You are on page 1of 18

PHÁP LUẬT VỀ THANH TRA VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI TỐ CÁO

LUẬT THANH TRA


CHƯƠNG I: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Điều 2. Giải thích từ ngữ
Điều 3. Mục đích hoạt động thanh tra Điều 4. Nguyên tắc hoạt động thanh tra Điều 5. Chức năng của
cơ quan thanh tra
Điều 6. Trách nhiệm của Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước trong công tác thanh tra, kiểm tra
Điều 7. Trách nhiệm phối hợp giữa cơ quan thực hiện chức năng thanh tra với cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan
Điều 8. Các hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động thanh tra
CHƯƠNG II: TỔ CHỨC, QUYỀN HẠN CỦA CƠ QUAN THỰC HIỆN CHỨC NĂNG THANH TRA
Điều 9. Cơ quan thực hiện chức năng thanh tra
Mục 1: Thanh tra CP
Điều 10. Vị trí, chức năng của Thanh tra Chính phủ Điều 11. Nhiệm vụ, quyền hạn của Thanh tra Chính phủ
Điều 12. Nhiệm vụ, quyền hạn của Tổng Thanh tra Chính phủ Điều 13. Tổ chức của Thanh tra Chính phủ
Mục 2: Thanh tra Bộ
Điều 14. Vị trí, chức năng của Thanh tra Bộ Điều 15. Nhiệm vụ, quyền hạn của Thanh tra Bộ
Điều 16. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chánh Thanh tra Bộ Điều 17. Tổ chức của Thanh tra Bộ
Mục 3: Thanh tra Tổng cục, Cục
Điều 18. Vị trí, chức năng của Thanh tra Tổng cục, Cục Điều 19. Nhiệm vụ, quyền hạn của Thanh tra Tổng cục, Cục
Điều 20. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chánh Thanh tra Tổng cục, Cục Điều 21. Tổ chức của Thanh tra Tổng cục, Cục
Mục 4: Thanh tra Tỉnh
Điều 22. Vị trí, chức năng của Thanh tra tỉnh Điều 23. Nhiệm vụ, quyền hạn của Thanh tra tỉnh
Điều 24. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chánh Thanh tra tỉnh Điều 25. Tổ chức của Thanh tra tỉnh
Mục 5: Thanh tra sở
Điều 26. Vị trí, chức năng của Thanh tra sở Điều 27. Nhiệm vụ, quyền hạn của Thanh tra sở
Điều 28, Nhiệm vụ, quyền hạn của Chánh Thanh tra sở Điều 29. Tổ chức của Thanh tra sở
Mục 6: Thanh tra huyện
Điều 30. Vị trí, chức năng của Thanh tra huyện
Điều 31. Nhiệm vụ, quyền hạn của Thanh tra huyện
Điều 32. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chánh Thanh tra huyện
Điều 33. Tổ chức của Thanh tra huyện
Mục 7: CQ thanh tra ở CQ thuộc CP
Điều 34. Việc thành lập cơ quan thanh tra ở cơ quan thuộc Chính phủ
Điều 35. Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan thanh tra ở cơ quan thuộc Chính phủ
Mục 8: CQ đc giao t/h chức năng thanh tra chuyên ngành
Điều 36. Giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành
Điều 37. Hoạt động thanh tra của cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành
CHƯƠNG III: THANH TRA VIÊN, NGƯỜI ĐƯỢC GIAO THỰC HIỆN NHIỆM VỤ THANH TRA CHUYÊN NGÀNH
Điều 38. Thanh tra viên, người được giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành Điều 39. Tiêu chuẩn bổ nhiệm vào ngạch thanh tra viên
Điều 40. Tiêu chuẩn bổ nhiệm vào ngạch thanh tra viên chính Điều 41. Tiêu chuẩn bổ nhiệm vào ngạch thanh tra viên cao cấp
Điều Đ42. Miễn nhiệm Thanh tra viênĐiều 43. Trang phục, thẻ thanh tra
CHƯƠNG IV: HOẠT ĐỘNG THANH TRA
Mục 1: Quy định chung
Điều 44. Xây dựng, ban hành Định hướng chương trình thanh tra Điều 45. Xây dựng, ban hành kế hoạch thanh tra
Điều 46. Hình thức thanh tra Điều 47. Thời hạn thanh tra
Điều 48. Gia hạn thời hạn thanh tra
Điều 49. Trình tự, thủ tục tiến hành một cuộc thanh tra hành chính Điều 50. Trình tự, thủ tục tiến hành một cuộc thanh tra chuyên ngành
Điều 51. Căn cứ ra quyết định thanh tra
Điều 52. Trách nhiệm của Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước, người ra quyết định thanh tra, Trưởng đoàn thanh tra
Điều 53. Bảo đảm kỷ cương, kỷ luật trong hoạt động thanh tra
Điều 54. Xử lý hành vi vi phạm pháp luật của người tiến hành thanh tra Điều 55. Xử lý chồng chéo, trùng lặp trong hoạt động thanh tra
Điều 56. Thanh tra lại Điều 57. Hồ sơ thanh tra
Mục 2: Chuẩn bị thanh tra
Điều 58. Thu thập thông tin để chuẩn bị thanh tra Điều 59. Ban hành quyết định thanh tra
Điều 60. Đoàn thanh tra
Điều 61. Xây dựng, phổ biến kế hoạch tiến hành thanh tra
Điều 62. Xây dựng đề cương yêu cầu đối tượng thanh tra báo cáo Điều 63. Thông báo về việc công bố quyết định thanh tra
Mục 3: Tiến hành thanh tra trực tiếp
Điều 64. Công bố quyết định thanh tra
Điều 65. Địa điểm, thời gian làm việc của Đoàn thanh tra
Điều 66. Thu thập thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung thanh tra Điều 67. Kiểm tra, xác minh thông tin, tài liệu
Điều 68. Xử lý vi phạm trong quá trình tiến hành thanh tra
Điều 69. Sửa đổi, bổ sung nội dung kế hoạch tiến hành thanh tra Điều 70. Tạm dừng cuộc thanh tra
Điều 71. Đình chỉ cuộc thanh tra
Điều 72. Kết thúc việc tiến hành thanh tra trực tiếp
Mục 4: Kết thúc cuộc thanh tra
Điều 73. Báo cáo kết quả thanh tra
Điều 74. Xem xét báo cáo kết quả thanh tra Điều 75. Xây dựng dự thảo kết luận thanh tra
Điều 76. Tham khảo ý kiến về dự thảo kết luận thanh tra Điều 77. Thẩm định dự thảo kết luận thanh tra
Điều 78. Ban hành kết luận thanh tra Điều 79. Công khai kết luận thanh tra
Mục 5: Nvụ, quyền hạn của ng tiến hành thanh tra
Điều 80. Nhiệm vụ, quyền hạn của người ra quyết định thanh tra Điều 81. Nhiệm vụ, quyền hạn của Trưởng đoàn thanh tra
Điều 82. Nhiệm vụ, quyền hạn của thành viên khác của Đoàn thanh tra
Điều 83. Yêu cầu đối tượng thanh tra cung cấp thông tin, tài liệu và báo cáo, giải trình Điều 84. Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp thông tin, tài liệu
Điều 85. Niêm phong tài liệu
Điều 86. Kiểm kê tài sản Điều 87. Trưng cầu giám định
Điều 88. Đình chỉ hành vi vi phạm
Điều 89. Tạm giữ tài sản, giấy phép, chứng chỉ hành nghề
Điều 90. Yêu cầu tổ chức tín dụng phong tỏa tài khoản của đối tượng thanh tra
Điều 91. Thu hồi tài sản bị chiếm đoạt, chiếm giữ, sử dụng trái pháp luật hoặc bị thất thoát do hành vi trái pháp luật gây ra
Mục 6: Quyền và nvụ của đối tg thanh tra; giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh trong HĐ thanh tra
Điều 92. Quyền của đối tượng thanh tra Điều 93. Nghĩa vụ của đối tượng thanh tra
Điều 94. Khiếu nại, kiến nghị của cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan
Điều 95. Thẩm quyền, trình tự, thủ tục giải quyết khiếu nại trong hoạt động thanh tra
Điều 96. Tố cáo, kiến nghị, phản ánh và giải quyết tố cáo, kiến nghị, phản ánh về hoạt động thanh tra
Mục 7: Giám sát HĐ của Đoàn thanh tra
Điều 97. Trách nhiệm của người ra quyết định thanh tra và Thủ trưởng cơ quan, đơn vị quản lý trực tiếp người là thành viên Đoàn thanh tra
Điều 98. Nội dung giám sát hoạt động của Đoàn thanh tra Điều 99. Nhiệm vụ, quyền hạn của người thực hiện giám sát
Điều 100. Trách nhiệm của Trưởng đoàn thanh tra, thành viên khác của Đoàn thanh tra trong hoạt động giám sát
Điều 101. Tổ chức việc giám sát, báo cáo kết quả giám sát
CHƯƠNG V: THỰC HIỆN KẾT LUẬN THANH TRA
Điều 102. Trách nhiệm của Thủ trưởng cơ quan thanh tra trong việc ban hành kết luận thanh tra
Điều 103. Trách nhiệm của Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước
Điều 104. Trách nhiệm của đối tượng thanh tra, người đứng đầu cơ quan, tổ chức quản lý trực tiếp đối tượng thanh tra và cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan
Điều 105. Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện kết luận thanh tra Điều 106. Xử lý vi phạm trong thực hiện kết luận thanh tra
CHƯƠNG VI: PHỐI HỢP TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TRA, KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC, ĐIỀU TRA
Điều 107. Trách nhiệm phối hợp trong hoạt động thanh tra, kiểm toán nhà nước, điều tra
Điều 108. Trách nhiệm phối hợp của Tổng Thanh tra Chính phủ và Tổng Kiểm toán nhà nước
Điều 109. Trách nhiệm của Thủ trưởng cơ quan thực hiện chức năng thanh tra và Kiểm toán trưởng Kiểm toán nhà nước khu vực, chuyên ngành
Điều 110. Tham khảo ý kiến, sử dụng kết quả trong hoạt động thanh tra, kiểm toán nhà nước Điều 111. Trách nhiệm của cơ quan điều tra
CHƯƠNG VII: ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM HOẠT ĐỘNG THANH TRA
Điều 112. Kinh phí hoạt động của cơ quan thanh tra; chế độ, chính sách đối với Thanh tra viên Điều 113. Đầu tư hiện đại hóa hoạt động thanh tra
CHƯƠNG VIII: ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Điều 114. Tổ chức và hoạt động thanh tra trong Quân đội nhân dân, Công an nhân dân, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, cơ quan cơ yếu Chính phủ
Điều 115. Tổ chức, hoạt động thanh tra nội bộ
Điều 116. Sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật có liên quan đến thanh tra Điều 117. Hiệu lực thi hành
Điều 118. Quy định chuyển tiếp

NGHỊ ĐỊNH QUY ĐỊNH CHI TIẾT MỘT SỐ ĐIỀU VÀ BIỆN PHÁP THI HÀNH LUẬT THANH TRA SỐ 43/2023/NĐ-CP

CHƯƠNG I: QUY ĐỊNH CHUNG


Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Điều 2. Đối tượng áp dụng
CHƯƠNG II: THANH TRA VIÊN
Mục 1: Thanh tra viên và trách nhiệm qlý, s/d thanh tra viên
Điều 3. Thanh tra viên
Điều 4. Trách nhiệm của Thanh tra viên
Điều 5. Trách nhiệm quản lý, sử dụng Thanh tra viên
Mục 2: Bổ nhiệm, chuyển ngạch thanh tra viên và miễn nhiệm thanh tra viên
Điều 6. Thẩm quyền bổ nhiệm các ngạch thanh tra Điều 7. Xét nâng ngạch Thanh tra viên
Điều 8. Bổ nhiệm các ngạch thanh tra theo thủ tục chuyển ngạch Điều 9. Điều kiện dự thi nâng ngạch Thanh tra viên
Điều 10. Bổ nhiệm vào ngạch thanh tra khi trúng tuyển kỳ thi nâng ngạch
Điều 11. Bổ nhiệm sĩ quan trong Quân đội nhân dân, Công an nhân dân và người làm công tác cơ yếu vào các ngạch thanh tra
Điều 12. Miễn nhiệm đối với Thanh tra viên
Mục 3: Trang phục, thẻ thanh tra và chế độ, chính sách đó thanh tra viên
Điều 13. Trang phục thanh tra
Điều 14. Thẻ thanh tra
Điều 15. Kinh phí may, sắm trang phục thanh tra, thẻ thanh tra Điều 16. Chế độ, chính sách đối với Thanh tra viên
Điều 17. Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra
CHƯƠNG III: THANH TRA LẠI
Điều 18. Thẩm quyền thanh tra lại Điều 19. Căn cứ thanh tra lại
Điều 20. Thời hạn thanh tra lại
Điều 21. Trình tự, thủ tục thanh tra lại Điều 22. Quyết định thanh tra lại
Điều 23. Nhiệm vụ, quyền hạn của người ra quyết định thanh tra, Trưởng đoàn thanh tra, thành viên Đoàn thanh tra lại
Điều 24. Nội dung của kết luận thanh tra lại
CHƯƠNG IV: ĐOÀN THANH TRA
Điều 25. Thành phần Đoàn thanh tra
Điều 26. Trách nhiệm của người ra quyết định thanh tra, Thủ trưởng cơ quan, đơn vị được giao chủ trì cuộc thanh tra, Trưởng đoàn thanh tra
Điều 27. Đề xuất người tham gia Đoàn thanh tra Điều 28. Tiêu chuẩn Trưởng đoàn thanh tra
Điều 29. Các trường hợp không được tham gia Đoàn thanh tra
Điều 30. Thay đổi thành viên Đoàn thanh tra, Trưởng đoàn thanh tra, Phó Trưởng đoàn thanh tra Điều 31. Trình tự, thủ tục thay đổi Trưởng đoàn thanh tra, Phó Trưởng
đoàn thanh tra, thành viên Đoàn thanh tra, bổ sung thành viên Đoàn thanh tra
Điều 32. Sổ nhật ký Đoàn thanh tra
Điều 33. Tiêu chuẩn, chế độ, chính sách đối với người được trưng tập tham gia Đoàn thanh tra CHƯƠNG V: GIÁM ĐỊNH, PHONG TỎA TÀI KHOẢN, THU HỒI TÀI
SẢN BỊ CHIẾM ĐOẠT, CHIẾM GIỮ, SỬ DỤNG TRÁI PHÉP HOẶC BỊ THẤT THOÁT TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TRA
Mục 1: Giám định trong HĐ thanh tra
Điều 34. Trưng cầu giám định
Điều 35. Cơ quan, tổ chức thực hiện giám định
Điều 36. Quyền và nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giám định Điều 37. Thời gian thực hiện giám định
Điều 38. Kết luận giám định
Điều 39. Điều kiện đảm bảo thực hiện giám định trong hoạt động thanh tra
Mục 2: Phong tỏa tài khoản của đối tg thanh tra
Điều 40. Căn cứ để yêu cầu phong tỏa tài khoản
Điều 41. Quyền yêu cầu và trách nhiệm thực hiện việc phong toả tài khoản
Điều 42. Trách nhiệm của các bên cung cấp thông tin phục vụ việc phong tỏa tài khoản Điều 43. Thủ tục yêu cầu tổ chức tín dụng phong tỏa tài khoản
Điều 44. Trách nhiệm của tổ chức tín dụng nơi đối tượng thanh tra có tài khoản Điều 45. Hủy quyết định phong tỏa tài khoản
Mục 3: Thu hồi tài sản bị chiếm đoạt, chiếm giữ, s/d trái phép hoặc bị thất thoát do hành vi trái PL gây ra
Điều 46. Thu hồi tài sản bị chiếm đoạt, chiếm giữ, sử dụng trái phép hoặc bị thất thoát do hành vi trái pháp luật gây ra
Điều 47. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân quản lý tiền, tài sản bị chiếm đoạt, chiếm giữ, sử dụng trái phép hoặc bị thất thoát do hành vi trái pháp luật gây ra
CHƯƠNG VI: CÔNG KHAI KẾT LUẬN THANH TRA, THEO DÕI, ĐÔN ĐỐC, KIỂM TRA VIỆC THỰC HIỆN KẾT LUẬN THANH TRA, QUYẾT ĐỊNH
XỬ LÝ VỀ THANH TRA
Mục 1: Công khai kết luận thanh tra
Điều 48. Những nội dung kết luận thanh tra phải được công khai Điều 49. Hình thức công khai kết luận thanh tra
Mục 2: Theo dõi, đôn đốc việc t/h kết luận thanh tra, quyết định xử lý về thanh tra
Điều 50. Mục đích theo dõi, đôn đốc Điều 51. Thẩm quyền theo dõi, đôn đốc Điều 52. Đối tượng theo
dõi, đôn đốc Điều 53. Hình thức theo dõi, đôn đốc Điều 54. Nội dung theo dõi, đôn đốc
Mục 3: Ktra t/h kết luận thanh tra, quyết định xử lý về thanh tra
Điều 55. Căn cứ kiểm tra, quyết định kiểm tra Điều 56. Thời hạn kiểm tra
Điều 57. Nội dung kiểm tra
Điều 58. Báo cáo kết quả kiểm tra Điều 59. Xử lý kết quả kiểm tra
CHƯƠNG VII: GIẢI QUYẾT KIẾN NGHỊ, PHẢN ÁNH VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TRA; GIẢI QUYẾT KIẾN NGHỊ VỀ NỘI DUNG TRONG KẾT LUẬN
THANH TRA
Mục 1: Giải quyết kiến nghị, phản ánh về HĐ thanh tra
Điều 60. Thẩm quyền giải quyết kiến nghị, phản ánh trong hoạt động thanh tra Điều 61. Trình tự, thủ tục giải quyết kiến nghị, phản ánh trong hoạt
động thanh tra Mục 2: Giải quyết kiến nghị về những trong kết luận thanh tra
Điều 62. Thẩm quyền giải quyết kiến nghị về nội dung trong kết luận thanh tra Điều 63. Trình tự, thủ tục giải quyết kiến nghị về nội dung trong kết
luận thanh tra
CHƯƠNG VIII: XỬ LÝ VI PHẠM TRONG VIỆC THỰC HIỆN KẾT LUẬN THANH TRA
Điều 64. Xử lý hành vi vi phạm của người thuộc cơ quan, tổ chức, đơn vị là đối tượng thanh tra; người thuộc cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan
Điều 65. Xử lý hành vi vi phạm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức quản lý trực tiếp đối tượng thanh tra
CHƯƠNG IX: TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG THANH TRA NỘI BỘ
Điều 66. Tổ chức thanh tra nội bộ Điều 67. Hoạt động thanh tra nội bộ
Điều 68. Điều kiện bảo đảm hoạt động thanh tra nội bộ
CHƯƠNG X: ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Điều 69. Hiệu lực thi hành Điều 70. Trách nhiệm thi hành

NGHỊ ĐỊNH QUY ĐỊNH CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA THANH TRA CHÍNH PHỦ SỐ 50/2018/NĐ-CP
Điều 1. Vị trí và chức năng Điều 2. Nhiệm vụ và quyền hạn Điều 3. Cơ cấu tổ chức
Điều 4. Hiệu lực thi hành Điều 5. Trách nhiệm thi hành

NGHỊ ĐỊNH QUY ĐỊNH VỀ CQ ĐƯỢC GIAO T/H CNĂNG THANH TRA CHUYÊN NGÀNH VÀ HĐ THANH TRA CHUYÊN NGÀNH SỐ 07/2012/NĐ-CP

CHƯƠNG I: QUY ĐỊNH CHUNG


Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Điều 2. Đối tượng áp dụng
Điều 3. Nguyên tắc tiến hành hoạt động thanh tra chuyên ngành Điều 4. Trách nhiệm của Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước
Điều 5. Các hành vi bị nghiêm cấm
CHƯƠNG II: CƠ QUAN ĐƯỢC GIAO THỰC HIỆN CHỨC NĂNG THANH TRA CHUYÊN NGÀNH; NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CƠ QUAN ĐƯỢC
GIAO THỰC HIỆN CHỨC NĂNG THANH TRA CHUYÊN NGÀNH
Mục 1: CQ đc giao t/h cnăng thanh tra chuyên ngành
Điều 6. Tổng cục và tương đương, Cục thuộc Bộ được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành
Điều 7. Cục thuộc Tổng cục và tương đương được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành Điều 8. Chi cục thuộc Sở, Chi cục thuộc Cục và tương đương được
giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành
Điều 9. Bộ phận tham mưu về công tác thanh tra chuyên ngành
Mục 2: Nvụ, quyền hạn của CQ đc giao t/h cnăng thanh tra chuyên ngành
Điều 10. Nhiệm vụ, quyền hạn của Tổng cục và tương đương, Cục thuộc Bộ, Cục thuộc Tổng cục và tương đương, Chi cục thuộc Sở, Chi cục thuộc Cục và tương đương
được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành
Điều 11. Nhiệm vụ, quyền hạn của Tổng cục trưởng và tương đương, Cục trưởng thuộc Bộ, Chi cục trưởng thuộc Sở được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành
Điều 13. Trang phục, thẻ công chức, chế độ đối với công chức thanh tra chuyên ngành
CHƯƠNG III: HOẠT ĐỘNG THANH TRA CHUYÊN NGÀNH
Mục 1: HĐ của Đoàn thanh tra chuyên ngành
Điều 14. Thẩm quyền ra quyết định thanh tra chuyên ngành theo kế hoạch Điều 15. Thẩm quyền ra quyết định thanh tra chuyên ngành đột
xuất
Điều 16. Thời hạn thanh tra của Đoàn thanh tra chuyên ngành Điều 17. Đoàn thanh tra chuyên ngành
Điều 18. Xây dựng và phê duyệt kế hoạch tiến hành thanh tra của Đoàn thanh tra Điều 19. Phổ biến kế hoạch tiến hành thanh tra
Điều 20. Xây dựng đề cương yêu cầu đối tượng thanh tra báo cáo Điều 21. Thông báo việc công bố quyết định thanh tra chuyên ngành
Điều 22. Công bố quyết định thanh tra chuyên ngành
Điều 23. Thu thập thông tin tài liệu, đánh giá việc chấp hành chính sách, pháp luật
Điều 24. Báo cáo tiến độ thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành Điều 25. Báo cáo kết quả thanh tra chuyên ngành
Điều 26. Xây dựng kết luận thanh tra chuyên ngành Điều 27. Kết luận thanh tra chuyên ngành
Điều 28. Công khai kết luận thanh tra chuyên ngành
Mục 2: HĐ thanh tra của thanh tra viên, công chức thanh tra chuyên ngành tiến hành thanh tra độc lập
Điều 29. Phân công Thanh tra viên, công chức thanh tra chuyên ngành tiến hành thanh tra độc lập Điều 30. Thời hạn thanh tra chuyên ngành độc lập
Điều 31. Nhiệm vụ, quyền hạn của Thanh tra viên, công chức thanh tra chuyên ngành tiến hành thanh tra độc lập
Điều 32. Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành độc lập
CHƯƠNG IV: THANH TRA LẠI TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TRA CHUYÊN NGÀNH
Điều 33. Thẩm quyền quyết định thanh tra lại Điều 34. Căn cứ thanh tra lại
Điều 35. Quyết định thanh tra lại
Điều 36. Thời hiệu, thời hạn thanh tra lại
Điều 37. Nhiệm vụ, quyền hạn của người ra quyết định thanh tra, Trưởng đoàn thanh tra, thành viên Đoàn thanh tra
Điều 38. Báo cáo kết quả thanh tra lại, kết luận thanh tra lại, công khai kết luận thanh tra lại CHƯƠNG V: TRÁCH NHIỆM CỦA THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN QUẢN
LÝ NHÀ NƯỚC, CƠ QUAN THANH TRA NHÀ NƯỚC, CƠ QUAN ĐƯỢC GIAO THỰC HIỆN CHỨC NĂNG THANH TRA CHUYÊN NGÀNH
Điều 39. Trách nhiệm xây dựng, phê duyệt kế hoạch thanh tra chuyên ngành Điều 40. Trách nhiệm hướng dẫn nghiệp vụ thanh tra
chuyênngành
Điều 41. Trách nhiệm xử lý chồng chéo về hoạt động thanh tra chuyên ngành Điều 41. Trách nhiệm xử lý chồng chéo về hoạt động thanh tra
chuyên ngành CHƯƠNG VI: ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Điều 43. Áp dụng điều ước quốc tế Điều 44. Hiệu lực thi hành
Điều 45. Trách nhiệm thi hành
NGHỊ ĐỊNH QUY ĐỊNH VỀ THANH TRA VIÊN VÀ CỘNG TÁC VIÊN THANH TRA SỐ 02/VBHN-TTCP
CHƯƠNG I: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Điều 2. Trách nhiệm của thanh tra viên, cộng tác viên thanh tra
Điều 3. Những việc thanh tra viên, cộng tác viên thanh tra không được làm Điều 4. Trách nhiệm quản lý, sử dụng thanh tra viên, cộng tác viên
thanh tra CHƯƠNG II: THANH TRA VIÊN
Mục 1: Tiêu chuẩn các ngạch thanh tra
Điều 5. Thanh tra viên
Điều 6. Tiêu chuẩn ngạch thanh tra viên
Điều 7. Tiêu chuẩn ngạch thanh tra viên chính
Điều 8. Tiêu chuẩn ngạch thanh tra viên cao cấp
Điều 9. Tiêu chuẩn các ngạch thanh tra trong Quân đội nhân dân và Công an nhân dân
Mục 2: Bổ nhiệm, miễn nhiệm thanh tra viên
Điều 10. Việc bổ nhiệm các ngạch thanh tra
Điều 11. Thẩm quyền bổ nhiệm các ngạch thanh tra
Điều 12. Bổ nhiệm các ngạch thanh tra theo thủ tục chuyển ngạch
Điều 13. Bổ nhiệm vào ngạch thanh tra khi trúng tuyển kỳ thi nâng ngạch
Điều 14. Bổ nhiệm sỹ quan trong Quân đội nhân dân và Công an nhân dân vào các ngạch thanh tra Điều 15. Miễn nhiệm đối với thanh tra viên
Mục 3: Đk bảo đảm HĐ đvs thanh tra viên
Điều 16. Trang phục thanh tra
Điều 17. Thẻ thanh tra, phù hiệu, biển hiệu
Điều 18. Kinh phí may, sắm trang phục thanh tra, thẻ thanh tra, phù hiệu, biển hiệu Điều 19. Chế độ, chính sách đối với thanh tra viên
Điều 20. Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra
CHƯƠNG III: CỘNG TÁC VIÊN THANH TRA
Điều 21. Cộng tác viên thanh tra
Điều 22. Tiêu chuẩn cộng tác viên thanh tra Điều 23. Trưng tập cộng tác viên thanh tra
Điều 24. Nhiệm vụ, quyền hạn của cộng tác viên thanh tra Điều 25. Chế độ, chính sách đối với cộng tác viên thanh tra Điều
26. Kinh phí trưng tập cộng tác viên thanh tra CHƯƠNG IV: ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Điều 27. Khen thưởng, xử lý vi phạm
Điều 28. Áp dụng Nghị định đối với các đối tượng khác Điều 29. Hiệu lực thi hành
Điều 30. Trách nhiệm thi hành

THÔNG TƯ QUY ĐỊNH VỀ TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA ĐOÀN THANH TRA VÀ TRÌNH TỰ, THỦ TỤC TIẾN HÀNH MỘT CUỘC THANH TRA
SỐ 06/2021/TT-TTCP
CHƯƠNG I: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Điều 2. Đối tượng áp dụng Điều 3. Giải thích từ ngữ
Điều 4. Trách nhiệm của Thủ trưởng cơ quan hành chính nhà nước
Điều 5. Trách nhiệm của Người ra quyết định thanh tra, Trưởng đoàn thanh tra, Thủ trưởng cơ quan, đơn vị được giao chủ trì cuộc thanh tra
Điều 6. Trách nhiệm của đối tượng thanh tra và cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan Điều 7. Bảo đảm kỷ cương, kỷ luật trong hoạt động thanh tra
CHƯƠNG II: TỔ CHỨC ĐOÀN THANH TRA
Điều 8. Thành phần Đoàn thanh tra
Điều 9. Đề xuất người tham gia Đoàn thanh tra Điều 10. Tiêu chuẩn Trưởng đoàn thanh tra
Điều 11. Các trường hợp không được tham gia Đoàn thanh tra
Điều 12. Thay đổi thành viên Đoàn thanh tra, Trưởng đoàn thanh tra
Điều 13. Trình tự, thủ tục thay đổi Trưởng đoàn thanh tra, thành viên Đoàn thanh tra, bổ sung thành viên Đoàn thanh tra
CHƯƠNG III: CHUẨN BỊ THANH TRA
Điều 14. Thu thập thông tin, tài liệu để chuẩn bị thanh tra Điều 15. Ban hành Quyết định thanh tra
Điều 16. Xây dựng, phê duyệt, phổ biến kế hoạch tiến hành thanh tra Điều 17. Xây dựng Đề cương yêu cầu đối tượng thanh tra báo
cáo Điều 18. Thông báo về việc công bố Quyết định thanh tra CHƯƠNG IV: TỔ CHỨC THỰC HIỆN CUỘC THANH TRA
Điều 19. Công bố Quyết định thanh tra
Điều 20. Địa điểm, thời gian làm việc của Đoàn thanh tra
Điều 21. Thu thập thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung thanh tra Điều 22. Kiểm tra, xác minh thông tin, tài liệu
Điều 23. Mẫu văn bản thực hiện quyền trong hoạt động thanh tra Điều 24. Xử lý sai phạm trong quá trình thanh tra
Điều 25. Sửa đổi, bổ sung nội dung kế hoạch tiến hành thanh tra Điều 26. Gia hạn thời hạn thanh tra
Điều 27. Chế độ báo cáo, Sổ nhật ký Đoàn thanh tra Điều 28. Kết thúc việc thanh tra tại nơi được thanh tra
CHƯƠNG V: GIÁM SÁT HOẠT ĐỘNG CỦA ĐOÀN THANH TRA
Điều 29. Trách nhiệm của Người ra quyết định thanh tra, Thủ trưởng cơ quan, đơn vị quản lý trực tiếp công chức tham gia Đoàn thanh tra
Điều 30. Nội dung giám sát hoạt động của Đoàn thanh tra Điều 31. Tổ chức việc giám sát
Điều 32. Nhiệm vụ, quyền hạn của người thực hiện giám sát
Điều 33. Trách nhiệm của Trưởng đoàn thanh tra, thành viên Đoàn thanh tra trong hoạt động giám sát
Điều 34. Báo cáo kết quả giám sát Điều 35. Xử lý kết quả giám sát
Điều 36. Giám sát của Thủ trưởng cơ quan, đơn vị quản lý trực tiếp Trưởng đoàn thanh tra, thành viên Đoàn thanh tra
Điều 37. Hồ sơ giám sát
CHƯƠNG VI: KẾT THÚC CUỘC THANH TRA
Mục 1: Báo cáo kquả thanh tra, xây dựng dự thảo kết luận thanh tra Điều 38. Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ của thành viên Đoàn
thanh tra Điều 39. Báo cáo kết quả thanh tra của Đoàn thanh tra
Điều 40. Xem xét Báo cáo kết quả thanh tra của Đoàn thanh tra Điều 41. Xây dựng dự thảo Kết luận thanh tra
Mục 2: Thẩm định dự thảo kết luận thanh tra
Điều 42. Thẩm định và tham khảo ý kiến Điều 43. Tài liệu phục vụ việc thẩm định Điều 44. Tiến
hành thẩm định
Điều 45. Xử lý kết quả thẩm định
Mục 3: Ban hành, công khai kết luận thanh tra; qlý, s/d hồ sơ thanh tra
Điều 46. Ban hành Kết luận thanh tra Điều 47. Công khai Kết luận thanh tra
Điều 48. Kết thúc hoạt động của Đoàn thanh tra Điều 49. Hồ sơ thanh tra
Điều 50. Lập, bàn giao, quản lý, sử dụng Hồ sơ thanh tra
CHƯƠNG VII: XỬ LÝ VI PHẠM VÀ ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Điều 51. Xử lý hành vi vi phạm của Trưởng đoàn thanh tra, thành viên Đoàn thanh tra Điều 52. Hiệu lực thi hành và tổ chức thực hiện

LUẬT KHIẾU NẠI


CHƯƠNG I: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Điều 2. Giải thích từ ngữ
Điều 3. Áp dụng pháp luật về khiếu nại và giải quyết khiếu nại Điều 4. Nguyên tắc khiếu nại và giải quyết khiếu nại
Điều 5. Trách nhiệm giải quyết khiếu nại và phối hợp giải quyết khiếu nại Điều 6. Các hành vi bị nghiêm cấm
CHƯƠNG 2: KHIẾU NẠI QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH, HÀNH VI HÀNH CHÍNH
Mục 1. Khiếu nại
Điều 7. Trình tự khiếu nại Điều 8. Hình thức khiếu nại Điều 9. Thời hiệu khiếu nại Điều
10. Rút khiếu nại
Điều 11. Các khiếu nại không được thụ lý giải quyết
Mục 2. Quyền và nvụ của ng khiếu nại, ng bị khiếu nại, ng giải quyết khiếu nại và của luật sư, trợ giúp viên pháp lý
Điều 12. Quyền, nghĩa vụ của người khiếu nại Điều 13. Quyền, nghĩa vụ của người bị khiếu nại
Điều 14. Quyền, nghĩa vụ của người giải quyết khiếu nại lần đầu Điều 15. Quyền, nghĩa vụ của người giải quyết khiếu nại lần hai
Điều 16. Quyền, nghĩa vụ của luật sư, trợ giúp viên pháp lý CHƯƠNG III: GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI
Mục 1. Thẩm quyền giải quyết khiếu nại
Điều 17. Thẩm quyền của Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn và Thủ trưởng cơ quan thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh
Điều 18. Thẩm quyền của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện
Điều 19. Thẩm quyền của Thủ trưởng cơ quan thuộc sở và cấp tương đương Điều 20. Thẩm quyền của Giám đốc sở và cấp tương đương
Điều 21. Thẩm quyền của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
Điều 22. Thẩm quyền của Thủ trưởng cơ quan thuộc bộ, thuộc cơ quan ngang bộ, thuộc cơ quan thuộc Chính phủ
Điều 23. Thẩm quyền của Bộ trưởng
Điều 24. Thẩm quyền của Tổng thanh tra Chính phủ
Điều 25. Thẩm quyền của Chánh thanh tra các cấp Điều 26. Thẩm quyền của Thủ tướng Chính phủ
Mục 2. Trình tự, thủ tục giải quyết khiếu nại lần đầu
Điều 27. Thụ lý giải quyết khiếu nại
Điều 28. Thời hạn giải quyết khiếu nại lần đầu Điều 29. Xác minh nội dung khiếu nại
Điều 30. Tổ chức đối thoại
Điều 31. Quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu Điều 32. Gửi quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu
Điều 33. Khiếu nại lần hai hoặc khởi kiện vụ án hành chính Điều 34. Hồ sơ giải quyết khiếu nại
Điều 35. Áp dụng biện pháp khẩn cấp
Mục 3. Trình tự, thủ tục giải quyết khiếu nại lần hai
Điều 36. Thụ lý giải quyết khiếu nại lần hai Điều 37. Thời hạn giải quyết khiếu nại lần hai Điều 38. Xác minh
nội dung khiếu nại lần hai Điều 39. Tổ chức đối thoại lần hai
Điều 40. Quyết định giải quyết khiếu nại lần hai
Điều 41. Gửi, công bố quyết định giải quyết khiếu nại Điều 42. Khởi kiện vụ án hành chính
Điều 43. Hồ sơ giải quyết khiếu nại lần hai
Mục 4. Thi hành quyết định giải quyết khiếu nại có hiệu lực PL
Điều 44. Quyết định giải quyết khiếu nại có hiệu lực pháp luật
Điều 45. Người có trách nhiệm thực hiện quyết định giải quyết khiếu nại có hiệu lực pháp luật Điều 46. Thi hành quyết định giải quyết khiếu nại có hiệu lực pháp luật
CHƯƠNG IV: KHIẾU NẠI, GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI QUYẾT ĐỊNH KỶ LUẬT CÁN BỘ, CÔNG CHỨC
Điều 47. Khiếu nại quyết định kỷ luật Điều 48. Thời hiệu khiếu nại
Điều 49. Hình thức khiếu nại
Điều 50. Thời hạn thụ lý và giải quyết khiếu nại Điều 51. Thẩm quyền giải quyết khiếu nại
Điều 52. Xác minh nội dung khiếu nại Điều 53. Tổ chức đối thoại
Điều 54. Quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu Điều 55. Giải quyết khiếu nại lần hai
Điều 56. Quyết định giải quyết khiếu nại lần hai
Điều 57. Hiệu lực của quyết định giải quyết khiếu nại, khởi kiện vụ án hành chính
Điều 58. Thi hành quyết định giải quyết khiếu nại đối với quyết định kỷ luật cán bộ, công chức có hiệu lực pháp luật
CHƯƠNG V: TIẾP CÔNG DÂN
Điều 59. Trụ sở tiếp công dân, địa điểm tiếp công dân
Điều 60. Quyền, nghĩa vụ của người khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh tại trụ sở tiếp công dân, địa điểm tiếp công dân
Điều 61. Trách nhiệm tiếp công dân của người đứng đầu cơ quan, tổ chức
Điều 62. Trách nhiệm của cán bộ tiếp công dân, người phụ trách trụ sở, địa điểm tiếp công dân CHƯƠNG VI: TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ QUAN, TỔ CHỨC, CÁ
NHÂN CÓ THẨM QUYỀN TRONG VIỆC QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI
Điều 63. Trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước về công tác giải quyết khiếu nại
Điều 64. Trách nhiệm của Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Kiểm toán Nhà nước, Văn phòng Quốc hội, Văn phòng Chủ tịch nước, các cơ quan khác của Nhà
nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội
Điều 65. Trách nhiệm phối hợp trong công tác giải quyết khiếu nại
Điều 66. Giám sát của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức thành viên của Mặt trận
CHƯƠNG VII: XỬ LÝ VI PHẠM
Điều 67. Xử lý hành vi vi phạm pháp luật của người giải quyết khiếu nại
Điều 68. Xử lý hành vi vi phạm pháp luật về khiếu nại đối với người khiếu nại và những người khác có liên quan
CHƯƠNG VIII: ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Điều 69. Hiệu lực thi hành và điều khoản chuyển tiếp Điều 70. Quy định chi tiết

NGHỊ ĐỊNH QUY ĐỊNH CHI TIẾT MỘT SỐ ĐIỀU VÀ BIỆN PHÁP THI HÀNH LUẬT KHIẾU NẠI SỐ 124/2020/NĐ-CP
CHƯƠNG I: QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Điều 2. Đối tượng áp dụng
CHƯƠNG II: KHIẾU NẠI, CỬ NGƯỜI ĐẠI DIỆN TRÌNH BÀY KHIẾU NẠI VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ QUAN, TỔ CHỨC, CÁ NHÂN TRONG VIỆC
PHỐI HỢP XỬ LÝ TRƯỜNG HỢP NHIỀU NGƯỜI CÙNG KHIẾU NẠI VỀ MỘT NỘI DUNG
Mục 1. Khiếu nại, cử ng đại diện trình bày khiếu nại
Điều 3. Hình thức khiếu nại Điều 4. Khiếu nại lần hai
Điều 5. Đại diện thực hiện việc khiếu nại
Điều 6. Cử đại diện trình bày khi có nhiều người cùng khiếu nại về một nội dung Điều 7. Văn bản cử người đại diện
Mục 2. Trách nhiệm của CQ, tổ chức, cá nhân trong việc phối hợp xử lý tag hợp nhiều ng cùng khiếu nại về một ndung
Điều 8. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc phối hợp xử lý trường hợp nhiều người cùng khiếu nại về một nội dung ở cấp xã
Điều 9. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc phối hợp xử lý trường hợp nhiều người cùng khiếu nại về một nội dung ở cấp huyện
Điều 10. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc phối hợp xử lý trường hợp nhiều người cùng khiếu nại về một nội dung ở cấp tỉnh
Điều 11. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc phối hợp xử lý trường hợp nhiều người cùng khiếu nại về một nội dung đến các cơ quan trung ương
Điều 12. Trách nhiệm của Tổng Thanh tra Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Công an, Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội và Chủ tịch Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí
Minh
CHƯƠNG III: KHIẾU NẠI, GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI TRONG ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP
Điều 13. Khiếu nại quyết định hành chính, hành vi hành chính trong đơn vị sự nghiệp công lập Điều 14. Thẩm quyền giải quyết khiếu nại trong đơn vị sự nghiệp công
lập
Điều 15. Quyền, nghĩa vụ của người khiếu nại, người bị khiếu nại, người giải quyết khiếu nại, thời hiệu khiếu nại, thời hạn giải quyết khiếu nại, trình tự, thủ tục giải quyết
khiếu nại
CHƯƠNG IV: TRÌNH TỰ, THỦ TỤC GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI
Mục 1. Thụ lý, cbị xác minh những khiếu nại
Điều 16. Thụ lý giải quyết khiếu nại
Điều 17. Kiểm tra lại quyết định hành chính, hành vi hành chính, quyết định kỷ luật cán bộ, công chức bị khiếu nại
Điều 18. Giao nhiệm vụ xác minh nội dung khiếu nại
Mục 2. Tiến hành xác minh những khiếu nại
Điều 19. Làm việc trực tiếp với người khiếu nại, người đại diện, người được ủy quyền, luật sư, trợ giúp viên pháp lý của người khiếu nại
Điều 20. Làm việc trực tiếp với người có quyền, lợi ích liên quan và người bị khiếu nại
Điều 21. Yêu cầu cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan cung cấp thông tin, tài liệu, bằng chứng
Điều 22. Tiếp nhận, xử lý thông tin, tài liệu, bằng chứng Điều 23. Xác minh thực tế
Điều 24. Trưng cầu giám định
Điều 25. Làm việc với các bên có liên quan trong quá trình xác minh nội dung khiếu nại Điều 26. Tạm đình chỉ việc thi hành quyết định hành chính bị khiếu nại
Điều 27. Báo cáo kết quả xác minh nội dung khiếu nại
Điều 28. Tổ chức đối thoại trong quá trình giải quyết khiếu nại lần hai
Mục 3. Ban hành, gửi, công khai quyết định giải quyết khiếu nại và lập, quản lý hồ sơ giải quyết khiếu nại
Điều 29. Ban hành, gửi, công khai quyết định giải quyết khiếu nại Điều 30. Lập, quản lý hồ sơ giải quyết khiếu nại
CHƯƠNG V: THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI CÓ HIỆU LỰC PHÁP LUẬT
Điều 31. Trách nhiệm của người giải quyết khiếu nại trong việc thi hành quyết định giải quyết khiếu nại có hiệu lực pháp luật
Điều 32. Trách nhiệm của người bị khiếu nại trong việc thi hành quyết định giải quyết khiếu nại có hiệu lực pháp luật
Điều 33. Trách nhiệm của người khiếu nại trong việc thi hành quyết định giải quyết khiếu nại có hiệu lực pháp luật
Điều 34. Trách nhiệm của người có quyền, lợi ích hợp pháp liên quan trong việc thi hành quyết định giải quyết khiếu nại có hiệu lực pháp luật
Điều 35. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức quản lý cán bộ, công chức trong việc thi hành quyết định giải quyết khiếu nại có hiệu lực pháp luật
Điều 36. Trách nhiệm của cơ quan được giao tổ chức thi hành quyết định giải quyết khiếu nại có hiệu lực pháp luật
Điều 37. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân khác trong việc thi hành quyết định giải quyết khiếu nại có hiệu lực pháp luật
Điều 38. Xem xét việc giải quyết khiếu nại vi phạm pháp luật
CHƯƠNG VI: XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT
Điều 39. Nguyên tắc xử lý hành vi vi phạm
Điều 40. Xử lý kỷ luật đối với người được giao nhiệm vụ xác minh nội dung khiếu nại Điều 41. Xử lý kỷ luật đối với người có thẩm quyền giải quyết khiếu
nại
Điều 42. Xử lý kỷ luật đối với người có trách nhiệm tổ chức thi hành quyết định giải quyết khiếu nại có hiệu lực pháp luật
CHƯƠNG VII: ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Điều 43. Hiệu lực thi hành Điều 44. Trách nhiệm thi hành

LUẬT TỐ CÁO
CHƯƠNG I: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Điều 2. Giải thích từ ngữ
Điều 3. Áp dụng pháp luật về tố cáo và giải quyết tố cáo Điều 4. Nguyên tắc giải quyết tố cáo
Điều 5. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền trong việc tiếp nhận, giải quyết tố cáo
Điều 6. Trách nhiệm phối hợp của cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan trong việc giải quyết tố cáo
Điều 7. Chấp hành quyết định xử lý hành vi vi phạm pháp luật bị tố cáo Điều 8. Các hành vi bị nghiêm cấm trong tố cáo và giải quyết tố cáo
CHƯƠNG II: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI TỐ CÁO, NGƯỜI BỊ TỐ CÁO, NGƯỜI GIẢI QUYẾT TỐ CÁO
Điều 9. Quyền và nghĩa vụ của người tố cáo Điều 10. Quyền và nghĩa vụ của người bị tố cáo
Điều 11. Quyền và nghĩa vụ của người giải quyết tố cáo
CHƯƠNG III: GIẢI QUYẾT TỐ CÁO ĐỐI VỚI HÀNH VI VI PHẠM PHÁP LUẬT TRONG VIỆC THỰC HIỆN NHIỆM VỤ, CÔNG VỤ
Mục 1. Thẩm quyền giải quyết tố cáo
Điều 12. Nguyên tắc xác định thẩm quyền
Điều 13. Thẩm quyền giải quyết tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ trong cơ quan hành chính nhà nước
Điều 14. Thẩm quyền giải quyết tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ trong Tòa án nhân dân
Điều 15. Thẩm quyền giải quyết tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ trong Viện kiểm sát nhân dân
Điều 16. Thẩm quyền giải quyết tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ trong Kiểm toán nhà nước
Điều 17. Thẩm quyền giải quyết tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ trong cơ quan khác của Nhà nước
Điều 18. Thẩm quyền giải quyết tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ trong đơn vị sự nghiệp công lập
Điều 19. Thẩm quyền giải quyết tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ của người có chức danh, chức vụ trong doanh nghiệp nhà nước
Điều 20. Thẩm quyền giải quyết tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ trong tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội
Điều 21. Thẩm quyền giải quyết tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của người được giao thực hiện nhiệm vụ, công vụ mà không phải là cán bộ, công chức, viên chức
Mục 2. Hình thức tố cáo, tiếp nhận, xử lý ban đầu thông tin tố cáo
Điều 22. Hình thức tố cáo Điều 23. Tiếp nhận tố cáo
Điều 24. Xử lý ban đầu thông tin tố cáo
Điều 25. Tiếp nhận, xử lý thông tin có nội dung tố cáo
Điều 26. Tiếp nhận, xử lý tố cáo do cơ quan báo chí, cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền chuyển đến
Điều 27. Xử lý tố cáo có dấu hiệu của tội phạm, áp dụng biện pháp ngăn chặn hành vi vi phạm
Mục 3. Trình tự, thủ tục giải quyết tố cáo
Điều 28. Trình tự giải quyết tố cáo Điều 29. Thụ lý tố cáo
Điều 30. Thời hạn giải quyết tố cáo Điều 31. Xác minh nội dung tố cáo
Điều 32. Trách nhiệm của Chánh thanh tra các cấp và Tổng Thanh tra Chính phủ Điều 33. Rút tố cáo
Điều 34. Tạm đình chỉ, đình chỉ việc giải quyết tố cáo Điều 35. Kết luận nội dung tố cáo
Điều 36. Việc xử lý kết luận nội dung tố cáo của người giải quyết tố cáo Điều 37. Việc tố cáo tiếp, giải quyết lại vụ việc tố cáo
Điều 38. Giải quyết tố cáo trong trường hợp quá thời hạn quy định mà chưa được giải quyết Điều 39. Hồ sơ giải quyết vụ việc tố cáo
Điều 40. Công khai kết luận nội dung tố cáo, quyết định xử lý hành vi vi phạm bị tố cáo CHƯƠNG IV: GIẢI QUYẾT TỐ CÁO ĐỐI VỚI HÀNH VI VI PHẠM
PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG CÁC LĨNH VỰC
Điều 41. Nguyên tắc xác định thẩm quyền Điều 42. Trình tự, thủ tục giải quyết tố cáo
Điều 43. Trình tự, thủ tục giải quyết tố cáo có nội dung rõ ràng, chứng cứ cụ thể, có cơ sở để xử lý ngay
CHƯƠNG V: TRÁCH NHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN KẾT LUẬN NỘI DUNG TỐ CÁO
Điều 44. Trách nhiệm của người giải quyết tố cáo Điều 45. Trách nhiệm của người bị tố cáo
Điều 46. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan
CHƯƠNG VI: BẢO VỆ NGƯỜI TỐ CÁO
Mục 1. Quy định chung
Điều 47. Người được bảo vệ, phạm vi bảo vệ
Điều 48. Quyền và nghĩa vụ của người được bảo vệ
Điều 49. Cơ quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp bảo vệ
Mục 2. Trình tự, thủ tục bảo vệ
Điều 50. Đề nghị áp dụng biện pháp bảo vệ
Điều 51. Xem xét, quyết định bảo vệ người tố cáo Điều 52. Quyết định áp dụng biện pháp bảo vệ Điều 53. Trách
nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân
Điều 54. Thay đổi, bổ sung, chấm dứt việc áp dụng biện pháp bảo vệ Điều 55. Hồ sơ áp dụng biện pháp bảo vệ
Mục 3. Các biện pháp bảo vệ
Điều 56. Biện pháp bảo vệ bí mật thông tin
Điều 57. Biện pháp bảo vệ vị trí công tác, việc làm
Điều 58. Biện pháp bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, tài sản, danh dự, nhân phẩm
CHƯƠNG VII: TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ QUAN, TỔ CHỨC TRONG VIỆC QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIẢI QUYẾT TỐ CÁO
Điều 59. Trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước về công tác giải quyết tố cáo
Điều 60. Trách nhiệm của Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Kiểm toán nhà nước, cơ quan khác của Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội
Điều 61. Trách nhiệm thông tin, báo cáo trong công tác giải quyết tố cáo
CHƯƠNG VIII: KHEN THƯỞNG VÀ XỬ LÝ VI PHẠM
Điều 62. Khen thưởng
Điều 63. Xử lý hành vi vi phạm của người giải quyết tố cáo
Điều 64. Xử lý hành vi vi phạm của người có trách nhiệm chấp hành quyết định xử lý hành vi vi phạm bị tố cáo
Điều 65. Xử lý hành vi vi phạm của người tố cáo và những người khác có liên quan
CHƯƠNG IX: ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Điều 66. Hiệu lực thi hành Điều 67. Quy định chi tiết

NGHỊ ĐỊNH QUY ĐỊNH CHI TIẾT MỘT SỐ ĐIỀU VÀ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI HÀNH LUẬT TỐ CÁO SỐ 31/2019/NĐ-CP
CHƯƠNG I: QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Điều 2. Đối tượng áp dụng
CHƯƠNG II: QUY ĐỊNH CHI TIẾT MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT TỐ CÁO
Mục 1. Thạn giải quyết tố cáo; rút tố cáo; ng đứng đầu CQ, tổ chức cấp trên trực tiếp giải quyết vụ việc tố cáo thuộc thẩm quyền của CQ , tổ chức cấp dưới
trong trg hợp quá thạn quy định mà chưa đc giải quyết; công khai kết luận ndung tố cáo, quyết định xử lý hành vi vi phạm bị tố cáo
Điều 3. Thời hạn giải quyết tố cáo Điều 4. Rút tố cáo
Điều 5. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức cấp trên trực tiếp giải quyết vụ việc tố cáo thuộc thẩm quyền của cơ quan, tổ chức cấp dưới trong trường hợp quá thời hạn
quy định mà chưa được giải quyết
Điều 6. Công khai kết luận nội dung tố cáo, quyết định xử lý hành vi vi phạm bị tố cáo Mục Mục 2. Bảo vệ ng tố cáo
Điều 7. Trách nhiệm của người giải quyết tố cáo khi nhận được văn bản đề nghị áp dụng các biện pháp bảo vệ
Điều 8. Trách nhiệm của cơ quan được đề nghị hoặc yêu cầu áp dụng biện pháp bảo vệ
CHƯƠNG III: BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI HÀNH LUẬT TỐ CÁO
Mục 1. Trình tự, thủ tục giải quyết tố cáo
Điều 9. Thụ lý tố cáo, thông báo việc thụ lý tố cáo Điều 10. Xác minh nội dung tố cáo
Điều 11. Làm việc trực tiếp với người tố cáo Điều 12. Làm việc trực tiếp với người bị tố cáo
Điều 13. Yêu cầu cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân cung cấp thông tin, tài liệu, bằng chứng liên quan đến nội dung tố cáo
Điều 14. Xác minh thực tế Điều 15. Trưng cầu giám định
Điều 16. Báo cáo kết quả xác minh nội dung tố cáo Điều 17. Kết luận nội dung tố cáo
Điều 18. Xử lý kết luận nội dung tố cáo
Điều 19. Trình tự, thủ tục giải quyết tố cáo đối với hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ có nội dung rõ ràng, chứng cứ cụ thể, có cơ sở để xử lý
ngay
Mục 2. Xử lý ttin có ndung tố cáo và tố cáo do CQ báo chí, CQ, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền chuyển đến
Điều 20. Xử lý thông tin có nội dung tố cáo và tố cáo do cơ quan báo chí, cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền chuyển đến
Mục 3. Xử lý kỷ luật đó CB, CC, VC có hành vi vi phạm
Điều 21. Nguyên tắc xử lý kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên chức có hành vi vi phạm pháp luật tố cáo
Điều 22. Xử lý kỷ luật đối với người có thẩm quyền giải quyết tố cáo
Điều 23. Xử lý kỷ luật đối với người tố cáo là cán bộ, công chức, viên chức
CHƯƠNG IV: ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Điều 24. Hiệu lực thi hành Điều 25. Trách nhiệm thi hành

You might also like