You are on page 1of 6

Nguyên nhân: Theo năm tháng, các chất béo, cholesterol và các chất khác lắng đọng

vào thành mạch gọi là mảng xơ vữa gây hẹp lòng mạch, cản trở dòng máu lưu thông.

Một số định luật cơ bản:


- Bernoulli: Nếu bỏ qua mất mát năng lượng do ma sát thì tổng 3 thành phần thế năng
do áp suất (1), thế năng do trọng lực (2), động năng (3) của một khối vi phân chất
lỏng có thể tích dV khối lượng dm là không đổi khi chuyển động.

Chú thích:
P1 = Thế năng do áp suất tỉ lệ thuận với áp suất thủy tĩnh tại vị trí giọt chất lỏng.
1/2ρv2 = Động năng
ρgh = Thế năng trọng trường.

- Phương trình liên tục:


TRẢ LỜI CÂU 1
Giai đoạn đầu
 Theo định luật Bernoulli và phương trình liên tục:
 Khi mảng xơ vữa mới hình thành:
+ Phương trình liên tục: Tiết diện lòng mạch (S) giảm → v tăng
+ Bernoulli: v tăng → Động năng tăng → P (áp suất) tại vùng xơ vữa giảm →
Lưu lượng giảm.
 Ở người bị hẹp nặng (>80%): dòng chảy di chuyển hỗn loạn → Động năng của
dòng chảy lớn → Áp suất thuỷ tĩnh (P) giảm mạnh → Không chống lại được các
ngoại lực đè ép động mạch → Động mạch hẹp lại → Lưu lượng máu giảm hoặc
mất hoàn toàn.
 Dòng máu hỗn loạn còn có thể phá hủy hệ tuần hoàn vị một phần dòng chảy di
chuyển va đập mạnh vào thành mạch thay vì di chuyển song song với thành
mạch.
 Dòng chảy va đập mạnh có thể làm bong rời một số mảng xơ vữa → Mảng vữa di
chuyển xuống các đoạn dưới của ĐM và làm tắc ở đó. Nếu mảng vữa tới nhiều
vùng não → Đột quỵ.
 Mảng xơ vừa làm tăng độ dày thành động mạnh → Giảm mạnh tính đàn hồi của
thành mạch.
 Tuy nhiên hệ mạch vành là một hệ mạch song song. Việc R tăng tại một mạch sẽ
có tác động rất nhỏ lên R của toàn hệ mạch.
 Lượng nuôi tổng thể cơ tim không đổi nhiều nhưng có sự giảm lưu lượng máu ở
vùng cơ tim có mạch xơ vữa do động mạch mất áp suất và bị hẹp lại.

Giai đoạn sau:


 Lưu lượng máu tới 1 vùng cơ tim giảm → Lực co ở vùng tim đó giảm → Lực co
tổng thể tim giảm dần → Áp suất động mạch giảm → Kích thích thụ thể áp lực
tại cung động mạch chủ và xoang động mạch cảnh → Tăng nhịp và lực co tim.
 Ý kiến 1: Đồng thời, tại vùng mạch vành sau vị trí xơ vữa có lượng O2 và dinh
dưỡng giảm → Giãn mạch theo cơ chế nội tại, tế bào nội mô tiết chất hoạt mạch
như ADP, endothelin, bradykinin… → Lưu lượng máu nuôi mô tim tăng so với
trước đó.
 Ý kiến 2: Qua thời gian, tế bào nội mô bị hư hại bởi mảng xơ vữa → Giảm chức
năng tổng hợp NO → Giảm đáp ứng giãn mạch khi PO2 và dinh dưỡng ở mô
xung quanh giảm.
Ví dụ:
Một bệnh nhân X, 75 tuổi bị xơ vữa động mạch có bán kính của động mạch thu hẹp 3
lần thì diện tích mặt cắt sẽ giảm 9 lần → vận tốc tăng thêm 9 lần (coi lưu lượng giữa
nguyên).
Khi co thắt, động năng tăng 81 lần (theo bernoulli) → để duy trì dòng máu tốc độ cao
thì hầu hết năng lượng của P được chuyển thành động năng => áp suất giảm tạo đó =>
lưu lượng (Q) giảm
Tham khảo:
1/
https://docs.google.com/presentation/d/1p8Xq81aAaxJQnRFOdZghMw40l3BEq5cD
DFjd8edltLs/edit?
fbclid=IwAR2eH_rUWe3UNoQxICzl_sf32JYdTqgSjCz462KAzAIMj-
5zwObxK6rsulQ#slide=id.g20eac853b03_3_43
2/ Physics in Biology and Medicine (link trên LMS)

You might also like