You are on page 1of 16

1 Cơ quan thanh tra Nhà nước và Ban thanh tra nhân dân đều được quyền tiến

hành hoạt động thanh tra.


- Sai. CSPL: Điều 5 luật thanh tra, luật thực hiện dân chủ ở cơ sở 2022
- Cơ quan nhà nước mới có hoạt động thanh tra còn Ban thanh tra thực hiện chức
năng giám sát nhiều hơn là hoạt động thanh tra. Ban thanh tra đc tổ chức ở xã,
phường thị trấn, ở các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập nhà nước,
doanh nghiệp 100% vốn nhà nước
2. Thanh tra là hoạt động chỉ do cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền trong cơ
quan nhà nước tiến hành.
- Sai. CSPL: Điều 114,115 luật thanh tra 2022
- Vì không phải thanh tra là hoạt động chỉ do cơ quan nhà nước, người có thẩm
quyền trong cơ quan nhà nước tiến hành mà còn có những chủ thể khác. VD:thanh
tra nội bộ được tổ chức thực hiện ở đơn vị sự nghiệp công lập, thanh tra trong
quân đội nhân dân, CAND
3. Theo quy định của pháp luật hiện hành, các cơ quan có quyền tiến hành hoạt
động thanh tra chỉ được tổ chức ở các cơ quan hành chính Nhà nước.
- Sai. CSPL: 35, 114 luật thanh tra 2022
- Vì ngoài được tổ chức ở các cơ quan hành chính Nhà nước mà còn đơn vị khác.
VD: cơ quan thanh tra nội bộ được tổ chức ở các đơn vị sự nghiệp công lập, cơ
quan thuộc chính phủ 1 số cơ quan chỉ đc giao nhiệm vụ, quyền hạn quản lý như
bảo hiểm xh vn
4. Thủ trưởng các cơ quan thanh tra Nhà nước (chánh thanh tra đứng đầu) đều do
Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước cùng cấp bổ nhiệm.
- Sai. CSPL: luật tổ chức chính phủ
- Tổng thanh tra cp do Nhà nước bổ nhiệm
5. Phó thủ trưởng các cơ quan thanh tra Nhà nước do Thủ trưởng cơ quan quản lý
nhà nước cùng cấp bổ nhiệm.
- Đúng. CSPL: khoản 6 điều 28 luật tổ chức thanh tra chính phủ
- Bổ nhiệm theo sự đề nghị của tổng thanh tra. Phó tổng thanh tra chính phủ do thủ
tướng bổ nhiệm theo sự đề nghị của tổng thanh tra chính phủ, phó chánh thanh tra
bộ theo sự đề nghị của chánh thanh tra
6. Thanh tra Bộ, Thanh tra Sở chỉ tiến hành hoạt động thanh tra chuyên ngành.
- Sai. CSPL: Điều 15, 27 luật thanh tra
- Ngoài ra còn tiến hành hoạt động thanh tra hành chính trực thuộc Bộ
7. Thanh tra tỉnh chỉ thanh tra đối với UBND cấp huyện chịu sự quản lý của UBND
cấp tỉnh.
- Sai. CSPL: Điều 23 luật thanh tra
- Ngoài ra còn thực hiện thanh tra 1 số chính sách, pháp luật. Còn quản lý vốn và tài
sản nhà nước , thanh tra chuyên ngành đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc
phạm vi quản lý của các sở ko thành lập cơ quan thanh tra
9. Thanh tra Sở là một trong các cơ quan thuộc hệ thống cơ quan được giao thực
hiện chức năng thanh tra chuyên ngành.
- Sai. CSPL: khoản 1 Điều 27, khoản 5,2 điều 9 luật thanh tra
- Thanh tra Sở là cơ quan thanh tra nhà nước, còn cơ quan đc giao thực hiện chức
năng thanh tra chuyên ngành là cơ quan đc Nhà nước giao thêm để thực hiện chức
năng thanh tra chuyên ngành
10.Chỉ có công chức được tuyển dụng vào các cơ quan thanh tra Nhà nước mới có
thể trở thành thanh tra viên.
- Sai. CSPL: Điều 39 luật thanh tra
- Ngoài ra còn có sĩ quan quân đội, ng làm công tác cơ yếu hoặc 1 người chuyển từ
bộ phận này sang bộ phận kia và họ xin chuyển ngạch vào thanh tra viên.
11.Thanh tra viên của thanh tra huyện do Chủ tịch UBND cấp huyện bổ nhiệm.
- Sai. CSPL: Điều 6 NĐ43
- Thanh tra viên của thanh tra huyện do Chủ tịch UBND cấp tỉnh bổ nhiệm
12.Thanh tra viên cao cấp đều do Bộ trưởng Bộ nội vụ bổ nhiệm.
- Sai. CSPL: Điều 6 NĐ 43
- Do bộ trưởng, chủ tịch UBND cấp tỉnh và thanh tra cơ quan thủ trưởng cơ quan
ngang bộ thống nhất với Bộ nội vụ để ra quyết định bổ nhiệm

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 2 HOẠT ĐỘNG THANH TRA


1) Hoạt động thanh tra chỉ được tiến hành bởi cơ quan thanh tra.
- Nhận định sai. CSPL: Khoản 1 điều 2 luật thanh tra 2022.Vì hoạt động
thanh tra là hoạt động được tiến hành bởi cơ quan thực hiện chức năng
thanh tra chứ không phải cơ quan thanh tra. Vì vậy hoạt động thanh tra
ngoài ra còn được tiến hành bởi các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm
quyền cụ thể là hoạt động thanh tra nhà nước
-
2) Thanh tra hành chính là hoạt động được tiến hành bởi cơ quan thanh tra được
thành lập ở các cơ quan hành chính có thẩm quyền chung, thanh tra chuyên
ngành được tiến hành bởi cơ quan thanh tra ở các cơ quan hành chính có thẩm
quyền chuyên môn.
- Nhận định sai. CSPL: Điều 22 luật thanh tra 2022
- Thanh tra tỉnh có quyền thanh tra chuyên ngành
- Hoạt động thanh tra chuyên ngành ko chỉ đc thực hiện bởi cơ quan thanh tra
theo ngành, lĩnh vực mà còn đc thực hiện bởi cơ quan dc giao thực hiện
chức năng thanh tra chuyên ngành
- Các cơ quan thanh tra theo ngành lĩnh vực ko chỉ thực hiện hoạt động thanh
tra chuyên ngành mà họ còn có hoạt động thanh tra hành chính
3) Kế hoạch tiến hành thanh tra do thủ trưởng cơ quan thanh tra trình thủ
trưởng cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền ban hành hằng năm
- Kế hoạch thanh tra chỉ do 3 cấp, của thanh tra chính phủ, thanh tra Bộ (bao
gồm cục tổng cục nếu có và các cơ quan đc giao thực hiện thanh tra chuyến
ngành)
- Kế hoạch tiến hành thanh tra áp dụng cho 1 cuộc thanh tra cụ thể
- Gom về đầu mối ở 1 địa phương
- Căn cứ vào định nghĩa kế hoạch tiến hành và kế hoạch thanh tra
- Sai. K6Đ2 luật thanh tra 2022
4) Việc công bố quyết định thanh tra là thẩm quyền của trưởng đoàn thanh tra
- Sai. CSPL: điều 64 Luật thanh tra 2022
- vì việc công bố quyết định thanh tra ko chỉ thuộc thẩm quyền của trưởng
đoàn thanh tra mà còn thuộc thẩm quyền của người ra quyết định thanh tra
vì trong trg hợp cần thiết thì người ra quyết định thanh tra sẽ chủ trì việc
công bố ra quyết định thanh tra ok
5) Hoạt động thanh tra do Thanh tra viên tiến hành độc lập thì không cần phải
ra quyết định thanh tra.
- Đúng. CSPL: Điều 29 Nghị định 07/2012/NĐ-CP quy định về phân công Thanh
tra viên, công chức thanh tra chuyên ngành tiến hành thanh tra độc lập và Quyết
định phân công bao gồm các nội dung sau:

+ Họ, tên, chức danh, số hiệu thẻ của Thanh tra viên hoặc của công chức thanh tra
chuyên ngành tiến hành thanh tra độc lập.

+ Phạm vi, nội dung, nhiệm vụ thanh tra;

+ Thời gian tiến hành thanh tra.


Bỏ

6) công bố kết luận thanh tra là thủ tục bắt buộc với thành phần gồm người ra
kết luận thanh tra, đoàn thanh tra, đối tượng thanh tra
- Sai. CSPL: điểm a, khoản 2 điều 49, NĐ 43/2023, điều 79 luật thanh tra

- Việc công bố là lựa chọn phổ biến và công bố toàn bộ nhưng đây ko phải là thủ
tục bắt buộc trong mọi trường hợp, chỉ có đăng tải lên cổng thông tin điện tử là thủ
tục bắt buộc, đồng thời thành phần công bố tại cuộc họp có thể là ng ra quyết định
thanh tra hoặc người đc ủy quyền chứ ko phải cố định là 3 thành phần đó ok

7) Khi tiến hành thanh tra tại chỗ, Trưởng Đoàn thanh tra có thẩm quyền áp
dụng tất cả biện pháp hỗ trợ nhằm nâng cao hiệu quả thanh tra
- Sai. Từ 83-91 luật thanh tra 2022
- Vì mặc dù đc áp dụng các biện pháp hỗ trợ tuy nhiên ko phải biện pháp nào trưởng
đoàn thanh tra cũng có thẩm quyền như trưng cầu giám định. Trưng cầu giám định
thì trưởng đoàn thanh tra ko phải là đại diện mà chỉ đc giao trách nhiệm nên phải
thông qua 1 cơ quan có tư cách pháp nhân, trưởng đoàn thanh tra đề nghị vs cơ
quan có thẩm quyền hoặc tạm giữ giấy phép, trưởng đoàn thanh tra cũng ko có
thẩm quyền hoặc thu hồi tài sản bị chiếm đoạt. ok

8) Chỉ có Trưởng đoàn thanh tra có quyền xử phạt vi phạm hành chính trong
hoạt động thanh tra.
- Sai. CSPL: khoản 2 Điều 68 Luật thanh tra 2022, Điều 46 luật xử lý vi phạm hành
chính 2022, khoản 1 điều 82 luật thanh tra
- Vì không chỉ có trưởng đoàn thanh tra mà ngoài ra còn có những chủ thể khác có
quyền xử phạt vi phạm hành chính khi phát hiện có hành vi vi phạm trong hoạt
động thanh tra như thanh tra viên, người ra quyết định thanh tra
- Thẩm quyền xử phạt VPHC chỉ áp dụng vs thanh tra chuyên ngành
9) Mọi cuộc thanh tra đều phải có quyết định thanh tra.
- Đúng. CSPL: Điều 49, 50 luật thanh tra 2022,
- Thanh tra đều phải có quyết định thanh tra, nếu ko có quyết định thanh tra
thì ko có đoàn thanh tra và ko công bố mà ko công bố thì ko có thanh tra
10)Mọi cuộc thanh tra đều phải có kết luận thanh tra.
- Sai. CSPL: điều 71 luật thanh tra 2022
- Tạm dừng là ko kết thúc, dừng tại đâu thì bắt đầu tại đó
- Vì đối với những cuộc thanh tra mà bị đình chỉ thì sẽ ko còn kết luận thanh
tra. Ko phải tất cả các cuộc thanh tra đều có kết luận thanh tra ok
11) Thời hạn thanh tra luôn được xác định dựa trên tính chất và mức độ phức
tạp của vụ việc thanh tra.
- Sai. CSPL: điểm c khoản 1 Điều 47 luật thanh tra
- Vì ko phải tất cả các cuộc thanh tra đều dựa vào mức độ phức tạp mà còn
dựa vào ko gian, vị trí địa lý ok
12)Người ra quyết định thanh tra là người kết luận thanh tra.
- Đúng. CSPL: điều 75, khoản 1 điều 78
- Ng nào ra quyết định thanh tra là ng ra kết luận thanh tra.
13)Đoàn thanh tra làm việc theo chế độ tập thể, quyết định theo đa số.
- Sai. CSPL: Điều 53 khoản 1 luật thanh tra 2022
- Vì hoạt động của đoàn thanh tra là xem xét, đánh giá, thực hiện nhiệm vụ
thanh tra theo chế độ thủ trưởng nên ý kiến của Trưởng đoàn thanh tra là ý
kiến cuối cùng, phải chịu trách nhiệm trước ng ra quyết định thanh tra chứ
ko phải quyết định theo đa số ok
14)Trưởng đoàn thanh tra có quyền gia hạn thời hạn thanh tra.
- Sai. CSPL: khoản 3 điều 48 luật thanh tra 2022
- Vì trưởng đoàn thanh tra chỉ có văn bản gửi người ra quyết định thanh tra
đề nghị gia hạn thời hạn thanh tra kèm theo dự thảo quyết định thời hạn
thanh tra chứ ko có thẩm quyền gia hạn thời hạn thanh tra.
- Trưởng đoàn thanh tra sẽ quyết định thanh tra ngoài giờ hành chính
15)Báo cáo tiến độ thanh tra là thủ tục bắt buộc trong hoạt động thanh tra.
- Sai. Điều 52,53 luật thanh tra
- Vì ng ra quyết định thanh tra có yêu cầu thì mới báo cáo, khi có vấn đề phát
sinh hoặc có chế độ báo cáo
16)Thời hạn thanh tra được tính từ ngày công bố quyết định thanh tra.
- Đúng. Khoản 11 điều 2 luật thanh tra, điều 47,48
- Vì thời hạn thanh tra là khoảng thời gian được tính từ ngày công bố quyết
định thanh tra đến ngày kết thúc việc tiến hành thanh tra trực tiếp ok
17)Báo cáo kết quả thanh tra phải được gửi đến đối tượng thanh tra.
- Sai. CSPL: khoản 9 điều 2, khoản 1 điều 73 luật thanh tra
- Theo đó sau khi kết thúc việc tiến hành thanh tra trực tiếp, Trưởng đoàn
thanh tra có trách nhiệm xây dựng báo cáo kết quả thanh tra gửi đến người
ra quyết định thanh tra chứ không phải đối tượng thanh tra (đối tượng thanh
tra là cơ quan, tổ chức, cá nhân chịu sự thanh tra được xác định trong quyết
định thanh tra). ok
CHƯƠNG 3 KHIẾU NẠI VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI
1. Trong trường hợp người khiếu nại là người có nhược điểm về thể chất, tâm thần,
việc khiếu nại phải do người đại diện thực hiện.
- Nhận định sai. CSPL: điểm a, khoản 1, điều 12 luật khiếu nại 2011, NĐ 124
- Vì chỉ trong trường hợp là người mất năng lực hành vi dân sự thì việc khiếu
nại mới phải do người đại diện thực hiện còn trong trường hợp có nhược
điểm về thể chất thì chỉ có ủy quyền cho 1 số chủ thể được quy định trong
luật thực hiện việc khiếu nại hoặc tự mình thực hiện. Còn người có nhược
điểm về tâm thần thì chỉ khi đc tòa tuyên mất năng lực hành vi dân sự thì
mới phải do ng đại diện thực hiện.
- Người có nhược điểm về thể chất có quyền ủy quyền hoặc tự mình thực
hiện. Về tâm thần thì ko phải mất năng lực hành vi dân sự nên việc khiếu
nại trừ khi Tòa tuyên thì việc khiếu nại phải thông qua ng đại diện pl
2. Người khiếu nại chỉ có thể nhờ luật sư và trợ giúp viên pháp lý làm người đại
diện theo ủy quyền cho mình.
- Nhận định sai. CSPL: điểm b, khoản 1 Điều 12 luật khiếu nại 2011, sửa đổi
2013
- Vì người khiếu nại không chỉ có thể nhờ luật sư và trợ giúp viên pháp lý
làm người đại diện theo ủy quyền của mình mà họ còn có thể nhờ luật sư
hay trợ giúp viên pháp lý tư vấn về pháp luật
- Hoặc có thể ủy quyền cho ng khác có năng lực hành vi dân sự đầy đủ. ok
3. Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp sẽ đương nhiên hết hiệu lực khi người
có thẩm quyền giải quyết khiếu nại ra quyết định giải quyết khiếu nại.
- Nhận định đúng. CSPL: Điều 35, luật khiếu nại 2011
- Tạm đình chỉ là tạm đình chỉ việc thi hành đối tượng bị khiếu nại và quy
định thời hạn ko đc vượt quá… Trong thực tế, trong quá trình giải quyết
khiếu nại ngta ra quyết định giải quyết khiếu nại thì quyết định tạm đình chỉ
thi hành sẽ đương nhiên hết hiệu lực
- Vd; Ông A bị ra quyết định tháo dỡ công trình, A đi khiếu nại, trong quá
trình khiếu nại thì ra quyết định tạm đình chỉ thi hành việc tháo dỡ đó, thời
hạn giải quyết khiếu nại có 30 ngày, giải quyết đc 15 ngày thì đề nghị tạm
đình chỉ trong 15 ngày, nhưng 10 ngày sau cơ quan bác yêu cầu thì đương
nhiên quyết định tạm đình chỉ ko còn hiệu lực
4. Người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại phải tổ chức đối thoại trong quá trình
giải quyết khiếu nại lần hai.
- Đúng. CSPL: khoản 1 Điều 28 NĐ 124/2020, điều 39 luật khiếu nại
- Vì người giải quyết khiếu nại phải tổ chức đối thoại trong quá trình giải
quyết lần 2 và người giải quyết khiếu nại lần 2 là chủ tịch UBND cấp
huyện, Giám đốc sở hoặc tương đương phải trực tiếp đối thoại với người
khiếu nại. ok
5. Việc khiếu nại có thể được thực hiện bằng đơn hoặc trực tiếp.
- Sai. CSPL: Điều 49 Luật khiếu nại 2011
- Vì đối với quyết định kỷ luật công chức thì phải luôn bằng đơn.
6. Người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần đầu quyết định kỷ luật công chức
là người đã ban hành quyết định kỷ luật đó. Khi nào đề bảo ký ban hành thì mới
sai
- Đúng.
- Vd; công chức cấp xã vi phạm thì chủ tịch UBND cấp huyện kỉ luật thì chủ
tịch huyện ban hành quyết định kỉ luật thì chủ tịch huyện giải quyết
7. Đối thoại không là thủ tục bắt buộc trong quá trình giải quyết khiếu nại lần đầu.
(khiếu nại đối với hành vi hành chính ko là bắt buộc nhưng đối thoại là bắt buộc)
- Sai . CSPL: khoản 1 Điều 30 Luật khiếu nại 2011, điều 53,54 luật kn
- Vì đối với kỷ luật công chức thì đối thoại phải là thủ tục bắt buộc
8. Sau khi rút đơn khiếu nại, người khiếu nại có thể không thể khiếu nại trở lại vụ
việc đó.
- Đúng. CSPL: khoản 8 Điều 11 luật khiếu nại 2011
- Muốn khiếu nại lại, thì phải còn thời hiệu hoặc trong thời hạn 30 ngày
9. Khi đã khởi kiện và Tòa án đang giải quyết vụ án hành chính, cá nhân, tổ chức
không thể khiếu nại đến người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại.
- Đúng. Chỉ đc lựa 1 trong 2 là khiếu nại hoặc khởi kiện. Trc khi khiếu
nại thì phải rút đơn khởi kiện ms quay sang khiếu nại
- K9Điều 11

10. Công khai quyết định giải quyết khiếu nại không là một việc bắt buộc trong quy
trình giải quyết khiếu nại hành chính.
- Sai. Khoản 3 Điều 29 NĐ 124, điều 41 luật khiếu nại 2011
- Vì kể từ khi có quyết định giải quyết khiếu nại, người có thẩm quyền giải
quyết khiếu nại có trách nhiệm công khai quyết định giải quyết khiếu nại
theo một trong các hình thức được quy định tại NĐ 124.
- Công khai là 1 quyết định bắt buộc còn các hình thức thì lựa chọn
11. Người thực hiện việc khiếu nại là người khiếu nại.
- Sai. điều 12 luật khiếu nại
- Vì có thể ủy quyền cho luật sư hoặc trợ giúp viên pháp lý hoặc ng có năng lực
- Ng chưa thành niên, ng mất năng lực hành vi dân sự thì người thực hiện việc khiếu
nại là người đại diện theo pháp luật ok
12. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần hai
đối với quyết định hành chính do Chi cục trưởng Chi cục Quản lý thị trường giải
quyết khiếu nại lần đầu.
- Sai. CSPL: khoản 2 Điều 21 Luật Khiếu nại 2011
- Chủ tịch ubnd tỉnh ko có thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần 2 đối với quyết định
hành chính ok
13. Giải quyết khiếu nại chỉ do người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại thực hiện.
- Sai. CSPL: khoản 1 Điều 14 NĐ 124, điều 8,15 NĐ124
- Vì giải quyết khiếu nại ko chỉ do người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại thực
hiện mà còn có 1 số chủ thể khác vd như trong đơn vị sự nghiệp công lập thì người
đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập vẫn có thẩm quyền giải quyết khiếu nại với
quyết định hành chính, hành vi hành chính của mình, của viên chức do mình quản
lý trực tiếp.
- VD: vụ việc thuộc thẩm quyền của chủ tịch UBND huyện nhưng bộ phận tiếp
công dân, ra thông báo thì thẩm quyền thuộc về ng tiếp công dân ok
14. Quyết định hành chính bị khiếu nại có thể bị tạm đình chỉ thực hiện trong một số
trường hợp.
- Đúng. CSPL: Điều 35 luật khiếu nại 2011, điều 26 NĐ 124
- Vì trong trường hợp xét thấy quyết định hành chính bị khiếu nại sẽ gây hậu
quả khó khắc phục thì người giải quyết khiếu nại phải ra quyết định tạm
đình chỉ. ok
15. Khi quyết định giải quyết khiếu nại có hiệu lực pháp luật, cá nhân, tổ chức
không thể khởi kiện vụ án hành chính ra Tòa án.
- Sai. CSPL: Điều 46 luật khiếu nại
- Vì vẫn có thể khởi kiện nếu còn thời hiệu
-
16. Quyết định hành chính của Bộ trưởng chỉ được khiếu nại một lần.
- Sai. CSPL: Điều51 luật thanh tra
- Vì quyết định kỷ luật là 1 loại quyết định hành chính,
17. Thủ tướng Chính phủ không có thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần hai đối với
quyết định kỷ luật công chức do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giải quyết
khiếu nại lần đầu.
- Đúng. CSPL: Điều 24, 51 Luật thanh tra 2011
- Thay vào đó là Bộ trưởng Bộ Nội Vụ có thẩm quyền giải quyết khiếu nại
lần 2 đối với quyết định kỷ luật công chức do Chủ tịch Ủy ban nhân dân
cấp tỉnh giải quyết khiếu nại lần đầu nhưng còn khiếu nại.
18. Trong trường hợp nhiều người khiếu nại bằng đơn về cùng một nội dung thì
không bắt buộc phải cử người đại diện để trình bày.
- Nhận định sai. CSPL: Khoản 1 Điều 6 NĐ124
- Vì trường hợp nhiều người khiếu nại bằng đơn về cùng 1 nội dung thì phải
cử người đại diện trình bày nội dung khiếu nại thì mới tiến hành thụ lý
được ok
19. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chỉ có thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần
hai đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính mà Giám đốc Sở hoặc cấp
tương đương thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đã giải quyết khiếu nại mà nội
dung thuộc phạm vi quản lý của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
Sai. Mà còn có quyền giải quyết kn lần đầu
20. Chỉ có quyết định giải quyết khiếu nại lần hai mới có thể được thông báo trên
phương tiện thông tin đại chúng.
- Sai. CSPL: điểm c khoản 3 Điều 29 NĐ 124
- Vì chỉ cần trong thời hạn 15 ngày, kể từ khi có quyết định giải quyết khiếu
nại thì dù là quyết định giải quyết khiếu nại lần 1 hay lần 2 thì người có
thẩm quyền giải quyết khiếu nại có trách nhiệm thông báo trên phương tiện
thông tin đại chúng. ok

III. Bài tập


Bài 1.
Ngày 03/12/2012, Đoàn thanh tra Bộ Tài chính tiến hành lập biên bản đối với
Công ty cổ phần dịch vụ PN vì cho rằng công ty này đã kê khai không đúng
thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp từ năm 2009 đến 2011..Ngày
11/12/2012, Chánh thanh tra Bộ Tài chính đã ban hành Quyết định số
150/QĐ-XPHC xử phạt vi phạm hành chính đối với Công ty PN về hành vi
trên. Nhận được Quyết định ngày 15/12/2012, Công ty PN đã
khiếu nại đến người có thẩm quyền. (Giả định 1 tháng 30 ngày)

1. Hãy xác định đối tượng khiếu nại, người khiếu nại, người bị khiếu nại, người
có thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần đầu?

▸ CSPL: Điều 2 luật thanh tra 2011


- Đối tượng khiếu nại: quyết định số 150/QĐ xử phạt VPHC đối với công
ty PN
- Người khiếu nại: Công ty PN
- Người bị khiếu nại: chánh thanh tra Bộ tài chính vì đã ban hành quyết
định xử phạt VPHC
- Người có thẩm quyền giải quyết: thủ trưởng cơ quan đứng đầu nơi có
quyết định giải quyết khiếu nại của chánh thanh tra
2. Giả sử đến ngày 27/01/2013, khiếu nại của Công ty PN vẫn không được giải
quyết, Công ty PN có thể khiếu nại đến người có thẩm quyền giải quyết khiếu
nại lần hai hay không? Vì sao? (Biết rằng khiếu nại lần đầu được thụ lý vào
ngày 25/12/2012 và đây là vụ việc phức tạp).
- CSPL: điều 28,33 luật khiếu nại 2011 ( vượt qua 45 ngày ms tính quá hạn)
- 25/12 thụ lý, vụ việc phức tạp, thời hạn giải quyết phức tạp là 45 ngày, thời
hạn lần đầu đến 0h ngày 11/2 mới hết 45 ngày. Do vậy sẽ ko thụ lý mà giải
quyết
3. Giả sử ngày 26/12/2012, đại diện hợp pháp của Công ty PN đã rút đơn khiếu
nại nên người có thẩm quyền đã ra quyết định đình chỉ việc giải quyết. Ngày
30/01/2013 Công ty PN khiếu nại đến người có thẩm quyền giải quyết khiếu
nại lần hai. Hãy xác định người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần hai? Vụ
việc có được thụ lý giải quyết hay không? Vì sao?
CSPL: k2Đ23,Ng có thẩm quyền: Bộ trưởng bộ tài chính giải quyết lần 2.
15/12 khiếu nại
Tình huống 26/12 rút đơn và cơ quan thông báo đình chỉ. 30/1/2013 khiếu nại lại
đến ng có thẩm quyền gq kn lần 2. Từ 15/12-30/1 là 45 ngày
Ko đc thụ lý vì vụ việc chưa đc giải quyết khiếu nại lần đầu. Vì khiếu nại lần đầu
mà rút khiếu nại thì phải quay về khiếu nại lần đầu, khiếu nại lên ng có thẩm
quyền giải quyết khiếu nại lần đầu
( đội thuộc Cục, cục thuộc tỉnh, tổng cục thuộc bộ)
Bài 2. Ngày 11/1/2013, Đội Quản lý thị trường số 7 (Chi cục Quản lý thị
trường tỉnh BĐ) phát hiện công ty cổ phần An Trường An thuê 15 ô tô vận
chuyển hơn 434 tấn titan thô từ huyện Phù Mỹ về nhập kho tại cụm công
nghiệp Nhơn Bình nên đã lập biên bản tạm giữ toàn bộ số hàng trên cùng 15
xe tải. Không đồng ý với quyết định tạm giữ 15 chiếc xe tải vì số xe tải này là
do công ty thuê của công ty TNHH Hồng Hà (7 chiếc) và công ty TNHH
Thương mại dịch vụ vận tải Bách Việt (8 chiếc), ngày 22/02/2013 ông Minh là
Tổng Giám đốc công ty An Trường An đã khiếu nại đến người có thẩm quyền.
1. Xác định người khiếu nại, người bị khiếu nại, người có quyền lợi, nghĩa vụ
liên quan đến khiếu nại.
cspl: khoản 2 điều 2
- Người khiếu nại: công ty An Trường An
- Người bị khiếu nại: (đội) quản lý thị trường số 7
- Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án: công ty TNHH Hồng
Hà, công ty TNHH Thương mại dịch vụ vận tải Bách Việt. (k7đ2)
2. Ngày 15/02/2014, người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại ra quyết định
bác yêu cầu khiếu nại của công ty An Trường An. Công ty đã khiếu nại đến
người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần hai. Hãy xác định người có
thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần hai và thời hạn giải quyết (biết rằng vụ
việc được thụ lý vào ngày 20/2/2014) (ng có thẩm quyền giải quyết lần 1 là đội
trưởng của cục)
- Người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần 2: cuc truong trưởng cục
quản lý tt của tỉnh
- Thời hạn giải quyết lần 2: như v là 45 ngày , phức tạp thì ko quá 60 ngày
3. Sau cuộc đối thoại giữa người khiếu nại và người bị khiếu nại, ngày
25/2/2014, công ty An Trường An đã rút đơn khiếu nại. Nêu cách thức xử
lý của người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại? Sau khi rút đơn khiếu nại,
công ty An Trường An có thể khiếu nại trở lại hay không? Vì sao?
Cách thức: điều 10, sau khi rút đơn thì khi nhận đơn sẽ đỉnh chỉ và thông báo.
Vẫn khiếu nại trở lại đc theo K8đ11 và bổ sung thêm 2 khoản 6,8 điều 11

Bài 3.

Ngày 30/01/2013 Cục trưởng Cục thuế thành phố H ra Quyết định số
350/QĐ-CT về việc xử lý về thuế, xử phạt vi phạm hành chính qua thanh tra
việc chấp hành pháp luật thuế đối với công ty Luật IL. Không đồng ý với
quyết định trên, công ty đã khiếu nại yêu
cầu hủy quyết định 350/QĐ-CT. Ngày 23/05/2013 Cục trưởng Cục Thuế
thành phố H đã ra Quyết định số 78/QĐ-CT về việc giải quyết khiếu nại, bác
yêu cầu khiếu nại, giữ nguyên quyết định 350/QĐ-CT, công ty nhận được
quyết định này vào ngày 25/05/2013.
1. Trong trường hợp không đồng ý với quyết định 78/QĐ-CT, công ty Luật IL
có thể thực hiện những thủ tục gì để bảo vệ quyền và lợi ích của mình? Nêu
cơ sở pháp lý?
2. Nếu công ty Luật IL khiếu nại lần hai, hãy cho biết thời hiệu khiếu nại (1đ)
3. Sau khi đơn khiếu nại được thụ lý, luật sư Thi là người đại diện theo pháp
luật của công ty Luật IL đã yêu cầu người có thẩm quyền giải quyết khiếu
nại cho mình nghiên cứu hồ sơ vụ việc, sao chụp tài liệu, chứng cứ liên
quan đến nội dung khiếu nại. Yêu cầu của ông Thi có được chấp nhận
không? Vì sao?
4. Tại buổi đối thoại, Cục trưởng Cục thuế thành phố H thừa nhận có nhằm
lẫn trong việc áp dụng các văn bản pháp luật nên cam kết sẽ sửa một phần
quyết định số 350/QĐ-CT. Người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần
hai sẽ quyết định như thế nào đối với yêu cầu khiếu nại của công ty Luật
IL?
Chương tố cáo
1. Bất kỳ lúc nào người tố cáo cũng có quyền tố cáo vì pháp luật không quy định
thời hiệu tố cáo.
- Nhận định đúng . CSPL: Điều Khoản 1 Điều 2 luật tố cáo 2018
- Vì mặc dù luật ko quy định thời hiệu tố cáo nhưng ko phải lúc nào người tố
cáo cũng có quyền tố cáo, chỉ khi cá nhân biết về hành vi vi phạm của bất
cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến
lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ
chức thì mới được tố cáo.
- ko phải lúc nào tố cáo cũng đc thụ lý giải quyết, có những trường hợp
phải thỏa đ29 hoặc tố cáo tiếp khi ko có chứng cứ mới thì ko đc thụ lý

2. Chỉ có cơ quan hành chính nhà nước có quyền giải quyết tố cáo.
- Sai. CSPL: Điều 14-20 luật tố cáo 2018
- Vì ko chỉ có cơ quan hành chính nhà nước mới có quyền giải quyết tố cáo
mà còn có những cơ quan khác như trong đơn vị sự nghiệp công lập, doanh
nghiệp do Nhà nước giữ 100% vốn điều lệ, trong tổ chức chính trị-xã hội,
kiểm toán nhà nước, Viện kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân.

3. Chỉ có công dân mới được thực hiện quyền tố cáo.


- Sai. CSPL: khoản 1,4 điều 2 luật tố cáo, điều 29 luật tố cáo
- Vì chỉ công dân, cá nhân có năng lực hành vi dân sự đầy đủ thì họ mới
được thực hiện quyền tố cáo. Còn trường hợp ko có đủ năng lực hành vi
dân sự thì phải có người đại diện theo quy định pháp luật
- Người nước ngoài định cư ở vn, ko chỉ có công dân mà còn có người nước
ngoài, ng ko quốc tịch theo luật quốc tịch
4. Đơn tố cáo nặc danh được xem là tố cáo hợp pháp.
- Sai. CSPL: Điều 23, 25, 29 Luật tố cáo 2018
- Ko phù hợp vs qđịnh pháp luật
5. Tố cáo là quyền của bất kỳ chủ thể nào.
- Sai. CSPL: khoản 1 điều 2
- Vì chủ thể tố cáo chỉ có thể là cá nhân (không có cơ quan, tổ chức), bao
gồm công dân Việt Nam và người nước ngoài tại Việt Nam.
- Tố cáo là quyền của bất kỳ cá nhân nào.
6. Hành vi vi phạm pháp luật hình sự không là đối tượng tố cáo.
- Sai. CSPL: khoản 1 Điều 2 Luật tố cáo, khoản 2 điều 3
- Vì đối tượng tố cáo là các hành vi vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ
chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt hại lợi ích của Nhà
nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức. Như vậy,
việc tố cáo hành vi vi phạm pháp luật, không phân biệt tính chất, mức độ vi
phạm và sẽ bao hàm luôn cả hành vi vi phạm pháp luật hình sự.
-
7. Hành vi vi phạm pháp luật dân sự không là đối tượng tố cáo.
- Đúng. CSPL: K1,2,3Đ2
- Tố cáo thì tố cáo hành vi, hành vi vppl dân sự ko là đối tượng tố cáo
8. Đối chất giữa người tố cáo và người bị tố cáo là hoạt động bắt buộc trong thủ
tục giải quyết tố cáo.
- Sai. CSPL: Khoản 3 Điều 8 Luật tố cáo 2011, điểm b khoản 1 điều 9, thông
tư 05/2021, Điều 28 luật tố cáo
- Vì việc tiết lộ họ tên, địa chỉ, bút tích của người tố cáo và thông tin khác
làm lộ danh tính của người tố cáo thuộc một trong các hành vi bị nghiêm
cấp cho nên việc đối chất với người tố cáo là điều không thể.
9. Người đang thi hành bản án hình sự không được quyền tố cáo.
- Sai. CSPL: điều 8 luật thi hành tạm giam, tạm giữ năm 2015
- Khi phát hiện ng có hành vi thì dù là phạm nhân vẫn có quyền tố cáo, hay phát hiện
giám thị hối lộ thì vẫn có quyền tố cáo
10. Hành vi cung cấp thông tin về vi phạm pháp luật cho người có thẩm quyền
được gọi là tố cáo.
- Sai.CSPL: k1Đ2
- Vì bản chất hành vi tố cáo Người tố cáo phải chịu trách nhiệm về nội dung
tố cáo của mình, nếu cố ý tố cáo sai sự thật thì tùy theo tính chất, mức độ vi
phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm
hình sự
- Phải thỏa đc 1 trong 2 tại khoản 1 điều 2
- Việc cung cấp thông tin về VPPL phải theo trình tự, thủ tục. Ngoài ra thỏa 1
tron 2 tại khoản 1 điều 2. Also, hành vi cung cấp thông tin có thể xuất phát
từ cơ quan tố chức thì ko thành tố cáo đc. On top of that, Đ29 cung cấp
thông tin nhưng ko đủ đk, mơ hồ về ng tố cáo thì chỉ mang tinhs chất tham
khảo
11. Người tố cáo được quyền giữ bí mật bút tích, họ tên, địa chỉ của mình khi tố
cáo.
- Sai. CSPL: điểm b khoản 1 điều 9.
- Ng tố cáo ko đc quyền giữ bí mật, họ tên khi tố cáo, tố cáo chính danh

12. Người tố cáo có quyền rút tố cáo.


- Đúng. CSPL: điều 33 luật tố cáo, điều 4 NĐ31.
13. Khi người tố cáo rút tố cáo, người có thẩm quyền đình chỉ giải quyết tố cáo.
- Sai. CSPL: điểm a khoản 3 Điều 34 luật tố cáo, khoản 3 Điều 33
- Vì trường hợp người tố cáo chỉ rút 1 phần tố cáo hoặc là rút toàn bộ nội
dung tố cáo nhưng xét thấy có hành vi vi phạm tại khoản 3 Điều 33 luật này
thì ko đc đình chỉ giải quyết tố cáo
14. Cơ quan, tổ chức tiếp nhận tố cáo không thuộc thẩm quyền giải quyết của
mình thì ra thông báo trả lại đơn và hướng dẫn tố cáo cho người tố cáo.
- Sai. CSPL: k2đ24
-
15. Việc giải quyết tố cáo là liên tục không thể đình chỉ hoặc tạm đình chỉ.
- Sai. CSPL: điều 34 luật tố cáo

Bài Tập Luật thanh tra


1. Theo thông tin phản ánh trên phương tiện thông tin đại chúng, cơ sở y học cổ
truyền Trung Quốc đóng trên địa bàn Thành phố Vi Thanh tỉnh Hậu Giang
có dấu hiệu vi phạm các quy định về khám bệnh, cấp phát thuốc cũng như
các dịch vụ kèm theo, người có thẩm quyền xét thấy cần tiến hành thanh tra
làm rõ những sai phạm trên để làm căn cứ xử lý. Anh chị hãy:
a) Xác định thẩm quyền thanh tra
- CSPL: điểm b khoản 1 Điều 27 luật thanh tra
- Thẩm quyền của Thanh tra sở y tế tỉnh Hậu Giang ok
b) Xác định người có thể ra quyết định thanh tra trong trường hợp này
- Người có thể ra quyết định thanh tra: chánh thanh tra sở y tế tỉnh Hậu
Giang k2đ28 thanh tra 2022
- nếu thuộc cơ quan thanh tra chuyên ngành thì là cục trưởng, tổng cục
trưởng
c) Xác định loại thanh tra, hình thức thanh tra và căn cứ ra quyết định
thanh tra
- CSPL: k3 điều 2
- Loại thanh tra chuyên ngành vì thuộc về chuyên ngành khám bệnh, chữa
bệnh, chấp hành các quy tắc khám bệnh chữa bệnh
- Căn cứ ra quyết định thanh tra: phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật cụ
thể là các quy định về cấp thuốc, khám chữa bệnh (CSPL: k3 Đ51)
- Hình thức thanh tra: đột xuất vì có dấu hiệu VPPL phản ánh trên thông tin
đại chúng (k3 điều 46)

d) Trong trường hợp này, người có thẩm quyền có thể ko ra quyết định
thanh tra mà chỉ ra quyết định phân công thanh tra độc lập đc ko?
why
- Ko ra quyết định phân công thanh tra độc lập đc vì ko còn quy định và
mọi cuộc thanh tra đều có quyết định thanh tra và phải bắt buộc ra
quyết định thanh tra để tiến hành thanh tra và phải thành lập đoàn
thanh tra
- CSPL: Đ49,50
2. UBND xã Pha, huyện Lò, tỉnh Lạng là chủ đầu tư 1 công trình xây dựng là
tòa nhà làm việc. Cơ quan có thẩm quyền phát hiện có dấu hiệu vi phạm kỹ
thuật xây dựng, chất lượng công trình xây dựng. Xét thấy cần phải tiến hành
thanh tra để làm rõ những sai phạm trên.
a) Xác định thẩm quyền thanh tra trong trường hợp này
- Thanh tra sở vì nội dung ở đây là những dấu hiệu VPPL về kỹ thuật,
công trình xây dựng
- CSPL: điểm b khoản 1 Đ 27
- ( 1 CQNN cũng có thể bị thanh tra chuyên ngành)
b) Xác định loại thanh tra, hình thức thanh tra và căn cứ ra quyết định
thanh tra
- Loại thanh tra: chuyên ngành vì thuộc về chuyên ngành trong lĩnh vực xây
dựng, quy định về chuyên môn thuộc phạm vi quản lý theo lĩnh vực ngành,
xây dựng (k3 Điều 2 luật thanh tra)
- Hình thức: đột xuất vì có dấu hiệu VP kỹ thuật xây dựng, chất lượng công
trình xây dựng K3Đ46
- Căn cứ: phát hiện có dấu hiệu vi phạm kỹ thuật xây dựng K3Đ51
- Đề bảo căn cứ tiến hành thanh tra thì k3đ46 còn căn cứ ra quyết định thanh
tra thì k3Đ51
3. Theo phản ánh từ 1 số phụ huynh học sinh, trg Trung học phổ thông công lập
Lương Thế Vinh thuộc NK, thành phố CT tổ chức dạy thêm mang tính bắt
buộc và thu tiền dạy thêm, cơ sở vật chất cao quá mức quy định. Với thông
tin trên, người có thẩm quyền xét thấy cần tiến hành thanh tra làm rõ
a) Xác định thẩm quyền thanh tra và thời hạn thanh tra
- Thẩm quyền: thanh tra sở giáo dục và đào tạo của tp CT (điểm
b khoản 1 điều 27) vì trg trung học thuộc sự quản lý của đơn vị
sự nghiệp công lập, trong trường hợp này là thanh tra chuyên
ngành vì thuộc về lĩnh vực dạy học
- Thời hạn (điều 47): ko quá 30 ngày kể từ ngày công bố, trong
trường hợp phức tạp có thể đc gia hạn 1 lần vì đề ko nêu vùng
sâu vùng xa
- (Chuyên ngành là về những quy tắc quản lý, chuyên môn)
b) Xác định những người có thể ra quyết định thanh tra trong trường hợp
này?
- Chánh thanh tra sở GD và ĐT (K1Đ28)
- Bổ sung (K1Đ59)
c) Xác định quyền quyết định thanh tra lại khi có căn cứ thanh tra lại
- Chánh thanh tra Bộ vì sẽ thanh tra lại thanh tra chuyên ngành
của thanh tra sở (K2Đ18 NĐ43)
- Đây là thanh tra chuyên ngành
d. Trong quá trình thực hiện kết luận thanh tra, Hiệu trưởng Trường Lương Thế V
có hành vi bao che 1 số giáo viên vi phạm và trù dập 1 số giáo viên khác. Anh chị
hãy xác định người có quyền tố cáo và người có thẩm quyền giải quyết việc tố cáo?
- Ng có quyền tố cáo: bất kể cá nhân nào (K4Đ2)
- Người có thẩm quyền giải quyết việc tố cáo Quản lý về lĩnh vực đào tạo thì
đây là THPT công lập: giám đốc sở GD và ĐT (K2Đ18 luật tố cáo)
- Nếu là tiểu học THCS thì của phòng giáo dục quản lý
6. Tổng công ty X (DN 100% vốn nhà nước) trực thuộc Bộ công thương. Cơ quan có
thẩm quyền nhận đc đơn tố cáo về hành vi VPPL trong quản lý, điều hành của lãnh
đạo tổng công ty trên
- Xác định thẩm quyền giải quyết tố cáo và thời hạn giải quyết tố cáo:
Chia 2 trg hợp
Những chức vụ do Bộ trưởng bổ nhiệm thì thẩm quyền của Bộ trưởng
Những chức vụ khác ko do Bộ trưởng bổ nhiệm thì do ng đứng đầu tổng công ty
Thời hạn giải quyết tố cáo: Điều 30 Luật tố cáo. KO quá 30 ngày kể từ ngày thụ lý,
….
B) Xác định người có thẩm quyền giải quyết tố cáo trong trường hợp người tố cáo
cho rằng kết luận tố cáo là ko đúng và đã tố cáo tiếp.
- K8D13, ng có thẩm quyền là thủ tướng chính phủ
- trong trg hợp lần 2 là bộ trưởng bộ công thương nếu là ng đứng đầu

You might also like