You are on page 1of 17

CÁC NỘI DUNG

CẦN TRÌNH BÀY VÀ BÁO CÁO


PHẦN 1
Yêu cầu thực hiện
TT Nội dung Thực hiện Thời gian
1 Khởi động • Thực hiện thảo luận tại lớp, Buổi 1
• Thảo luận 60 phút,
• Chia sẻ trước lớp
2 Bước 3, 4, xác định ý tưởng • Thực hiện trên A4 hoặc A3, mỗi Buổi 1
và chọn ý tưởng bước 1 tờ; Buổi 2
3 Bước 5: KH mục tiêu • Trình bày đủ nội dung dạng mind Buổi 2
Bước 6: Mô tả SP map, có hình ảnh minh họa
• Thảo luận mỗi bước 30-60 phút
4 Bước 7: Đối thủ cạnh tranh • Từng nhóm sẽ trình bày kết quả ở Buổi 2
Bước 8: bản đồ định vị từng bước theo yêu cầu của GV Buổi 3
Bước 9: SWOT
5 Bước 10: xây dựng mô • Thực hiện trên giấy A0, Buổi 3
hình kinh doanh Canvas • Thảo luận 60 phút, Buổi 4
(BMC) • Báo cáo trước lớp
6 Bài tập về nhà Soạn trên word, theo mẫu yêu cầu nội Sau 1 tuần
dung

*** Tất cả các nội dung đều chụp ảnh và gửi vào link. 2
Khởi động

THẢO LUẬN>>>Có nên khởi nghiệp hay không?


Tầm quan trọng/lợi ích/ưu điểm của khởi nghiệp
Khi nào nên khởi nghiệp, nên khởi nghiệp ở độ
tuổi nào là phù hợp
Những khó khăn có thể gặp phải khi khởi nghiệp
Cần chuẩn bị gì trước khi khởi nghiệp
Những cản trợ khi khởi nghiệp

3
Bước 3: Liệt kê và đánh giá các ý tưởng

 Các nhóm thực hành: Liệt kê ý tưởng kinh doanh từ các thành viên; cho điểm đánh giá ý
tưởng; lựa chọn ý tưởng; trình bày kết quả lựa chọn (có giải thích lý do chọn và mô tả)
 Xem file pdf hướng dẫn thực hành ý tưởng
 Kẻ bảng thực hiện trên giấy tập và trình bày cho GV ý tưởng chọn
Đánh giá ý tưởng
Khả năng
Ý tưởng Kiến thức Kinh nghiệm Kỹ năng Sự Tổng
thâm nhập
kinh doanh của bạn của bạn của bạn độc đáo điểm
thị trường
1.
2.
3.

Cho điểm từ 0 đến 6 với các tiêu thức cụ thể như sau:
Loại bỏ những ý tưởng:
1. Tổng điểm nhỏ hơn 20;
2. < 4đ ở từng tiêu chí, và
3. Ý tưởng không đạt được điểm 6 ở ít nhất một tiêu chí 4
Lưu ý đánh giá Kiến thức, kinh nghiệm

Cần tự trả lời trung thực các ý sau để đánh giá kiến thức kinh nghiệm:
 Sản phẩm đó đáp ứng/mang lại giá trị gì cho khách hàng, XH?
 SP được làm ra như thế nào? Công nghệ (phương pháp/kỹ thuật) nào sẽ
được áp dụng? Nguồn nguyên liệu lấy từ đâu? Nó có những sp thay thế
nào?
 Ai sẽ là người sử dụng? Mình hiểu nhu cầu KH về SP này ko?
 Sp dự định bán ở đâu: vùng, địa phương  mình có hiểu đặc điểm
vùng/địa phương này ko?
 Quy mô thị trường có đủ lớn để kinh doanh ko? Liệu mình có dự đoán
được số lượng KH sẽ mua/số lượng SP sẽ bán trong 1 tháng/1 năm ko?
 Cơ cấu mô hình kinh doanh mình am hiểu như thế nào?
 Hiểu được làm cách nào tiếp cận khách hàng/khách hàng biết đến mình
bằng cách nào?
5
Bước 5: Xác định khách hàng và thị trường mục tiêu

Phác họa chân dung khách hàng mục tiêu


Sau khi đã tìm đủ thông tin để đi đến một kết luận chắc chắn. Lúc này chúng ta mới
bắt đầu đi phác họa chân dung khách hàng.

Chân dung khách hàng?


Tuổi, giới tính, trình độ, thu
nhập, tình trạng hôn nhân, khu
vực sinh sống, nghề nghiệp, kiểu
gia đình, sở thích, lối sống, mối
quan tâm, nỗi đau của khách
hàng, hành vi online và đời
thường, yếu tố tác động đến mua
hàng, những người ảnh hưởng,
quan tâm và mong muốn, thời
điểm mua hàng,… 6
Ví dụ tham khảo

7
Bước 6: Mô tả về sản phẩm/dịch vụ

* Sử dụng sơ đồ mind map để vẽ về sản phẩm/dịch vụ

- SP/DV đó là gì? (Chất lượng, hình dạng, màu sắc, đóng


gói, logo, nhãn hiệu,…)
-Những đặc trưng của SP/DV (có gì tốt hơn đối thủ -
SCAMPER*) SCAMPER: Substitute (Thay thế), Combine (Kết hợp), Adapt (Thích
nghi), Modify (Điều chỉnh), Put to other uses (Sử dung cho mục đích khác), Elimiate (Loại
bỏ), Rearrange (Thay đổi trật tự)

- Giải pháp/Lợi ích của SP/DV mang lại cho khách hàng
mục tiêu?
- Các dịch vụ tăng thêm đi kèm
8
Ví dụ tham khảo

9
Ví dụ tham khảo

10
Bước 7: Xác định các đối thủ cạnh tranh

- Lập danh sách đối thủ cạnh tranh


- Phân loại và thu thập thông tin đối thủ
>> Bảng Điểm chuẩn cạnh tranh
(Competitive benchmarking)

Đặc trưng của Các đối thủ cạnh tranh


ngành nghề Công ty Đối thủ A Đối thủ B Đối thủ C
kinh doanh
Đặc trưng 1
Đặc trưng 2
Đặc trưng 3

- Đánh giá đối thủ: điểm mạnh, yếu?


11
Ví dụ tham khảo

12
Bước 8: Lập bản đồ định vị sản phẩm

Sơ đồ định vị sản phẩm là


các trục tọa độ thể hiện những
thuộc tính khác nhau của các
sản phẩm trên thị trường.

13
Bước 9: Phân tích môi trường kinh doanh của dự án

PHÂN TÍCH SWOT


Các yếu tố bên trong:
 Điểm mạnh.
 Điểm yếu.
 Các yếu tố bên ngoài:
 Cơ hội.
 Thách thức.

Được xác định từ phân tích môi trường kinh doanh


14
Bước 10: Lập mô hình kinh doanh Canvas
Trình bày dưới dạng Business Model Canvas (Lưu ý chỉ điền nhữg thông tin tối giản, cốt lõi
nhất của dự án)
8. ĐỐI TÁC 6. HOẠT ĐỘNG CHÍNH 2. GIẢI 4. QUAN HỆ 1. PHÂN KHÚC
CHÍNH Mô tả nhũng hoạt động PHÁP GIÁ KHÁCH HÀNG KHÁCH HÀNG
Mô tả những quan trọng nhất cần thực TRỊ Mô tả mối quan hệ mà doanh nghiệp xây Bắt đầu từ đây
mối quan hệ hiện để giữ cho doanh Sản phẩm dựng với khách hàng (VD: Tự phục vụ, hỗ Một hoặc một số
quan trọng nghiệp họat động (VD: hoặc dịch vụ trợ cá nhân, dịch vụ tự động hoá, cộng nhóm người mà
nhất bên Sản xuất, cung cấp nền mang lại giá đồng, thành viên, chính sách chăm sóc doanh nghiệp cố gắng
ngoài doanh tảng, đào tạo, nghiên cứu trị cho khách khách hàng,..) phục vụ (khách hàng
nghiệp, giữ phát triển…) hàng mục tiêu mục tiêu, dùng các
cho doanh (VD: đáp ứng 3. CÁC KÊNH THÔNG TIN VÀ KÊNH tiêu thức phân khúc
nghiệp hoạt nhu cầu…, PHÂN PHỐI để miêu tả chân dung
động (VD: 7. TÀI NGUYÊN giải trị, cá khách hàng)
Kênh mà doanh nghiệp giao tiếp với khách
Nhà đối tác CHÍNH nhân hoá, tiết
hàng và mang lại giá trị cho khách hàng
chính, Những kiệm tiền,…)
Mô tả những tài sản quan (VD: thông tin qua kênh chiêu thị như Bắt
nhà cung cấp,
trọng nhất cần có để giữ quảng cáo, sự kiện…; Bán hàng trực tuyến đầu từ
Những nhà
cho doanh nghiệp hoạt (online) thông qua website, kênh thương đây
đầu tư,….)
động (VD: Công nghệ, con mại điện tử, mạng xã hội; bán hàng trực
người, tài chính, tài sản…) tiếp như cửa hàng, siêu thị,…)

9. CẤU TRÚC CHI PHÍ 5. DÒNG DOANH THU


Toàn bộ chi phí cần thiết để duy trì doanh nghiệp (VD: Phí Mô tả dòng tiền mà doanh nghiệp thu được từ việc cung
dịch vụ, quảng cáo, phí môi giới, phí nguyên nhiên vật liệu, cấp giá trị (VD: Tiền thu về do bán SP; tiền thu từ dịch
đầu tư cơ sở vật chất…) vụ/SP tăng thêm) 15
Bài nộp về nhà của PHẦN 1
Cấu trúc trình bày
- Trang 1: trang bìa
- Trang 2: DS thành viên (có mức độ tham gia)
- Phần nội dung
1. Mô tả về ý tưởng kinh doanh (tên, lý do hình thành ý tưởng)
2. Giới thiệu: tên DN/Cơ sở, loại hình kinh doanh, địa điểm kinh doanh,
diện tích.
3. Mô tả về sản phẩm (hàng hóa-dịch vụ): SP giải quyết vấn đề/mang lại
giá trị gì cho KH, đặc trưng-công dụng của SP (có thể mô tả theo mô
hình Scamper)
4. Mô tả về khách hàng mục tiêu: họ là ai, họ có đặc điểm gì?
5. Phân tích cạnh tranh: Đối thủ cạnh tranh là ai, họ có đặc trưng gì?
Điểm mạnh yếu nào? Nhà cung cấp nào được lựa chọn? Họ cung ứng
gì cho bạn?  Lập bảng so sánh mình và đối thủ cạnh tranh về những
lợi thế, giá trị
6. Các yếu tố SWOT
7. Mô hình kinh doanh Canvas (BMC) 16
Yêu cầu khi nộp bài PHẦN 1

Nộp qua link GV cung cấp.


Thời gian: tối đa sau 1 tuần học
Soạn nội dung soạn trên file word  chuyển sang PDF
Đặt tên file pdf khi nộp:
Mã nhóm lớp học phần-Phần 1-Nhóm số
Vd: SR07-Phan 1-Nhom 1

 Khi nộp bài, Nhóm trưởng tạo DS ghi mức độ tham gia của các thành viên (để
kèm bảng ở phần đầu hoặc cuối trong file nộp) gồm: Stt trong DS lớp HP, Lớp
HP, Họ và tên SV, Lớp SV, mức độ tham gia (%)

17

You might also like