thông tin dữ
liệu về đường phố, cửa hàng, cầu đường,… trong điện thoại.
- Chiếc app này sẽ có tính năng chỉ dẫn bằng giọng nói và sẽ được cập nhật
thường xuyên để có đầy đủ thông tin kịp thời cho khách hàng, định vị được xe
máy của mình trong các trường hợp chỗ gửi xe quá rộng, lạc mất xe, bị lấy
cắp..

B. Mô tả thêm về sản phẩm


1. Tính cần thiết của sản phẩm
- Dự án này là một ý tưởng, sáng kiến mới và đang trong quá trình nghiên cứu.
- Sản phẩm này giúp cho người tham gia giao thông xác định được vị trí của
mình trong quá trình di chuyển một cách chính xác, dễ dàng tìm kiếm đường đi
và di chuyển thuận tiện hơn.
- Đối tượng quan trọng nhất của sản phẩm dịch vụ chính là con người (những
đối tượng sử dụng xe gắn máy khi lưu thông trên đường bộ).
- Sản phẩm có giá cả hợp lí, ứng dụng trực tiếp vào thực tế, tiện lợi và dễ dàng
sử dụng.
- Giảm thiểu tối đa tình trạng lạc đường và tai nạn giao thông do việc tìm kiếm
đường gây ra...

2. Tính khả thi

* Việc sản xuất sản phẩm là khả thi:


- “Chính phủ vừa có nghị định 48 về việc tăng cường thực hiện bảo đảm trật tự,
an toàn giao thông và chống ùn tắc giao thông giai đoạn 2022-2025, trong đó
yêu cầu 5 thành phố lớn là Hà Nội, TP.HCM, Hải Phòng, Đà Nẵng và Cần Thơ
hạn chế hoặc dừng hoạt động của xe máy trên một số địa bàn các quận sau năm
2030”. Tuy nhiên nó mới chỉ áp dụng cho các thành phố lớn, vì vậy chúng ta sẽ
nhắm đến các tỉnh lẻ.
- Hiện tại vẫn còn nhiều nước sử dụng xe máy làm phương tiện di chuyển ví dụ
+ Indonesia (Trong quý I/2019, người dân Indonesia mua gần 1,7 triệu xe, tăng
15% so với cùng kỳ năm ngoái.)
+ Việt Nam (Nửa đầu 2019, người Việt mua trung bình hơn 8.300 xe mỗi ngày,
doanh số khoảng hơn 1,5 triệu xe).
 Đến khi nước ta hạn chế việc sử dụng xe máy, thì chúng ta sẽ mở rộng
thị trường sang nước ngoài
 VIỆC LẮP ĐẶT THÊM MAP CHO XE MÁY HOÀN TOÀN KHẢ
THI
- Ngoài ra, ngoài lắp đặt map cho xe máy thì chúng ta sẽ lắp đặt thêm cho xe
máy điện.
* Cơ cấu chi phí và giá thành hợp lý:
+ Chi phí sản xuất 99999999999999
+ Chi
+ Giá thành sản phẩm 009999999

* Thuận lợi và khó khăn:


- Thuận lợi:

- Khó khăn:
+ Thiếu trang thiết bị trong quá trình sản xuất
+ Chi phí sản xuất vượt quá chi phí dự kiến
+ Nguy cơ rò rỉ thông tin sản phẩm
+ Sản phẩm mới gây khó khăn trong việc tạo niềm tin cho khách hàng
+ Cạnh tranh không lành mạnh
- Sản phẩm có tính cạnh tranh:

3. Tính độc đáo sáng tạo:


- Sản phẩm này hoàn toàn mới đối với xe máy, chưa có trên thị trường.
- Việc sản xuất sản phẩm này được tạo ra bởi quá trình đổi mới cải tiến thiết bị
đồng hồ xe máy cũ thành một bộ phận hiện đại hơn là có thêm một thiết bị dẫn
đường bên trong mặt đồng hồ xe máy. Với tính sáng tạo mới mẻ này dẫn đến
sự cạnh tranh vượt trôi so với các hãng cũ.

4. Kế hoạch sản xuất-kinh doanh


- Có kế hoạch sản xuất hàng hóa dịch vụ rõ ràng.
- Phân tích và đánh giá rủi ro.
- Giải pháp xây dựng các kênh phân phối hàng hóa.
- Phát triển mở rộng thị trường.

- Nhóm đã họp bàn, thảo luận lên ý tưởng thiết kế sáng tạo thiết bị. Lên kế
hoạch chi tiết cho từng giai đoạn (thiết kế, sản xuất, chi phí, lợi nhuận,...) và
phân chia cụ thể công việc cho từng bộ phận. Để từ đó thống nhất và đưa ý
tưởng đi vào sản xuất
*.Kế hoạch thực hiện sản xuất:
- Bước 1: Lên ý tưởng, phác thảo
Doanh nghiệp cũng có thể ứng dụng phương pháp SCAMPER để tạo được một
ý tưởng sản phẩm tuyệt vời:
Substitute (Thay thế): Xem xét có thể thay thế bước nào trong quy trình sản
xuất này hay không? Hoặc có thể thay thế nguyên liệu của sản phẩm phẩm này
bằng một nguyên liệu khác tốt hơn được không?
Combine (Kết hợp): Những sản phẩm nào có thể kết hợp với nhau để tạo nên
một sản phẩm đột phá hơn ?
Adapt (Thích nghi): có thể được hiểu là sự vay mượn về tính năng/công dụng
của một sản phẩm này để sử dụng cho một trường hợp khác.
Modify (Điều chỉnh): Màu sắc, kích thước, hình dáng của sản phẩm này nên
điều chỉnh như thế nào để phù hợp hơn? Tính năng của sản phẩm nên cải thiện
thế nào để đáp ứng phần lớn nhu cầu của người dùng.
Put (Sử dụng vào mục đích khác): nghĩa là sản phẩm này của bạn có thể
dùng vào một mục đích khác so với tính năng ban đầu của nó.
Eliminate (Loại bỏ): cân nhắc loại bỏ đi những tính năng thừa, không hữu
dụng đối với người dùng trên sản phẩm. Việc này sẽ khiến sản phẩm của bạn
trông đơn giản hơn và giá thành sẽ rẻ hơn vì đã loại bỏ bớt tính năng. Từ đây
mà bạn có thể thu hút người dùng.
Reverse (Đảo ngược): điều này có nghĩa là bạn có thể đảo ngược quy trình
phục vụ với sản phẩm của mình.
- Bước 2: Sàng lọc, lựa chọn ý tưởng
- Bước 3: Thử nghiệm các concept
- Bước 4: Xây dưng chiến lược Marketing
+ Quảng cáo sớm
+ Các bản dùng thử trước khi ra mắt
+ Đánh giá bởi người ảnh hưởng, KOLs
+ Rò thỉ thông tin theo kế hoạch
- Bước 5: Tính toán chi phí, lợi nhuận
- Bước 6: Thử Nghiệm trên thị trường
- Bước 7: Thương mại hoá
* Phân tích và đánh giá rủi ro:

- Rủi ro từ thị trường:


+ Khách hàng sẽ do dự và hoài nghi về chức năng của sản phẩm.
+ Nguy cơ bị đối thủ sao chép và đối thủ tiến hành cải thiện tốt hơn để cạnh
tranh cùng một thị trường với bạn.
+ Nhà nước đang có chính sách hạn chế, cấm sử dụng xe gắn máy,…
+ Nhu cầu người tiêu dùng liên tục thay đổi.
- Rủi ro từ công nghệ:
+ Không có đủ khả năng, tiềm lực về công nghệ, trang thiết bị trong quá trình
phát triển sản phẩm mới.
+ Chi phí sản xuất vượt quá chi phí dự kiến.
+ Khách hàng có thể cũng không biết cách sử dụng sản phẩm mới – khi công
nghệ tích hợp trong sản phẩm mới quá phức tạp.
- Rủi ro từ nội bộ:
+ Nhân sự chưa đủ dẫn đến việc mậu thuật trong việc quyết định tạo ra 1 sản
phẩm mới.
+ Cần thay đổi chuỗi cung ứng để đáp ứng tốt cho khâu sản xuất => tốn thêm
ngân sách trong suốt quá trình triển khai.
 Đánh giá:
* Giải pháp xây dựng các kênh phân phối hàng hóa:
- Phân tích đối tượng mục tiêu:
+ Thu nhập của khách hàng
+ Xu hướng mua hàng của khách hàng (online hay offline)
+ Khách hàng thường xuyên đặt hàng trên trang điện tử nào
- Lựa chọn đối tác tiềm năng ( yamaha,lead,vision,...)
- Dự kiến kinh phí cho hoạt động quảng bá sản phẩm
- Liên kết với các doanh nghiệp, đại lý phân phối xe máy
- Mở trang web bán hàng online
=> Bán hàng offline sẽ dễ tiếp cận khách hàng và bán đươc nhiều sản phẩm
hơn

* Phát triển mở rộng thị trường:

5. Kết quả tiềm năng của dự án


- Các nguồn thu chính của dự án.
- Dự kiến doanh thu:
+ Doanh thu khi mới ra mắt ở thị trường là tương đối thấp.
+ Doanh thu khi sản phẩm đã được phổ biến rộng rãi hơn là tương đối ổn định
và dần dần đi lên tương đối.
- Tính toán chi phí: chi phí có thể cao vì phải sử dụng những ứng dụng hiện đại
để tạo ra những sản phẩm chất lượng và khó đẻ các nhãn hàng khác sao chép
tăng sự độc quyền của sản phẩm.
- Khả năng hoàn vốn tương đối ổn định, thời điểm hoàn vốn là khi sản phẩm
được quảng bá rộng rãi và phổ biến cho các đối tượng đi xe máy, khả năng thu
lợi nhuận có thể cao vì tỉ lệ người dùng xe máy tương đối nhiều.
- Khả năng tăng trưởng mạnh từ 10-20 năm sau, còn xa hơn thì khả năng tăng
trưởng có thể giảm đi vì chính sách giảm đi xe máy tại Việt Nam.
- Tác động xã hội của dự án: giúp người sử dụng phương tiện dễ dàng tìm
tuyến đường phù hợp nhất, giúp tiết kiệm thời gian và công sức.

6. Nguồn gốc thực hiện


* Dự án đã có doanh nghiệp tư vấn hỗ trợ: chưa
* Nguồn lực bao gồm:
- Tài lực:
+ Tiền mặt, chi phí (dự kiến bỏ ra):

- Vật lực:
+ Nhà xưởng (đối tượng nhắm đến) : Công Ty TNHH MTV Thương
Mại Dịch Vụ Mô Tô Siêu Việt (Tân Phú) , Công Ty TNHH Sản Xuất Thương
Mại Sao Phương Nam (Tân Phú), Công Ty TNHH TM DV Giải Pháp Việt
(Tân Phú)
+ Trang thiết bị, máy móc, văn phòng, ...
+Vị trí, khu vực: thành phố Hồ Chí Minh
- Cơ cấu bộ máy nguồn nhân lực cho dự án: nhà thiết kế, gia công, công nhân,
kế toán,…..
- Trí lực: kinh nghiệm, kĩ năng, kiến thức, sự sáng tạo.
* Đánh giá nguồn lực
* Tính sẵn sàng tham gia của đội nhóm
* Các đối tác chính hỗ trợ triển khai dự án (đối tượng nhắm đến): các nhà đầu
tư,…
* Giải pháp huy động vốn đầu tư triển khai dự án: thông qua 2 cách
- Thứ nhất: gặp trực tiếp các nhà đầu tư.
- Thứ 2: thông qua chương trình shark để quảng bá ý tưởng, sản phẩm sau đó
kêu gọi vốn đầu tư.

7.Các kênh truyền thông


- Phân tích mục tiêu: khi sản phẩm của doanh nghiệp được bán ra thị trường,
sản phẩm đó phải mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp, mang lại lợi ích cho
khách hàng khi tiêu dùng sản phẩm, doanh thu sản phẩm của doanh nghiệp
được bán ra và cơ hội phát triển của doanh nghiệp trong tương lai.
- Lựa chọn mục tiêu:
+ Lợi nhuận của doanh nghiệp
+ Lợi ích của khách hàng
+ Cơ hội phát triển của doanh nghiệp trong tương lai
=> Trước mắt muốn khách hàng biết đến doanh ngiệp của mình các doanh
nghiệp phải không ngừng cải tiến chiến thuật kinh doanh mà còn phải đặt lợi
ích của người tiêu dùng lên hàng đầu, bởi vì muốn sản phẩm của doanh nghiệp
được biết đến rộng rãi, các doanh nghiệp cần phải xây dựng uy tính của sản
phẩm mình làm ra trước thì mới tạo được uy tín của doanh nghiệp trong mắt
khách hàng. Từ đó doanh nghiệp mới có thể thu hút nhiều người tiêu dùng biết
đến sản phẩm của mình, mà càng nhiều người biết đến thì doanh nghiệp mới có
khả năng phát triển trong tương lai.
- Xác định mục tiêu công chúng: Trước tiên doanh nghiệp cần đưa sản phẩm
của mình đến với người tiêu dùng trong nước sau đó mới tiếp tục phát triển và
hoàn thiện sản phẩm rồi xuất khẩu ra ngoài nước để nhiều người biết đến sản
phẩm của doanh nghiệp hơn.
- Xây dựng công nghệ truyền thông: Phổ biến sản phẩm tới người tiêu dùng
bằng cách tạo ra các trang web điện tử để bán hàng, lên chiến thuật marketing
sản phẩm,…
- Giải pháp truyền thông độc đáo và khác biệt: Tận dụng sự phát triển của
internet và xu hướng hiện đại hóa, doanh nghiệp phải vừa kết hợp bán hàng
trên các trang thương mại điện tử vừa kết hợp bán sản phẩm truyền thống
nhưng cả hai giải pháp bán hàng đều nên quảng bá sản phẩm để tăng doanh thu
bán hàng cho doanh nghiệp, khi uy tín của doanh nghiệp càng cao thì số lượng
sản phẩm bán ra thị trường càng lớn và nhiều người tiêu dùng biết đến sản
phẩm hơn, sản phẩm mà doanh nghiệp đưa ra phải hạn chế rủi ro ở mức thấp
nhất, vừa mang lại lợi ích cho người tiêu dùng vừa tối đa hóa lợi ích cho nhà
sản xuất.
- Dự kiến kênh tiếp cận khách hàng: kênh tiếp cận khách hàng chủ yếu qua
kênh bán hàng truyền thống, một cơ sở chính chi phối toàn bộ nguồn hàng phân
các cơ sở nhỏ, lẻ trên thị trường và bán hàng theo kênh thương mại điện tử.

You might also like