You are on page 1of 5

II.

Địa hình
1. Địa chất
- Trải dài theo hướng Đông Bắc – Tây Nam
- Đường bờ biển dài, khuc khuỷ, nhiều vũng vịnh nhỏ
- > 70% diện tích là núi
- Sôg ngắn, chảy xiết
- Nhiều hồ sâu, nước trong
- Đồng bằng phù sa và đồng bằng ven biển hẹp (15% diện tích)
+ 4 mảng kiến tạo: Á – Âu, Thái Bình Dương, Bắc Mĩ và philipines
- Nhật Bản là một bộ phận của vành đai núi Thái Bình Dương ( tây chây Mỹ, Alaska, NB,
ĐNA, Nam Á)
- Đaichikotai: Dải đất trũng ở trung tâm Honshu từ Niiga ra đến Shizuoka
- Dải Alps của NB: Hida, Kiso, Akaishi
- Vành đai núi lửa miền đông và miền tây
- Núi cao:
+ Hokkaido
+Tohoku: dãy núi Ou, dãy núi Hane
+Chubu ( trung tâm)
+Chạy dọc phía Tây
- Thuận lợi + kk:
+ Giao thông chiều ngang Đông Tây khó khăn Giao thoong phát triển theo ven đường
biển
+ Đường bộ phát triển
+ Thuận lợi cho thuỷ điện
- Có trong đề thi: 3 ngọn núi lửa: núi Phú Sĩ (3776m), Asozan (Nằm gần thành phố
Kumamoto trên đảo Kyushu ở phía Nam của Nhật Bản) , Sakurajima (Núi Sakurajima
được tạo thành từ 3 ngọn núi lửa nhỏ khác nhau và nằm ngay tầm nhìn của thành phố lịch
sử Kagoshima, của Kyushu

- Núi lửa  suối nước nóng ( osen),


Sento: nhà tắm nước nóng công cộng
2. Sông hồ
- Nhiều sông ngắn, nước chảy siết, lượng nước lớn dồi dào thuận lợi cho tưới tiêu nhưng
bất lợi về giao thông
- Sông có đáy cao hơn đồng bằng xung quanh (kurobe)
- Hồ sâu, nhiều hồ nhân tạo (tamekei)
- Sông dài nhất: Shinano (367km- 11900km2 ), Sông Tone ngắn hơn nhưng tạo ra lưu vực
lớn (268km- 14330 hm2), ishigari (256km), teshio ở Hokkaido
- Hồ lớn nhất: Miwa- tỉnh Shiga(617km2), Hachirougata- tỉnh Akida,Kasumi
- Hồ sâu nhất: Tazawa- tỉnh Akida,
3. Bình địa: cao nguyên, thung lũng và đồng bằng
- 25%S là cao nguyên, thung lũng và đồng bằng (15%)
- Cao nguyên: nham thạch núi lửa tạo thành, đất đỏ xốp, giữ nước kém  hệ thống kênh
mương, cải tạo đất
- Thung lũng: hồ chứa nước, hệ thống tưới tiêu, ruộng bậc thang
- Đồng bằng: đồng bằng châu thổ ( rẻ quạt, tam giác)
4. Bờ biển
- Phức tạp, lởm chởm, nhiều vịnh sâu vào đất liền, mũi đá nhô ra biển
- Thoai thoải: baĩ cát
5. Hải lưu: ( đề thi: hãy vẽ các dòng hải lưu)
- Đáy bờ biển: phía tây là thềm lục địa (200m), phía đông nhiều vực sâu (6000-10000m)
- Hải lưu: 4 dòng
+ từ phía Nam đi lên, nóng
+từ phía Bắc xuống, lạnh
 ảnh hưởng đến các loài thuỷ hải sản, sinh vật đi theo nó, một số nơi giao thoa hải lưu
là thương trường lớn hải sản; ảnh hưởng đến khí hâụ hệ sinh thái
6. Khí hậu
6.1 Cơ cấu gió mùa (kisetsufu)
- Gió mùa: mùa hè địa lục nóng nên trở thành vùng có khí áp thấp, gió mùa đông nam đi
qua đại dương có khí áp cao thổi vào đất liền, gió mang theo mát, ẩm mưa nhiều ở dải
sườn phía đông, dồn không khí khô vào sườn phía tây. Mùa đông thì địa lục nhật bản lạnh
trở thành vùng có khí áp cao, còn ngoài biển ấm mang khí áp thấp, gió thổi từ khí áp cao
sang khí áp thấp gió thổi mang theo lạnh, tuyết dải sườn tây có nhiều tuyết, dải sườn
phía đông khô lạnh.
- Ảnh hưởng đến khí hậu, hệ sinh thái, môi trường sống, sản xuất nông nghiệp, giao thông
- Có trong đề thi: Vẽ sơ đồ gió mùa và giaỉ thích
6.2 Mưa dầm (tsuyu/ baiu)
- Trừu Hokkaido và khu vực đảo Osagawara không có mưa
- Mưa dầm vào khoảng tháng 5 đến tháng 7
- Mưa từ phía nam ( Okinawa)
6.3 Bão
- Từ tháng 8 đến tháng 10 thường có bão
- Trong lịch sử, 2 lần quân Mông Nguyên sang chiếm NB đều dính bão, đang trên đà chiến
thắng thì bão kéo đến dẫn đến thua.
- Kamikaze: thần gió đặt cho các máy bay cảm tử
6.4 Các vùng khí hậu
- Có 6 vùng khí hậu:
+ Vùng khí hậu Hokkaido
+Vùng khi hậu bờ biển Nhật Bản
+ Vùng khí hậu ven bờ biển Thái Bình Dương
+Vùng khí hậu nội lục
+ Vùng khí hậu ven bờ biển Nội Seto
+ Vùng khí hậu á nhiệt đới của các đảo Tây Nam
(Có trong đề thi)
6.5 Động thực vật và thuỷ sản
1. Thực vật
+Vùng rừng á nhiệt đới
+ Vùng rừng cây tán rộng và xanh quanh năm
+Vùng rừng cây tán lá rộng và chỉ xanh vào mùa hè
+Vùng rừng cây lá kim xanh quanh năm
+Một số thảo nguyên
-3 khu rừng đẹp nhất: aomori, akita, nagano
Buổi 4:
 Thực vật
- Bò của Nhật: wagyuu
+ Bò rất đắt vì ngon, ko nhiều mỡ, ko có những cái máu xấu
+ Bò Kobe
- Đánh bắt cá voi là truyền thống của NB
+ do nạn đánh bắt khủng khiếp nên đã cấm đánh bắt vì mục đích thương mại
+ năm 2022: 1364
+ đánh bắt thương mại: 999 ( na uy, nb, iceland)
+. nhật: 270, na uy: 580, iceland: 149
+từ bỏ đánh mắt thương mại: năm 2024
- Sashimi cá lóc
 Khoáng sản và năng lượng
- Khoảng sản ít, nghèo, đã khai thác cạn kiệt
- Thuỷ diện dồi dào, năng lượng mũi nhọn
- Nhiên liệu nhập khẩu
- Năng lượng nguyên tử: 16 nhà máy, sản lượng nhiều, nguy cơ ô nhiễm cao
- Địa nhiệt điện
 Nhập khẩu
- Dầu lửa, thiết bị điện tử, máy công nghiệp, quặng xỉ, thiết bị y tế
- Đất hiếm để sử dụng trong công nghiệp xe hơi, bán dẫn
+ Nhập khẩu từ trung quốc ( có trữ lượng và sản xuất lướn nhất tg): 81%
+ sau tranh cãi vấn đề Senkaku/ điếu ngư, tq áp dụng quota
NB thay đổi chính sách
+ tìm các nước có thể cung cấp chất bán dẫn
+ Tái sử dụng các sản phẩm
+ tìm các nguyên liệu có thể thay thế
mỏ nguyên liệu: kozan
レアアース: đất hiếm
7. Dân cư
- Chủng tộc Monogoloid chủ đạo
- Thời Jomon: Europoid Ainu
- Thời yayoi: polinesian người nhật ngày nay
- Ngôn ngữ: ural-altai ( ngữ pháp, âm tiết)
- NHật Bản
+Phù tang: là vùng đất nổi lên trên mắt biển, nơi có cây dâu mọc thẳng lên trời – vùng đất
các vị thần thánh.
+ Phù tang: thời tần thuỷ hoàng, do muốn luyện thuốc trường sinh, cử đạo sĩ mang 3000
người vượt biển đông tới vùng đất được cho là NB hiện nay.
+thời cổ đại: người Nhậ đến triều cống Trung hoa, tự gọi mình là người wa ( yamato, Đại
Hoà), người Tq gọi là Oa (Oa Nhân)
+ Jinpangu: Hội kí Marco polo về xứ sở nhiều vàng bạc thúc đẩy phát triển địa lí
+日本: Gốc của mặt trời- đất nước mặt trời mặt
- Người ainu khoảng 2 vạn, gốc triều tiên khoảng 65 vạn, Hoa kiều khoảng 22 vạn
- Người nước ngoài sống tại nb 2,63 triệu
- Người nhật ở nước ngoaì 13,3 triệu
- Từ những năm 90: 77% dân số sống ở đô thị

nội dung có trong đề giữ kì:


-Các giai đoạn kinh tế, thời kì sau chiến tranh ( 3 thời kì)
-Các thuật ngữ chi tiết : tăng giá tiền yên, xuống giá tiền yên, biểu hiện của nền kinh tế tốt
hay ko tốt, thời điểm nguy cơ khủng hoảng dầu mỏ, nền kinh tế bong bóng, sự đổ vỡ nền
kinh tế bong bóng, hội nghị plaza 1985.
-Tại sao nb có thể làm được, xuất hiện thời kì tăng trưởng cao độ
-Sự chuyển đổi từ công nghiệp nặng sang công nghiệp trí tuệ cao nguyên nhân, lí do
-nguyên nhân lí do của nền kinh tế bong bóng.

III. Địa lí kinh tế


1. Cơ cấu kinh tế
--Nền kinh tế nhật bản hiện nay bắt nguồn từ thời kì Edo, định hình từ cải cách Minh
Trị chuyển từ thời kì phong kiến sang học tập phương Tây từ mọi thứ
- Nông lâm thuỷ ản, công nghiệp nặng, nhẹ, xây dựng, giao thông, vận tải, dịch vụ
3.Kinh tế.
- Năm tài chính bắt đầu 1/4, năm tài khoá là 31/3
3.1.1.Nông nghiệp
-lương thực cơ bản: lúa
- Vựa lúa nằm ở vùng Đông Bắc
- OCPC: one comute one product : là sp mà mn biết đến

- Nên đưa vào bài thuyết trình :quan hệ tốt nhật bản, vn về mặt nông nghiệp, trường đh
nông nghiệp ở nb có nhiều kĩ sư nông nghiệp của vn sang học.
3.1.3. Lâm nghiệp
- quốc hữu và tư nhân
3.2.1. Công nghiệp
- Sau cuộc khủng hoảng dầu mỏ lần 1, nb chuyển đổi mô hình hệ thống nhà máy dùng
nguyên liệu thô nhà máy có dung chất xám cao, vi mạch điện tử, nằm rải rác bên bờ
biển tbd thắt lứng tbd
- Trong truyền thống có 4 vành đai công nghiệp: Keihin( vùng thủ đô, chủ yếu là in ấn-
xuất bản), Chyukyou ( vùng trung tâm, Hanshin ( vùng Kansai, luyện kim, nhà máy, xí
nghiệp vừa và nhỏ), Kitakyuushyuu( sau chiến tranh tg t2 đã biến mất)

You might also like