You are on page 1of 6

1/ Thủ tục hành chính chỉ là thủ tục ban hành các quyết định hành chính cá biệt

- Nhận định SAI


- Thủ tục ban hành các quyết định hành chính cá biệt không được gọi là thủ
tục hành chính mà chỉ được gọi là thủ tục
2/ Thủ tục hành chính là một thủ tục nhà nước
- Nhận định ĐÚNG
- Các loại thủ tục nhà nước: thủ tục lập pháp, hành chính, tư pháp. Thủ tục
hành chính là 1 trong 3 loại thủ tục nhà nước
3/ Thủ tục hành chính có tính ổn định cao
- Nhận định SAI
- Thủ tục hành chính là thủ tục hình thức vì thế nó có tính linh động và dễ
thay đổi để có sự tương thích với điều kiện kinh tế xã hội
4/ Thủ tục hành chính chỉ áp dụng để thực hiện các hoạt động hành chính nhà
nước
- Nhận định ĐÚNG
- Nhiệm vụ của thủ tục hành chính là để thực hiện hoạt động hành chính
nhà nước, không tham gia những hoạt động khác ngoài hành chính
5/ Hiến pháp là cơ sở pháp lý của thủ tục hành chính
- Nhận định SAI
- Hiến pháp không phải là cơ sở pháp lý của thủ tục hành chính. Cơ sở
pháp lý của thủ tục hành chính là các luật chuyên ngành, các nghị định,
các thông tư
6/ Thủ tục hành chính có thể được thực hiện tại cơ quan Tòa án
- Nhận định ĐÚNG
- Không phải Tòa thực hiện xét xử mà Tòa chỉ xử lý các thủ tục hành chính
nên thủ tục hành chính vẫn có thể được thực hiện tại Tòa án. (Trong
trường hợp Tòa án là chủ thể quản lý hành chính và thực hiện hoạt động
hành chính
7/ Kết quả của thủ tục hành chính có thể là một quyết định do Thẩm phán ban
hành
- Nhận định ĐÚNG
- Trong trường hợp thẩm phán ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính
thì quyết định xử phạt đó chính là quyết định của thủ tục hành chính
8/ Thủ tục hành chính được thiết lập chỉ nhằm thực hiện quyền lực hành chính
- Nhận định SAI
- Thủ tục hành chính còn nhằm thực hiện nhiều quyền năng khác. Có thể
tham gia thực hiện quyền tư pháp, quyền lập pháp
9/ Thực hiện thủ tục hành có thể phản ánh đạo đức công vụ của công chức
- Nhận định ĐÚNG
- Thông qua thủ tục hành chính có thể đánh giá và biểu hiện về đạo đức
công vụ của công chức
10/ Quy phạm thủ tục hành chính chỉ thuộc về ngành luật hành chính
- Nhận định SAI
- Quy phạm thủ tục hành chính có thể nằm trong nhiều ngành luật khác
nhau như luật hôn nhân gia đình, luật đất đai,...Nó chỉ không nằm trong
ngành luật hình sự và các ngành luật về tố tụng
11/ Quy phạm thủ tục hành chính không chỉ nhằm thực hiện quy phạm vật chất
của ngành luật hành chính
- Nhận định ĐÚNG
- Nó còn nhằm thực hiện quy phạm vật chất của hàng loạt các ngành luật
khác trừ luật hình sự và các ngành luật về tố tụng
12/ Chủ thể của quan hệ pháp luật thủ tục hành chính là chủ thể của luật hành
chính
- Nhận định ĐÚNG
- Chủ thể của quan hệ pháp luật thủ tục hành chính là chủ thể của luật hành
chính khi tham gia vào quan hệ pháp luật thủ tục
- VD:
13/ Chủ thể của quan hệ pháp luật hành chính thủ tục phải đồng thời là chủ thể
quan hệ pháp luật nội dung tương ứng
- Nhận định SAI
- Có thể là đồng thời cũng có thể là hai người khác nhau trong trường hợp
ủy quyền (trong trường hợp khai sinh, khai tử,..)
14/ Chỉ cơ cơ quan hành chính nhà nước mới là chủ thể tiến hành thủ tục hành
chính
- Nhận định SAI
- Ngoài ra còn có các cơ quan nhà nước khác, các cá nhân, tổ chức được
trao quyền
15/ Các loại thủ tục hành chính luôn có quy trình như nhau
- Nhận định SAI
- Mỗi ngành thủ tục thuộc các ngành khác nhau, các lĩnh vực khác nhau thì
có quy trình khác nhau
16/ Mọi thủ tục nhằm thực hiện các quyền nhân thân đều là thủ tục hành chính
- Nhận định ĐÚNG
- CSPL:
-
17/ Mọi thủ tục hành chính về nhân thân đều được miễn phí lệ phí.
- Nhận định SAI
- CSPL: Điều 6 Nghị định 114/2016/NĐ-CP
- Theo điểm a khoản 1 Điều 6 Nghị định 114/2016/NĐ-CP thì mức thu lệ
phí đăng ký nuôi con nuôi trong nước: 400.000 đồng/trường hợp
18/ Chủ thể tiến hành các thủ tục hành chính nhân thân luôn là UBND cấp xã
- Nhận định SAI
- Nếu các thủ tục hành chính có yếu tố nước ngoài thì chủ thể tiến hành sẽ
là UBND cấp huyện hoặc tỉnh
19/ Không được ủy quyền khi thực hiện TTHC về nhân thân
- Nhận định SAI
- CSPL: Khoản 2 Điều 6 Luật Hộ tịch 2014
- Theo quy định tại khoản 2 Điều 6 Luật Hộ tịch 2014 thì chỉ có trường
hợp đăng ký kết hôn, nhận cha, mẹ, con mới không được ủy quyền cho
người khác thực hiện
20/ CMND (CCCD) là loại giấy bắt buộc trong mọi hồ sơ thủ tục về nhân thân
- Nhận định ĐÚNG
- CSPL:
-
21/ Cơ quan nào tiến hành thủ tục khai sinh thì cơ quan đó tiến hành khai tử
- Nhận định SAI
- CSPL:
- UBND cấp xã nơi cư trú của cha, mẹ sẽ thực hiện việc đăng ký khai sinh.
Còn việc thực hiện đăng ký khai tử sẽ do UBND cấp xã nơi cư trú cuối
cùng của người chết thực hiện
22/ Cơ quan nào đăng ký khai sinh thì cơ quan đó có thẩm quyền thay đổi họ,
tên
- Nhận định SAI
- CSPL: Điều 27 Luật Hộ tịch 2014
- Ngoài cơ quan đăng ký khai sinh ra thì UBND cấp xã nơi cư trú của cá
nhân cũng có thẩm quyền thay đổi họ, tên
23/ Lý lịch tư pháp là một loại giấy tờ tùy thân
- Nhận định SAI
- CSPL: Khoản 1 Điều 2 Luật lý lịch tư pháp 2009
- Lý lịch tư pháp không phải là một loại giấy tờ tùy thân. Giấy tờ tùy thân
chỉ gồm CMND và CCCD
24/ Hộ khẩu bản gốc là loại giấy tờ bắt buộc trong hồ sơ đăng ký cấp thẻ
CCCD.
- Nhận định
- CSPL:
-
25/ Phải có giấy xác nhận tạm trú 2 năm liên tục trong hồ sơ đăng ký thường
trú.
- Nhận định SAI
- CSPL:
-
26/ Người nhận nuôi con nuôi phải là người từ đủ 18t trở lên
- Nhận định SAI
- CSPL: Điều 14 Luật nuôi con nuôi 2010
- Người nhận nuôi con nuôi phải hơn con nuôi từ 20t trở lên
27/ Nếu thủ tục bắt đầu là thủ tục hành chính thì thủ tục kết thúc phải là thủ tục
hành chính
- Nhận định ĐÚNG
- CSPL:
-
28/ Tùy vào tình hình địa phương, UBND cấp tỉnh được quyền ban hành các
quy định đặc thù về mọi TTHC
- Nhận định ĐÚNG
- CSPL:
-
29/ Giấy đăng ký doanh nghiệp đồng thời là giấy đăng ký thuế
- Nhận định ĐÚNG
- CSPL: Khoản 1 Điều 6 Nghị định 01/2021/NĐ-CP
-
30/ Chỉ có gia đình được đăng ký kinh doanh hình thức Hộ kinh doanh cá thể
- Nhận định SAI
- CSPL: Khoản 1 Điều 79 Nghị định 01/2021/NĐ-CP
- Ngoài gia đình ra thì cá nhân hoặc các thành viên trong gia đình cũng có
thể đăng ký kinh doanh hình thức Hộ kinh doanh cá thể
31/ Doanh nghiệp được thành lập theo TTHC nên cũng chấm dứt hoạt động
theo TTHC
- Nhận định
- CSPL:
-
32/ “Giấy phép xây dựng” nhà ở riêng lẻ chỉ được cấp cho các công trình xây
dựng không nằm trong quy hoạch
- Nhận định
- CSPL:
-
33/ Cơ quan nào có thẩm quyền cấp giấy phép XD thì cơ quan đó có quyền thu
hồi
- Nhận định ĐÚNG
- CSPL: Khoản 4 Điều 103 Luật Xây dựng 2014
- Cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng là cơ quan có thẩm
quyền điều chỉnh, gia hạn, cấp lại và thu hồi giấy phép xây dựng do mình
cấp.
34/ Cá nhân, tổ chức khi thực hiện TTHC về kinh tế, tài sản phải đóng lệ phí
theo quy định
- Nhận định
- CSPL:
-
35/ Vì việc xác nhận quyền sở hữu tài sản theo thủ tục HC nên việc giải quyết
tranh chấp tài sản theo thủ tục HC
- Nhận định
- CSPL:
-

You might also like