You are on page 1of 5

Chương 1: Giới thiệu

1) Tính cấp thiết của đề tài: Vì sao lại nghiên cứu đề tài đó?
+ Lý do khách quan: đại dịch Covid 19 xảy ra khiến thói quen mua sắm thay đổi,
xu hướng mua sắm trực tuyến ngày càng gia tăng
+ Lý do chủ quan: mức sống của con người ngày càng nâng cao => nhu cầu và
mong muốn tăng lên

2) Tổng quan nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài:


Tóm tắt, nhận xét những công trình có liên quan (trong và ngoài nước)

3) Mục tiêu nghiên cứu:

- Mục tiêu chung: nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến việc ra quyết định
mua sắm mỹ phẩm online của gen Z tại thành phố Hồ Chí Minh.

- Mục tiêu cụ thể:

Xuất phát từ mục tiêu chung, nhóm tác giả xác định một số mục tiêu cụ thể
như sau:

Thứ nhất, là xác định các yếu tố ảnh hưởng đến việc ra quyết định mua sắm mỹ
phẩm online của gen Z tại thành phố Hồ Chí Minh.

Thứ hai, là đo lường mức độ ảnh hưởng của các yếu tố ảnh hưởng đến việc ra
quyết định mua sắm mỹ phẩm online của gen Z tại thành phố Hồ Chí Minh.

Thứ ba, là đánh giá mối quan hệ giữa sự hài lòng của khách hàng với chất
lượng dịch vụ hãng hàng không Vietjet tại khu vực thành phố Hồ Chí Minh.

Thứ tư, từ các kết quả có được, đưa ra hàm ý quản trị nhằm làm tăng việc ra
quyết định mua sắm mỹ phẩm online của gen Z tại thành phố Hồ Chí Minh.

4) Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu: những khách hàng đã từng trải nghiệm hoặc thường
xuyên trải nghiệm mua sắm mỹ phẩm online

Phạm vi nghiên cứu:


Nội dung: Những yếu tố ảnh hưởng đến việc ra quyết định mua sắm mỹ phẩm
online của gen Z tại thành phố Hồ Chí Minh

Không gian: người tiêu dùng tại khu vực thành phố Hồ Chí Minh.

Thời gian:

Số liệu thứ cấp: Thu thập số liệu giai đoạn 2016-2022.

Số liệu sơ cấp: Thu thập thông qua điều tra phỏng vấn trong năm 2023

5) Phương pháp nghiên cứu:


Trình bày các PPNC được sử dụng (Chỉ rõ PP chủ đạo, PP bổ trợ)
+ Phương pháp thu thập thông tin: khảo sát, lập bảng hỏi, đọc tài liệu,…
+ Phương pháp xử lí thông tin: định lượng, định tính, …

Chương 2: Cơ sở lý thuyết và đề xuất mô hình

1) Cơ sở lý thuyết:
- Hành vi người tiêu dùng
- Mua sắm trực tuyến
2) Mô hình nghiên cứu liên quan:
- Mô hình Chấp Nhận Công Nghệ (Technology Acceptance Model - TAM)
- Mô hình chấp nhận và sử dụng công nghệ (UTAUT)
- Mô hình nghiên cứu hành vi người tiêu dùng của Engel và cộng sự (1978)
3) Tổng quan tài liệu tham khảo:
- Các công trình nghiên cứu trong nước
- Các công trình nghiên cứu nước ngoài
4) Mô hình nghiên cứu đề xuất
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu

Phân tích mô hình, đánh giá số liệu: Bao gồm mẫu nghiên cứu, phương pháp thu thập,
đặc điểm, dữ liệu, phần mềm sử dụng, đối chiếu cơ sở lý thuyết
1) Quy trình nghiên cứu:
B1: Cơ sở lý luận
B2: Mô hình đề xuất. Điều chỉnh mô hình (nếu có)
B3: Nghiên cứu sơ bộ
B4: Mô hình và thang đo
B5: Phiếu khảo sát
B6: Nghiên cứu chính thức
B7: Kiểm định thang đo
B8: Phân tích tương quan
B9: Phân tích hồi quy
B10: Hoàn chỉnh mô hình
B11: Kết luận và kiến nghị
2) Nghiên cứu định lượng:
- Xây dựng thang đo
- Chọn mẫu
 Phương pháp chọn mẫu
 Kích thước mẫu
- Phương pháp thu thập dữ liệu được thực hiện bằng link Google Form
- Xử lý và phân tích dữ liệu

Chương 4: Phân tích kết quả khảo sát

Dự báo tình hình + Đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề


1. Thực trạng mua sắm trực tuyến tại Việt Nam:
2. Thông tin về mẫu
3. Kiểm định thang đo
4. Phân tích nhân tố khám phá EFA
- Phân tích nhân tố khám phá với biến độc lập
- Phân tích nhân tố khám phá với biến phụ thuộc
5. Phân tích hồi quy
- Kiểm tra hệ số tương quan
- Thiết lập mô hình hồi quy
- Mô hình hiệu chỉnh chính thức và kiểm định các giả thiết
6. Phân tích ảnh hưởng của các biến định tính đến hành vi quyết định mua sắm
mỹ phẩm online của giới trẻ tại TP.HCM
- Giới tính
- Thu nhập hàng tháng
- Số lần mua sắm trong tháng
- Mức chi tiêu cho mỗi lần mua sắm
- Thời gian dành cho việc tìm kiếm sản phẩm trên mạng
7. Thảo luận kết quả nghiên cứu
Chương 5: Kết luận và kiến nghị

1. Kết luận
- Tóm tắt nội dung, tổng hợp các kết quả nghiên cứu
Biện pháp triển khai áp dụng vào thực tiễn
2. Kiến nghị
- Tăng mức độ của ảnh hưởng xã hội đối với giới trẻ khi mua sắm trên mạng
- Gia tăng niềm tin của giới trẻ khi mua sắm trực tuyến trên mạng
- Hạn chế mức độ rủi ro trong mua sắm trực tuyến
- Gia tăng sự hữu ích và tính dễ sử dụng khi mua sắm trực tuyến
- Các kiến nghị khác
3. Hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo
- Nêu rõ vấn đề nào đã được giải quyết, chưa được giải quyết, vấn đề mới nảy
sinh cần được NC

Tài liệu tham khảo


Nguồn tài liệu mà nhóm có sử dụng, bao gồm tất cả các tác giả và các công trình có liên
quan đã được trích dẫn trong đề tài.
Sắp xếp tài liệu tham khảo tiếng Việt riêng, tiếng nước ngoài riêng

Phụ lục
Lưu trữ thông tin và liệt kê những bảng số liệu liên quan, phiếu điều tra, bảng điều tra
(Nếu thực hiện phiếu điều tra, bảng điều tra phải được trình bày trong phụ lục theo đúng
hình thức đã được sử dụng, không nên kết cấu hay hiệu đính lại).

You might also like