You are on page 1of 94

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.

HCM
VIỆN KỸ THUẬT
BÀI 1
HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA

TS LÊ THANH TUẤN
2/24/2024 1 TS Lê Thanh Tuấn
MỤC TIÊU BÀI HỌC
• Nêu được nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại hệ thống đánh lửa;
1
• Nêu được các thông số đặc trưng cho quá trình đánh lửa của hệ
2 thống đánh lửa;

• Trình bày được các giai đoạn đánh lửa;


3

• Trình bày được sơ đồ cấu trúc khối và sơ đồ mạch đánh lửa cơ bản;
4
• Trình bày được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống đánh
5 lửa cơ bản (hệ thống CI);
• Trình bày được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống đánh
6 lửa loại bán dẫn;

• Phân tích được ưu nhược điểm của các loại đánh lửa bán dẫn.
7

2/24/2024 2 TS Lê Thanh Tuấn


NỘI DUNG BÀI HỌC
• NHIỆM VỤ, YÊU CẦU VÀ PHÂN LOẠI HỆ
1.1
THỐNG ĐÁNH LỬA

• LÝ THUYẾT ĐÁNH LỬA CHO ĐỘNG CƠ


1.2
XĂNG

1.3 • HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA BẰNG VÍT

1.4 • HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA BÁN DẪN

• HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA QUA ECU ĐIỀU


1.5
KHIỂN
2/24/2024 3 TS Lê Thanh Tuấn
2/24/2024 4 TS Lê Thanh Tuấn
2/24/2024 5 TS Lê Thanh Tuấn
1.2.1. Nhiệm vụ
Biến dòng điện một chiều thấp áp 12-24V thành
xung cao áp 12-24kV và tạo ra tia lửa trên hai cực của
bougie để đốt cháy hỗn hợp hòa khí trong xy lanh ở
cuối kỳ nén.

2/24/2024 6 TS Lê Thanh Tuấn


1.2.1. Nhiệm vụ
Phân chia tia lửa cao áp đến các xylanh theo đúng
thứ tự của động cơ.

2/24/2024 7 TS Lê Thanh Tuấn


1.2.1. Nhiệm vụ
Phân chia tia lửa cao áp đến các xylanh theo đúng
thứ tự của động cơ.

2/24/2024 8 TS Lê Thanh Tuấn


1.2.2 Yêu cầu
- Hệ thống đánh lửa phải sinh ra sức điện động thứ
cấp đủ lớn để phóng điện qua khe hở bougie trong tất
cả các chế độ làm việc của động cơ.

2/24/2024 9 TS Lê Thanh Tuấn


1.2.2 Yêu cầu

2/24/2024 10 TS Lê Thanh Tuấn


1.2.2 Yêu cầu
- Tia tửa trên bougie phải đủ năng lượng và thời
gian phóng để sự cháy bắt đầu.
- Góc đánh lửa sớm phải đúng trong mọi chế độ
hoạt động của động cơ.

2/24/2024 11 TS Lê Thanh Tuấn


1.2.2 Yêu cầu
- Các phụ kiện của hệ thống đánh lửa phải hoạt động
tốt trong điều kiện nhiệt độ cao và độ rung xóc lớn.

2/24/2024 12 TS Lê Thanh Tuấn


1.2.2 Yêu cầu
- Sự mài mòn điện cực bougie phải nằm trong khoảng
cho phép.

2/24/2024 13 TS Lê Thanh Tuấn


1.2.3 Phân loại

2/24/2024 14 TS Lê Thanh Tuấn


1.2.3 Phân loại
Phân loại theo phương pháp tích lũy năng lượng:
- Hệ thống đánh lửa điện cảm (TI-Transistor Ignition
System);

2/24/2024 15 TS Lê Thanh Tuấn


1.2.3 Phân loại
Phân loại theo phương pháp tích lũy năng lượng:
- Hệ thống đánh lửa điện dung (CDI-Capacitor
Discharged Ignition System).

2/24/2024 16 TS Lê Thanh Tuấn


1.2.3 Phân loại
Phân loại theo phương pháp điều khiển bằng CB:
- Hệ thống đánh lửa sử dụng vít lửa (breaker);

2/24/2024 17 TS Lê Thanh Tuấn


1.2.3 Phân loại
Phân loại theo phương pháp điều khiển bằng CB:
- Hệ thống đánh lửa sử dụng cảm biến từ
(Electromagnetic Sensor)

2/24/2024 18 TS Lê Thanh Tuấn


1.2.3 Phân loại
Phân loại theo phương pháp điều khiển bằng CB:
- Hệ thống đánh lửa sử dụng cảm biến từ
(Electromagnetic Sensor)
 d 
 
 d  max

 d 
 
 d  min

2/24/2024 19 TS Lê Thanh Tuấn


1.2.3 Phân loại
Phân loại theo phương pháp điều khiển bằng CB:
- Hệ thống đánh lửa sử dụng cảm biến Hall;

2/24/2024 20 TS Lê Thanh Tuấn


1.2.3 Phân loại
Phân loại theo phương pháp điều khiển bằng CB
- Hệ thống đánh lửa sử dụng cảm biến quang;

2/24/2024 21 TS Lê Thanh Tuấn


1.2.3 Phân loại
Phân loại theo các phân bố điện cao áp:
- Hệ thống đánh lửa có bộ chia điện delco (Distributor
Ignition System);

2/24/2024 22 TS Lê Thanh Tuấn


1.2.3 Phân loại
Phân loại theo các phân bố điện cao áp:
- Hệ thống đánh lửa trực tiếp hay không có delco
(Distributorless Ignition System);

2/24/2024 23 TS Lê Thanh Tuấn


1.2.3 Phân loại
Phân loại theo PP điều khiển góc đánh lửa sớm:
- Hệ thống đánh lửa với cơ cấu điều khiển góc đánh lửa
sớm bằng cơ khí (Machanical Spark-Advance);

2/24/2024 24 TS Lê Thanh Tuấn


1.2.3 Phân loại
Phân loại theo PP điều khiển góc đánh lửa sớm:
- Hệ thống đánh lửa với bộ điều khiển góc đánh lửa
sớm bằng điện tử (ESA Electronic Spark-Advance);

2/24/2024 25 TS Lê Thanh Tuấn


1.2.3 Phân loại
Phân loại theo kiểu ngắt mạch sơ cấp:
- Hệ thống đánh lửa sử dụng vít lửa (Conventional
Ignition System);

- Hệ thống đánh lửa sử dụng Transistor (Transistor


Ignition System);

- Hệ thống đánh lửa sử dụng Thyristor (CDI)

2/24/2024 26 TS Lê Thanh Tuấn


1.2.1 Các thông số chủ yếu của hệ thống đánh lửa
1.2.1.1. Hiệu điện thế thứ cấp cực đại U2m
Hiệu điện thế thứ cấp cực đại U2m là hiệu điện thế
cực đại đo được ở hai đầu cuộn dây thứ cấp khi tách
dây cao áp ra khỏi bugi.

2/24/2024 27 TS Lê Thanh Tuấn


1.2.1 Các thông số chủ yếu của hệ thống đánh lửa
1.2.1.2. Hiệu điện thế đánh lửa

2/24/2024 28 TS Lê Thanh Tuấn


1.2.1 Các thông số chủ yếu của hệ thống đánh lửa
1.2.1.2. Hiệu điện thế đánh lửa
Hiện điện thế thứ cấp mà tại đó quá trình đánh lửa
xảy ra, được gọi là hiệu điện thế đánh lửa (Uđl).
Hiệu điện thế đánh lửa là một hàm phụ thuộc vào
nhiều yếu tố, tuân theo định luật Pashen.
P.
U dl  K .
T
P: Áp suất trong buồng đốt tại thời điểm đánh lửa.
: Khe hở bugi.
T: Nhiệt độ ở điện cực trung tâm của bugi tại thời điểm
đánh lửa.
K: Hằng số phụ thuộc vào thành phần của hỗn hợp hòa khí.
2/24/2024 29 TS Lê Thanh Tuấn
1.2.1.2. Hiệu điện thế đánh lửa

P.
U dl  K .
T
Ở chế độ khởi động lạnh, Uđl tăng khoảng 20% đến
30% do nhiệt độ điện cực bugi thấp.
Khi động cơ tăng tốc, đầu tiên Uđl tăng, do áp suất
nén tăng, nhưng sau đó Uđl giảm từ từ do nhiệt độ
điện cực bugi tăng và áp suất nén giảm do quá trình
nạp xấu đi.

2/24/2024 30 TS Lê Thanh Tuấn


1.2.1.2. Hiệu điện thế đánh lửa

P.
U dl  K .
T
Uđl có giá trị cực đại ở chế độ khởi động và tăng tốc,
có giá trị cực tiểu ở chế độ ổn định khi công suất tải
nhỏ.
Trong quá trình vận hành xe mới, sau 2.000 km đầu
tiên, Uđl tăng 20% do điện cực bugi bị mài mòn. Sau đó
Uđl tiếp tục tăng do khe hở bugi tăng. Vì vậy, để giảm
Uđl phải hiệu chỉnh lại khe hở bugi sau mỗi 10.000 km.

2/24/2024 31 TS Lê Thanh Tuấn


1.2.1. Các thông số chủ yếu của hệ thống đánh lửa
1.2.1.3. Hệ số dự trữ Kdt
Hệ số dự trữ là tỷ số giữa hiệu điện thế thứ cấp cực
đại U2m và hiệu điện thế đánh lửa Uđl:
U 2m
K dt 
U dl

Đối với hệ thống đánh lửa thường Kdt thường nhỏ


hơn 1,5.
Đối với hệ thống đánh lửa hiện đại Kdt có giá trị khá
cao từ 1,5 - 2,0.

2/24/2024 32 TS Lê Thanh Tuấn


1.2.1 Các thông số chủ yếu của hệ thống đánh lửa
1.2.1.4. Năng lượng dự trữ Wdt
Năng lượng dự trữ Wdt là năng lượng tích lũy dưới
dạng từ trường trong cuộn dây sơ cấp của bobine.

2/24/2024 33 TS Lê Thanh Tuấn


1.2.1 Các thông số chủ yếu của hệ thống đánh lửa
1.2.1.4. Năng lượng dự trữ Wdt
Để đảm bảo tia lửa điện có đủ năng lượng để đốt
cháy hoàn toàn hòa khí, hệ thống đánh lửa phải đảm
bảo được năng lượng dự trữ trên cuộn sơ cấp của
bobine ở một giá trị xác định.
2
LI
1 ng
Wđl   50  150(mJ );
2
Wdt : năng lượng dự trữ trên cuộc sơ cấp.
L1 : độ tự cảm của cuộc sơ cấp của bobine.
Ing : cường độ dòng điện sơ cấp tại thời điểm
transistor công suất ngắt.
2/24/2024 34 TS Lê Thanh Tuấn
1.2.1 Các thông số chủ yếu của hệ thống đánh lửa
1.2.1.5. Góc đánh lửa sớm
Góc đánh lửa sớm là góc quay của trục khuỷu động
cơ tính từ thời điểm xuất hiện tia lửa điện tại bugi cho
đến khi piston lên tới điểm chết trên.

2/24/2024 35 TS Lê Thanh Tuấn


1.2.1.5. Góc đánh lửa sớm
Góc đánh lửa sớm ảnh hưởng rất lớn đến công suất,
tính kinh tế và độ ô nhiễm của khí thải động cơ. Góc
đánh lửa sớm tối ưu phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố.
 = f(Pbđ, tbđ, p, twt, tkn, n, N0, …)

2/24/2024 36 TS Lê Thanh Tuấn


1.2.2. Lý thuyết đánh lửa
Quá trình đánh lửa được chia làm ba giai đoạn:
Quá trình tăng trưởng dòng sơ cấp (hay còn
1 gọi là quá trình tích lũy năng lượng).

Quá trình ngắt dòng sơ cấp.


2

Quá trình phóng điện ở điện cực


3

2/24/2024 37 TS Lê Thanh Tuấn


1.2.2. Lý thuyết đánh lửa
Giai đoạn 1: Quá trình tăng trưởng dòng sơ cấp (hay
còn gọi là quá trình tích lũy năng lượng)

R  R1  R f
U  U a  U T
2/24/2024 38 TS Lê Thanh Tuấn
1.2.2. Lý thuyết đánh lửa
Giai đoạn 1: Quá trình tăng trưởng dòng sơ cấp (hay
còn gọi là quá trình tích lũy năng lượng)
R
U  
L1
t 
i1 (t )  1  e 
R  

U
i1 (t ) 
R
1  e  t /1

Đồ thị cho thấy độ tự cảm L1 của cuộc sơ cấp càng
lớn thì tốc độ tăng trưởng dòng sơ cấp i1 càng giảm.
2/24/2024 39 TS Lê Thanh Tuấn
1.2.2. Lý thuyết đánh lửa
Giai đoạn 1: Quá trình tăng trưởng dòng sơ cấp (hay
còn gọi là quá trình tích lũy năng lượng)
120 1
U d .
nZ 1
I ng  (1  e ).
R
Nếu R, L1, Z không đổi thì khi tăng số vòng quay
trục khuỷu ĐC (n), cường độ dòng điện Ing sẽ giảm.
Sau khi đạt được giá trị U/R , dòng điện qua cuộn
sơ cấp sẽ gây tiêu phí năng lượng vô ích, tỏa nhiệt trên
cuộn sơ cấp và điện trở phụ.

2/24/2024 40 TS Lê Thanh Tuấn


1.2.2. Lý thuyết đánh lửa
Giai đoạn 2: Quá trình ngắt dòng sơ cấp
Khi transistor công suất ngắt, dòng điện sơ cấp và
từ thông do nó sinh ra giảm đột ngột. Trên cuộn thứ
cấp của bobine sẽ sinh ra một hiệu điện thế vào
khoảng từ 15 KV  40 kV.

I 2ng .L 1 C 1 .U 12m C 2 .U 22 m
  A
2 2 2
2/24/2024 41 TS Lê Thanh Tuấn
1.2.2. Lý thuyết đánh lửa
Giai đoạn 2: Quá trình ngắt dòng sơ cấp

Hình: Quy luật biến đổi


dòng điện sơ cấp i1 và hiệu
điện thế thứ cấp U2m

2/24/2024 42 TS Lê Thanh Tuấn


1.2.2. Lý thuyết đánh lửa
Giai đoạn 3: Quá trình phóng điện ở điện cực bugi
Khi điện áp thứ cấp
U2m đạt đến giá trị Uđl, tia
lửa điện cao thế sẽ xuất
hiện giữa hai điện cực
của bougie.
Bằng thí nghiệm
người ta chứng minh
được rằng tia lửa xuất
hiện ở điện cực bougie
gồm hai thành phần là
thành phần điện dung và
thành phần điện cảm.
2/24/2024 43 TS Lê Thanh Tuấn
1.2.2. Lý thuyết đánh lửa
Giai đoạn 3: Quá trình phóng điện ở điện cực bugi

2/24/2024 44 TS Lê Thanh Tuấn


1.3.1. Sơ đồ khối hệ thống đánh lửa bằng vít

2/24/2024 45 TS Lê Thanh Tuấn


1.3.1. Sơ đồ khối hệ thống đánh lửa bằng vít

2/24/2024 46 TS Lê Thanh Tuấn


1.3.2. Sơ đồ mạch điện của hệ thống đánh lửa bằng vít

2/24/2024 47 TS Lê Thanh Tuấn


1.3.3. Cấu tạo các chi tiết hệ thống đánh lửa
1.3.3.1. Điện trở phụ

2/24/2024 48 TS Lê Thanh Tuấn


1.3.3.2 Bobine đánh lửa
Đây là một loại biến áp cao thế đặc biệt nhằm biến
những xung điện có hiệu điện thế thấp (6, 12 hoặc 24V)
thành các xung điện có hiệu điện thế cao (12kV ÷ 40kVV)
để phục vụ cho việc tạo ra tia lửa ở bougie.

2/24/2024 49 TS Lê Thanh Tuấn


1.3.3. Cấu tạo các chi tiết hệ thống đánh lửa
1.3.3.2 Bobine đánh lửa

1. Lỗ cắm dây cao áp


2. Lò xo nối
3. Cuộn giấy cách điện
4. Lõi thép từ
5. Sứ cách điện
6. Nắp cách điện
7. Vỏ
8. Ống thép từ
9. Cuộn sơ cấp
10. Cuộn thứ cấp
11. Đệm cách điện

2/24/2024 50 TS Lê Thanh Tuấn


1.3.3. Cấu tạo các chi tiết hệ thống đánh lửa
1.3.3.2 Bobine đánh lửa
Lõi thép từ được ghép bằng các lá thép biến thế dầy
0,35mm và có lớp cách mặt để giảm ảnh hưởng của
dòng điện xoáy (dòng Fucô).

2/24/2024 51 TS Lê Thanh Tuấn


1.3.3. Cấu tạo các chi tiết hệ thống đánh lửa
1.3.3.2 Bobine đánh lửa
Cuộn dây thứ cấp, gồm rất nhiều vòng dây (W2 =
19.000 ÷ 26.000 vòng) đường kính 0,07 ÷ 0,1 mm.

2/24/2024 52 TS Lê Thanh Tuấn


1.3.3. Cấu tạo các chi tiết hệ thống đánh lửa
1.3.3.2 Bobine đánh lửa
Cuộn dây sơ cấp với số vòng dây không lớn lắm (W1
= 250 ÷ 400 vòng), cỡ dây 0,69 ÷ 0,8 mm.

2/24/2024 53 TS Lê Thanh Tuấn


1.3.3. Cấu tạo các chi tiết hệ thống đánh lửa
1.3.3.2 Bobine đánh lửa
Các bobine trước đây có dầu biến thế bên trong giải nhiệt.

2/24/2024 54 TS Lê Thanh Tuấn


1.3.3.2 Bobine đánh lửa
Hiện nay, việc điều khiển thời gian ngậm điện bằng điện tử
giúp các bobine ít nóng. Đồng thời, để đảm bảo năng lượng đánh
lửa lớn ở tốc độ cao, người ta tăng cường độ dòng ngắt và giảm
độ tự cảm cuộn dây sơ cấp.
Chính vì vậy, các bobine ngày nay có kích thước rất nhỏ, có
mạch từ kín và không cần dầu biến áp để giải nhiệt. Các bobine
loại này được gọi là bobine khô.

2/24/2024 55 TS Lê Thanh Tuấn


1.3.3. Cấu tạo các chi tiết hệ thống đánh lửa
1.3.3.3 Bộ chia điện
Bộ chia điện : bộ phận tạo xung điện, bộ phận chia
điện cao thế và các cơ cấu điều chỉnh góc đánh lửa.

2/24/2024 56 TS Lê Thanh Tuấn


1.3.3.3 Bộ chia điện
Bộ phận tạo xung điện

2/24/2024 57 TS Lê Thanh Tuấn


1.3.3.3 Bộ chia điện
Cơ cấu điều chỉnh góc đánh lửa sớm

2/24/2024 58 TS Lê Thanh Tuấn


1.3.3.3 Bộ chia điện
Cơ cấu điều chỉnh góc đánh lửa sớm

2/24/2024 59 TS Lê Thanh Tuấn


1.3.3.3 Bộ chia điện
Cơ cấu điều chỉnh góc đánh lửa sớm

2/24/2024 60 TS Lê Thanh Tuấn


1.3.3.3 Bộ chia điện
Cơ cấu điều chỉnh góc đánh lửa sớm

2/24/2024 61 TS Lê Thanh Tuấn


1.3.3.3 Bộ chia điện
Cơ cấu điều chỉnh góc đánh lửa sớm

2/24/2024 62 TS Lê Thanh Tuấn


1.3.3.3 Bộ chia điện
Cơ cấu điều chỉnh góc đánh lửa sớm

2/24/2024 63 TS Lê Thanh Tuấn


1.3.3. Cấu tạo các chi tiết hệ thống đánh lửa
1.3.3.3 Bộ chia điện
Bộ chia điện cao áp

2/24/2024 64 TS Lê Thanh Tuấn


1.3.3. Cấu tạo các chi tiết hệ thống đánh lửa
1.3.3.4 Bougie
Bougie là nơi xuất hiện tia lửa ban đầu để đốt
cháy hòa khí.
Hiệu điện thế cần thiết đặt vào bougie để có
thể phát sinh tia lửa tuân theo định luật Pashen.

P.
U dl  K .
T

2/24/2024 65 TS Lê Thanh Tuấn


1.3.3. Cấu tạo các chi tiết hệ thống đánh lửa
1.3.3.4 Bougie
Do điện cực bougie đặt trong buồng đốt nên điều
kiện làm việc của nó rất khắc nghiệt:
- Nhiệt độ ở kỳ cháy có thể lên đến 2500oC
- Áp suất đạt 50kg/cm2.
- Chịu sự thay đổi đột ngột về áp suất lẫn nhiệt độ
- Dao động cơ khí, sự ăn mòn hoá học và điện thế
cao áp.

2/24/2024 66 TS Lê Thanh Tuấn


1.3.3. Cấu tạo các chi tiết hệ thống đánh lửa
1.3.3.4 Bougie
Bugi có điện cực làm bằng đồng (loại rẻ tiền) phải
chỉnh khe hở sau mỗi 10.000 km.
Bugi có điện cực platin (loại đắt tiền) chỉ phải bảo
dưỡng sau 80.000 km tính từ lúc thay.
Khe hở bugi nằm trong khoảng 0,8 -1,3 mm.

2/24/2024 67 TS Lê Thanh Tuấn


1.3.3.4 Bougie
Bougie nóng và bugi lạnh
Nếu động cơ làm việc thường xuyên ở chế độ tải lớn
hoặc tốc độ cao dẫn tới nhiệt độ buồng đốt cao, nên sử
dụng bugi lạnh, với phần sứ ngắn để tải nhiệt nhanh.

2/24/2024 68 TS Lê Thanh Tuấn


1.3.3.4 Bougie
Bougie nóng và bugi lạnh
Nếu thường chạy xe ở tốc độ thấp và chở ít người,
bạn hãy sử dụng bugi nóng với phần sứ dài hơn.

2/24/2024 69 TS Lê Thanh Tuấn


1.3.3.4 Bougie
Nếu chọn đúng loại, mặt ren đầu của bugi khi siết
xong phải trùng với mặt nắp máy.

2/24/2024 70 TS Lê Thanh Tuấn


1.3.4. Nguyên lý làm việc

2/24/2024 71 TS Lê Thanh Tuấn


Hệ thống đánh lửa bằng IC đánh lửa (dùng transistor
đóng ngắt dòng điện cuộn sơ cấp)

2/24/2024 72 TS Lê Thanh Tuấn


Hệ thống đánh lửa bằng IC đánh lửa (dùng transistor
đóng ngắt dòng điện cuộn sơ cấp)

2/24/2024 73 TS Lê Thanh Tuấn


Hệ thống đánh lửa bằng IC đánh lửa (dùng transistor
đóng ngắt dòng điện cuộn sơ cấp)

2/24/2024 74 TS Lê Thanh Tuấn


1. Các cảm biến đánh lửa
a. Cảm biến điện từ loại nam châm đứng yên
Cảm biến được đặt trong delco bao gồm một rotor
có số răng cảm biến tương ứng với số xy lanh động cơ,
một cuộn dây quấn quanh một lõi sắt từ cạnh một
thanh nam châm vĩnh cữu.

2/24/2024 75 TS Lê Thanh Tuấn


1. Các cảm biến đánh lửa
a. Cảm biến điện từ loại nam châm đứng yên
Cuộn dây và lõi sắt được đặt đối diện với các răng
cảm biến rotor và được cố định trên vỏ delco.
Khe hở nhỏ nhất giữa răng cảm biến của rotor và lõi
thép từ vào khoảng 0,2 - 0,5 mm.

2/24/2024 76 TS Lê Thanh Tuấn


a. Cảm biến điện từ loại nam châm đứng yên

2/24/2024 77 TS Lê Thanh Tuấn


2. Cảm biến Hall
a. Hiệu ứng Hall

2/24/2024 78 TS Lê Thanh Tuấn


2. Cảm biến Hall
b. Cấu tạo

2/24/2024 79 TS Lê Thanh Tuấn


2. Cảm biến Hall
c. Nguyên lý hoạt động

2/24/2024 80 TS Lê Thanh Tuấn


3. Cảm biến quang
a. Cấu tạo
Cảm biến quang bao gồm hai loại, khác nhau chủ
yếu ở phần tử cảm quang:
- Loại sử dụng một cặp LED – photo transistor.
- Loại sử dụng một cặp LED – photo diode.

2/24/2024 81 TS Lê Thanh Tuấn


3. Cảm biến quang
a. Cấu tạo
Phần tử phát quang LED và phần tử cảm quang
(photo transistor hoặc photo diode) được đặt trong
delco. Đĩa cảm biến được gắn vào trục của delco và có
số rãnh tương ứng với số xylanh động cơ.

2/24/2024 82 TS Lê Thanh Tuấn


3. Cảm biến quang
b. Nguyên lý hoạt động

2/24/2024 83 TS Lê Thanh Tuấn


1. Hệ thống đánh lửa có bộ chia điện

2/24/2024 84 TS Lê Thanh Tuấn


1. Hệ thống đánh lửa có bộ chia điện

2/24/2024 85 TS Lê Thanh Tuấn


2. Hệ thống đánh lửa trực tiếp
a. Sơ đồ khối

2/24/2024 86 TS Lê Thanh Tuấn


2. Hệ thống đánh lửa trực tiếp
b) Sơ đồ mạch điện đánh lửa

2/24/2024 87 TS Lê Thanh Tuấn


2. Hệ thống đánh lửa trực tiếp
b) Sơ đồ mạch điện đánh lửa
Tín hiệu IGT

2/24/2024 88 TS Lê Thanh Tuấn


2. Hệ thống đánh lửa trực tiếp
b) Sơ đồ mạch điện đánh lửa
Tín hiệu IGF

2/24/2024 89 TS Lê Thanh Tuấn


2. Hệ thống đánh lửa trực tiếp

2/24/2024 90 TS Lê Thanh Tuấn


2. Hệ thống đánh lửa trực tiếp
Bobin đơn và bobin đôi

2/24/2024 91 TS Lê Thanh Tuấn


2. Hệ thống đánh lửa trực tiếp

2/24/2024 92 TS Lê Thanh Tuấn


2. Hệ thống đánh lửa trực tiếp

2/24/2024 93 TS Lê Thanh Tuấn


2/24/2024 94 TS Lê Thanh Tuấn

You might also like