You are on page 1of 18

13:53, 14/10/2021 SHub Classroom

Điểm
10 / 10

Huỳnh Lê Hồng Phúc 12B4

Câu 1
Để thoát khỏi tình trạng đối đầu căng thẳng giữa hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ
nghĩa, châu Âu cùng với Mỹ và Canada đã *

A Thỏa thuận về việc hạn chế vũ khí tiến công chiến lược.

B Ký định ước Henxinki.

C Thành lập tổ chức Liên hợp quốc.

D Thành lập cộng đồng Châu Âu (EC).

Câu 2
Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng học kĩ thuật ngày nay là.

A diễn ra trên tất cả các lĩnh vực.

B diễn ra trên một số lĩnh vực quan trọng.

C khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.

D diễn ra với quy mô và tốc độ chưa từng thấy.

https://shub.edu.vn/class/EJGCK/homework/1546601/detail/Jfaz4c9m66o6XQofX 1/18
13:53, 14/10/2021 SHub Classroom

Câu 3

Ý nào không nằm trong ba cuộc cải cách lớn về kinh tế của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới
thứ II?

A Dân chủ hóa lao động.

B Xét xử tội phạm chiến tranh.

C Thủ tiêu chế độ tập trung kinh tế, giải tán các Dai-bát-xư.

D Cải cách ruộng đất.

Câu 4
Từ nửa sau những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật Bản đưa ra chính sách đối ngoại mới chủ yếu là
do.

A có tiềm lực kinh tế-quốc phòng vượt trội.

B tác động của cục diện Chiến tranh lạnh.

C Mỹ cắt giảm dần sự bảo trợ về an ninh.

D có tiềm lực kinh tế- tài chính lớn mạnh.

Câu 5
Nguyên nhân nào trong sự phát triển “Thần kì của Nhật Bản” giống với nguyên nhân phát
triển kinh tế của các nước tư bản khác?

A Chi phí quốc phòng thấp.

https://shub.edu.vn/class/EJGCK/homework/1546601/detail/Jfaz4c9m66o6XQofX 2/18
13:53, 14/10/2021 SHub Classroom

B “Len lách” xâm nhập vào thị trường các nước, thực hiện cải cách dân chủ.

C Lợi dụng vốn nước ngoài, tập trung đầu tư vào các ngành kĩ thuật then chốt.

D Biết tận dụng và khai thác những thành tựu khoa học - kĩ thuật.

Câu 6
Đến nửa sau những năm 80 của thế kỉ XX, Nhật Bản vươn lên thành.

A trung tâm kinh tế duy nhất của thế giới.

B cường quốc quân sự số một thế giới.

C siêu cường tài chính số một thế giới.

D nền kinh tế lớn nhất thế giới.

Câu 7
Từ giữa những năm 70 của thế kỉ XX, cách mạng công nghệ trở thành cốt lõi của cuộc.

A cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ nhất.

B cách mạng thông tin.

C cách mạng công nghiệp.

D cách mạng khoa học- kĩ thuật hiện đại.

https://shub.edu.vn/class/EJGCK/homework/1546601/detail/Jfaz4c9m66o6XQofX 3/18
13:53, 14/10/2021 SHub Classroom

Câu 8

Mặt hạn chế của toàn cầu hoá hiện nay là.

A nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc.

B đặt ra yêu cầu phải tiến hành cải cách để nâng cao tính cạnh tranh.

C cơ cấu kinh tế của các nước có sự chuyển biến.

D thúc đẩy sự phát triển và xã hội hóa của lực lượng sản xuất.

Câu 9
Trong giai đoạn sau Chiến tranh lạnh, để xây dựng sức mạnh thực sự, các quốc gia trên thế
giới đều tập trung vào.

A phát triển quốc phòng.

B hội nhập quốc tế.

C ổn định chính trị.

D phát triển kinh tế.

Câu 10
Yếu tố nào dưới đây tác động đến việc các nước tư bản ngày càng có xu hướng liên kết kinh tế
khu vực trong nửa sau thế kỷ XX?

A Các nước lớn chi phối quan hệ quốc tế.

B Sự phát triển của cách mạng khoa học - kỹ thuật

https://shub.edu.vn/class/EJGCK/homework/1546601/detail/Jfaz4c9m66o6XQofX 4/18
13:53, 14/10/2021 SHub Classroom

B Sự phát triển của cách mạng khoa học kỹ thuật.

C Chủ nghĩa khủng bố, li khai xuất hiện.

D Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc.

Câu 11
Một thực tế không thể đảo ngược của xu thế toàn cầu hóa là.

A Những mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau.

B Xu thế khách quan.

C Xu thế đối thoại.

D Xu thế chủ quan.

Câu 12
Từ năm 1945 đến năm 1952, tình hình kinh tế Nhật Bản như thế nào?

A Có bước phát triển nhanh.

B Cơ bản được phục hồi.

C Phát triển xen lẫn suy thoái.

D Bước đầu suy thoái.

Câu 13

https://shub.edu.vn/class/EJGCK/homework/1546601/detail/Jfaz4c9m66o6XQofX 5/18
13:53, 14/10/2021 SHub Classroom

Từ năm 1952 đến năm 1960, kinh tế Nhật có biểu hiện nào sau đây?

A Phát triển nhanh.

B Suy thoái trầm trọng.

C Khủng hoảng nặng nề.

D Trì trệ kéo dài.

Câu 14
Vì sao toàn cầu hóa là xu thế khách quan, một thực tế không thể đảo ngược?

A Các nước tư bản tăng cường đầu tư vốn ra thị trường thế giới.

B Các cường quốc đẩy mạnh liên kết kinh tế khu vực và toàn cầu.

C Kết quả của quá trình tăng tiến mạnh mẽ của lực lượng sản xuất.

D Kết quả của việc thu hút nguồn lực bên ngoài của các quốc gia đang phát triển.

Câu 15
Nội dung nào dưới đây là hệ quả của toàn cầu hóa?

A Góp phần chuyển biến cơ cấu kinh tế.

B Kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất.

C Giải quyết triệt để những bất công xã hội.

https://shub.edu.vn/class/EJGCK/homework/1546601/detail/Jfaz4c9m66o6XQofX 6/18
13:53, 14/10/2021 SHub Classroom

D Giải quyết căn bản sự phân hóa giàu nghèo.

Câu 16
Nét nổi bật trong chính sách đối ngoại của Nhật sau Chiến tranh thế giới hai là.

A Liên minh chặt chẽ với Liên Xô.

B Thi hành chính sách trung lập.

C Mở rộng quan hệ với các nước ở châu Á.

D Liên minh chặt chẽ với Mĩ.

Câu 17
Từ năm 1973 đến 1991, điểm mới trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản là.

A không còn chú trọng quan hệ với Mĩ và các nước Tây Âu.

B tăng cường quan hệ với các nước Đông Nam Á, tổ chức ASEAN.

C chỉ coi trọng quan hệ với các nước Tây Âu và Hàn Quốc.

D chú trọng phát triển quan hệ với các nước ở khu vực Đông Bắc Á.

Câu 18
Thế giới sau Chiến tranh lạnh đang phát triển theo xu thế nào?

A Xu hướng hai cực do Mĩ và Liên Xô đứng đầu.

https://shub.edu.vn/class/EJGCK/homework/1546601/detail/Jfaz4c9m66o6XQofX 7/18
13:53, 14/10/2021 SHub Classroom

B Xu hướng đa cực với sự vươn lên mạnh mẽ của Mĩ, Nhật, EU, Nga, Trung Quốc.

C Xu hướng hai cực do Mĩ và Trung Quốc đứng đầu.

D Xu hướng “1 cực” do Mĩ đứng đầu.

Câu 19
Yếu tố nào không dẫn đến sự xuất hiện xu thế hòa hoãn Đông –Tây (đầu những nam 70 của
thế kỉ XX)?

A Sự bất lợi do tình trạng đối đầu giữa hai phe.

B Sự cải thiện quan hệ giữa Liên Xô và Mỹ.

C Sự gia tăng mạnh mẽ của xu thế toàn cầu hóa.

D Yêu cầu hợp tác giải quyết các vấn đề toàn cầu.

Câu 20
Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại đã và đang đưa loài người chuyển sang thời đại
văn minh.

A thương mại.

B trí tuệ.

C công nghiệp.

D dịch vụ.

https://shub.edu.vn/class/EJGCK/homework/1546601/detail/Jfaz4c9m66o6XQofX 8/18
13:53, 14/10/2021 SHub Classroom

Câu 21
Đặc điểm nổi bật của quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến đầu những năm
70 của thế kỷ XX là gì?

A Hòa bình, hợp tác trở thành xu thế chủ đạo.

B Hai siêu cường Xô - Mỹ đối thoại, hợp tác.

C Hai siêu cường Xô - Mỹ đối đầu gay gắt.

D Hợp tác chính trị - văn hóa là xu thế chủ đạo.

Câu 22
Cách mạng hoa học công nghệ xuất hiện vào thời gian nào?

A Những năm 80 của thế kỉ XX.

B Những năm 70 của thế kỉ XX.

C Những năm 40 của thế kỉ XX.

D Những năm 90 của thế kỉ XX.

Câu 23
Trước xu thế mới trong quan hệ quốc tế thế kỷ 21, Việt Nam có thuận lợi gì?

A Ứng dụng các thành tựu khoa học kĩ thuật vào sản xuất.

B Nâng cao trình độ tập trung vốn và lao động

https://shub.edu.vn/class/EJGCK/homework/1546601/detail/Jfaz4c9m66o6XQofX 9/18
13:53, 14/10/2021 SHub Classroom

B Nâng cao trình độ tập trung vốn và lao động.

C Có được thị trường lớn để tăng cường xuất khẩu hàng hóa.

D Hợp tác kinh tế, thu hút vốn đầu tư và ứng dụng khoa học kĩ thuật.

Câu 24
Đầu những năm 70 của thế kỉ XX ở châu Âu, trong quan hệ quốc tế xuất hiện xu thế gì?

A Đối đầu.

B Liên kết khu vực.

C Hòa hoãn.

D Toàn cầu hóa.

Câu 25
Sự kiện nào đánh dấu chấm dứt tình trạng đối đầu giữa hai khối nước tư bản chủ nghĩa và xã
hội chủ nghĩa ở châu Âu?

A Hiệp ước về cơ sở quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức (1972).

B Cuộc gặp gỡ giữa Gorbachev và Busơ trên đảo Malta (1989).

C Hiệp ước về hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa giữa Mỹ và Liên Xô (1972).

D Mỹ, Canada và 33 nước Châu Âu ký định ước Henxin ki (1975).

https://shub.edu.vn/class/EJGCK/homework/1546601/detail/Jfaz4c9m66o6XQofX 10/18
13:53, 14/10/2021 SHub Classroom

Câu 26

Trong những năm 80 của thế kỉ XX, Liên Xô và Mĩ đã đạt được thỏa thuận nào sau đây?

A Ngừng chế tạo bom nguyên tử.

B Thủ tiêu chủ nghĩa thực dân.

C Thủ tiêu tên lửa tầm trung ở châu Âu.

D Thủ tiêu chế độ phân biệt chủng tộc.

Câu 27
Trong những năm 1947-1991, sự kiện nào đã tạo ra một cơ chế giải quyết các vấn đề liên quan
đến hòa bình và an ninh ở Châu Âu?

A Định ước Henxinki được kí kết giữa Mĩ, Canada và nhiều nước châu Âu.

B Liên Xô và Mĩ kí Hiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến lược.

C Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức.

D Mĩ và Liên Xô tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh.

Câu 28
Mục tiêu của các cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật trong lịch sử nhằm.

A Giải quyết những đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất.

B Đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người.

https://shub.edu.vn/class/EJGCK/homework/1546601/detail/Jfaz4c9m66o6XQofX 11/18
13:53, 14/10/2021 SHub Classroom

C Giải quyết vấn đề bùng nổ dân số.

Giải quyết những đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu con
D
người.

Câu 29
Sự cải thiện quan hệ với Liên Xô và Trung Quốc đầu thập niên 70 của thế kỷ XX là biểu hiện
của việc Mỹ.

A củng cố, mở rộng quan hệ hợp tác với các nước xã hội chủ nghĩa.

B điều chỉnh chính sách đối ngoại trong thời kỳ Chiến tranh lạnh.

C từng bước khống chế và chi phối hai cường quốc xã hội chủ nghĩa.

D tranh thủ sự ủng hộ của hai nước nhằm giải quyết vấn đề Campuchia.

Câu 30
Về đối ngoại, Hiệp ước nào đã chấm dứt sự chiếm đóng của Đồng minh ở Nhật?

A Học thuyết Hasimoto (1997).

B Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật (1951).

C Học thuyết Miyadaoa (1993)

D Hiệp ước hòa bình Xan Phran-xix-cô (1951).

Câu 31

https://shub.edu.vn/class/EJGCK/homework/1546601/detail/Jfaz4c9m66o6XQofX 12/18
13:53, 14/10/2021 SHub Classroom

Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nửa đầu những năm 70 của thế kỷ XX, quan hệ giữa

Mỹ và Liên Xô là.

A đồng minh.

B đối tác.

C hợp tác.

D đối đầu.

Câu 32
Một trong những hạn chế của nền kinh tế Nhật là.

A kinh tế phát triển không ổn định, thường xuyên bị khủng hoảng.

B nền công nghiệp hầu như lệ thuộc vào nguồn nguyên- nhiên liệu từ bên ngoài.

C là nước đông dân nhưng diện tích đất hẹp.

D nền kinh tế lệ thuộc vào nguồn viện trợ của nước Mĩ.

Câu 33
Từ đầu những năm 90 (thế kỷ XX), mục tiêu của Nhật Bản là nỗ lực vươn lên thành một.

A cường quốc công nghệ.

B siêu cường tài chính số một thế giới.

C ờ ố ề â

https://shub.edu.vn/class/EJGCK/homework/1546601/detail/Jfaz4c9m66o6XQofX 13/18
13:53, 14/10/2021 SHub Classroom

C cường quốc về quân sự.

D cường quốc về chính trị.

Câu 34
Bước sang thế kỉ XXI, xu thế mới của thế giới được các dân tộc kì vọng là.

A hoà bình, hợp tác, bình đẳng.

B hoà bình, hợp tác, phát triển.

C hoà bình, ổn định, hợp tác.

D hoà bình, dân chủ, văn minh.

Câu 35
Việc “Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức” được kí (11/1972) có ý
nghĩa như thế nào?

A Đánh dấu sự tái thống nhất của nước Đức.

B Chấm dứt tình trạng đối đầu giữa hai phe ở châu Âu.

C Làm cho tình hình châu Âu bớt căng thẳng.

D Chấm dứt tình trạng Chiến tranh lạnh ở châu Âu.

Câu 36
Trong những năm 40 của thế kỉ XX, cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại được khởi đầu
từ quốc gia nào sau đây?

https://shub.edu.vn/class/EJGCK/homework/1546601/detail/Jfaz4c9m66o6XQofX 14/18
13:53, 14/10/2021 SHub Classroom

từ quốc gia nào sau đây?

A Thái Lan.

B Phần Lan.

C Mĩ.

D Thụy Điển.

Câu 37
Sự tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu tác động như thế nào đến quan
hệ quốc tế?

A Trật tự đơn cực được xác lập.

B Trật tự nhiều trung tâm ra đời.

C Trật tự đa cực được thiết lập.

D Trật tự hai cực Ianta sụp đổ.

Câu 38
Sự phát triển và tác động của các công ty xuyên quốc gia là một trong những biểu hiện của xu
thế.

A hòa hoãn tạm thời.

B hợp tác và đấu tranh.

C đa phương hóa.

https://shub.edu.vn/class/EJGCK/homework/1546601/detail/Jfaz4c9m66o6XQofX 15/18
13:53, 14/10/2021 SHub Classroom

C đa p ươ g óa.

D toàn cầu hóa.

Câu 39
Cách Nhật Bản đi tắt, đón đầu trong việc phát triển khoa học – kỹ thuật là.

A đầu tư tự nghiên cứu.

B hợp tác, chuyển giao công nghệ từ các nước tư bản.

C mua các bằng phát minh sáng chế.

D thu hút các nhà khoa học của thế giới tới Nhật.

Câu 40
Nhận xét nào sau đây phản ánh đúng đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật từ
Những năm 40 của thế kỷ XX đến năm 2000?

A Cách mạng khoa học và cách mạng kĩ thuật không tách rời nhau.

B Khoa học luôn đi trước và tồn tại độc lập với kĩ thuật.

C Tất cả phát minh kĩ thuật luôn đi trước và mở đường cho khoa học.

D Tất cả các phát minh kỹ thuật đều khởi nguồn từ nước Mỹ.

https://shub.edu.vn/class/EJGCK/homework/1546601/detail/Jfaz4c9m66o6XQofX 16/18
13:53, 14/10/2021 SHub Classroom

Kết quả bài làm

Phiếu trắc nghiệm


Số câu đúng 40
Số câu sai 0
Chưa làm 0

Câu Điểm Chọn Đáp án


1 (0.250) B B
2 (0.250) C C
3 (0.250) B B
4 (0.250) D D
5 (0.250) D D
6 (0.250) C C
7 (0.250) D D
8 (0.250) A A
9 (0.250) D D
10 (0.250) B B
11 (0.250) B B
12 (0.250) B B
13 (0.250) A A
14 (0.250) C C
15 (0.250) A A
16 (0.250) D D
17 (0.250) B B
18 (0.250) B B
19 (0.250) C C
20 (0.250) B B
21 (0.250) C C
22 (0.250) C C
23 (0.250) D D
24 (0.250) C C
25 (0.250) D D
26 (0.250) C C
27 (0.250) A A
28 (0.250) D D

https://shub.edu.vn/class/EJGCK/homework/1546601/detail/Jfaz4c9m66o6XQofX 17/18
13:53, 14/10/2021 SHub Classroom

29 (0.250) B B
30 (0.250) D D
31 (0.250) D D
32 (0.250) B B
33 (0.250) D D
34 (0.250) B B
35 (0.250) C C
36 (0.250) C C
37 (0.250) D D
38 (0.250) D D
39 (0.250) C C
40 (0.250) A A

https://shub.edu.vn/class/EJGCK/homework/1546601/detail/Jfaz4c9m66o6XQofX 18/18

You might also like